Không gian trong thơ trung đạ

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 46 - 50)

Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích

2.1.2. Không gian trong thơ trung đạ

Không gian nghệ thuật là mô hình không gian của thế giới tác phẩm. Nó mang tính quan niệm và cái nhìn chủ quan của nhà văn. Nhà văn sáng tác dới ánh sáng t tởng chung của thời đại nên sẽ có sự lặp lại của các hình thức không gian trong các tác phẩm tạo thành tính loại hình của không gian nghệ thuật. Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng lịch sử sáng tạo nghệ thuật từng thời kỳ có đặc trng riêng, không gian nghệ thuật trong các sáng tác văn học vì thế cũng mang những tính chất đặc trng của mỗi thời kỳ văn học. Không gian thần thoại là không gian có tính chất nguyên sơ hoang dã, nơi xuất phát đầu tiên của sự kiện. Không gian ấy do thần linh chiếm giữ và có nhiệm vụ giúp đỡ loài ngời. Không gian thần thoại là nền tảng của không gian sử thi nhng không gian sử thi đã có tính chất địa vực, có ý thức về quê hơng xứ sở, dòng giống và nhiều tác phẩm sử thi có màu sắc tôn giáo. Không gian nghệ thuật sử thi có ba tầng: th- ợng giới, trần gian và địa ngục, có chiều tâm linh hớng vào thế giới siêu hình ở phía bên kia thực tại.

Tìm hiểu các câu chuyện cổ tích ta nhận thấy rằng nhân vật trong câu chuyện thực hiện các hoạt động của mình một cách dễ dàng mà không phải gắng sức mệt nhọc gì. Đặc biệt môi trờng của câu chuyện cổ tích là môi trờng hoà đồng: Bụt, ngời, chim chóc, hoa lá… đều hiểu đợc tiếng nói của nhau, giữa họ không có vật cản gì. Ngọc Hoàng nói chuyện với loài vật, dân thờng có thể gặp vua, ngay các hành động có tính chất độc ác cũng diễn ra một cách thuận lợi (Mẹ con Cám hãm hại Tấm không gặp trở ngại nào)... Điều đặc biệt của Cổ

tích đã đợc nhà nghiên cứu ngời Nga Likhachep khái quát thành đặc trng cổ tích là "tính không chống đối của môi trờng vật chất, tức là tính siêu dẫn của không gian".

Nếu nh không gian đợc trong văn học dân gian (Thần thoại, Sử thi, Cổ tích) còn đơn giản, một chiều thì trong văn học viết trung đại không gian nghệ thuật trong các thể loại và các tác giả, tác phẩm đợc cảm nhận phong phú, đa dạng hơn. Không gian đặc trng văn học trung đại là không gian vũ trụ. Nhà thơ Đỗ Phủ từng viết: Càn khôn vạn lý nhãn. Thời tự bách niên tâm (Mắt nhìn càn

khôn vạn dặm, lòng dõi theo thời gian tuần tự trăm năm). Nhà thơ Đào Uyên

Minh trớc đó cũng có viết: Phủ ngỡng chung vũ trụ. Bất lạc phục hà nh" (Cúi

ngửa nhìn xuyên hết vũ trụ. Không vui thì còn thế nào nữa). Thi nhân xa thờng

phóng tầm mắt nhìn về bốn phơng, xuyên suốt bốn bề và qua cái nhìn đó họ muốn chiếm lĩnh cả vũ trụ càn khôn. Đấy là t tởng chiếm lĩnh đời sống trong quan niệm của ngời xa. Vũ trụ bao la rộng lớn nhng nó đợc thu vào trong tầm nhìn thi nhân - những ngời hiểu và nắm vững quy luật của tạo hoá. Một thái độ ung dung, tự tin, th thái toát lên qua cái nhìn bao quát vũ trụ, đất trời của các nghệ sĩ xa:

Có khi đỉnh núi trèo lên thẳng Một tiếng kêu vang lạnh cả trời

(Không Lộ thiền s)

Trong các tác phẩm văn học không gian vũ trụ đợc cảm nhận qua các hình ảnh nhật, nguyệt, sao, mây, gió, sông, núi, chim muông, cây cỏ…

Cỏ xanh nh khói bến xuân tơi Lại có ma xuân nớc vỗ trời

Quạnh quẽ đờng đồng xa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi

Một không gian thoáng đạt, th thái đợc mở ra. Không gian con ngời vắng lặng còn không gian tự nhiên thì tơi vui, sôi động đầy sức sống: xuân tơi, ma xuân, nớc vỗ trời. Không gian vũ trụ còn đợc đặc trng bởi bốn bề - bốn phơng: đông, tây, nam, bắc; trên, dới, trớc, sau; đợc đặc trng bởi chiều cao và tầm xa. Trong thơ trung đại con ngời thích đăng cao, vọng viễn. Hoà mình vào không gian của đất trời, cảm hứng với bốn mùa, với gió trăng nhật nguyệt… con ngời mới không thấy cô đơn. Đối diện với không gian rộng lớn, con ngời tự cảm nhận mình nh một khách thể vũ trụ, tự nhìn mình từ bên ngoài, trên cao, hoặc ngoài xa, từ đó mà cảm nhận thế sớng vui, đau khổ:

Gió gấp, trời cao, vợn nỉ non Bến trong, cát trắng, lợn chim cồn Rào rào lá trút rừng cây thắm Cuồn cuộn sông về sóng nớc tuôn Thu quạnh nghìn khơi lòng khách não Đài cao trăm bệnh chiếc thân mòn Gian nan khổ hận đầu thêm bạc Quặt quẹo đành kiêng chén giải buồn

(Đỗ Phủ)

Trời cao, gió mạnh, vợn kêu, cát trắng, bến trong, dòng trờng giang bất tận… không gian rộng mở còn con ngời thì mợn rợu giải sầu cho bớt cô đơn, quạnh quẽ, hiu hắt, bé nhỏ. Vũ trụ đợc cảm nhận nh là giới hạn cuối cùng của tồn tại con ngời.

Gắn liền với không gian vũ trụ là t tởng thoát tục của các thi nhân. Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến… đều có thơ thể hiện ý nguyện tìm về một cuộc sống hoà đồng với thiên nhiên, vờn tợc, tránh xa "chốn cửa quyền nhiều hiểm hóc":

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Ngời khôn ngời ở chốn lao xao

(Nguyễn Bỉnh Khiêm) Núi láng giềng, chim bầu ban

Mây khách khứa, nguyệt anh tam

(Nguyễn Trãi) Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn

Khách tục không ai bén mảng gần

(Nguyễn Trãi)

Không gian đơn nhất, thuần khiết mà gần gũi, hiền hoà giúp tâm hồn đợc sống những phút giây thanh thản, bình ổn, đợc cảm nhận cuộc sống tự do,ung dung,tự tại. Đó là mong muốn của lớp nhà nho "lánh đục về trong", đã trở thành một trong những đặc trng của thơ ca trung đại.

Không gian vũ trụ còn đợc biểu hiện qua sự đối lập giữa không gian cố h- ơng và không gian tha hơng. Đấy là sự đối lập giữa cái ấm áp, gần gũi mang ý vị đồng quê ngọt ngào, những hình ảnh thân thuộc, gắn bó nh mái ngói, lều tranh, cửa cài, cửa song, con đờng nhỏ, chân trời góc bể, quán tái ải xa, xa cách, lạnh lùng, cô đơn, hiu hắt… Đó cũng chính là không gian tâm hồn con ngời, một không gian mang đậm tính quan niệm và lý tởng.

Theo thời gian, không gian vũ trụ trong văn học trung đại hạ dần xuống không gian đời thờng. Thơ Hồ Xuân Hơng bên cạnh phần trữ tình thắm thiết còn có phần "trần tục hoá" đã đem lại một không gian đặc thù mà ngời ta gọi là không gian "buồng khuê". Thơ Nguyễn Khuyễn đã xuất hiện không gian làng quê, ao chuôm, vờn tợc. Còn thơ Tú Xơng đầy những phố xá, cao lâu, chợ búa… "đánh dấu sự phai nhạt của không gian nghệ thuật truyền thống, mở ra không gian sinh hoạt đời thờng đô thị".

Đến văn học cận đại, hiện đại, gắn liền với quan niệm về xã hội cá nhân, con ngời mà không gian nghệ thuật cũng thay đổi. Xuất hiện nhiều trong các sáng tác văn học bấy giờ là không gian sinh hoạt đời thờng, không gian cá nhân, không gian thực tại…

Từ không gian thần thoại đến không gian hiện đại có sự biến đổi lớn, nó gắn liền với sự thay đổi xã hội, sự tự ý thức của con ngời và t duy nghệ thuật trong văn học. Đó cũng là tất yếu của lịch sử phát triển văn học nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w