Ng Phong thi tập
3.2.2. Âm hởng chung của giọng điệu Ng Phong thi tập
"Thơ Nguyễn Quang Bích xúc động đến đáy lòng ta, bắt ta không thể đọc lớt cho nhanh mà cứ luôn phải quay vào đối diện với chính mình thông qua những điều nhà thơ tìm kiếm và trăn trở" [52;225]. Điều mà Ng Phong tìm kiếm chính là cuộc thắng lợi cuối cùng để giành lại độc lập cho dân tộc, cái mà ông trăn trở chính là sự ấm no cho nhân dân, thái bình cho đất nớc. Bởi thế, giọng thơ trong Ng Phong thi tập là giọng của ngời mang nhiều tâm sự, nhiều lo lắng suy t nhng rất kiên định trên con đờng của mình. Đấy là giọng khẳng khái trầm hùng của một chiến sĩ chiến đấu quên mình vì tổ quốc, của ý chí "thà có tội với nhất thời, chứ quyết không có tội với hậu thế’’. Giọng thơ Ng Phong nghiêm túc thành kính, tuy sầu buồn nhng hết sức cứng cáp. Cái cứng cáp có đợc từ lòng tự hào dân tộc và niềm tin về một ngày mai:
Nam thơ định phận đế vơng châu Tiền sử chiêu chiêu vũ liệt u
(Ng Phong hoạ thi I) (Non sông trời định cõi Nam bang
Võ liệt ghi truyền vẫn vẻ vang)
(Thơ hoạ Ng Phong I)
Với giọng điệu khẳng định mạnh mẽ đó, dân tộc Việt đã hiện lên với một nguồn gốc tự hào và lịch sử hào hùng. Truyền thống và lịch sử là tiền đề cho sự phát triển một quốc gia đồng thời là sức mạnh cho cuộc đấu tranh dân tộc. Lòng tự hào, tự cờng dân tộc là động lực, là một trong những lý do chân chính để ng- ời lính ra trận và sẵn sàng hy sinh. Bài thơ vừa là sự động viên cổ vũ nghĩa quân, vừa là lời khẳng định mạnh mẽ với quân thù: những gì cha ông ngày xa làm đợc thì lớp con cháu ngày nay cũng sẽ tiếp bớc truyền thống đó:
Quốc thù do tại Tê chí vị hôi
(Thù nớc còn đó, chí hớng cha nguôi)
(Văn tế hiệp đốc quân vũ đại thần họ Nguyễn)
Từ giọng điệu của bài văn tế bi ai trở thành lời thề thiêng liêng giữa ngời sống và ngời chết. ở đây Nguyễn Quang Bích đang nói lời tri âm với cộng sự của mình, dẫu biết rằng kẻ còn ngời mất nhng mối thù quốc gia phải trả, chí lớn đời ngời sẽ phải thực hiện cho bằng đợc mới thôi. Giọng văn đau nỗi đau mất mát nhng lời văn bi mà không luỵ, đau thơng nhng không tuyệt vọng. Dù là lời tri âm với ngời đã mất hay lời hẹn ớc với ngời đang sống đều xuất phát từ lòng chân thành, tấm chân tình sâu nặng và với giọng thơ tin tởng nhất:
Nh kim ý khí tơng kỳ xứ Quỷ ác hoàn tu tận lực trừ
(Tiễn Ninh-Bình Nguyễn Tán Tơng hồi Nam)
(Bằng này ý chí cùng nhau hẹn Quỷ ác lo toan hết sức trừ)
(Tiễn ông Tán tơng họ Nguyễn ở Ninh Bình về Nam)
Đây là giọng điệu của những con ngời tin chắc vào mục tiêu và lý tởng mình đã chọn, không một chút hoài nghi, do dự, không băn khoăn vì sự ra đi. Những con ngời ấy đã xác định con đờng mình đi và với con đờng đó họ phấn đấu, xả thân, quyết chí thực hiện cho bằng đợc:
Đồng tâm sơn khả di
Ninh vấn lộ hành lao
(Đăng Thái Bình sơn) (Đồng chung sức thì núi cũng có thể dời Xá dì kể chuyện đờng xa khó nhọc)
(Lên núi Thái Bình)
Bởi thế đọc thơ Ng Phong ngời đọc thờng bắt gặp giọng kiên trì, bền bỉ, quả quyết vợt khó:
Kỳ khu mạc phạ lộ hành nan Đồ báo d sinh thệ thốn đan
(Sơn hộ hành tự uỷ) (Gặp ghềnh nào sợ bớc gian nan
Cứu nớc thân già dạ sắt son)
(Đi đờng núi tự an ủi)
Có sức mạnh của sự đoàn kết, có ý chí cứu nớc sắt son thì dù con đờng phải đi có gập ghềnh gian nan họ cũng không hề nao núng. Giọng thơ mạnh mẽ vững chắc một niềm tin. Giọng điệu này gặp lại trong lời khẳng định của ngời dựng núi non bộ bằng gỗ:
Di sơn khí nhợc tơng chiêu
Sầu niêm bằng quân tận khiển tiêu Khích giản thoan tàn tâm bất cải Càn khôn kính cốt tự nghiêu nghiêu
(Tác mộc giả sơn) (ý chí dời non vẫn chẳng lui
Giải sầu ta có bạn làm vui
Suối khô dòng cạn lòng không đổi Cơng cứng trơ trơ giữa đất trời)
(Dựng núi non bộ bằng gỗ)
Các từ "di sơn", "tâm bất cải", "cốt tự nghiêu nghiêu" đã tạo cho bài thơ chất giọng khoẻ khoắn, vững chắc toát lên đợc chí khí của ngời tạc núi, nó có thể sánh bằng sự kiên trì, bền bỉ của Ngu Công khi dời ngọn núi trớc nhà "đời
tôi làm không xong thì đời con, đời cháu, đời chắt, đời nằy qua đời khác, cứ đào hoài thế nào rồi cũng xong". Phải chăng qua câu chuyện dựng núi và điển tích Ngu Công dời núi tác giả muốn khẳng định truyền thống bao đời nay của ngời Việt "bao giờ nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây", thế hệ này tiếp bớc thế hệ khác thực hiện cho bằng đợc mới thôi, "thù nớc còn đó, chí lớn cha nguôi". Một con ngời toàn tâm toàn lực vì nghiệp lớn nh vậy nên không dễ gì từ bỏ niềm tin khi gặp phải khó khăn. Giọng thơ Ng Phong vẫn điềm nhiên, tin tởng, vẫn tràn ngập cảnh sắc và hi vọng:
Quốc loạn dân sầu bất tận ai Bĩ chung ng hữu thái hoàn lai
(Ng Phong hoạ thi VI) (Nớc loạn dân sầu thảm thiết thay
Hết hồi vận bĩ thái bình đây)
(Thơ hoạ Ng Phong VI) Khổng Nhan đạo mạch ng vô cực
Bĩ thái cơ giam hoặc ngẫu phùng Vị thị thiên tâm hà khí Việt
Thuần dao kỷ độ ẩm cao thung
(Tiễn Chu Thiết Nhai) (Chắc rằng đạo thánh sau nh trớc
Hoặc lúc cơ trời bĩ lại thông Trời cha nỡ bỏ rơi dân Việt Đêm đêm rót rợu uống cùng ông)
(Tiễn ông Chu Thiết Nhai) Phong kiếm chính khan xung đẩu diệm
Bằng dao phiên tác tỉ nam bồi
(Phong kiếm Phong Thành tia sáng rọi Chim bằng Nam hải cánh đang bay)
(Thơ hoạ Ng Phong)
Đinh Xuân Lâm cho rằng niềm vui, sự lạc quan Nguyễn Quang Bích có đợc trong những vần thơ này "mong manh dễ tan vỡ" vì nó dựa trên những quan điểm phong kiến duy tâm về tuần hoàn và vận chuyển của cơ trời, về thiên địa… Phải chăng nhận xét này đã thiếu đi một sự cảm thông và chia sẻ đối với hoàn cảnh và tâm sự Nguyễn Quang Bích lúc này. Tình cảnh nghĩa quân càng lúc càng khó khăn, đờng đi nớc bớc đang dần rơi vào bế tắc, trong khi đó thế giặc ngày càng mạnh , ngời mình thì kẻ mất ngời còn, thiếu muối, thiếu lơng thực, thiếu vũ khí, địa bàn phải di chuyển hết địa điểm này đến địa khác, hy vọng nhận đợc sự giúp sức của nớc bạn cũng không còn… Phải đặt mình vào vị trí lãnh tụ nghĩa quân lúc đó chúng ta mới thấu hiểu hết tấm lòng của ngời con đối với tổ quốc mình. Ông tin rằng vận nớc vẫn còn hay đúng hơn là hy vọng về điều đó. Những câu thơ này chiếm tỷ lệ không nhiều trong tập Ng Phong nhng đó là lời cổ vũ bản thân mình, khích lệ tớng sĩ để vững vàng chiến đấu. Phải đặt mình vào trong hoàn cảnh Nguyễn Quang Bích lúc đó chúng ta mới hiểu giọng thơ Ng Phong vì sao bền bỉ và mạnh mẽ đến nh vậy.
Trong thơ văn Nguyễn Quang Bích ta còn bắt gặp chất giọng tự hào về phẩm chất cao đẹp của mình. Đấy là cái uy nghi của cây tùng trên cao khác với lời vu mộc sống đời thấp kém, là cái hiên ngang của cây thông đứng giữa đồi trơ đất giá đông. Giọng điệu đó còn có đợc từ hình ảnh tiếng ve kêu ở ngọn cao, bông hoa hụê nở về đêm không vớng chút bụi, cánh én bay cao biết nhìn cao trông rộng… "Có thể nói đó là niềm vui kín đáo của ngời biết tu dỡng giữ mình, đi theo chính đạo của ngời quân tử" [52;241]
Nh đã đề cập ở phần trớc, viết về thiên nhiên và con ngời Tây Bắc là những trang thơ ấm sáng nhất trong Ng Phong thi tập, và bởi thế giọng thơ ở những trang thơ ấy cũng là giọng tơi vui, hạnh phúc nhất:
Quần phong khởi phục lãng ba đồng Vạn khoảnh bàn diên nhất vọng trung Hậu tích bất cùng tri địa thế
Tỉ quan dị trạng kiến thiên công Tuyền thanh tế dẫn sơn gian yết Nhân tích tà xuyên thảo lý thông Hảo thị Nùng, Dao sinh lý du
Thử lơng lĩnh thợng chính bông bông
(Quảng lăng đạo trung) (Thấp xuống nhô lên lớp sóng hồng
Núi non muôn khoảnh một màu trông Biết bao địa lợi trong hình thế
Lắm chỗ kỳ quan vẻ hoá công Rót xuống lòng khe dòng nớc chảy Lách qua bụi rậm bớc đờng thông Nùng, Dao đời sống nay sung túc Ngô, lúa trên đồi đã nở bông)
(Trên đờng Quảng Lăng)
Giọng thơ tơi vui nhẹ nhàng ấy có đợc là do màu xanh của núi, màu ngô, màu kê, lợn vòng của dòng suối, cánh chim xanh, làn gió thoảng, ánh nắng ban mai, ửng vàng của bông lúa… mang lại. Không gian cao rộng của đất trời vũ trụ đã làm cho câu thơ nh lớt nhẹ trong làn mây khiến cho ngời đọc cũng cảm nhận đợc cái lâng lâng cùng cảnh vật. Giọng thơ vì thế nhẹ nhàng thanh thản.
Viết về thiên nhiên giọng thơ tơi vui, khi viết về cuộc sống sung túc của đồng bào giọng thơ còn hân hoan phấn khởi hơn:
Ngu mã quần du ốc xá liên Dao Miêu sinh tụ thuộc sơn điên Thị trung lai vãng đa phơng khách
Tuyền hạ sừ vân hu thủy điền Ly loạn dĩ tao binh cách hậu Phồn to t thoại thái bình niên Cật triêu khải hộ ngng mâu diếu Bán tạp vân yên hựu hoả yên
(Túc Thái bình sơn trại) (Cửa nhà cảnh ngựa cảnh vui thay
Dân tộc Dao, Miêu đỉnh núi này Chợ búa lại qua thơng khách chật Ruộng sâu bờ cỏ nớc khe đầy Trải bao binh hoả qua thời ấy Còn nhớ thanh bình thuở trớc đây Sớm dậy nhìn ra ngoài cửa thấy Nửa phần khói bếp nửa phần mây)
(Nghỉ ở trại núi Thái Bình) Thê c tuyền hạ tiểu liêu an
Nhứ túc dinh d tử phụ hoan
(Túc dao xá)
(ở yên bên suối túp lều
Vợ con thóc sẵn bông nhiều hả hê)
(Nghỉ ở nhà ngời Dao)
Đấy là giọng thơ của ngời luôn "lo trớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui thiên hạ", ông lo "màu bạc đất gầy, lo địa hình quanh co sẽ khó khăn cho việc gieo trồng ngô, lúa, lo nớc về không đầy đồng… và đơng nhiên với ông không gì vui hơn, hạnh phúc hơn khi đợc thấy cảnh vợ con thóc sẵn bông cời hả hê, cửa
phiên họp đúng kì… Còn với chúng ta "không nghệ thuật nào hơn lòng nhân
bản yêu thơng con ngời", không có bài ca nào hay hơn bài ca về cuộc sống con ngời. Nguyễn Quang Bích đã làm đợc điều đó.
"Câu thơ Ng Phong vẫn nhẹ nhàng trầm mặc nh âm vận muôn thuở của hình thức thơ luật cổ điển, có nơi phảng phất phong vị thơ Đờng, nhng thực ra đã chứa một lợng thông báo mới" [52; 225 ]. Cái mới mà nhà phê bình Nguyễn Huệ Chi nói tới ở đây chính là bức tranh sinh hoạt núi rừng Tây Bắc đợc vẽ lại sắc nét trong thơ. Phong tục tập quán sinh hoạt , cảnh, ngời, đợc ghi lại một cách chân thực, cụ thể nh nó vốn có, bởi thế giọng thơ đã giảm đi đợc cái cao sang, xa cách, trầm mặc của giọng thơ cổ điển mà trở nên gần gũi, giản dị hơn, tự nhiên hơn và nh thế cũng dễ đi vào lòng ngời hơn. Có đợc điều này phải chăng là từ những tháng ngày cùng ăn cơm với đồng bào Mờng, Dao cùng ngủ nhà sàn, cùng uống nớc suối với con ngời nơi vùng núi này. Hình ảnh thơ vì thế mà gần gũi, con ngời trong thơ vì thế mà chân thực, lời thơ vì thế toát ra vẻ tự nhiên.
Đọc Ng Phong thi tập ta gặp nhiều nhất là giọng thơ tâm sự, đó là sự giải bày của một tấm lòng chất nặng u t, khắc khoải vì một hoài bão không thành. Ngay ở nhan đề số bài thơ đã bộc lộ một giọng thơ nhiều nỗi niềm: Văn
Cầm(Nghe đàn), Hữu hoài (Có lòng tởng nhớ), Độc chớc (Uống rợu một mình), Toạ thạch độc chớc (Ngồi trên đá uống rợu một mình), Sinh nhật cảm hoài, ngẫu tác (Ngày sinh nhật cảm nhớ,ngẫu tác), T qui (Mong về), Dạ vũ (Ma đêm), Lữ dạ (Đêm lữ thứ)… Một trong những nỗi niềm canh cánh trong
lòng nhà thơ chính là nỗi nhớ quê, nhớ gia đình. Giọng thơ thiết tha,nhớ nhung và dờng nh ẩn chứa cả lời tạ lỗi:
Cù lao phụ mẫu tối ai ai Ngũ thập d sinh xỉ phát đồi
(Sinh nhật cảm hoài, ngẫu tác)
Hà kham tâm sự mính sơng thu (Tứ nguỵêt bát nhật) (Cù lao ơn nặng cha đền
Buồn rầu tóc đã bạc thêm mái đầu) (Ngày tám tháng t)
Hình ảnh mẹ già "tóc răng tha" nơi quê nhà cần ngời chăm sóc mà con lại đang bôn ba nơi phơng xa làm cho câu thơ trĩu nặng sự trăn trở. Chín chữ cù lao luôn trở đi trở lại trong thơ Ng Phong nh vừa nhắc nhở chữ hiếu trong ông nh vừa một sự kiểm điểm chính bản thân mình. Câu thơ nhiều lúc nhoè đi trong nớc mắt:
Phảng phất bạch vân thiên vạn lý Bồi hồi thanh dạ nhãn song lu Bách niên tang tử nh kim nhật Nhất độ phong trần lịch kỷ thu
(Cung ngộ gia nghiêm huý nhật tại nội địa văn sơn huyện Đạo Trung)
(Mây trắng phất phơ trời khuất nẻo Đêm thanh trằn trọc lệ tuôn châu Trăm năm quê quán từng bao thuở Một gánh phong trần trải mấy thâu)
(Gặp ngày giỗ cha trên đờng thuộc địa hạt huyện Văn Sơn) Những câu thơ mang hình ảnh quê nhà luôn có giọng thơ nhớ nhung da diết và phảng phất nỗi buồn xa xứ.
-Hơng quan vạn lý vàn sơn viễn
(Quê hơng hàng vạn dặm, mây núi xa cách) -Cổn cổn hồng lu chú hải nam
Nhất bồng phi hạ đáo gia am Nh kim hồi thủ thiên biên ngoại
Trờng sử chinh nhân vạn bất kham
(Quá thao hà thợng lu cảm tác) (Nớc đổ theo dòng xuống biển xa
Cánh buồn thuận gío đến nơi nhà Giờ đây ngoảnh lại chân trời ngó Khiến kẻ chinh nhân dạ xót xa)
(Qua thợng lu sông Thao cảm tác)
Trở lại cuộc đời Nguyễn Quang Bích, ta thấy ông sinh trởng ở vùng biển Thái Bình, nhng hoàn cảnh đa đẩy giữ chức tuần phủ Hng Hoá (tức Phú Thọ nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc), rồi thành bị giặc chiếm ông bớc qua cuộc đời binh nghiệp chiến đấu chống Pháp trong vùng núi Tây Bắc. Xa nhà, xa bà con làng xóm, xa cả mồ mả cha ông. Không một lời cáo biệt quê hơng trớc khi quyết chiến với kẻ thù xâm lợc mà nay thì không thể hy vọng ngày ca khúc khải hoàn. Giọng thơ Ng Phong vì thế đợm vẻ buồn và cô đơn trớc cảnh quê hơng ngút ngàn. Giờ đây trên bớc đờng hành quân giữa trùng trùng núi rừng Tây Bắc, ông chỉ còn biết gửi gắm tình cảm nồng hậu xuôi theo dòng sông về tới quê hơng mình.
Là ngời lãnh đạo cuộc khánh chiến nên thơ ông luôn chất chứa sự lo lắng. Liên tiếp xuất hiện những sự việc: Kiếm muối tìm lơng đã bấy lâu, một lợt đi qua một lợt sầu, hai ngả đi về biết định đâu, kẻ còn ngời mất, ngao ngán sự đời… Sáu năm kháng chiến dù đợc sự giúp đỡ, bao bọc của đồng bào miền núi nhng nhìn thế và lực của nghĩa quân ông biết "trời chẳng chiều ngời”. Ông đã chiến đấu và cố gắng hết mình nhng ông không huyễn hoặc mình. Nguyễn Quang Bích thành thực với chính mình và thành thực với hậu thế, nỗi buồn vì thế thấm đợm vào tất cả. Chữ sầu xuất hiện tới 17 lần trong thơ làm cho giọng thơ toàn tập Ng Phong tĩnh lặng, trầm lắng, chất chứa bao nỗi muộn phiền. Đó không phải là giọng điệu của ngời mang nỗi buồn "mang mang thiên cổ sầu" hay "tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn", mà nỗi buồn ở đây xuất phát từ việc:
Chỉ kim nhật cửu mang hoài trọng Cẩn hớng nam sơn chúc thọ trờng
(Hữu hoài) (Ngày đêm việc nớc quan hoài nặng Xin hớng nam sơn chúc chén vàng)
(Có lòng tởng nhớ) Thử tình hợp dữ giang sơn cộng
Vị bả giang sơn tuý nhất trờng
(Dạ vũ)
(Tình ta chung với tình non nớc Rót cả vào trong một chén vàng) (Ma đêm)
Mang nặng mối tình non nớc ấy trong lòng nên những lúc một mình trong quán trọ, một đêm trung thu không trăng, bất chợt nghe tiếng quốc kêu trong bóng chiều tà, thấy một áng mây trắng bay phất phơ nhng lại cách xa hàng vạn dặm càng khiến lòng nhà thơ buồn vô hạn, những vần thơ đợc viết ra bởi một giọng thơ man mác, quan hoài và cả đau đáu một nỗi niềm cha thực hiện đợc. Giọng thơ đã có những lúc tởng nh chán nản:
Yếm văn bề cổ tạm hu qua