Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích
2.1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật
Không gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là phơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Nếu nh mọi vật trong thế giới
đều tồn tại trong không gian ba chiều: cao, rộng, xa và chiều thời gian thì không có hình tợng nghệ thuật nào không có không gian, không có một nhân vật nào không có nền cảnh của nó. Không gian đó có thể rất mênh mang: Cỏ non xanh
rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du); Có thể rất
eo hẹp: Ai đem ta đến chốn này. Bên kia là núi, bên này là sông (Ca dao); Không gian có thể rất đặc biệt: Không gian nh có dây tơ. Bớc đi sẽ đứt, động
hờ sẽ tiêu (Xuân Diệu).
Trong tác phẩm văn học không gian dễ nhận biết nhất khi nó đợc biểu thị bằng các từ không gian vốn đã mã hoá sẵn về ý nghĩa trong đời sống: trên cao, dới thấp, nghiêng, rộng, hẹp, ngắn, dài, trái, phải… và những không gian mang tính ớc lệ, biểu trng (cây đa, bến nớc, sân đình biểu trng cho không gian làng quê; tiên nga, ngọc nữ, kim đồng, đỉnh ôlimpơ...biểu trng cho không gian thợng giới). Không gian nghệ thuật có mối quan hệ với không gian hiện thực khách quan nhng cũng có sự phân giới bởi không gian nghệ thuật là không gian trong quan niệm, trong cách cảm thụ của nhà văn. Trần Đình Sử đã phát biểu nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa thì không gian nghệ thuật là trờng nhìn mở ra từ một điểm nhìn, cách nhìn độc đáo của tác giả. Ví nh Đèo Ngang vốn là một địa danh địa lý nhng trong bài thơ Qua đèo ngang, d- ới con mắt của bà Huyện Thanh Quan nó trở thành nơi phân giới của triều đại cũ, triều đại mới, là nơi tận cùng xứ này và bắt đầu của xứ khác mà việc bớc qua đó có một ý nghĩa đạo đức, chính trị đối với bà. Cái cao, rộng, xa, gần… ở đây đều gây xúc cảm lớn đối với nhà thơ bởi đó không đơn thuần là không gian tự nhiên mà còn là không gian trong tâm trởng nhà thơ.
Đứng ở một vị thế khác, vị thế của ngời cách mạng tin chắc vào tơng lai nên không gian trong thơ Tố Hữu rộng mở và đầy ánh sáng:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim (Từ ấy)
Không gian nghệ thuật trong văn học gắn liền với tâm lý, t tởng của tác giả, là không gian mang tính chủ quan nó thể hiện một quan niệm về cuộc sống, con ngời của tác giả. Với Xuân Diệu con ngời luôn là một đối tợng bí ẩn nên thơ ông luôn có không gian khoảng cách:
- Gần thêm nữa thế vẫn còn xa lắm
- Dẫu tin tởng: chung một trời một mộng. Em là em, anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua Vạn Lý Trờng Thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật
Với Vũ Hoàng Chơng cuộc đời thật chật hẹp nên không gian trong thơ ông cũng thật ngột ngạt:
Gió lùa gian gác xép Đời tàn trong ngõ hẹp.
Cảnh vật hay không gian gắn liền với tâm lý, t tởng hay chính là cái nhìn chủ quan của tác giả, đồng thời nó cũng là một phơng tiện nghệ thuật mà tác giả dùng để biểu hiện chủ đề t tởng tác phẩm. Trong nhiều tác phẩm văn học chúng ta thờng thấy có các không gian đối lập nhau. Đôi mắt của Nam Cao, thế giới khép kín của vợ chồng Hoàng đối lập với thế giới của những ngời dân kháng chiến rộng mở, lạc quan. Trong Vợ chồng A Phủ có sự đối lập giữa không gian địa ngục Hồng Ngài và không gian tự do Phiềng Sa. Không gian trở thành ph- ơng tiện chiếm lĩnh đời sống, trở thành ngôn ngữ biểu tợng nghệ thuật. Không gian nghệ thuật là mô hình thế giới của tác giả cụ thể, là mô hình thế giới riêng của anh ta. Nhà văn hoá học ngời Hà Lan đã nhận xét: "Một đặc điểm quan trọng của trò chơi là có một không gian cách biệt với đời sống thờng, một không gian khép kín mà trong đó trò chơi đợc thực hiện". Nhận xét đã nêu bật
tính chất khép kín của không gian nghệ thuật và ở đó là sự quy ớc của tác giả, đợc sự đồng cảm của ngời đọc.
"Không gian nghệ thuật" là một thành tựu của ngành thi pháp học, nó là chìa khoá giúp mở cánh cửa đi vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm, hiểu t tởng của tác giả.