Sự tự thể hiện của Nguyễn Quang Bích trong thơ

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 33 - 43)

Sự thể hiện chính là sự miêu tả, hình dung của tác giả về chính mình. Con ngời luôn có nhu cầu khám phá thế giới xung quanh và khám phá chính bản thân mình. Chính vì thế trong thơ nhiều khi tác giả tách mình ra thành một đối tợng mà ngắm nghía, bình phẩm và chiêm nghiệm. Trong thơ nhân vật trữ tình là con ngời đồng dạng với tác giả. Cái tôi trữ tình là hình tợng tác giả phản ánh trong tác phẩm, là sự diễn tả giải bày thế giới t tởng, tình cảm riêng t thầm kín của tác giả. Đó chính là sự tự ý thức tự đánh giá của nhà thơ. Đây là cơ sở để ngời đọc tìm hiểu về t tởng, con ngời tác giả.

Trong Ng Phong thi tập Nguyễn Quang Bích đã sáng tạo nên một nhân vật trữ tình tiêu biểu, con ngời hiện thân của tinh thần chống Pháp của quần chúng và sĩ phu Bắc Bộ trong bối cảnh phong trào Cần Vơng và cuộc kháng chiến của nhân dân ở núi rừng Tây Bắc đang bớc vào giai đoạn gay go, ác liệt. Chính bối cảnh có ý nghĩa đặc trng nói trên đã làm cho hình tợng nhân vật hiện lên với những chi tiết đặc trng nhất và luôn đợc tái tạo dới nhiều dáng vẻ: quanh năm suốt tháng là những chuyến lội suối trèo đèo không ngừng không nghỉ, nh- ng trong cuộc hành trình muôn phần nhọc mệt ngỡ nh bất tận ấy con ngời đó từng bớc vợt lên mình để hiểu ra vẻ đẹp của núi non làng bản, dân chúng và bền lòng tin vào lý do tồn tại của chính mình. Nhìn trong thế cân bằng của một cuộc chiến tranh vệ quốc của cả dân tộc giữa vùng núi và vùng xuôi, cực Nam và cực Bắc những đóng góp này của Nguyễn Quang Bích là một thành tựu không thể phai mờ, một nét điểm xuyết tuyệt diệu làm hoàn chỉnh bức tranh Cần Vơng chống Pháp lẫm liệt và bi tráng của lịch sử và văn chơng Việt Nam cách đây hơn một thế kỷ [52,232-233].

Cuộc kháng chiến đợc ông coi nh một cuộc hành trình dài dằng dặc và ông thấy mình nh một chinh nhân đang bớc đi những bớc đầy gian lao vất vả nhng vững chắc và hy vọng.

Cao sơn vạn trợng lăng Thổ thạch tạp tơng ngng Hữu huyệt quảng dung cơ Vi phong tự hạ thăng Chinh nhân khốc th gian Nhất tọa lãnh nh băng Vĩ tai tạo hoá công Tận lực tá phi đằng

(Đăng Thái Bình Sơn)

(Núi cao ngìn trợng lên không

Đá xen lẫn đất chồng chồng dính nhau Đờng đi hốc lọt thung sâu

Hiu hiu gió thổi vẫn thâu đêm ngày Bộ hành oi bức đến đây

Nghỉ chân đã thấy mát ngay lạ lùng Lớn thay tạo tác hoá công

Hết lòng giúp sức nghìn trùng xông pha)

(Lên núi Thái Bình)

Ngẩng mặt lên thì núi cao ngất nghìn trùng, dới chân thì đất đá dính chặt lại. Ta hình dung ngời bộ hành đang lê từng bớc chân khó nhọc dới cái ánh nắng gắt của bầu trời. Thiên nhiên khó khăn hiểm trở là thế nhng cũng chính thiên nhiên đã giúp đỡ chinh nhân ấy. Một cái hốc rộng đủ cho ngời đi đờng trú chân, một làn gió mát đủ thổi tan cơn nóng… Dờng nh tạo hoá cũng u ái giúp cho ngời chấp cánh tung bay.

Đinh tiền phóng bộ hớng vân quan Đông khẩu hàm khai bán lĩnh gian Thiền viện sắc không hơng tiệu tĩnh Tiểu sinh thiếp bất độc thanh nhàn Âm sâu cổ thụ bản phong lĩnh

Thơng thuý tà huy quả thạch nhan Trịnh trọng chủ nhân yêu khách ý Chinh phu tiền lộ chính man man

(Đăng An - Bình Sơn Thạch Động) (Dừng roi dạo bớc tới vân quan

Nửa núi nghìn trông động mở toang Chùa phật hơng thơm làn khói cuộn Trẻ em đọc sách tiếng ngân nhàn Cây to đất rợp quanh vùng núi Bóng xế trời hôm loé trớc ngàn Trịnh trọng chủ nhân lu khách nghỉ Bớc đờng muôn dặm nổi quan san)

(Lên động núi An Bình)

Những trở ngại mà chinh nhân gặp phải trong cuộc hành trình không làm ngời chùn bớc nhng một cuộc sống yên bình, một khung cảnh thiên nhiên bình dị lại quyến luyến ngời đi, níu giữ bớc chân ngời. Bức tranh cuộc sống hiện lên trong bài thơ thật hiền hoà. Ngời - cảnh hoà quyện vào nhau cùng chung cuộc sống yên vui. Hình ảnh chú tiểu rì rầm đọc kinh thong thả mở ra một không gian khoáng đạt yên bình. Thêm vào đó tình cảm của ngời dân vùng quê giành cho khách đi đờng càng làm cho chinh nhân muốn dừng chân. Bài thơ đợc viết bằng khát khao về một cuộc sống yên bình đang cháy bỏng trong lòng nhà thơ. ở đây thoáng hiện lên chút mệt mỏi của ngời đi và ẩn hiện ớc mong về một

cuộc sống an nhàn. Quyến luyến là thế, tha thiết là thế, mong mỏi là thế nhng ông không thể dừng chân bởi con đờng mà kẻ chinh phu phải qua còn dài dằng dặc, điểm đến của con đờng ấy là khát khao cháy bỏng không chỉ của riêng ông mà của hàng vạn trái tim, trong đó có quê nhà của ông:

Nh kim hồi thụ thiên biên ngoại Trờng sử chi nhân vạ bất khâm"

(Thợng lu sông Thao - cảm tác) (Đến nay ngoảnh đầu nhìn lại cõi ven trời

Còn mãi mãi khiến chinh nhân muôn vàn chua xót) (Thợng lu sông Thao - cảm tác)

Không chỉ tình cảm quyến luyến trên đờng đi làm hành nhân phải phân vân mà hai chữ quê nhà vẫn luôn nhức nhối trong trái tim ngời. Ngoảnh đầu lại

nhìn cõi ven trời khiến lòng ngời muôn vàn chua xót, câu thơ khiến ta liên tởng

đến thơ củaThôi Hiệu:

Quê hơng khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai

Sông nớc nghìn trùng, trời đất bao la, ngoại cảnh ấy làm cho con ngời luôn nhớ tới những gì gắn bó, thân thơng nhất. Quê nhà là nơi mà con ngời ta dù đi đến chân trời góc biển vẫn cứ đau đáu ngóng về. Nguyễn Quang Bích trong tình cảnh hôm nay nghĩ về quê hơng càng làm ông chua xót hơn. Nếu nh Thôi Hiệu là nỗi nhớ quê thì Nguyễn Quang Bích ngoài nỗi nhớ ấy còn là nỗi đau quê.

Nh vậy, dù tác giả không trực tiếp xng danh nhng qua hình tợng chinh nhân và nhóm thơ "đạo trung" (trên đờng đi) chúng ta đã thấy đợc hình ảnh một con ngời bền bỉ thực hiện lý tởng của mình.

Đề vịnh, thù tạc là hình thức sáng tác mà các nhà thơ trung đại thờng sử dụng và có phần yêu thích. Vịnh cảnh để nói tình, mợn vật để ám chỉ ngời - lối nói ẩn dụ kín đáo ấy là đặc điểm thơ ca trung đại, và nó lại rất phù hợp với nhà

Nho - những ngời thâm trầm, sâu sắc, kín đáo. Vì thế muốn hiểu về một nho gia chúng ta không thể bỏ qua mảng thơ này. Trong Ng Phong Thi tập số bài thơ làm theo lối đề vịnh, thù tạc này không nhiều nhng những bài ít ỏi đó cho ta hiểu đợc phần sâu kín trong tâm hồn nhà thơ

Đỉnh đỉnh lăng tiêu vạn trợng thân Mãn sơ vi trúc cộng vi lân

Phong lai thắng thởng nghi hành khách Lậu bỉ vu toan đổ tợng nhân

(Đạo gian cổ Tùng) (Thân cao muôn trợng giáp mây xanh Cùng trúc rừng bên kết bạn lành Gió mát thoảng qua hành khách nghỉ Khác loài vu mộc đặng toàn sinh)

(Cây Tùng già bên đờng)

Nhà thơ đã gói gọn đặc tính và phẩm chất của cây tùng trong bài thơ tứ tuyệt: cao môn trợng, chỉ bạn với cây trúc quân tử, sống tách biệt với loài vu mộc tầm thờng, đạo cao đức cả toả bóng mát cho khách qua đờng… Đặc điểm, khí phách ấy của cây tùng khiến cho ngời đọc liên tởng đến ngời quân tử, đấng nam nhi. Cây tùng thanh cao giúp ích cho đời, ngạo nghễ giữa trần gian, tự hào về những đức tính của mình cũng nh nhà thơ luôn giữ đợc khí tiết của ngời quân tử, luôn ý thức về trách nhiệm giúp đời của một nhà nho. Kẻ quân tử trong cuộc đời giám đối mặt với hiểm nguy nh cây tùng giám vơn cao vơn xa, khác với những loại ngời nh loài vu mộc suốt đời chịu cuộc sống nấp dới bóng của kẻ khác. Nói về mình nhng nói một cách kín đáo, mợn hình ảnh khác để chiếu ứng vào mình là đặc điểm lối t duy điển hình trong thơ đờng. "Nhà thơ khảo sát sự vật không phải để chạy vào sự vật mà để phát hiện một quan hệ, quan hệ này không phải có ngay đợc bằng giác quan mà đến với chúng ta sau một quá trình

suy nghĩ. Ngời đọc thơ Đờng phải tự mình phát hiện lại cái quan hệ ấy chứ nhà thơ không bao giờ nói hộ, không bao giờ miêu tả" [52;279].

Nhữ phơng tu hớng hạ trung lai Vị yếm trần hiêu nhật bất khai Trực cán hảo tòng thiên tế lập Tố tâm nhất điểm tuyệt trần ai"

(Vịnh Huệ hoa). (Đêm thanh nhuỵ toả ngát hơng bay Ngại bụi nên kiêng nở giữa ngày Sừng sừng giữa trời thân thẳng tắp Phau phau lòng chẳng bợn trần ai). (Vịnh hoa Huệ)

Hoa Huệ thanh cao đã chọn cho mình thời điểm ban đêm để toả hơng. Đây là điều khác lạ với thờng nhiên bởi các loài hoa thờng đua nhau khoe sắc, khoe hơng giữa ban ngày để đợc ngời đời ngợi khen, ca tụng. Tứ thơ này gần gũi với bài thơ Nghe tiếng ve sầu:

Thụ điếu thê thân khởi ái cao

Bất kham nẻ thấp hạ bồng cao Triêu triêu ẩm lộ phù thanh chất Thời thổ nguyên âm đối ảnh hào.

(Đâu phải a cao đâu ngọn cây Không quen bùn thấp cỏ tranh đầy Uống sơng buổi sáng thêm thanh chất Nhìn bóng kêu vang dội tiếng hay).

Cũng là để tránh cái hỗn tạp của trần ai, tiếng ve đã cất lên cao để không lẫn mình vào giữa cái tầm thờng. Nguyễn Quang Bích làm thơ ngợi ca sự hiên ngang khẳng khái, khí tiết của cây Tùng, cây Thông, hoa Huệ, tiếng ve… hay cũng chính là sự giải bày về chính mình một cách kín đáo nhất. Trong bối cảnh,

"hiện nay ngời ở trên đời biết bao nhiêu ngời tham lam đắm đuối, chạy vạy luồn cúi dới lũ hôi tanh để kiếm cơm áo. Lại có ngời bên ngoài thời giả cách lùi bớc ẩn mình mà bên trong thời bí mật cùng quân giặc giao thông để kiếm cho mình đầy túi. Hạng ngời ấy cũng không phải là ít” nhng ông vẫn giữ trọn khí tiết của mình, hiên ngang giữa đất trời, không hổ thẹn với lòng mình và lòng ngời:

Hiên ngang tiết cứng nòi u việt Đơng giữa đồi trơ đất giá đông

(Trên lối Mã Đờng)

Nh một nhà Nho kiểu mẫu dù ở bất cứ hoàn cảnh nào Nguyễn Quang Bích cũng giữ trọn phẩm chất và lý tởng của mình. Đó là đặc điểm về con ngời vị lãnh tớng này.

Đợc đánh giá nh một "cuốn nhật ký kháng chiến" [35], Ng Phong Thi

tập vừa cho chúng ta thấy đợc hoạt động của nghĩa quân, biết đợc gian nan, vui

buồn, thắng lợi cũng nh những thất bại của cuộc chiến đấu, vừa cho ta thấy con ngời riêng t của tác giả bởi "nhật ký" là nơi để ký thác những tâm sự riêng t nhất:

Cửu tự cù lao đức vị thù

Hà kham tâm sự mính sơng thu Bồi hồi độc tọa nhân nh ngốc Điếu ngữ tuyền thanh thảo thụ u

(Tứ nguyệt bát nhật) (Cù lao ơn nặng cha đền

Buồn rầu tóc đã bạc thêm mái đầu Ngẩn ngơ nh dại nh sầu

Chim kêu, suối chảy, rừng sâu một mình.) (Ngày tám tháng t)

Bài thơ nặng trĩu nỗi niềm tâm sự của kẻ làm con. Vào ngày sinh nhật ngẫm lại đời mình trên đầu tóc đã bạc thế mà đạo hiếu làm con thì cha làm tròn. Chín chữ cù lao vẫn luôn khắc sâu trong tâm khảm ông và làm nhói trái tim

ông. Kinh lễ dạy rằng: "Dựng lòng ái khởi đầu từ cha mẹ, là dạy dân hoà mục. Dựng lòng kính khởi đầu từ huynh tớng là dạy dân kính thuận. Lấy từ mục mà dạy dân thì dân biết quý theo lệnh ngời trên. Hiếu là để thờ cha mẹ, thuận là để vâng lệnh ngời trên. Đem những điều ấy mà thi thố ra thì không có điều gì là không làm đợc". Trung hiếu là hai đức tính cơ bản con ngời mà luân lý Nho giáo đòi hỏi một cách nghiêm khắc. Đạo làm con phải biết yêu thơng cha mẹ, báo đền công dỡng dục, chăm sóc cha mẹ vào lúc xế chiều, đặc biệt con cái phải hoàn thành tâm nguyện của cha mẹ về mình:

Thể chế bất kham trù trởng xứ Cù lao kim nhật ký bồng tang"

(Điều khiến ta ngậm ngùi nhất trong cảnh nơng náu này là Nhớ ra hôm nay chính là ngày mẹ cha treo cung dâu tên cỏ cho ta)

Ngẫm lại mình cha hoàn thành nghiệp lớn ông thấy mắc lỗi với cha mẹ, mắc nợ non sông. Đã có lúc con ngời cá nhân ông không kham nổi gánh nặng cuộc sống, của sự cô đơn không nơi chia sẻ:

Bi quân độc tự khoẻ thanh thân Cảm ngã trần chuyên vị liên cân

(Một mình buồn nhớ ông khóc nghẹn lời Lại cũng thơng cho tôi cha dứt nợ trần ai)

Vì cha dứt đợc nợ trần ai nên lắm phen gian hiểm, lắm nổi u t:

Đã trùng minh náo điểu thanh trù Vạn thụ tùng trung lộ kinh u Lịch hiểm bất kham phù sấu cốt Đa t dung dị bạch nhân đầu

Hanh truân thuỳ liệu thiên niên toán T phủ toàn vô nhất nhật mu

Tàn đăng lữ dạ chính du du

(Lữ dạ) (Nghe tiếng chim kêu tiếng dế sầu Đờng qua rừng gỗ với rừng lau Nhiều phen gian hiểm nên gầy vóc Lắm nổi u t dĩ bạc đầu

Vận bỉ ra ai biết trớc

Lơng ăn ngày chiến tính vào đâu Cùng thông cuộc ấy cơ trời định Đêm cạn, canh khuya, dạ dãi dầu)

(Đêm lữ thứ)

Tiếng dế kêu, con đờng sâu tối, ngọn đèn hắt hiu… tác giả cảm nhận đợc cuộc chiến đang ở giai đoạn khó khăn nhất. Dờng nh mọi cái không còn trong bàn tay con ngời có thể suy tính đợc nữa mà nó phụ thuộc vào "cơ trời", vào "con tạo xoay vần". Nhiều lần trong thơ mình ông đã nêu lên vấn đề này: Thân

thể đã cam chịu con tạo xoay vần (tiễn ngời về) Tối cao vẫn có ông xanh trên đầu (buồn mà làm), Trời chẳng chiều ngời, biết tính sao đây (cảm tác đọc tập

chính đại thần gửi về). Số mệnh là vấn đề đợc ngời xa đón nhận và cho đó là sự thản nhiên. Nhng với Nguyễn Quang Bích và một số nhà nho khác thì nói đến mệnh trời cũng là nói đến thái độ sống, phơng châm ở đời, không phải không có ít nhều ý vị trong những hoàn cảnh bất thờng. Ta còn nhớ Cao Bá Quát đã từng viết "bạn bè hễ ai hỏi đến tơng lai thì (ta) chỉ cời mà trỏ lên tầng xanh ở trên

cao". "Đợc thua, do mệnh là thờng sự, mặt này ta cũng nh mọi ngời, việc gì mà phải đoạt thơng". Nguyễn Hữu Huân khi bị giặc đem ra hành hình đã ngâm

một cách tự hào rằng:

Thác về đất Bắc danh còn rạng Sống ở thành Nam tiếng bỏ không

Thắng bại dinh h trời khiến chịu“

Với họ mệnh trời không có ý nghĩa là chờ đợi, buông trôi mà có ý nghĩa rằng ta đã đem hết sức ngời mà làm (nên mới u t bạc đầu), không còn gì tự trách, đạo ngời, đạo trời đã trọn. Vì thế có lúc ông muốn

Bán sinh sự nghiệp tổng thành h Thập cá hoài trung của bất nh Âu đắc thái bình nh tạc nhật Quy lai nhất thất độc tàn th

(T quy) (Nửa đời sự nghiệp thảy thành không Mời việc trong lòng chín chửa xong Ước đợc thái bình nh thuở trớc Trở về đọc sách chốn th song)

(Mong về)

Một đời rong ruổi, những việc phải làm cũng đã làm rồi nay chỉ mong đ- ợc lui về quê nhà vui thú cảnh đèn sách. ở đây khí tiết nhà Nho trổi dậy lấn át tính cách vị tớng quân. Mong muốn trở về sống hoà mình giữa thiên nhiên cũng chính là tâm sự đợc trở về cội nguồn của nhà Nho. Từ xa nhà Nho đã chịu ảnh hởng của quan điểm “con ngời ta là cái đức của trời đất, là sự kết quả của âm d- ơng, là sự hội tụ của quỷ thần, là cái khí tốt đẹp của ngũ hành”. Cha mẹ sinh ra hình hài, nhng thiên nhiên trời đất cấp cho tài năng và phẩm cách, không gian sinh tồn của con ngời cũng chính là thiên nhiên. Chính vì thế dù hoạt động

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w