Thời gian trong Ng Phong thi tập

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 62 - 70)

Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích

2.2.3. Thời gian trong Ng Phong thi tập

"Không ai tắm hai lần trên một dòng sông", thời gian là thứ một đi không trở lại, nên đối với đời ngời nó quý giá vô cùng, với một ngời mang trong mình trọng trách lớn nh Nguyễn Quang Bích thì thời gian đối với ông lại càng có nhiều ý nghĩa. Cảm thức về thời gian trong thơ ông luôn đặt trong mối tơng quan với nhiệm vụ làm sao nhanh chóng đa dân chúng thoát khỏi cảnh điêu linh, trở lại cuộc sống yên bình, tìm lại vị thế cho dân tộc. Đọc Ng Phong thi tập chúng ta nhận thấy rằng thời gian luôn là mối quan tâm lớn của nhà thơ.

Nguyễn Quang Bích không có cái thảnh thơi của "nhàn một ngày là tiên một ngày", đối với ông thời gian đợc tính bằng canh, ngày, tháng, năm… đợc đếm bằng từng khoảnh khắc. Dễ nhận thấy điều này ở các tiêu đề bài thơ Dạ chí lâm

trung vô nhân gia, kết liêu vi trú (đêm đến trong rừng không có nhà dân, dựng lều để ở), Trùng cửu c sơn gia (Tết trùng cửu ở nhà sàn trên núi), Đoan dơng cảm tác (Tết đoan dơng), Dạ túc Mông Tự (Nghỉ đêm ở phố Mông Tự), Cung ngộ gia, nghiêm huý nhật tại nội địa văn sơn huyện Đạo Trung (Gặp ngày giỗ cha trên đờng thuộc địa hạt huyện Văn Sơn), Sinh nhật cảm hoài ngẫu tác

(Ngày sinh nhật cảm nhớ ngẫu tác)… Phần trớc ta đã thấy trong Ng phong thi

tập xuất hiện nhiều địa danh cho thấy ý thức đóng con dấu của mình lên không

gian, giờ đây khảo sát thời gian ta lại tiếp thêm một bớc nhận thấy rằng thời gian luôn có mặt cùng không gian và luôn thờng trực trong suy nghĩ của nhà thơ, có nh thế nó mới xuất hiện nhiều ở tiêu đề các bài thơ nh vậy. Đó nh là một sự nhắc nhở mình về ngày, tháng, năm qua đi: Tết đoan dơng vừa mới qua thì tết trùng cửu lại đến; sinh nhật vừa mới năm trớc, năm nay lại đến nữa rồi. Ngày sinh nhật làm thơ nh là một sự nhắc nhở mình về việc mình có mặt ở cõi đời này nhng rồi ngẫm lại cũng cha làm đợc điều gì cho non sông. Thời gian đất trời tuần hoàn, tĩnh tại các mùa cứ luân chuyển nhau hết đông sang thu, hết thu đến hè, hết hè sang xuân, hết xuân lại đến thu… vòng quay cứ mãi mãi nh vậy nhng

đời ngời thì không thể. Hôm nay là sinh nhật có nghĩa trong quỹ thời gian cuộc đời đã bớt đi một năm để tồn tại ở thế gian này. Nguyễn Quang Bích băn khoăn nhiều về việc đã để cho thời gian trôi qua mà việc lớn cha hoàn thành:

Cù lao phụ mẫu tối ai ai Ngũ thập d linh xỉ phát đồi Phong vũ tiêu tiêu kinh dạ mộng Yên lam nhiễm nhiễm bạn sầu bôi Đầu lô thợng ức huyền hồ tại

Tuế nguyệt không mang tự tiễn thôi Mạn đại kim triêu sinh nhật hỷ

(Sinh nhật cảm hoài, ngẫu tác)

(Nhớ đức cù lao dạ ngẩn ngơ

Hơn năm mơi tuổi tóc răng tha Chén rợu thấm màu lam chớng Giấc mộng hồn kinh trận gió ma Còn nhớ cung treo giờ phút trớc Mau nh tên bắn tháng ngày đa Mừng nay vừa gặp ngày sinh nhật Nhờ đức Nh Lai tế độ cho)

(Ngày sinh nhật cảm nhớ, ngẫu tác)

Nho giáo vốn cổ vũ con ngời hăng hái nhập thế hành đạo, làm ngời thì phải "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", phải khẳng định vai trò cá nhân mình trong cõi trăm năm bằng sự nghiệp hiển hách, ghi tên trong sử xanh chứ không thể sống cuộc sống tầm thờng, lụi tàn nh cây cỏ. Một cuộc đời trong quan niệm của ngời xa là phải ghi lại đợc dấu ấn của mình bằng việc làm đợc việc điều gì cho quê hơng, giang sơn, đất nớc. Nguyễn Quang Bích ngẫm thấy mình "tóc đã bạc, răng đã tha", thời gian thì trôi nhanh nh mũi tên, mà cái còn lại với ông lúc này

chỉ là chén rợu sầu thấm màu lam chớng. Thời gian qua đi mà việc quân thì ngày một khó khăn hơn, lòng ông trằn trọc, khắc khoải lo âu:

Ngũ dạ canh tàn miên bất đắc

(Năm canh trằn trọc nằm không ngủ)

Có một ngời đang đếm thời gian từng khắc qua đi trong nỗi buồn phiền và lo lắng. Tâm trạng ấy sau này ta gặp lại trong thơ Hồ Chí Minh:

Một canh, hai canh, lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

Hai con ngời trong hai bài thơ ở hai thời điểm khác nhau nhng cùng chung một nỗi niềm tâm sự. Đó là việc nớc. Nhng nếu nh hơn 20 năm sau thời gian trôi đi trong thơ Hồ Chí Minh là để chờ sự xuất hiện của sao vàng năm cánh thì lúc này thơ Nguyễn Quang Bích đã không có đợc cái tơi sáng đó mà đối với ông điều có thể làm bây giờ là việc ăn tiêu trong một ngày cũng khó

liệu cho đủ thì làm sao tính đợc việc hanh truân nghìn năm. Việc nghìn năm

đã trở nên xa vời đối với nhà thơ, việc một ngày mới là cái hiện hữu, cái trớc mắt đã là gánh nặng đối với ông. Dờng nh thời gian qua đi, bớc thêm một ngày lại chồng chất thêm một mối lo cho ông. ở đây không còn hình ảnh ông già tóc bạc ngồi trên núi cao mặc cho thế sự trôi đi nh trong thơ Đờng hay trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm mà thay vào đó hình ảnh một vị tớng đang phải đấu tranh với khó khăn của từng ngày, đang phải cố gắng cầm cự tình thế trong từng ngày để làm sao bảo toàn lực lợng nghĩa quân và tìm cơ hội cho cuộc chiến đấu. Hoàn cảnh này đã chi phối đến cảm nhận về ngày tháng trong thơ ông:

Không có cách mu sinh nên ngày dài nh năm

Ta đã gặp trong thơ Thôi Hộ Một ngày không gặp dài nh ba năm, trong thơ Nguyễn Du Sầu đong càng lắc càng đầy. Ba thu dồn lại một ngày dài ghê,

cũng là cách tính lấy đơn vị năm đo đơn vị ngày để diễn tả tâm trạng nhng trong thơ Thôi Hộ và Nguyễn Du là thời gian tâm lý mong ngóng, nhớ nhung còn trong thơ Nguyễn Quang Bích lại là sự lo lắng và có phần mệt mỏi, thời gian đang trôi đi một cách chậm chạp, nặng nề gắn liền với việc mu sinh và tồn tại của con ngời. Thời gian trở thành một yếu tố quan trọng tham gia vào cuộc kháng chiến. Ngoài việc lo lơng thực cho nghĩa quân tính theo từng ngày thì thời gian còn đóng vai trò trong việc tin tức đến nhanh hay chậm, sớm hay muộn, từng ngày chờ tin hồi âm là từng ngày lòng vị tớng Nguyễn Quang Bích bồn chồn, lo lắng. Khi tin vui báo về kịp thời Gia nguyên thắng trận tin dồn

đến. Mời giải phiên đầu phóng ngựa bay, cảm giác thời gian nh ngừng lại trong

niềm vui. Đây sẽ là sự cổ vũ động viên lớn cho tháng ngày chiến đấu không mệt mỏi của tất cả tớng sĩ. Nhng khoảnh khắc thời gian vui tơi ấy xuất hiện không nhiều trong thơ Ng Phong mà đa phần trong Ng phong thi tập là sự ngng đọng thời gian trong những khoảnh khắc buồn: Chén rợu uống một mình, Một làn mây trắng lửng lờ trôi, Vầng trăng lạnh, Giọt nớc rơi bên thềm, Một mình ngồi trên đá, Giấc ngủ buồn tênh… Dùng không gian để biểu thị thời gian là biện pháp đợc các nhà thơ đời Đờng sử dụng nhiều và Nguyễn Quang Bích một lần nữa vận dụng nó thành công. Thời gian đợc cảm nhận qua tiếng ma đêm, hình ảnh quán trọ buồn, tiếng dế kêu rền rỉ, tiếng quốc kêu khắc khoải… Đó là thời gian mang nặng tâm sự u t, tâm sự của một thi nhân - tớng sĩ. Trong khoảnh khắc thời gian ấy nhà thơ cảm thấy bớc đi chầm chậm, man mác của đất trời. Một nỗi buồn xâm chiếm khi nghĩ đến sự tàn phai của tạo vật, khi thời gian qua đi. Cộng hởng với sự man mác buồn ấy là sự sầu lo khi việc quân cơ bộn bề, cấp bách nhng lại cha giải quyết đợc bao nhiêu mà "trên đầu thì già đến rồi". Ng

Phong thi tập xuất hiện nhiều lần hình ảnh mái tóc bạc nh là sự minh chứng

cho thời gian qua nhanh, đời ngời ngắn ngủi:

Nhật gian lỡng thứ mạn trì bôi Tuý hậu mang mang bạch phát đồi

(Hai lần cất chén mỗi ngày thờng Say ngất mơ màng mái tóc sơng)

(Uống rợu một mình) Đính đái thù triêm thâm tự hải

Đầu lô bán bách hạo thành sơng (Dạ Vũ) Ân nặng tình trùng sâu tựa bể

Tuổi hơn năm chục tóc nh sơng

(Ma đêm) Bả trản bất kham tiền sử cổ

Đối nhân không khán bạch đầu tu

(Di trú văn chấn thợng bằng la) (Cất chén chán chờng bàn việc cũ

Đối ngời hổ thẹn bạc đầu râu)

(Dời chỗ đến Thợng bằng la châu văn chấn) Nghịch hiểm bất kham phù sấu cốt

Đa t dung dị bạch nhân đầu

(Lữ dạ)

Nhiều phen gian hiểm nên gầy vóc Lắm nỗi u t dễ bạc đầu

(Đêm lữ thứ)

Xa nay con ngời vốn nắm rất rõ quy luật sinh - lão - bệnh - tử của đời ng- ời thế nhng khi mái tóc xuất hiện vài sợi bạc - dấu hiệu của giai đoạn "lão" ngời ta bỗng thấy thảng thốt và tiếc nuối. Con ngời luôn có khát khao muốn chiếm giữ thời gian, vì thế mới có câu chuyện về các đạo sĩ suốt đời đi tìm "linh chi", "tiên dợc", "luyện đan"… để mong thực hiện khát vọng "thọ ngang trời đất", các hoà thợng "tinh tấn tu trì" mong giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi… Đấy là

những cách thức để thoát ra khỏi quy luật của tạo hoá, vợt lên trên thời gian. Dù đã tìm nhiều phơng cách nhng rồi con ngời vẫn phải tuân theo quy luật của tạo hoá. Thiên địa trờng cửu còn đời ngời lại ngắn ngủi vô cùng. Cuộc đời nh bóng câu qua cửa sổ, nh mũi tên bắn khỏi dây cung không quay trở lại. Ngày nào đó cha mẹ vừa mới treo cung dâu trớc sân nhà mà nay tóc đã bạc, thời gian đúng là thấm thoắt thoi đa. Nhng bi kịch của nhà thơ lại là việc cảm nhận dòng thời gian trôi chảy trong ý thức phải hoàn thành sứ mệnh đối với giang sơn đất nớc. Tâm sự này Đặng Dung cũng đã từng ngậm ngùi hạ bút:

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma

(Cảm hoài)

Nguyễn Trãi cũng đã từng trăn trở:

Hai mắt đã mờ đầu lại bạc

Mảy may cha báo đợc quân vơng

(Hoạ thơ tặng của Cúc Pha)

Đặng Dung, Nguyễn Trãi, Nguyễn Quang Bích đều có cùng tâm sự. Họ là những ngời cảm nhận rất rõ về tính chất hữu hạn của nhân sinh, xót xa cho một kiếp ngời, nuối tiếc cho thời gian, nhìn lại mình họ thấy hổ thẹn với non sông. Nếu nh thời gian trong thơ Nguyễn Công Trứ mang đậm chất "ngông" của ngời tài tử Nhắn con tạo hoá xoay thời lại. Để khách tang bồng rộng đất chơi thì thời gian ở đây lại chất chứa trách nhiệm của ngời hành đạo lắm nỗi u t dễ

bạc đầu. Đằng sau những chiêm nghiệm có tính phổ quát về thời gian con ngời

là tâm sự, nỗi u t của một tấm lòng gắn bó tha thiết với cuộc đời, với dân, với n- ớc. Thơng cho sự hữu hạn của kiếp ngời, lo cho thời gian trôi đi mất cũng là vì "ân nặng nghìn trùng". Cái gốc của triết lý nhân sinh trong Ng Phong thi tập phải chăng cũng chính là ở đó.

Bên cạnh hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng "mái đầu bạc" thì tính chất phôi pha hữu hạn của nhân sinh còn bộc lộ qua chuỗi hình ảnh "chiều tà", "giấc mộng", "đêm", "hoa cúc", "mùa thu"…

-Thoái xá sơn đồn toạ tịch hay (lui đóng sơn đồn bóng xế tây) -Độc lập tà dơng thính đỗ quyên

(Đứng nghe tiếng quốc bóng chiều tây) -Vản lâm tịnh chiếu quải cao sầm (Rừng xanh chiếu rọi bóng tà dơng)

"Chiều tà", "hoàng hôn" là hình ảnh đã trở thành ớc lệ trong thi ca trung đại. Nói đến chiều ta ngời đọc liên tởng ngay tới hình ảnh cuối ngày, là khoảnh khắc gợi buồn, gợi nhớ, đó còn là biểu hiện cho sự phôi pha của tạo vật theo thời gian. Sáng - tra - chiều - tối, thời gian luân chuyển theo dòng chảy bất tận ấy nhng từng thời điểm khác nhau lại đa đến cho con ngời những cảm xúc, cảm nhận khác nhau. Buổi sáng - điểm khởi đầu của ngày mới cho con ngời một xúc cảm hứng khởi, tơi vui bởi sự mới mẻ sắp tới thì chiều tối lại là khoảnh khắc khép lại của ngày, thời điểm giao thoa giữa ngày và đêm, lúc mà những tia sáng nhảy nhót của mặt trời khuất dần sau núi nhờng chỗ cho màn đêm bao phủ một màu tối của sự sâu lắng. Phút giao thời ấy lòng ngời thờng diễn ra nhiều xúc cảm khác nhau, có chút tiếc nuối, có chút mệt mỏi và đây thờng là những phút giây tâm hồn tĩnh lại. Thời gian - tâm trạng hai khái niệm tởng nh ở hai lĩnh vực khác nhau lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thời gian tởng nh là đơn vị vật lý không sắc, không vị, vô thủy, vô chung lại trở nên đa chiều, đa cảm xúc dới cái nhìn của tâm trạng. Nguyễn Quang Bích nói nhiều đến buổi chiều trong thơ nh là một sự cảm nhận về đời mình đã đến lúc xế bóng và dờng nh ở đây còn có cả dự cảm về cuộc kháng chiến. Dự cảm thấy cuộc kháng chiến rồi cũng nh bóng chiều nên nhà thơ thờng hoài niệm về quá khứ:

-Giang sơn cử mục hồn nh tạc

(Ngớc mắt nhìn non sông tất cả vẫn nh ngày hôm qua) - Huân phong phất phất thụ đầu già

Tống đáo tâm song hỷ khí gia Nhân thị Hy Hoàng đơng thế thợng Bất ng thanh thú đáo Đào gia.

(Mạn thành)

(Gió Nam phảng phất thổi đầu cây Thổi đến song tha, khí mát đầy Ngời lớp Hy hoàng đời thợng cổ Không riêng thú vị bác Đào say) (Mạn thành)

Mũi tên thời gian có hình dáng: quá khứ - hiện tại - tơng lai; quá khứ đã qua, hiện tại đang diễn ra, tơng lai cha tới có nghĩa ngày mai sẽ cha biết thế nào. Một hệ quả tất yếu kéo theo là con ngời phải quan tâm nhiều cái đã biết, đã đợc chiêm nghiệm, nó trở thành thớc đo cho giá trị hiện tại. Hơn nữa, một khi con ngời ta lu giữ những gì qua đi thì họ thờng lu giữ những ấn tợng đẹp để khi nghĩ về, nhớ lại sẽ cho cảm giác ngọt ngào. "Hoài cổ" gắn liền với cảm giác tiếc nuối là vì vậy. Thi nhân chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Sống trong xã hội biến động hôm nay ông mơ về thời thái bình thịnh trị ngày xa, mơ về thời Hy Hoàng, mơ làm một Đào tiềm, khát khao một xã hội Nghiêu Thuấn cũng là hợp lẽ tự nhiên. Nhng suy cho cùng thi nhân nói quá khứ hay tơng lai chung quy cũng để nói về hiện tại, cái tâm của thời gian vẫn cứ là hiện tại: ớc đ- ợc thái bình nh thuở trớc, mong mỏi phong kiếm Phong thành, Ngu đẩu ngày xa bừng sáng để xoá tan không khí lạnh lẽo u ám cũng là vì ngày hôm nay.

Nh vậy, nếu xét về hình thức thời gian trong Ng Phong thi tập bao gồm các dạng nh trong thơ cổ. Đó là thời gian sinh mệnh ngắn ngủi, thời gian vũ trụ,

thời gian qúa khứ… nhng đọc kỹ ta sẽ thấy thời gian đang trôi trong Ng Phong

thi tập chính là thời gian kháng chiến. Dù nhà thơ ngậm ngùi trớc cái hữu hạn

của nhân sinh, kiếp ngời hay mơ tởng về quá khứ; … thì cũng đều là vì cuộc chiến đấu dân tộc của tớng sĩ và nhân dân Tây Bắc. Dù là không gian hay thời gian thì cũng đều nằm trong hệ quy chiếu kháng chiến ấy. Ng Phong thi tập lôi cuốn ngời đọc cũng bởi điều này.

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w