Trong cuốn Lịch sử văn học Nga của tập thể tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn ờng Lịch, Huy Liên Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 đã đi sâu tìm hiểu
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
-0o0 -Lê thị hoài giang
Thế giới nghệ thuật truyện ngắn sekhop
Chuyên ngành : lí luận văn học
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr ờng đại học vinh
Trang 2ông đến với chúng ta bằng trí tuệ và tâm hồn, bằng tình yêu và lòng tin,bằng thái độ thành thực cởi mở Ngời đọc chúng ta đang tự rèn luyện, tựgiáo dục, trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động trong công việc, đang
rất cần Sekhop" Đồng thời, nghệ thuật truyện ngắn Sekhop là một đóng
góp hết sức quan trọng cho văn học thế giới trong phạm vi thể loại này 1.3 Tác phẩm của Sekhop đợc dịch giới thiệu ở Việt Nam khá sớm và
đã đợc đa vào giảng dạy ở bậc Đại học và Cao đẳng chuyên nghành Ngữ
Trang 3văn Đã có nhiều ngời nghiên cứu về tác phẩm của ông Tuy nhiên, cho đếnnay có một thực tế cả ngời học và ngời nghiên cứu gặp nhiều khó khăn cả
về t liệu và hớng tiếp cận Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thế giới nghệthuật truyện ngắn Sekhop góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lí luận thểloại truyện ngắn và những cách tân táo bạo của ông trong lĩnh vực này Kếtquả nghiên cứu thiết thực phục vụ học tập giảng dạy tác phẩm Sekhop trongcác nhà trờng Việt Nam hiện nay
2 Lịch sử vấn đề
A.P Sekhop là một trong những đỉnh cao chói lọi của văn học Nga vàvăn học thế giới và là nhà văn đợc đọc nhiều nhất trong thế kỉ XX, theo đónhững công trình nghiên cứu về ông cũng ngày một gia tăng, A.P Sekhop
đợc nghiên cứu nhiều ở nớc ngoài Do hạn chế về t liệu và trình độ ngoạingữ, chúng tôi thấy có một số công trình nghiên cứu sáng tác của A.P
Sekhop ở những phơng diện chủ yếu sau:
Năm 1943, truyện ngắn Sekhop đã đợc dịch ở Việt Nam Bài viết
nghiên cứu về Sekhop sớm nhất có lẽ là bài Đọc Sekhop của Nguyễn Tuân
trên tạp chí Văn nghệ số 5 (10 - 1957) Trong bài viết này, "Nguyễn Tuân
đã tạo nên chân dung tinh thần của thiên tài Nga- Anton Sekhop NguyễnTuân đã đọc đợc từ thế giới hình tợng cốt lõi t tởng nhà văn Nga vĩ đại Đó
là thái độ căm thù thói phàm tục, giả dối, là tình yêu thiết tha nớc Nga vàcon ngời Nga"[25, 29 ]
Năm 1960, trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 2 La Côn có bài Chủ
nghĩa nhân đạo trong tác phẩm Sekhop Trong bài viết này, tác giả khẳng
định chủ nghĩa nhân đạo, yếu tố góp phần làm nên sự bất tử của sự nghiệpvăn chơng Sekhop
Trong cuốn Lịch sử văn học Nga thế ki XIX (Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội 1962), giáo s Hoàng Xuân Nhị đã giới thiệu và lí giải nội dung
t tởng thẩm mĩ nhiều truyện ngắn Sekhop qua các giai đoạn sáng tác Theogiáo s Hoàng Xuân Nhị, chủ đề của các truyện Sekhop đã nghiêm khắc lên
án chế độ xã hội bất công, thói cờng hào và cuộc sống ăn bám của chế độthống trị, phê phán sự bất lực của giới trí thức và sự sa đọa về tinh thần củamột số ngời trong số bọn họ, đồng thời biểu lộ lòng thơng yêu sâu sắc đốivới ngời lao động nghèo khổ, niềm tin về một ngày mai tơi sáng của nhân
Trang 4dân Nga ở đây, tác giả hầu nh cha đề cập đến các mặt nghệ thuật trongsáng tác của Sekhop.
M.Gorki, trong cuốn Gorki bàn về văn học, tập 2, Nhà xuất bản Văn
học, Hà Nội 1970, đã có nhiều ý kiến quan trọng về Sekhop Trong nhiềubức th và bài viết của mình, ông đã đề cập đến cuộc đời và sáng tác củaSekhop một cách khá đầy đủ Có thể nói rằng Gorki là ngời đánh giá đúng
đắn nhất các sáng tác của Sekhop Theo Gorki, với những truyện ngắn concon của mình, Sekhop đã làm nên một sự nghiệp vĩ đại đó là thức tỉnh conngời lòng kinh tởm đối với cuộc sống tẻ nhạt, cái cuộc sống chẳng khácchết là mấy Ông còn khẳng định tài năng tuyệt vời của Sekhop: "Tsekhop
có đợc cái nghệ thuật là ở chỗ nào cũng phát hiện ra và nêu bật đợc sựdung tục - một nghệ thuật mà chỉ ngời nào có những yêu cầu thật cao đốivới cuộc sống mới có đợc, một nghệ thuật mà chỉ có một khát vọng thiếttha muốn thấy con ngời giản dị, đẹp đẽ, hài hoà, mới có thể un đúc nên đợc
Sự dung tục bao giờ cũng tìm thấy ở Tsekhop một vị quan tòa sắc sảo màkhông thơng xót"[14, 335] Gorki nhấn mạnh truyện ngắn của Sekhop nhchiếc lọ pha lê giũa rất đẹp đựng đủ hơng vị cuộc đời Có thể nói Gorkicũng đang dừng lại ở việc đánh giá những đóng góp về nội dung, t tởngnghệ thuật của Sekhop trong văn học và đời sống
Trong cuốn Lịch sử văn học Nga của tập thể tác giả Đỗ Hồng
Chung, Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn ờng Lịch, Huy Liên (Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998) đã đi sâu tìm hiểu vềcuộc đời, sự nghiệp sáng tác cũng nh đặc điểm của truyện ngắn Sekhop vàkhẳng định những đóng góp của nhà văn hiện thực này nh sau: “Sự xuấthiện truyện ngắn Skhop đã dần dần đổi thay quan niệm về truyện ngắn,nâng truyện ngắn từ thể loại “hèn mọn” lên ngang tầm những thể loại “caoquý” nh thơ, trờng ca, tiểu thuyết, giành một vị trí trang trọng trên các tờtạp chí nghiêm túc trong những năm 80 và 90 của thế kỷ trớc Có nhànghiên cứu cho rằng Sekhov đã làm một cuộc cách mạng về thể loại Nộidung truyện Sekhov phong phú sâu sắc có dung lợng lớn, hình thức lại giản
Tr-dị tinh tế, tiết kiệm từ ngữ, lời ít mà ý nhiều, cô đọng nh thơ Có thể nói làtruyện ngắn lớn hơn truyện ngắn, nội dung nhiều hơn hẳn lời văn” [04, 447
- 448]
Trang 5ở cuốn Lịch sử văn học Nga thế ki XIX (Nxb Giáo dục, Hà Nội1978) giáo s Đỗ Xuân Hà đã gắn sự xuất hiện các truyện của Sekhop vàobối cảnh lịch sử xã hội và văn học Nga từ những năm 80 đến cuối thế kỉXIX và những năm đầu thế kỉ XX Về cơ bản, những ý kiến của giáo s ĐỗXuân Hà thống nhất với ý kiến của giáo s Hoàng Xuân Nhị Nhng ở đâygiáo s Đỗ Xuân Hà đã có giới thiệu sơ lợc một số nét tiêu biểu về đặc điểmnghệ thuật truyện ngắn Sekhop
Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Chung đã có cái nhìn toàn diện hơn vềcuộc đời và đặc điểm cơ bản về nội dung, t tởng và nghệ thuật trong sángtác của Sekhop qua một số truyện tiêu biểu ý kiến của ông thể hiện trong
cuốn Lịch sử văn học Nga (Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà
Nội 1990): "Sekhop là nhà văn của thời đại Đọc mỗi tác phẩm của ông
ng-ời ta thêm chán ghét cuộc sống tầm thờng, đê tiện làm cho con ngng-ời mònmỏi, u mê, bệnh hoạn; muốn xóa bỏ nó vĩnh viễn và đồng thời muốn nhânvật của ông "ra đi" đến những chân trời mới, đấu tranh cho cuộc sống côngbằng, nhân đạo, tơi vui Sekhop vô cùng cần thiết cho nớc Nga lúc bấy giờ
" [21, 151] Ngoài ra
…" [21, 151] Ngoài ra Đỗ Hồng Chung còn khẳng định vị trí của Sekhop
và những đóng góp của ông về truyện ngắn: "Khi Sekhop đến với văn họcdờng nh các nhà văn đi trớc đã giải quyết xong mọi vấn đề Puskin đã viếtnhững truyện ngắn cực kì trong sáng, giản dị Gôgôn với ngòi bút sắc sảocủa mình đẫ dựng lên những hình tợng địa chủ, quan lại, viên chức nhỏ bé
và cất tiếng cời phủ định trật tự hiện hành Lecmôntôp đã phân tích sâu sắctâm lí xã hội và ngời đời khám phá cái thế giới bên trong thầm kín của conngời Và còn bao nhiêu nhà văn lớp trớc, đơng thời nữa Tiếp tục phủ định
và khẳng định những gì và nh thế nào để đừng lặp lại, để tạo nên giá trịnghệ thuật mới Kế thừa những truyền thống tốt đẹp của văn học hiện thựcNga nhng đồng thời phải cách tân, tìm tòi sáng tạo không ngừng Cuối cùngchúng ta có những truyện ngắn đặc biệt Sekhop, của riêng Sekhop" [21, 156
- 157]
Vơng Trí Nhàn trong lời giới thiệu Chất nhân bản trong Sekhop
(Anton Sekhov tuyển tập tác phẩm, tập 1, truyện ngắn, Nxb Văn học, Trung
tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 1999) đã đi sâu tìm hiểu giá trịhiện thực và đặc biệt là chất nhân bản - chiều sâu giá trị nhân đạo trong tác
Trang 6phẩm của nhà văn, nhà nhân đạo chủ nghĩa Sekhop: "Đọc ông, không ai cóthể nghi ngờ niềm tha thiết với tất cả những biểu hiện của con ngời và cái ýtởng đau đáu nơi tác giả: lẽ ra, con ngời có thể sống cao đẹp hơn biết bao,
so với hàng ngày họ đã sống! (…" [21, 151] Ngoài ra ) Hai yếu tố làm nên giá trị văn chơng củacác nhà văn lớn xa nay là hiện thực và nhân đạo Với Sekhop ngời ta cũngchỉ có cách dừng lại hai tiêu chí ấy Chỉ có điều cần ghi chú thêm: Sekhovhiện thực theo cách của ông Nhất là Sekhov nhân đạo theo cách riêng của
ông - không bao giờ nhà văn đứng trên để chỉ lối cho con ngời, ngợc lại ôngchỉ muốn giúp họ nhận ra sự thật về bản thân để họ thức tỉnh Chủ nghĩanhân đạo với Sekhov trớc tiên cha phải là yêu con ngời, mà là hiểu con ng-
ời, giúp con ngời vợt lên cái tầm thờng của đời sống hàng ngày, tránh đợc
sự ăn mòn của thói quen dung tục, và nói chung là sống một cuộc sốngxứng đáng hơn nữa" [31, 23 - 24]
Ngoài các công trình kể trên, chúng ta còn phải kể đến những ý kiếncủa một số tác giả viết về khía cạnh khác đã góp phần làm sáng tỏ thêmcuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sekhop, tiêu biểu trong đó là ý kiến củaNguyễn Tuân Nguyễn Tuân cho rằng nghệ thuật viết truyện ngắn củaSekhop vô cùng tuyệt diệu, nó không những mẫu mực cho văn học thế kỉXIX mà còn tiêu biểu cho văn học hôm nay và mai sau ý kiến này đợc
giáo s Nguyễn Trờng Lịch khẳng định thêm trong bài Truyện rất ngắn của
Andecxen đợc xuất hiện 160 năm về trớc in trong tạp chí Sông Hơng (6
-1996)
Nhìn chung, do mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu và những điềukiện cụ thể khác nhau trong các bài viết và công trình kể trên, các tác giảchỉ mới tập trung đi vào tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trongtác phẩm của Sekhop mà cha đi sâu vào nghiên cứu thế giới nghệ thuậttruyện ngắn Sekhop một cách toàn diện Đây chính là vấn đề chúng tôimuốn hớng đến tìm hiểu trong luận văn này
3 Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các truyện ngắn của Sekhop Dohạn chế về t liệu, chúng tôi sẽ khảo sát các truyện ngắn của ông trong câctập sau:
Trang 7- A.P.Tsekhop Truyện ngắn, Nhà xuất bản Cầu vồng,
- Anton Sekhop - Tuyển tập tác phẩm (tập 1, tập 2, truyện
ngắn), (nhiều ngời dịch, Vơng Trí Nhàn Giới thiệu và tuyển chọn ), Nhàxuất bản Văn học, Trung tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 1999 ( Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chú trọng nghiên cứu những tácphẩm đợc chọn tuyển trong tuyển tập này)
3.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích chủ yếu của luận văn chính là tìm hiểu thế giới nghệ thuậttrong truyện ngắn Sekhop trên một số phơng diện cơ bản nhất Để thực hiệnmục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau:
- Khảo sát nghệ thuật kết cấu và xây dựng cốt truyện
- Tìm hiểu thời gian, không gian nghệ thuật và tổ chức giọng điệutrong truyện ngắn Sekhop Tuy nhiên, do tìm hiểu và phân tích t liệu là cácbản dịch, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu cấp độ kết cấu hình t ợng vàkết cấu trần thuật mà bỏ qua các phơng diện lời văn, nghệ thuật, chơi chữ…" [21, 151] Ngoài ra
4 Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình khảo sát nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã vận dụng một
số phơng pháp chủ yếu sau:
+ Phơng pháp thống kê, tổng hợp nhằm tập hợp ý kiến của các nhànghiên cứu trong các bài viết, công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo
đã có để làm t liệu cho nghiên cứu đề tài
+ Phơng pháp so sánh- đối chiếu
+ Phơng pháp phân tích văn học, phơng pháp loại hình, phơng phápkhái quát hóa và một số phơng pháp khác
5 Đóng góp của luận văn
Trang 8Việc khám phá thế giới nghệ thuật của truyện ngắn Sekhop đã đợcnhiều nhà nghiên cứu, phê bình trên thế giới quan tâm Nhng ở Việt Nam,
để có cái nhìn toàn diện hơn về toàn bộ sáng tác nói chung và về truyệnngắn nói riêng của nhà văn vĩ đại này vẫn cần một sự tiếp tục Trong điềukiện t liệu khó khăn, với khả năng hạn chế của mình, chúng tôi mạnh dạn
đa ra một số ý kiến bàn về thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sekhop Đóchính là những đóng góp mới mẻ, hết sức khiêm tốn của luận văn
Cho đến nay, khái niệm cốt truyện còn có nhiều cách hiểu khácnhau Vì vậy, để làm điểm tựa cho việc khảo sát phân tích hệ thống cốttruyện trong truyện ngắn Sekhop, việc đầu tiên chúng tôi cần làm là phảigiới thuyết khái niệm cốt truyện Cốt truyện là vấn đề từ lâu đã đ ợc ngành
Trang 9tự sự học quan tâm, đồng thời coi cốt truyện là một trong những yếu tố cơbản để tìm ra cấu trúc đích thực của tác phẩm văn xuôi, là mắt xích quantrọng để tạo nên kết cấu tác phẩm tự sự Theo cách hiểu truyền thống cốttruyện là phần cốt lõi của truyện, phần này có thể tóm tắt, thuật lại hay mợn
để sáng tạo ra tác phẩm khác, đó là tiến trình xây dựng các sự kiện có sựliên kết với nhau và thờng dẫn đến một kết cục Cốt truyện có mối liên hệkhá chặt chẽ với chủ đề và tởng tác phẩm Sức lôi cuốn, hấp dẫn của cốttruyện sẽ góp phần tạo nên sức mạnh thuyết phục của chủ đề và t tởng tácphẩm Không có cốt truyện hay, hấp dẫn thì sự hoạt động và những đặc
điểm bản chất của các tính cách sẽ thiếu sinh động, không đợc thể hiện nổibật, không đợc khẳng định rõ nét Vì thế, cốt truyện có vai trò hết sức quantrọng trong tác phẩm tự sự
Lại Nguyên Ân cho rằng: "Cốt truyện là một phơng diện của hìnhthức nghệ thuật, nó trỏ lớp biến cố của hình thức tác phẩm Chính hệ thốngbiến cố (tức cốt truyện) đã tạo ra sự vận động của nội dung cuộc sống đợcmiêu tả trong tác phẩm Tính truyện (có cốt truyện) là một phẩm chất cógiá trị quan trọng của văn học, sân khấu, điện ảnh và các nghệ thuật cùngloại Trong các thể loại văn học, cốt truyện là thành phần quan trọng thiếtyếu của tự sự và kịch” [02, 113] M Gorki coi cốt truyện là hệ thống cácquan hệ qua lại của các nhân vật, là lịch sử phát triển và sự tổ chức một tínhcách nào đó Cái dệt lên cốt truyện là hành động của nhân vật Cốt truyện
có chức năng quan trọng là bộc lộ các mâu thuẫn của đời sống tức là thểhiện xung đột
ở cuốn Từ điển thuật ngữ văn học do nhóm tác giả Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992,nhận xét: "Cốt truyện là một hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêucầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, tronghình thức động của tác phẩm văn học thuộc loại tự sự và kịch cốt truyện
là một hiện tợng phức tạp Trong thực tế văn học cốt truyện các tác phẩmhết sức đa dạng, kết tinh truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc, phản ánhnhững thành tựu văn học của mỗi thời kì lịch sử, thể hiện phong cách, tàinăng của nhà văn" [16, 70 -71]
Trang 10Nh vậy, các quan niệm trên dù có khác nhau trong cách diễn đạt ,
nh-ng đều thốnh-ng nhất tronh-ng việc xác định vai trò của cốt truyện, đồnh-ng thời cho
ta thấy rằng cốt truyện là một hiện tợng phức tạp Nó tùy thuộc vào phongcách, t tởng của mỗi nhà văn, và tùy thuộc vào truyền thống của từng dântộc, vào khả năng tiếp thu những thành tựu văn học của mỗi thời kì lịch sử,
đồng thời nó góp phần tạo dấu ấn riêng cho mỗi nhà văn Cốt truyện là mộtphơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, đợc nhà văn sáng tạo nhằmthể hiện sự vận động của nội dung cuộc sống đợc thể hiện trong tác phẩm
Nó là môi trờng hành động của nhân vật và thể hiện t tởng của nhà văn.Truyện ngắn của Sekhop có những dạng kết cấu cốt truyện tiêu biểu nhsau:
1.1 Cốt truyện tuyến tính
Kết cấu cốt truyện tuyến tính là "lối kết cấu bằng trình tự liên kết
tr-ớc sau các sự kiện, trình tự thông báo với ngời đọc các sự kiện diễn ratrong tác phẩm có giá trị nghệ thuật thực sự khiến ngời đọc luôn thấy mới
mẻ qua từng tình tiết và đoạn cuối thờng là yếu tố cốt trụ của truyện" [02,117] Với lối kết cấu này giúp ngời đọc có thể theo dõi đợc diễn biến củacâu chuyện mà tác giả thể hiện trong đó
Kết cấu cốt truyện tuyến tính là hình thức kết cấu đợc Sekhop sử
dụng khá nhiều, cụ thể nh: Iônứt, Ngời vợ cha cới, Vận xấu, Chị bếp lấy
chồng, Một câu đùa, Ngời đàn bà có con chó nhỏ … Trong quá trình
nghiên cứu chúng tôi khảo sát 48 truyện thì có 20/48 truyện viết theo kếtcấu cốt truyện tuyến tính
Truyện Iônứt là tác phẩm tiêu biểu cho lối kết cấu cốt truyện tuyến
tính Thời gian trong câu chuyện đợc kéo dài khoảng sáu năm Trongkhoảng thời gian đó, các tình tiết, sự kiện đợc sắp xếp liên tục, cái nào xẩy
ra trớc nói trớc, cái nào xẩy ra sau nói sau Mở đầu sự kiện trong cốt truyện
tác giả giới thiệu về gia đình nhà Turkin, có học ở thành phố và thờng hay
tổ chức các buổi tiệc nhằm mục đích từ thiện Con gái ông ta là EkaterinaIvanôpna, dễ thơng và khá xinh đẹp Những chi tiết đó là cái phông để nhânvật bác sĩ Xtarxép Đơmitơri Iônứts xuất hiện Xtarxép Đơmitơri Iônứts đ-
ợc giới thiệu là một bác sĩ mới hành nghề, anh đi bộ và "vừa đi, vừa khekhẽ hát" Đến nhà Turkin tình cờ anh gặp Ekaterina Ivanôpna và đem lòng
Trang 11cảm mến nàng Có thể nói đây là những sự kiện đầu tiên, xuất hiện vào thời
điểm đầu tiên khi nhà văn xây dựng cốt truyện và gợi cho ta thấy rằngIônứts là bác sĩ có cuộc sống lành mạnh nh những ngời bình thờng khác
Sự kiện tiếp theo tác giả đề cập là công việc của anh ở bệnh viện bận rộn,anh không có thời gian để đi chơi Sự kiện này gợi cho ta thấy Iônts là bác
sĩ có tài, anh chăm chỉ làm việc dến mức không có thời gian để đi chơi
"Hơn một năm nữa trôi qua"[32, 232], kể từ ngày đến nhà Turkin, anhnhận đợc giấy mời của họ, và kể từ ngày đó anh đến nhà Turkin th ờngxuyên Anh đến vì Ekaterina Ivanôpna, anh xúc động vì vẻ "vừa giảndị,vừa kiều diễm, ngây thơ của nàng" [32, 232] Bấy nhiêu chi tiết ta có thểthấy anh chàng bác sĩ này vừa hăng say công việc, yêu đời và ấp ủ ớc mơthật lành mạnh Nhng tác giả không dừng lại đó mà các chi tiết lần lợt đợc
mở ra Chỉ sau một năm hành nghề, anh đã có xe song mã riêng Nh ng ngời
đọc có thể đồng cảm với Iônts vì anh ta có xe riêng là nhờ thành quả củamột năm làm việc, sự chăm chỉ của anh đã đợc đền ơn xứng đáng Đồngthời chi tiết này của truyện muốn nói đời sống vật chất của Iônứt đã thay
đổi Còn tình cảm với Ekaterina Ivanôpna liệu thề nào? Anh đến nơi hò hẹnvới tất cả rạo rực của con tim, nhng Ekaterina Ivanôpna đã trêu đùa anh.Sau đêm hò hẹn không thành, anh vẫn yêu và cầu hôn nàng nhng bị nàng từchối (mặc dù nàng rất yêu anh), lòng tự ái bị xúc phạm, anh "không thể tinrằng tất cả ớc mơ đau khổ, hi vọng của anh lại dẫn anh đến một kết cục nguxuẩn nh vậy" [32, 240], "anh thấy thơng cho tình cảm của mình, tình yêucủa mình, thơng đến mức có thể oà khóc"[32, 240] Với sự kiện này tác giả
nh muốn gợi ở ngời đọc lòng thơng cảm Iônứt Bởi một ngời có ớc mơ,hoài bão đáng lẽ ra phải có đợc hạnh phúc thế mà anh lại bị từ chối Nhngbản chất của sự việc đợc tác giả bóc tách dần dần "Bốn năm trôi qua" [32,241], Iônứt đã mua đợc "xe tam mã có chuông vàng"[32, 241], "anh béo ra,phát phì lên, không còn thích đi bộ vì bị khó thở"[32, 241] Và đặc biệt
"anh chẳng gần gũi với ai cả"[32, 241], anh cảm thấy mọi ngời xung quanh
là "cả một đám phàm tục" [32, 241], "tiếp xúc chỉ làm anh khó chịu quanhững câu chuyện của họ"[32, 241] Anh "tránh xem trò giả trí nh hoà nhạc, sân khấu"[32, 243], nhng lại "đánh bài rất say sa" và "có thú vui anh thấyquen dần là cứ tối tối rút từ các túi ra những tờ giấy bạc kiếm đ ợc do đi
Trang 12khám bệnh"[32, 243], khi gom đợc vài trăm rúp anh gửi vào tài khoản Các
sự kiện đó chứng minh cho việc Iônứt đã thay đổi hình dáng bên ngoàicũng nh bản chất bên trong Iônứts không còn là chàng bác sĩ th sinh ngàynào, anh ta không còn sự gần gũi đối với mọi ngời Anh đợc mời đến nhàTurkin, gặp lại Ekaterina Ivanôpna "anh vẫn thấy thích nàng, rất thích là
đằng khác, nhng trong con ngời nàng còn thiếu một chút gì hay thừa mộtchút gì đó …" [21, 151] Ngoài ra ngăn cản anh xúc động nh trớc kia"[32, 244] Đọc đến đây tathấy tình cảm của Iônứt cũng bị biến dạng trong con ngời anh Tình yêu củaanh giờ đây không còn trong sáng nh ngày nào Bởi khi ngồi bên EkaterinaIvanôpna, nàng tâm sự khi ở Macxcơva nàng luôn nghĩ về anh và hìnhdung ra anh là một ngời lí tởng, đầy cao thợng…" [21, 151] Ngoài ra , chi tiết đó cho thấyEkaterina Ivanôpna vẫn giữ những kỉ niệm về anh và tình yêu của nàngdành cho Iônts không phai nhạt, trong khi đó Iônứt lại có tâm trạng kháchẳn "Xtarxép chợt nghĩ đến những tờ giấy bạc mà tối tối anh vẫn thích thúlôi ra từ các túi và cảm giác ấm áp trong lòng anh vụt tắt"[32, 249] Cứ nhẹnhàng và lạnh lùng tác giả đã bóc tách cho ta dần thấy sự việc, đó là tiền
đã làm cho Iônứt thay đổi bản chất Cảnh Ekaterina Ivanôpna và Iônứt ngồibên nhau mà Iônứt nghĩ đến những đồng tiền nhàu nát và cách đối xử củaanh với những ngời xung quanh làm cho nhân cách Iônứt tụt xuống thảmhại Và hắn ta còn ghê tởm hơn bởi "vài năm nữa Xtarxép càng béo, càngphệ ra, thở nặng nhọc, khi đi đầu hơi ngả phía sau [32, 249], "anh có trang
ấp và hai ngôi nhà cho thuê ở thành phố và đang tìm ngôi nhà cho thuê thứ
ba tiện lợi hơn"[32, 250] Tiền đã thôi thúc Iônứts, mặc dù "anh rất nhiềuviệc, nhng vẫn không từ bỏ chức bác sĩ ăn lơng, lòng tham thúc giục anhlàm việc cả hai nơi" [32, 250]…" [21, 151] Ngoài ra Tính tình anh đã thay đổi, ngời ta càng khógần anh hơn"…" [21, 151] Ngoài ra Theo dõi diễn biến của câu chuyện và phân tích kĩ các chitiết này Sekhop rất nhẹ nhàng nhng đã làm bộc lộ dần dần bản chất của conngời ngay cuối truyện, Iônứt không còn là chàng bác sĩ đáng kính ngàynào, anh đã thay đổi hoàn toàn, thay đổi từ từ mà đáng sợ Đó chính là
"yếu tố cốt trụ" và là chủ đề của truyện Đây cũng là lời cảnh tỉnh của nhàvăn tới con ngời trong xã hội Nga lúc bấy giờ
Kết cấu cốt truyện tuyến tính cũng là cái nền để tác giả giúp ngời
đọc theo dõi diễn biến của truyện Ngời vợ cha cới Khác với truyện Iônứts,
Trang 13thời gian trong truyện chỉ kéo dài khoảng hơn một năm, các yếu tố thờigian luôn đợc phát triển theo hớng đi lên Cùng với thời gian, không giannghệ thuật có sự thay đổi xê dịch, từ làng quê đến thành phố và ngợc lại.Mâu thuẫn trong truyện chủ yếu là sự đấu tranh trong t tởng của Nađia Côsắp bớc vào cuộc sống gia đình với Anđrây Anđrâyít Nhng một sự kiện đãxẩy ra và câu chuyện phát triển theo hớng khác Cô quyết định rời xa gia
đình để đi học tai Pêtecbua theo sự gợi ý của ngời anh họ Xasa, bỏ lại đámcới sắp đến ngày cử hành Để có quyết định đó Nađia phải trải qua bao đaukhổ dằn vặt trong tâm can mình "Cô không ngủ đợc" vì "lòng cô xốn xangbao đau khổ Cô ngồi gục xuống đầu gối, nghĩ đến chồng cha cới và đám c-ới", nhng tâm trạng cô thay đổi khi nghĩ đến chuyện đi xa "cô vừa nghĩxem liệu có đi xa để học không thì cả trái tim cô, cả lông ngực cô đã mát r-
ợi, đã trào lên một cảm giác hân hoan, phấn khởi [32, 607] Còn đối vớiAnđrây Anđrâyít cô không còn yêu anh nữa không phải vì anh không có tài
mà anh tẻ ngắt , "lời biếng và vô dụng" (lời của Anđrây Anđrâyít tự nhậnxét về mình) Và cuối cùng cô quyết định ra đi Nađia tâm sự với Xasa:
"cuộc sống này làm em chán ngấy " [32, 615], "em không thể nào chịu
đựng thêm một ngày nào ở đây nữa" [32, 615] Tìm con đờng mới để bớc đichính là sự lựa chọn đúng đắn của Nađia cho cuộc đời mình
Các sự kiện trong truyện ngắn trên diễn ra theo tổ chức sắp xếp trật
tự trớc sau và luôn có sự vận động đi lên của thời gian đã khắc họa rõ tínhcách của nhân vật Nếu theo truyền thống của xã hội Nga lúc bấy giờ thìNađia phải làm đám cới với Anđrây Anđrâyít và sống trọn đời với anh tamặc dù không cảm thấy hạnh phúc Nhng kết thúc câu chuyện là nàng ra đi
và chính những ngời thuộc thế hệ trớc nh bà nội và mẹ Nađia cũng thôngcảm và đồng tình với nàng Nađia và những phụ nữ nh nàng dám đấu tranhcho cuộc sống ngày mai tơi đẹp hơn là cái nhìn mới mẻ, tiến bộ Chínhyếu tố đó đã bộc lộ t tởng của truyện đồng thời nhà văn muốn thức tỉnh xãhội Nga đang ngủ yên lúc bấy giờ, xã hội Nga cần có những thanh niên tiêntiến nh Nađia…" [21, 151] Ngoài ra
Kết cấu cốt truyện tuyến tính là kiểu kết cấu truyện có u điểm là giúp
độc giả dễ dàng nắm bắt, nhận diện nội dung t tởng của tác phẩm và tínhcách nhân vật Sekhop đã thành công khi sử dụng lối kết cấu đó Nhng khi
Trang 14cần khắc hoạ những tính cách có chiều sâu ông dùng kiểu kết cấu đảo lộntrật tự thời gian sự kiện
1.2 Cốt truyện đảo ngợc trật tự thời gian của các sự kiện
Cốt truyện đảo ngợc trật tự thời gian của các sự kiện có nghĩa là các
sự kiện không đợc sắp xếp theo trình tự liên tiếp theo thời gian trớc sau mà
đảo lộn trật tự thời gian của các sự kiện Cách kết cấu này cho phép luânchuyển hành động trong những thời gian khác nhau, từ đó có thể chuyển sựchú ý của ngời đọc từ sự việc xảy ra bên ngoài sang nội tình bên trong nhânvật Có khi những đoạn hồi ức đợc sử dụng trong kết cấu cốt truyện ngắtquảng tuyến hành động chính ở dạng kết cấu này các nhân vật trongtruyện thờng kể lại chính cuộc đời t của mình hoặc vài nhân vật mà họ cóliên quan, hiểu biết, tai nghe mắt thấy hoặc đợc chứng kiến, trong lời kể cácnhân vật kể chuyện, tính cách và những nét chính trong cuộc đời của cácnhân vật đợc kể và ngời kể đợc khắc hoạ rõ nét
Nhiều truyện ngắn của Sekhov có kiểu kết cấu cốt truyện đảo ngợctrật tự thời gian sự kiện, tạo những nếp gấp thời gian theo các cách: từ hiệntại nhân vật nhớ về quá khứ, truyện kết thúc ở thời gian quá khứ; và từ hiệntại nhân vật nhớ về quá khứ rồi trở lại hiện tại; hay điểm kết thúc của các sựkiện trần thuật lại là điểm mở đầu Nghĩa là bắt đầu một sự việc đã hoàntoàn kết thúc để quay ngợc lại nguyên nhân xảy ra sự kiện cốt truyện.Trong số 48 truyện của Sekhop đợc khảo sát, có 11 truyện kết cấu cốttruyện đảo lộn thời gian sự kiện Có thể tìm hiểu lối kết cấu này ở những
tác phẩm: Những ngời đàn bà, Khóm phúc bồn tử, Ngời trong bao, ở nơi
đày ải, Đánh cợc, Vêrơska, Cơn bệnh thần kinh, Câu chuyện của phu nhân N.N, Hai ngời đẹp, Cây hồ cầm của Rothschil v.v.
Tiêu biểu cho lối kết cấu này là tác phẩm Những ngời đàn bà Thời
gian trong tác phẩm này có bốn lần đợc gấp khúc Truyện ngắn này bắt đầubằng việc giới thiệu về gia đình nhà Philip Ivannôvíts Kasin (hay còn gọi là
Điuđia) ở làng Raibus trong thời hiện tại trong thời gian hiện tại Nhà lão
mở quán rợu bên đờng cái và khách qua lại thờng xuyên có khi họ dừngchân nghỉ trọ qua đêm để sáng hôm sau lại tiếp tục cuộc hành trình Nhữngchi tiết này là cái phông để các nhân vật xuất hiện Tiêu biểu trong đó là sựxuất hiện của Mápvay Xápvíts bên cạnh là cậu bé Kuxka (khách nghỉ trọ)
Trang 15và sự có mặt của hai ngời phụ nữ làm dâu tại nhà Philip Ivannôvíts Kasin
đó là Xôphia và Varvara Còn Điuđia cứ nghĩ Kuxka là con của MápvayXápvíts nhng đợc anh ta trả lời "nó là con nuôi, mồ côi mà Tôi nhận nuôi
nó là để chuộc tội đấy"[32, 185] Với câu nói này gợi cho ngời đọc trí tò
mò, tại sao chú bé kia là con nuôi của Mápvay Xápvíts? Vậy bố mẹ cậu ta ở
đâu? Và từ đó sự tình bên trong của nhân vật bắt đầu đợc nhà văn làm sáng
tỏ Từ hiện tại Mápvay Xápvíts ngợc về quá khứ, đa chúng ta hình dung sựviệc tại sao Kuxka lại mồ côi Câu chuyện đợc kể diễn ra qua ba thời điểm,thời điểm đầu tiên mà Mápvay Xápvíts hồi tởng "cách đây khoảng mờinăm" [32, 185] Lúc đó bên cạnh nhà Mápvay Xápvíts là gia đình bà lãogoá chồng, giàu có Marơpha Ximônôpna Kaplunxena Bà ta có ngời contrai thứ hai và Vaixia, anh ta làm ra tiền nhờ nuôi chim bồ câu Khi bà lãogià, ốm bà nghĩ ngay đến chuyện lấy vợ cho Vaixia, đó là cô Masenka cũng
là con của bà lão goá chồng Masenka đợc giới thiệu là cô gái xinh xắn,khoẻ mạnh, mới mời bảy tuổi Đám cới diễn ra nhanh chóng Thời điểmthứ hai cách thời điểm thứ nhất "chừng nửa năm"[32, 187], với việc Vaixiaphải đi lính ở Balan Nhng khi chia tay vợ anh ta không hề quyến luyếnMasenka mà bật khóc khi phải xa chim bồ câu Chi tiết đó cho ta thấy anh
ta yêu chim bồ câu hơn yêu vợ mình, và chắc rằng trong cuộc sống lứa đôiMasenka không có hạnh phúc Khi chồng ra đi do hoàn cảnh đa tới màMasenka có tình cảm với Mápvay Xápvíts, và chính anh ta cũng rất yêu cô.Mápvay Xápvíts kể đến đây thì dòng hồi ức đứt quãng, thời gian của tácphẩm quay về hiện tại với sự xuất hiện của Aliôska chồng của Varvara.Aliôska đợc miêu tả là anh chàng vừa xấu xí vừa thô lỗ, suốt ngày chỉ lo
đàn đúm ăn chơi, mà không hề chú ý đến gia đình và ngời vợ trẻ Anh ta vềnhà lấy thêm tiền để đi chơi Khi anh ta đi khuất, sự kiện tiếp theo là tiếng
ai hát ở nhà thờ vang lên thật tuyệt diệu và Varvara "bớc ra khỏi nhà",
"nhìn về phía nhà thờ’ [32, 190] Tác dụng của những chi tiết này là tác giảmuốn nối hiện tại với quá khứ để ngời đọc liên tởng thấy chồng của ngời
đàn bà trong quá khứ và chồng của ngời đàn bà trong hiện tại đều là những
kẻ ích kỉ chỉ lo những thú vui của mình mà không chú ý và mang lại hạnhphúc cho vợ Thời gian trong tác phẩm lại đợc gấp khúc, từ hiện tại đó tácgiả lại đa ta về quá khứ để xem diễn biến cuộc đời của Masenka Thời gian
Trang 16quá khứ đợc lùi lại so với câu chuyện trớc đó khoảng "chừng hai năm sau"[32, 190], chồng Masenka trở về Khi mới về anh ta vừa muốn bế Kuxkanhng lại "vừa muốn đến với mấy con chim bồ câu" Sau hơn hai năm xacách nay mới gặp lại nhau {bởi "thằng bé Kuxka lúc ấy khoảng ba tuổi"[32, 192]} nhng tình cảm của anh ta không hề dành cho vợ, bản chất củaanh ta không hề thay đổi, vẫn yêu bồ câu hơn yêu vợ mình Xung đột đãxẩy ra, Masenka muốn sống thật với tình cảm của mình, cô muốn khẳng
định tình cảm của mình với Mápvay Xápvíts, nhng bị anh ta từ chối Cô lại
bị chồng đánh thơng xây xát cả mặt mày Vài hôm sau thì anh ta chết.Masenka bị nghi là thủ phạm và bị bỏ tù Thời gian của tác phẩm lại trở vềhiện tại, Varvara nghe kể đến đó thì tỏ thái độ giận dữ đối với MápvayXápvíts và cô bỏ đi Điều đó thể hiện ngời đàn bà trong hiện tại thông cảmcho ngời đàn bà trong quá khứ vì họ hiểu đợc hoàn cảnh và tâm t, tình cảmcủa những ngời cùng giới và là ngời cùng cảnh ngộ Sau phản ứng củaVarvara, thời gian gấp khúc, trở về quá khứ Masenka bị đầy đến Xibiri nh-
ng cha đi thì cô đã bị chết, Kuxka trở thành đứa trẻ mồ côi Thời gian lạiquay về hiện tại, khi mọi ngời đã ngủ yên thì Varvara "đi chơi với tay linhmục về"[32, 200], Varvara và Xôphia trò chuyện với nhau, hai ngời ai cũngbuồn cho hoàn cảnh của mình và họ đã có ý nghĩ phản kháng quyết liệt đểgiành lấy hạnh phúc "em sẵn lòng giết chết Aliôska mà chẳng thơng tiếcgì" [32, 202]…" [21, 151] Ngoài ra Nh vậy, với lối kết cấu này tác giả giúp ngời đọc khám phánội tình nhân vật vừa thể hiện dụng ý so sánh những ngời đàn bà trong quákhứ và những ngời đàn bà trong hiện tại, họ có chung một ớc mơ là đợcsống cuộc sống hạnh phúc Những ngời đàn bà đó là những phụ nữ đẹp,giàu lòng nhân ái, vì nghèo mà họ phải lấy những ngời chồng tuy giàu vềcủa cải nhng không có hạnh phúc Khi gặp tình yêu họ dám đấu tranhquyết liệt để có đợc hạnh phúc, do xã hội lúc bấy giờ kìm kẹp, những ngời
đàn bà đó cha thực hiện đợc ớc mơ của mình
Cốt truyện đảo ngợc trật tự thời gian của các sự kiện dẫn ngời đọc
khám phá dần những bí ẩn trong nội tâm nhân vật Câu chuyện của phu
nhân N.N là truyện mà nhân vật chính đã bộc lộ tâm t của mình Natalya
Vladimirovna nay đã quyền quý, giàu sang, cô kể lại câu chuyện của mình.Quá khứ qua hồi ức của cô là "khoảng chín năm về trớc"[32, 253], cô đã
Trang 17yêu và có đợc tình yêu với Piôt Xécgêits Nhng cô đã xót xa cay đắng,
th-ơng mình và xót cho ngời, giận vì anh ta quá rụt rè, đã không biết cách thuxếp cho đời cô và cả đời anh Truyện ngắn này thời gian chỉ có một lần gấpkhúc, bởi từ hiện tại Natalya ngợc về quá khứ và kết thúc ở thời gian quákhứ Phu nhân hồi trẻ là ngời vô t , hồn nhiên, tơi trẻ, yêu cuộc sống, cònPiôt mặc dù rất yêu Natalya nhng nhu nhợc và cam chịu không dám đấutranh để có đợc tình yêu Kết thúc thời gian ở quá khứ là dụng ý nghệ thuật,tác giả không nói ra nhng chúng ta hiểu Natalya Vladimirovna luôn nuốitiếc về thời đã qua, trong lòng luôn mang bi kịch về một tình yêu dang dở
Đây cũng là lời tâm sự của nhà văn gửi tới độc giả, muốn có đợc hạnh phúc,tình yêu thì cần phải đấu tranh…" [21, 151] Ngoài ra
1.3 Cốt truyện tơng phản, đối lập
Kết cấu cốt truyện tơng phản đối lập là lối kết cấu cốt truyện dựa trêncơ sở sự tơng phản, đối lập giữa hai nhân vật, hai lực lợng xã hội, mặt củamột mâu thuẫn, một xung đột hài kịch Kết cấu cốt truyện loại này thờngthấy ở những truyện trào phúng của Sekhop Trong quá trình nghiên cứuchúng tôi khảo sát 48 truyện thì có 11/48 truyện viết theo kết cấu cốt
truyện tơng phản, đối lập, tiêu biểu nh: Anh béo anh gầy ,Vở kịch vui, Mặt
nạ, Khóm phúc bồn tử, Phẫu thuật, Vé trúng số, Cái chết của một viên công chức…" [21, 151] Ngoài ra Để làm nổi bật nội dung t tởng tác phẩm và tính cách nhânvật, Sekhop đã sử dụng lối kết cấu cốt truyện tơng phản, đối lập theo cáckiểu tiêu biểu nh sau:
Truyện ngắn Anh béo anh gầy là một tác phẩm tiêu biểu cho
kiểu kết cấu tơng phản, đối lập Tuy dung lợng của truyện không lớn (chỉdài 4 trang), nhng trong đó chứa rất nhiều "cặp" chi tiết, tình tiết đối lậpnhau Ngay từ tiêu đề của tác phẩm đã có sự tơng phản, đối lập, đó là đốilập giữa "béo" và "gầy" Chính sự đối lập đó gây sự chú ý cho ngời đọc, bởitác giả không đặt tên cho nhân vật mà nhìn vẻ ngoài để gọi tên "Anh béo"
và "anh gầy" là hai ngời bạn ấu thơ, lâu ngày gặp lại, họ ôm chầm lấy nhau
và hỏi han về tình hình cuộc sống hiện tại Họ ôm chầm lấy nhau thể hiện
họ rất xúc động và mừng rỡ khi gặp lại nhau sau bao nhiêu năm xa cách.Hai anh hồi tởng lại quá khứ với những kỉ niệm của tuổi thơ vừ ngây thơvừa trong sáng Chi tiết này chứng tỏ thở ấu thơ họ rất gắn bó với nhau,
Trang 18cho dù thời gian trôi qua nhng tình bạn đó không hề phai nhạt…" [21, 151] Ngoài ra Bất ngờkhi biết rằng ngời bạn đang đứng trớc mặt mình giờ là cố vấn cơ mật củanhà nớc, bỗng nhiên anh gầy "tái mặt sửng sốt, rồi lại tơi ngay, cời hềhề"[31; 44], "xng hô tha bẩm một cách nhũn nhặn "[31; 44] Anh ta tự thumình mặt mày rúm ró, chân tay bủn rủn, nói năng lắp bắp, điệu bộ ngônngữ hết sức khúm núm…" [21, 151] Ngoài ra Đọc đến đây ngời đọc có thể dễ dàng nhận thấyrằng hành động, ngôn ngữ của anh gầy đã thay đổi, trớc khi nghe kể vềhoàn cảnh của bạn anh vô t, thoải mái bao nhiêu thì nay rụt rè khúm númbấy nhiêu Đó là sự đối lập tâm trạng Anh gầy không xng hô bằng từ ngữ
"cậu" - "tớ" thân mật nữa, mà trớc mặt anh giờ là một "quan lớn", bạn anhgiờ đã đối lập hoàn toàn với anh, anh chỉ là một viên chức nhỏ (Đây cũng làmột sự đối lập mà Sekhop muốn thể hiện) Anh gầy mang trong mình tâm
lí khiếp sợ quyền lực cố hữu nên có những hành động buồn cời đến thảmhại làm cho anh béo muốn nói điều gì đó nhng đành phải quay mặt đi, anhbéo muốn giữ gìn tình bạn trong sáng vô t nhng anh gầy và vợ con anh ta đãlàm biến dạng nó Sự đối lập này là đối lập giữa thói hèn nhát, tâm lí nô lệvới tình bạn trong sáng, chân thành, bình đẳng Nh vậy, chỉ một tác phẩm t-
ơng đối ngắn nhng tác giả lồng vào đó ít nhất bốn "cặp" đối lập, tơng phản.Xây dựng cốt truyện tơng phản, đối lập và đặc biệt nhấn mạnh dáng điệu,tính cách nô lệ của anh gầy, nhà văn muốn thể hiện thái độ căm giận, chuachát trớc sự ti tiện hèn hạ, tâm lí khiếp sợ quyền lực, và sự thảm hại củanhân cách con ngời…" [21, 151] Ngoài ra
Kết cấu tơng phản, đối lập đợc Sekhop khai thác triệt để khi đặt cạnh
nhau hai nhân vật có vị thế xã hội chênh lệch Ngoài tác phẩm Anh béo
anh gầy kể trên chúng ta có thể xét lối kết cấu này trong các truyện ngắn
Vở kịch vui , Cái chết của một viên công chức , Mặt nạ… Klotskop (nhân
vật chính trong Vở kịch vui) đang hng phấn về thành quả văn học - vở kịch
vui của mình Nghe lời khen của bạn bè về vở kịch, anh ta đỏ bừng mặt vìquá xúc động, tự đắc với tài năng của bản thân: "Từ lâu rồi tôi đã tự cảmthấy mình có tài Hầu nh là từ thuở nhỏ…" [21, 151] Ngoài ra chuyện gì tôi cũng trình bày lạirất văn học, rất sắc sảo…" [21, 151] Ngoài ra tôi biết giá trị của nó, vì đã mời năm nay tôi giao
du trong đám cây bút nghiệp d Vậy thì còn cần gì nữa? Bây giờ chỉ cầnchuyển hẳn vào lĩnh vực này nghiên cứu thêm…" [21, 151] Ngoài ra tôi thì tôi kém hơn ngời
Trang 19khác ở chỗ nào?" Khi thể hiện những chi tiết này tác giả muốn nói nhânvật rất tự tin về tài năng của mình Nhng khi có ý kiến bàn tán ra vào, rằng
vở kịch nh vậy xúc phạm đến ngời này, ngời kia, Klotskop tỏ ra hoangmang dao động, lo lắng, "mặt tái nhợt, vội vàng giấu quyển vở đi và giơ taygãi gáy, ra chiều t lự: "ừ phải rồi, đúng thế thật …" [21, 151] Ngoài ra - ông ta thở dài - chuyệnnày mà lan ra thì mỗi ngời lại hiểu một cách …" [21, 151] Ngoài ra có thể là trong vở kịch vuicủa tôi có cái chúng mình không thấy, nhng ngời khác lại thấy …" [21, 151] Ngoài ra Tôi xéquách …" [21, 151] Ngoài ra còn…" [21, 151] Ngoài ra còn…" [21, 151] Ngoài ra các bạn, xin các bạn cũng đừng…" [21, 151] Ngoài ra đừng nói lại với
ai cả nhé" Nh vậy, trớc tiên đây là sự đối lập về tâm lý, trớc khi nghenhững lời bàn tán của bạn bè hắn tự tin thì nay hắn bất an, sợ hãi, bộc lộ rabằng ngôn ngữ và hành động Hành động và tâm trạng của Klotskop thay
đổi là do hắn khiếp sợ ngời có vai vế, có chức tớc, có quyền hành…" [21, 151] Ngoài ra ở tácphẩm này tác giả vừa giận vừa thơng, thức tỉnh con ngời chống lại sự sợ hãithâm căn cố đế, sự rụt rè, khúm núm khi đứng trớc ngời giàu, kẻ sang, luônmặc cảm về thân phận nô lệ hèn kém của mình
Phát triển hơn so với tác phẩm trên là Cái chết của một viên công
chức, Secviacop đang dơng dơng tự mãn thởng thức nghệ thuật, nhng khi
biết ngời mà mình vừa trót vô ý hắt hơi làm vấy bẩn là một vị tuớng quyềncao chức trọng, y lo sợ đứng ngồi không yên đến độ phát ốm, mất ăn mấtngủ, ba lần bảy lợt đến nhà vị tớng xin lỗi với tâm trạng nô lệ đứng trớc sứcmạnh của quyền uy Khi biết Secviacop chỉ lỡ làm vấy bẩn mình vị tớngvui lòng bỏ qua Điều đó chứng tỏ ông rộng lợng, không chấp nhặt nhữngcái nhỏ nhặt Nhng viên công chức kia hành động lễ phép đến độ đángkhinh bỉ, y làm cho vị tớng tức giận không kìm nén nổi, vị tớng quát tháo
và đuổi y ra khỏi cửa Secviacop về nhà cha kịp cởi giày, cởi tất "nằm thẳngcẳng ra trên giờng…" [21, 151] Ngoài ra mà chết" Cái chết của Secviacop là đòn tấn côngkhông thơng tiếc và đầy tinh thần trách nhiệm trớc những thói thói h tậtxấu và sự hèn yếu của con ngời Nh vậy, cùng một lúc Sekhop đa ra hai sự
đối lập, vừa đối lập giữa hai nhân vật có vị thế xã hội khác nhau, vừa đốilập giữa vị tha và sự sợ hãi quá mức cần thiết
Lối kết cấu tơng phản, đối lập đợc Sekhop thể hiện ở sự đối lập giữabản chất bên trong và hiện tợng bên ngoài nhân vật ở mối quan hệ đó, bảnchất bên trong là một sự trống rỗng, vô nghĩa, có giá trị tiêu cực về mặt xã
Trang 20hội đợc che đậy bởi vỏ bọc bên ngoài tích cực có giá trị Nhân vật Nicôlai
Ivannt trong Khóm phúc bồn tử là một ví dụ cụ thể Là một công chức
nh-ng Nicôlai Ivannt mơ ớc có một tranh-ng ấp riênh-ng, ở tranh-ng ấp đó sẽ trồnh-ng câyphúc bồn tử, lúc đó sẽ không cần phải mua ngoài chợ vì đã có trong vờnnhà Ông ta nhịn ăn nhịn mặc, dành dụm từng đồng lơng trong hàng chụcnăm liền và cuối cùng đã đợc toại nguyện Đọc đến đây ta có thể thấynhững cái bộc lộ ra phía ngoài của y là những ớc mơ chính đáng, một sựphấn đấu đáng khen ngợi Nhng bản chất của nó đối lập hoàn toàn với cái
đợc bộc lộ Bởi vì hành động của Nicôlai là biểu hiện cụ thể của thuyếtlàm việc nhỏ, sự dung tục, sự trì trệ của cuộc sống an phận thủ th ờng, và nó
đáng khinh bỉ không kém bất cứ một tội ác nào trong xã hội Nga đang ngng
đọng, đang vật vã, đổi thay Nicôlai bất chấp tất cả để có một trang ấp kể cảlấy vợ là một goá phụ già nhng giàu có, nhng hắn để bà ta chết trong thiếuthốn Phải chăng đó cũng là một sự nhẫn tâm Nh vậy, nhìn vẻ ngoàiNicôlai có vẻ rất tích cực nhng đi sâu vào bản chất bên trong thì hắn là một
kẻ vô lại, bảo thủ, lạc hậu…" [21, 151] Ngoài ra
ở truyện ngắn Mặt nạ Sekhop cũng sử dụng kết cấu tơng phản, đốilập giữa bản chất bên trong và hiện tợng bên ngoài Trong tác phẩm nàySekhop đã thể hiện khá sắc sảo sự đối lập giữa bản chất bên trong và hiệntợng bên ngoài của cả một đám trí thức rởm đời trong buổi dạ hội khiêu vũtrá hình với mục đích từ thiện Ngoài mặt các vị trí thức tỏ ra rất "trí thức",nghiêm túc, không tham gia nhảy, không đeo mặt nạ, tụ lại ngồi trong mộtchiếc bàn lớn trong phòng đọc sách, "chúi mặt chúi mũi vào mấy tờ báo mà
đọc" mà ngủ gật, có ngời gọi đó là họ đang "t duy" Đây là sự đối lập giữanghiêm túc và giả tạo, đối phó Bởi vì, ngời đọc sách thờng có mục đíchkiếm tìm thông tin hoặc để bổ sung kiến thức, còn các vị trí thức này vàophòng đọc sách là để che mắt mọi ngời xung quanh, nh ta đã nói đó là họ
đọc sách để tỏ ra họ là trí thức, là những ngời của tầng lớp thợng lu Vì việc
đọc sách không thực chất cho nên họ mới ngủ gật Sự phê phán của tácgiả đối với vẻ giả tạo của các vị trí thức thật thâm thúy Tiếp theo đó khi cảphòng đọc đang bao trùm một không khí nghiêm trang, yên lặng thì bịmột tên côn đồ say rợu, đeo mặt nạ xúc phạm, làm nhục Chi tiết này tácgiả đa ra nhằm gây sự chú ý của ngời đọc, và đặt câu hỏi không biết rồi các
Trang 21"trí thức" đó sẽ xử lí nh thế nào về sự cố này? Và rồi, vị nào cũng tỏ rõ lòng
tự trọng của mình, giận tím mặt, hò hét ra oai, quát tháo om sòm Nh ng khigã say rợu giật tấm mặt nạ xuống, "tất cả đều nhận ra kẻ phá bỉnh vừa rồi là
ông Piachigorop, nhà triệu phú bản địa, chủ nhà máy, đợc quý trọng, ngời
đã từng nổi tiếng vì những vụ gây ồn ào, bởi lòng từ thiện và lòng thiết tha
đối với sự mở mang dân trí" [29, 37] thì từ Belebukhin, giám đốc nhà băngGiexchiacop tới viên cảnh binh Epxtorot Xpiridonts đều hiện nguyên hìnhcái sĩ khí "nh gà phải cáo", họ "ngẩn ngời nhìn nhau, mặt tái mét, vài vịcòn giơ tay gãi gáy Lão cảnh binh kêu lên một tiếng nh ngời vô ý làm mộtviệc dại dột ghê gớm" [29, 37] …" [21, 151] Ngoài ra Sekhop đã đặt nhân vật Piachigorop,quyền cao, chức trọng bên cạnh những nhân vật khác có vị thế xã hội thấphơn Tạo nên sự đối lập đó để các nhân vật bộc lộ bản chất thực của mình.Tiếp theo sự kiện trên, các vị trí thức không hé răng nói nửa lời, lặng lẽ,rón rén bớc ra khỏi phòng đọc, "di tản vào trong câu lạc bộ, buồn thiu, ngơngác Nh những ngời có tội, họ nói thầm thì với nhau cà cùng linh cảm thấy
rõ rệt một chuyện chẳng lành sắp đến" [29, 38] Hành động, thái độ, tâmtrạng của họ đều thay đổi Họ không còn oai phong nh ban đầu mà lộ rõtâm lí nô lệ sợ hãi, khiếp sợ quyền lực đến độ mất hết sĩ diện, nhân cáchcủa mình Đó chính là mâu thuẩn giữa bản chất bên trong và hiện tợng bênngoài mà chúng ta đã đề cập ở trên Sau khi đợc "tên vô lại" chấp nhận chohầu hạ thì "Belebukhin sớng nở nang cả mặt mày…" [21, 151] Ngoài ra "[29, 39] Mấy nhà tríthức kia, miệng nhoẻn cời thích thú cũng xô cả lại tiếp tay nâng vị công dânthân hào truyền kế rồi nhẹ nhàng đa ra xe ngựa Hành động đó của mấy vịtrí thức thật lố bịch Bọn chúng còn sớng rơn khi "tên vô lại" đa tay cho bắt
"ông ấy còn đa tay cho mình bắt lúc từ biệt nhé - Giexchiacop nói, giọng hểhả- thế nghĩa là chuyện êm rồi đấy, ông không giận đâu" Độ tơng phản sauchi tiết này đã lên đến đỉnh cao Tác dụng của sự tơng phản mà tác giả sửdụng trong truyện ngắn này nhằm đánh một đòn tấn công vào những kẻkhông biết giữ gìn và tôn trọng phẩm chất của chính mình
Sekhop còn tài tình khi xây dựng sự đối lập giữa phúc và họa, tuy
nhiên kiểu đối lập này ông sử dụng không nhiều, trong đó truyện Phẫu
thuật là một ví dụ đặc sắc Viên trợ tế nhà thờ Vonmiglaxop bị đau răng,
tìm đến viên y sĩ Xaecgay Kudmits ở nhà thơng làm phúc cảm thấy nh
Trang 22mình gặp một vận may và luôn lời ca tụng, cầu chúa ban phớc lành và nóilời cảm ơn viên y sĩ Theo ý ngời bệnh này gặp đợc viên y sĩ là một diễmphúc lớn của ông, bởi đã mấy ngày nay răng của ông đau dữ dội Thế nh ngkết quả thật trái ngợc, Vonmiglaxop càng hi vọng, mừng rỡ bao nhiêu thì y
sĩ dốt nát, khoe khoang, vụng về đã hành hạ ông đến đau đớn, khổ sở, ngâydại bấy nhiêu Từ chỗ tởng mình gặp phúc hóa ra ông lại mang họa vàomình Xây dựng truyện trong đó có sử dụng đối lập giữa phúc và họa cótác dụng lên án những kẻ dốt nát nhng hay lên mặt khoe khoang, làm cảntrở sự phát triển của xã hội
Ngoài việc xây dựng những kiểu đối lập trên, A.Sekhop còn xây dựngkiểu đối lập giữa thực tế khách quan bên ngoài với mộng tởng, diễn biến
tâm lí bên trong nhân vật Ta có thể xét tác phẩm Vé trúng số để hiểu thêm
điều đó Trong truyện ngắn này, do có sự trùng lặp ngẫu nhiên của xeri vé
xổ số, hai vợ chồng nhà Ivan Đơmitơrits bắt đầu nghĩ rằng họ sẽ trúng ởng và họ cùng ngồi mộng tởng về cuộc sống khi thắng vé số, cuộc sốngcủa họ tha hồ sung sớng, no nê; từ đó họ nghĩ xấu về nhau, ngời nào cũng
th-sợ ngời kia ăn mất sự sung sớng của mình Đó là mộng tởng và diễn biếntâm lí bên trong của nhân vật Nhng kết quả hoàn toàn khác họ chẳng cómột sự trúng thởng nào cả Đây là thực tế khách quan Và cũng chính từ kếtquả thực tế đó Ivan Đơmitơrits ghen tức, nghĩ xấu về vợ đã reo lên đắcthắng để rồi nỗi bực bội, chán nản xâm chiếm con ngời y, nhà văn lại đa y
về với diễn biến tâm lí bên trong Sekhop dựng lên sự đối lập giữa thực tế vàmộng tởng góp phần hoàn chỉnh tính cách ích kỉ, ti tiện của nhân vật…" [21, 151] Ngoài ra Hắn
ta ích kỉ ngay trong sự tởng tợng hão huyền, ích kỉ ngay cả với ngời ruộtthịt thân thiết nhất của mình, khiến ngời đọc không thể không khinh ghét
1.4 Cốt truyện liên kết vận động bên trong tâm trạng, cảm xúc của nhân vật
Trong tác phẩm tự sự, cái dệt nên cốt truyện là hành động của các nhânvật Hành động chính là sự thể hiện những xúc cảm, ý nghĩ, ý định củanhân vật qua các hành vi, hoạt động, lời nói, cử chỉ, nét mặt của nhân vật.Trong tác phẩm văn học, thờng có kiểu hành động đợc thể hiện ở các vận
động bên ngoài, đó là những hành động dứt khoát của nhân vật ở nhữngthời điểm bớc ngoặt trong cuộc đời Các cốt truyện kết cấu trên cơ sở hành
Trang 23động bên ngoài thờng đợc xây dựng chủ yếu trên các đột biến của tiếntrình sự kiện Trong những tác phẩm có kết cấu cốt truyện kiểu này, hành
động bên ngoài đóng một vai trò quan trọng, các hành động sáng tạo, nănglực quyết đoán của nhân vật thờng là nét nổi bật Trong nhiều truyện ngắn
và kịch của A.Sekhop, hành động bên trong có vai trò hết sức to lớn Đó lànhững tác phẩm mà kết cấu cốt truyện dựa trên những vận động bên trong,những liên hệ bên trong mang ý nghĩa và cảm xúc giữa các sự kiện Vận
động bên trong đó là những biến động, những thay đổi trong tâm lý, tinhthần, nhận thức của nhân vật Cơ sở của truyện A.Sekhop không phải là độtbiến của tiến trình sự kiện, mà là những sự thăng trầm trong cảm xúc, tâmtrạng của các nhân vật Những thăng trầm này thậm chí độc lập với mọi sựkiện Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thống kê khảo sát 48 truyệnngắn của Sekhop thì có 6/48 truyện viết theo kết cấu cốt truyện liên kếthành động bên trong
Trong lối kết cấu này, những điểm chính trong cuộc đời nhân vậtkhông đợc trình bày một cách tỉ mỉ, nhng mối liên hệ hiện tại với quá khứ
đợc móc nối với nhau tạo nên tính cách tự nhiên của nhân vật, không gò épkhông giả tạo Từ một hành động hoặc vài khung cảnh, sự kiện chínhSekhop đã tái hiện đợc tâm t, tình cảm của nhân vật Tiêu biểu trong lối kết
cấu này là truyện ngắn Vanka, Buồn ngủ, Kẻ tội phạm … là tác phẩm kể
về cuộc đời cậu bé Vanka, mới chín tuổi nhng em phải chịu bao đắng cay
Mở đầu tác giả giới thiệu: "em nhỏ Vanka Dukop lên chín tuổi Em đếnlàm việc ở nhà lão thợ giày Alyakhin đã ba tháng nay"[31, 107] Mục đíchcủa chi tiết này là giới thiệu nhân vật, và gây chú ý tới ngời đọc Tiếp theo,tác giả nói đến việc em viết th cho ông Côngstăngtanh Makaritchơ trong
đêm giáng sinh, khi mọi ngời ở nhà chủ đã đi làm lễ ở nhà thờ Em viết:
"Ông Côngstăngtanh Makaritchơ yêu quý ơi! Cháu đang viết th cho ông
đấy Cháu gửi nhời chúc mừng ông trong dịp lễ Giáng sinh và cháu cầu trờiphù hộ cho ông Cháu không có cha có mẹ, cháu chỉ có ông thôi" [31, 107].Nhng ông Côngstăngtanh Makaritchơ mà em muốn gửi th lại không phải làngời thân thích ruột thịt của Vanka mà ông ta đợc tác giả giới thiệu "là ng-
ời gác đêm ở trong tòa lâu đài của một nhà quý phái tên là Zivarep" [31,108] Chi tiết này giúp chúng ta hiểu Côngstăngtanh Makaritchơ chỉ là ng-
Trang 24ời ông tinh thần của Vanka Trong quá trình viết, bức th đó không đợc viếtliên tục mà bị ngắt quãng bởi những dòng suy nghĩ và tâm trạng của cậu bé.Sekhop dùng các cụm, và các câu từ nh: "em viết…" [21, 151] Ngoài ra "[31, 107], "Vaka thởdài, chấm bút vào lọ mực, viết tiếp…" [21, 151] Ngoài ra " [31, 109], "Em khóc nức nở, đa taylên chùi mắt Em viết tiếp…" [21, 151] Ngoài ra "[31, 110], "Vanka viết tiếp…" [21, 151] Ngoài ra "[31, 112] Đằngsau những lời dẫn trên của tác giả là lời tâm sự của em với ôngCôngstăngtanh Makaritchơ, em kể về cuộc đời của mình phải đi ở làm thuê,không cha, không mẹ, không nơi nơng tựa Các sự kiện trong đó đợc liênkết với nhau tạo nên hoàn cảnh sống và suy nghĩ của Vanka để rồi cuối bức
th em viết "Ông yêu quý ơi, ông đến với cháu…" [21, 151] Ngoài ra Cháu van lạy ông, ông hãyvì Đức Chúa mà đem cháu đi khỏi chỗ này Ông thơng cháu mồ côi, mồcút, khổ sở, chúng nó đánh cháu suốt ngày và lúc nào cháu cũng đói vàcháu ở đây cháu khổ cực lắm, cháu không kể cho ông nghe đợc đâu, cháukhóc suốt ngày đấy ông ạ Và một hôm thằng chủ ném cái "cốt giày" vào
đầu cháu, cháu ngã xuống và tởng rằng cháu không bao giờ dậy đợc nữa
Đời cháu khổ hơn đời con chó ông ạ…" [21, 151] Ngoài ra "[31, 112] Đến khi em gửi th đi, emcũng không rõ địa chỉ của ông em ở đâu, mà em chỉ biết là "ôngCôngstăngtanh Makaritchơ ở trong làng", một địa chỉrất mơ hồ, nhng khi gửi th xong em cảm thấy trong ngời nhẹ nhõm và cảmthấy "bình tĩnh vì bao hi vọng thắm tơi"[31, 113] Sekhop không tả hìnhdáng, hành động ngôn ngữ của nhân vật nào trực tiếp ngoại trừ hành động
và ngôn ngữ của Vanka Đồng thời truyện cũng không có mâu thuẫn, xung
đột cụ thể mà qua hồi tởng và khoảnh khắc thực tại của Vanka cuộcsống của chú bé này hiện lên trớc mắt độc giả, em quá khổ cực và quá cô
đơn …" [21, 151] Ngoài ra Đó là nội dung của truyện ngắn này Vanka đã động lòng trắc ẩnnơi ngời đọc, xã hội Nga cuối thế kỉ XIX sao có những mảnh đời đáng th-
ơng đến vậy!
Ngoài tác phẩm trên, Kẻ tội phạm, hầu nh toàn truyện là lời đối thoại
của viên cảnh sát và kẻ phạm tội Những lời nói của viên tội phạm thể hiệnanh ta không biết mình có tội trong khi mắc tội lớn là tháo các buloong trên
đờng ray làm ảnh hởng đến an toàn đờng sắt và có thể ảnh hởng đến tínhmạng của ngời khác
Trang 25Chúng ta có thể tìm hiểu lối kết cấu này trong Buồn ngủ, mở đầu tác
giả cung giới thiệu về nhân vật tơng tự tác phẩm trên: "Đêm đã khuya,Varka, con sen mời ba tuổi, luôn luôn lắc lắc cái nôi có đặt thằng bé nằm,miệng lẩm bẩm hát ru khe khẽ…" [21, 151] Ngoài ra ", sau việc giới thiệu đó hiện lên cuộcsống khổ cực của Varka, làm việc cả ngày, tối đến Varka không đợc ngủ
mà phải trông em, khi trời sáng em lại phải làm việc, nếu lỡ ra buồn ngủ emliền bị bạt tai, đánh đập…" [21, 151] Ngoài ra Hầu nh toàn bộ truyện ngắn này không có mâuthuẫn nhng các sự kiện đợc liên kết với nhau tạo nên cốt truyện, giúp ngời
đọc hình dung và thông cảm cho số phận của những "con ngòi nhỏ bé"
nh Varka…" [21, 151] Ngoài ra
1.5 Cốt truyện hai bình diện
Sekhop không phải là ngời xây dựng kiểu cốt truyện hai bình diện này
đầu tiên trong văn học Nga và văn học thế giới, nhng nhiều nhà nghiên cứucho rằng, “Sekhop sử dụng theo cách của ông, tài tình đến mức ngời ta gắnthủ pháp này cho ông, nh là thủ pháp độc đáo nhất của ông" [16, 454] Bình diện thứ nhất là bình diện các sự kiện, biến cố, hành động, nhânvật…" [21, 151] Ngoài ra diễn biến nổi lên trên bề mặt của tác phẩm - bình diện nổi Đó chính
là cái bề mặt, bề ngoài của cuộc sống, của thực tại xã hội đợc miêu tả phôbày ra ở bề nổi, rất dễ thấy, dễ quan sát Ngời đọc có thể nhận ra ngay mọibiểu hiện của cuộc sống hàng ngày của mọi tầng lớp xã hội Nga ở nôngthôn, thành thị, những sinh hoạt thông thờng của con ngời nh hội hè, đình
đám, bài bạc, ăn chơi, đi lại, nói năng, hò hẹn, chia ly, giận hờn v.v Bìnhdiện thứ hai là bình diện chìm, bình diện liên kết bên trong cốt truyện kín
đáo khó thấy đời sống tâm lý, những t tởng tình cảm, những suy t, triết lýcủa con ngời v.v Đó chính là cái bề dày, bề sâu của hiện thực đời sống đợcphản ánh trong tác phẩm của Sekhop Hai bình diện đan kết, hoà quyện vànhau, soi sáng cho nhau, làm bật nổi những ý nghĩa t tởng mang tính triết
lý sâu sắc Tiếu biểu cho kiểu kết cấu cốt truyện loại này là hai tác phẩm
Huân chơng Anna nhị đẳng và Phòng số 6.
Trong truyện Huân chơng Anna nhị đẳng, bình diện thứ nhất, bình
diện nổi, là diễn biến các sự kiện, bớc ngoặt gắn liền với cái đợc, tức là sự
Trang 26chiến thắng trong cuộc sống của nhân vật Anna Một loạt những chi tiết dễnhận thấy gắn liền với thân phận Anna, một cô gái nghèo, lúc nào cũng run
sợ trớc những kẻ giàu sang đầy quyền lực Ước mơ lớn nhất đời cô là trởnên giàu có để giúp đỡ gia đình Anna chấp nhận lấy một ngời chồng già
52 tuổi chức trọng quyền cao Gia nhập vào xã hội thợng lu quý tộc là sựkiện đánh dấu một cái mốc lớn trong cuộc đời của cô gái nghèo 18 tuổi.Diễn biến bề nổi tiếp theo của cốt truyện gắn với sự chiến thắng, với cái đ-
ợc của Anna trong xã hội quý tộc Anna trở nên giàu có Nhan sắc củaAnna đã làm cho cô trở thành nữ hoàng của xã hội thợng lu, thay bậc đổingôi, những kẻ trớc đây làm cho cô phải khiếp sợ, khổ sở, kể cả chồng cô,bây giờ lại khúm núm, chiều chuộng cô Nhiều chi tiết tiếp theo sau đó gắnvới bình diện thứ hai của cốt truyện, gắn với cái mất, mất nhân tính, lòngnhân từ và sự trong sáng hồn nhiên của Anna Say sa với vị thế giàu sang,ngụp lặn trong cuộc sống phồn hoa của xã hội quý tộc, Anna không cònnghĩ đến gia đình nghèo khổ, không đoái hoài gì đến cha và hai đứa emkhốn khổ Trên bề mặt diễn biến của cốt truyện Anna là ngời chiến thắng,
là nữ hoàng của xã hội thợng lu, nhng ý nghĩa toát lên từ những chi tiết liênkết bình diện thứ hai, bình diện chìm thì lúc cô chiến thắng chính là lúc thấtbại, lúc cô thành nữ hoàng của xã hội thợng lu chính là lúc cô thành nô lệcủa nó, lúc cô đợc chính là lúc cô mất đi cái lớn hơn, cơ bản hơn
Trong truyện ngắn Phòng số 6, các sự kiện, biến cố bề nổi tạo nên
một bệnh viện cụ thể trong sinh hoạt bình thờng hàng ngày nh ở ngoài đời
Đó là những bác sĩ, y sĩ, y tá, hộ lý, gác cổng, bệnh nhân, phòng khámbệnh, phòng điều trị, bông băng, thuốc men, dao kéo, một bệnh viện vớihàng rào có đanh nhọn bao quanh, cửa phòng có lới sắt, có ngời bảo vệ
đứng gác Nhng ở bình diện thứ hai, bình diện chìm của cốt truyện gắn liềnvới những chi tiết làm ngời đọc liên tởng đa tới một khái quát: phòng số 6-nhà tù - nớc Nga Lão gác cổng đợc miêu tả nh một tên cai ngục hung dữ,
đánh đập bệnh nhân không ghê tay, bệnh nhân đang đứng ngồi sau cửa sắt
Trang 27đợc miêu tả chẳng khác gì những tù nhân trong một trại giam, phía ngoài làhàng rào có đanh nhọn tua tủa chọc lên trời, bao trùm một sự khủng khiếp.Hai bình diện liên quan đến sự vận động của cốt truyện trong các truyệnngắn của Sekhop đợc kết cấu khá độc đáo tạo mạch ngầm, chiều sâu t tởng,mang ý nghĩa khái quát, triết lý sâu sắc.
Khác với những ngành khoa học khác, văn học có đặc điểm riêng vềkết cấu Đặc trng ấy biểu hiện trớc hết ở đối tợng phản ánh là con ngời Quátrình tìm hiểu kết cấu cốt truyện trong truyện ngắn A.Sekhop, chúng tôi hivọng rằng công việc này sẽ giúp cho đặc điểm về thế giới nghệ thuật trongtruyện ngắn của ông đợc soi chiếu rõ hơn Đồng thời, để làm sáng rõ hơncho việc xét kết cấu tác phẩm và thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của nhàvăn này thì việc tìm hiểu không gian và thời gian nghệ thuật là một vấn đềquan trọng mà chúng tôi sẽ trình bày ở chơng 2 sau đây
Chơng 2Không gian và thời gian nghệ thuật
2.1 Không gian nghệ thuật
2.1.1 Giới thuyết khái niệm
Trong hiện thực không gian là hình thức tồn tại của thế giới vật chất.Trong văn học, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệthuật, đồng thời cũng là một thành tố của thế giới nghệ thuật Không giannghệ thuật có mối quan hệ với không gian trong hiện thực khách quan Đây
Trang 28là không gian trong cách quan niệm, cách cảm thụ của nhà văn về thế giới.Không gian trong văn học vừa là hình ảnh của không gian vật chất vừa là sựhiện diện của không gian tâm tởng Không có hình tợng nghệ thuật nàokhông có không gian, không có nhân vật nào không có nền cảnh xuất hiện
nào đó Từ điển thuật ngữ văn học do nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1992 đãnói về không gian nghệ thuật là: "hình thức bên trong của hình tợng nghệthuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả trần thuật trong nghệ thuậtbao giờ cũng xuất pháttừ một điểm nhìn, diễn ra trong trờng nhìn nhất định,qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính củanó: cái này bên cạnh cái kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa,gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật" [16; 109] Nh vậy, khônggian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của ngời nghệ sỹ nhằm biểu hiện conngời và thể hiện một quan điểm nhất định về cuộc sống Nó thấm đẫm cáchcảm thụ và quan niệm chủ quan của tác giả, mỗi nhà văn tìm cho mình một
"mẫu hình" không gian nghệ thuật riêng Qua không gian nghệ thuật đó, ttởng chủ đề của tác phẩm đợc bộc lộ rõ nhất
Khảo sát không gian nghệ thuật trong truyện ngắn của Sekhop ngờiviết tập trung vào những đặc điểm cơ bản đó là không gian hiện thực vàkhông gian tâm tởng Trong quá trình khảo sát không gian nghệ thuậtchúng tôi sẽ đặt trong mối quan hệ giữa nó với yếu tố nghệ thuật khác nhkết cấu, chi tiết, thời gian
2.1.2 Không gian hẹp, bất biến
Không gian nghệ thuật luôn mang tính biểu tợng Mối liên hệ của cácyếu tố không gian tạo thành "ngôn ngữ" nghệ thuật để biểu hiện thế giớiquan của tác giả Không gian gian hiện thực trong truyện ngắn Sekhoplàm nền cho kết cấu tác phẩm nh: quán rợu, ngôi nhà, tu viện, bệnh viện, sở
cảnh sát, sân ga biểu hiện qua một số truyện tiêu biểu nh: Anh béo và anh
gầy, Ngời mang bao, Cây hồ cầm của Rothrchild, Vào thu
Không gian nghệ thuật trong sáng tác của Skhop có kiểu không gianhẹp bất biến Không gian hẹp bất biến là sự phản ánh về hiện thực cuộcsống và lối sống của con ngời tù túng, ngột ngạt, luôn sợ hãi, khép mình.Trong không gian hẹp nhân vật đối diện với bản thân mình, bào mòn, hạ
Trang 29thấp nhân cách của mình Tác phẩm tiêu biểu mà Sekhop thể hiện là Ngời
mang vỏ ốc (Nguyễn Văn Vui dịch, truyện ngắn này đợc Phan Hồng Giang
dịch lấy tên là Ngời mang bao) [In trong tài liệu tham khảo của luận văn
số 31] Giáo s Bêlicôp là một giáo viên dạy tiếng Hi Lạp cổ ở một trờngtrung học "Vỏ ốc" bao quanh ngời Bêlicôp đợc tác giả tập trung tô đậm.Qua hình ảnh vỏ ốc, tác giả muốn khắc họa tính cách nhân vật Hình ảnhBêlicôp, bộ dạng và tính cách của anh ta đợc hiện lên qua hình ảnh củanhân vật tôi Suốt đời ông ta sống trong một không gian hẹp, căn phòng bé
nh chiếc hộp, cơ thể đợc bao kín bằng cái vỏ Lối sống của Bêlicôp không
do xã hội đem đến mà do chính bản thân anh ta tự tạo ra "Hắn có một tínhlạ là luôn luôn, ngay cả những hôm trời nóng nực cũng đi giầy đi ma, đi ô
ma và mặc áo bông choàng ngoài kín mít Và ô đi ma cũng cho vào bọc, và
đồng hồ cũng cho vào bọc da màu xám, và khi hắn rút con dao nhỏ xíu đểgọt bút chì thì cả con dao cũng nằm trong một cái bọc, và cả mặt hắn hình
nh cũng thu mình trong một cái bọc vì hắn luôn luôn dựng cổ áo để che mặt
đi" [31, 167] Hắn luôn cố tình phủ quanh mình một cái bọc để sống cô
độc, tránh mọi ảnh hởng bên ngoài Sự xuất hiện căn nhà của hắn cũng nóilên cuộc đời và tính cách của hắn "Buồng ngủ của Bêlicôp nhỏ lắm, nh cáihộp ấy, giờng có móc màn Khi nằm ngủ, hắn bọc đầu kín mít: nóng nực vànghẹt thở, cửa đóng kín và gió đánh nghe vu vu, trong lò lửa phần phật, từnhà bếp vọng lên tiếng thở dài, những tiếng thở dài nghe quái gở" [31,170] Đa ra những chi tiết trên tác giả muốn đóng khung Bêlicôp trong mộtkhông gian rất hẹp, hắn không cho cơ thể mình thoát ra tiếp xúc với môi tr-ờng xung quanh tức không gian rộng lớn bên ngoài Và không gian cuốicùng mà vị giáo s này tiếp xúc là nằm trong quan tài, lúc bấy giờ hắn trởnên mãn nguyện lạ lùng Bêlicôp không chỉ o ép riêng mình mà hắn trởthành nổi tiếng để rồi ai cũng sợ, cũng thu mình lại vì sợ mang tiếng, aicũng thu mình trong một không gian hẹp nhất có thể Đặt nhân vật vàokhông gian đó, Sekhop muốn phê phán lối sống khác ngời, lối sống phục
cổ, hủ lậu, trì trệ, tâm lí sợ hãi cái mới, khuynh hớng muốn đẩy hiện tại vềquá khứ lạc hậu, o ép cuộc sống vào trong một cái bao
Không gian gian hẹp, bất biến trong truyện ngắn Sekhop đó làkhoảng không gian chật hẹp ở một thành phố bé nhỏ và ngôi nhà gỗ thông
Trang 30của ngời thợ mộc Yakov trong tác phẩm Cây hồ cầm của Rothrchild Bắt
đầu tác phẩm tác giả giới thiệu một không gian là "thành phố nhỏ xíu, ảm
đạm hơn một ngôi làng, dân c già cả, chết rất hiếm hoi" [32, 05], đề cập
đến không gian nh vậy nhà văn gợi cho ngời đọc cảm giác về một khônggian tù đọng, không có lối thoát, không có tơng lai Trong thành phố đó cómặt ngôi nhà của hai vợ chồng nhà Yakov, ngôi nhà của họ đợc miêu tả khá
tỉ mỉ: "ngôi nhà nhở bằng gỗ thông, gồm một phòng độc nhất ở đó ngoài
ông ra còn có Marfa, còn chất đống một cái lò sởi, một cái giờng hai ngờinằm, những cái quan tài, một cái bàn thợ mộc và tất cả những đồ dùng choviệc nội trợ" [32 , 05] Liệt kê những đồ vật và hình ảnh không gian đó nóilên gia cảnh của ngời chủ cũng nh diện mạo sơ sài của các đồ dùng này.Ngôi nhà bằng gỗ thông nh trói buộc cuộc sống của con ngời, nó o ép conngời, làm cho con ngời không phát triển đợc Trong không gian đó lại thêmviệc Marfa chuẩn bị qua đời, nhng bà ta không hề nuối tiếc cuộc sống mà
"bà thấy vui sớng đợc sau hết rời bỏ thật sự cái gian nhà gỗ thông này" [32,06] Điều đó chúng tỏ không gian họ sống ngột ngạt, tù đọng quá sức chịu
đựng của con ngời Và chính trong ngôi nhà gỗ thông đó khi Marfa qua đời,Yakov hồi tởng lại quá khứ và thấy rằng "ngôi nhà gỗ thông này đã có nhvô tận suốt cuộc đời ông" [32, 11] Chính không gian hẹp này làm con ngời
ta thay đổi, biến chất Yakov khi xa yêu vợ thiết tha và Marfa cũng cảmthấy hạnh phúc vì điều đó, nhng thời gian trôi đi Yakov không còn làYakov thở nào, ông tính toán chi li, ngay cả khi đóng quan tài cho vợ mình
ông còn xem lời lãi đợc bao nhiêu
Không gian gian hẹp, bất biến, nhân vật đối diện với hoàn cảnh sốngcủa mình, có khi là bào mòn cuộc đời Phòng 6, trong tác phẩm cùng tên đ-
ợc tác giả tô đậm, ông đa ta đến một bện viện hàng tỉnh có đầy đủ y, bác sĩ,
có ngời gác cổng, có bệnh nhân Một bệnh viên nh bao bệnh viện khác vẫnhoạt động hàng ngày, nhng không gian trong phòng 6 đợc miêu tả với tờng
đợc quét vôi màu xanh bẩn, trần đen kịt bồ hóng, vào mùa đông không khíngột ngạt hơi than, cửa sổ đều có chấn song sắt trông chớng mắt Giờng kê
đều đợc bắt vít vào sàn, trên giờng là những ngời mặc đồng phục bệnhnhân, đội mũ kiểu cũ…" [21, 151] Ngoài ra Căn phòng toát lên vẻ lạnh lùng, trong đó nổi bật
Trang 31lên hình ảnh bác sĩ Raghin và cuộc sống ngột ngạt không phải ở tù mà cũnggiống nh ở tù của các bệnh nhân phòng 6.
Không gian gian hẹp, khép kín còn là nơi các nhân vật bộc lộ trạngthái tâm lí sợ sệt quyền lực và nhân cách hèn kém của mình Đó là một sân
ga nơi anh béo và anh gầy tình cờ gặp lại nhau (Anh béo và anh gầy) Cùng
với thời gian gặp gỡ của hai ngời bạn này khá nhanh và không gian hẹp, bấtbiến làm dồn nén sự kiện tạo nên mâu thuẫn để từ đó bật ra tiếng cời mỉamai, đau xót Khi mới gặp nhau anh béo và anh gầy vô cùng sung sớng và
ôn lại kỉ niệm xa, tình bạn thở ấu thơ luôn in dấu ấn tốt đẹp trong tâm hồn
họ Thế nhng khi biết bạn mình giờ đã là một quan lớn thì anh gầy bộc lộngay tâm lí sợ hãi quyền lực Anh thay đổi từ lời nói đến hành động, làmcho anh béo muốn nói điều gì đó nhng lại phải quay mặt đi, từ biệt anh gầy.Tình bạn trong sáng chấm dứt ngay trong không gian hẹp đó Tiếng cời tràophúng của tác giả đối với tâm lí khiếp sợ của anh gầy thoát ra từ đây
Không gian hẹp còn đợc tác giả sử dụng trong Vở kịch vui Kịch bản "vở
kịch vui" đợc công bố trong phòng khách nhà ông chủ Oxip, khi Klotskop
đang hng phấn về thành quả văn học của mình, thì nghe tin vở kịch nh vậy
đụng chạm đến ngời này, ngời kia, ngời có vai vế chức tớc, thì dần dần lo
sợ, co ngời lại và huỷ bỏ vở kịch Trong không gian hẹp đó một tài năng(xin miễn bàn về phơng diện đạo đức) nh Klotskop bị thui chột Hay trong
Vé trúng số câu chuyện của vợ chồng nhà Ivan Đơmitơrits xẩy ra trong một
không gian hẹp, đó là căn nhà của họ chung sống Cuộc sống của họ vốnkhó khăn, miếng cơm, manh áo luôn là những điều phải làm hai ngời longhĩ Cứ ngỡ rằng sống trong cảnh bần hàn nh vậy thì con ngời sẽ thơngyêu, san sẻ cho nhau khi cuộc sống sung túc đủ đầy Và có sự trùng hợpngẫu nhiên về xeri vé số, hai vợ chồng nhà Ivan Đơmitơrits thỏa sức với trítởng tợng, căn nhà bé nhỏ của họ thay đổi ngay trong trí tởng tợng đó, vàbao điều sung sớng sau khi thắng vé số diễn ra Trong đầu hai ngời đókhông hề mảy may nghĩ đến chuyện chia sẻ với nguời kia mà họ chỉ sợchồng hay vợ mình ăn mất phần sự sung sớng Bất ngờ kết quả vé sốkhông nh ý muốn thì cả hai đều thấy căn phòng họ từng sống ngột ngạt,khó chịu Trong không gian đó nhân vật thể hiện tâm hồn, tính cách củamình Ivan Đơmitơrits hiện nguyên hình là kẻ ích kỉ, ti tiện
Trang 32Không gian hẹp, bất biến trong truyện ngắn Sekhop, phần nào đãphản ánh cuộc sống của con ngời Nga trong những năm đen tối của xã hộiphong kiến mục nát Xã hội đó tù đọng, ngột ngạt làm ảnh hởng đến cuộcsống và sự phát triển tâm lí bình thờng của con ngời Nhng để phong phúhơn cho tác phẩm của mình, không gian nghệ thuật trong truyện ngắnSekhop còn vơn tới một không gian khác, không gian rộng lớn
2.1.3 Không gian rộng mở, vận động, phát triển
Không gian rộng mở, vận động, phát triển là không gian dẫn nhânvật trên con đờng đi tới hạnh phúc, có giá trị gợi lên ớc mơ hoài bão củanhân vật hoặc có một tơng lai đổi khác so với hiện tại Ngoài ra, không gianrộng mở, vận động, phát triển là không gian mà nhân vật bộc lộ tâm lí củamình Không gian đó theo bớc chân của nhân vật, vận động theo tâm lí củanhân vật Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng hình tợng
không gian rộng lớn, vận động đợc thể hiện trong các truyện ngắn nh Ngời
vợ cha cới , Ngời đàn bà có con chó nhỏ, Thảo nguyên, Vận xấu, Cái chết
của một viên công chức…" [21, 151] Ngoài ra
Đối diện với không gian rộng lớn, nhân vật thờng thả hồn mình trong
sự tự do, sống với ớc mơ và sống thực với tình cảm của mình, tìm đến tiếng
gọi của hạnh phúc, tình yêu Anna Xergheepna là Ngời đàn bà có con chó
nhỏ, cô lấy chồng từ năm hai mơi tuổi nhng không có hạnh phúc Anna tìm
cho nàng một giải pháp riêng là đi nghỉ một mình ở bãi biển Tại đây côtình cờ gặp Gurop "họ dạo chơi và nói với nhau rằng ánh sáng trên biển kìlạ biết bao, mặt nớc tim tím màu hoa xiren thật mềm mại và ấm áp, trăngrọi chiếu thành từng giải ánh vàng rực" [32, 479] Đợc dạo chơi trongkhông gian nh thế Anna cảm thấy thật hạnh phúc, thật khác xa với cuộcsống bên ngời chồng không có tình yêu Cho nên, cô nhìn qua không gian
đó cái gì cũng lạ kì, mềm mại, ấm áp…" [21, 151] Ngoài ra Tâm hồn cô ngập tràn hạnh phúc.Nhng Anna là ngời phụ nữ đoan chính cho nên cô cảm thấy có lỗi thật lớnkhi quan hệ với Gurop, cô lại quay về nhà Khi Anna trở về nhà, không giantrong tác phẩm có sự biến động, nhng do không dối lừa đựơc lòng mìnhAnna và Gurop lại tìm cách đến với nhau, không gian họ gặp nhau đóchính là thành phố Maxcơva Đặt nhân vật vào trong không gian vận độngnày giúp tác giả thể hiện tâm lí của nhân vật ở không gian cụ thể nào thì
Trang 33nhân vật có những tâm lí phù hợp với không gian đó, nếu ở bãi biển Annavui, yêu đời bao nhiêu thì khi về thành phố cô lại bất an bấy nhiêu Nàngmuốn bảo vệ tình yêu, hạnh phúc với Gurop nhng lại vừa cảm thấy có lỗi
để rồi không tìm ra đợc lối thoát phù hợp cho chính tình yêu của mình.Không gian đó góp phần khắc họa rõ nét xã hội Nga lúc bấy giờ cha có cáinhìn u ái đối với phụ nữ, phụ nữ thờng không đợc lựa chọn tình yêu hạnhphúc phù hợp cho cuộc đời mình, chính điều này tạo nên những bi kịchtrong gia đình
Không gian rộng lớn thể hiện trong tác phẩm là không gian mangtính hớng ngoại và tính vận động Sáng tạo không gian đó tác giả muốn
nhân vật dấn thân, thay đổi cuộc sống của mình Nađia trong Ngời vợ cha
cới buồn và chán ghét cuộc sống hiện tại, nhàm chán về ngời chồng sắp
cuới Cô thấy vô cảm khi đứng trong không gian chật hẹp của căn phònghạnh phúc sắp tới sẽ dành cho đôi tân hôn…" [21, 151] Ngoài ra Và Nađia quyết định thay đổicuộc sống của mình bằng cách rời bỏ tất cả để lên Pêtecbua học Sống ởPêtecbua nàng cảm thấy hạnh phúc vì đã học tập đợc nhiều điều mới mẻ.Khi quay trở về thành phố quê nhà nàng cảm thấy nh lạc giữa một nơi xalạ: "Từ ngoài ga xe đi về nhà cô thấy phố xá quá rộng mà nhà cửa thì nhỏ
bé lại bè bè, chẳng thấy qua một bóng ngời, cô chỉ gặp độc một anh chàngngời Đức chuyên lên dây đàn dơng cầm, mặc áo bành tô hung hung Mọinhà hình nh phủ một lớp bụi" [32, 620] Không gian đó cần một sự đổi thay
và cần có sự kết thúc hoặc mở đầu một cái gì đó trẻ trung, tơi mới, điều nàycàng chứng minh việc Nadia rời thành phố là một quyết định đúng đắn
Không gian vận động và phát triển còn là nơi để nhân vật bộc lộ tâm
lí (nh trên ta đã đề cập) Không gian thay đổi cùng với tâm lí nhân vật, điều
đó đợc thể hiện trong Cái chết của một viên công chức Không gian trong
tác phẩm này đầu tiên đợc nói tới là không gian ở nhà hát Trong khônggian đó Secviacop rất tự tin ngồi xem kịch Nhng sự kiện bất ngờ xuấthiện, anh ta vô tình hắt xì hơi làm bẩn vị tớng chức cao, quyền trọng,Secviacop xin lỗi và đợc vị tớng chấp thuận Mặc dù đã đợc tha thứSecviacop vẫn không yên tâm Khi anh ta bớc ra khỏi nhà hát để trở về nhàkhông gian đã có sự thay đổi, Secviacop không đợc trực tiếp tiếp xúc với vịtớng để tiếp tục xin lỗi thì anh ta lại càng lo sợ Sự tăng cấp tâm lí kéo theo
Trang 34sự vận động của không gian Có đến bốn lần Secviacop đến xin lỗi vị tớng(sau lần xin lỗi lần đầu tiên tại nhà hát) Mỗi lần đi từ nhà mình đến nhàngời cần xin lỗi hoặc ngợc lại thì Secviacop có tâm lí sợ hãi hơn lần trớc vàhắn chết vì sợ Không gian vận động cùng với tâm lí của nhân vật đã gópphần làm bộc lộ tính cách sợ hãi quyền lực của viên công chức Đằng sau
đó là sự phê phán và tiếng cời chua chát của nhà văn đối với những kẻ nhSecviacop
Không gian trong truyện ngắn Sekhop còn mang tính động, tơngquan, nhà văn dựng lên những không gian nằm cạnh nhau để tái hiện tâmtrạng và số phận con ngời Đó là không gian của ngôi nhà rồi đây sẽ dànhcho Nađia và Andray Andrayit : "trong căn buồng lớn nền nhà bóng loáng,sơn giả ván sàn, có chiếc ghế chân quỳ, đàn dơng cầm, giá để vĩcầm…" [21, 151] Ngoài ra Ngời vợ cha cới) [32, 690], không gian đó hiện lên vẻ sang trọng,"(hứa hẹn trớc một cuộc sống êm đềm…" [21, 151] Ngoài ra Bên cạnh không gian đó là khônggian trời ma nh trút nứơc ngày Nađia từ giã gia đình Trong mỗi không gian
đó con ngời có những tâm trạng khác nhau, nếu căn phòng gợi cho Nađiacảm giác buồn chán tẻ nhạt thì không gian trời ma gió cô lại cảm thấy hânhoan Không gian đó nh báo hiệu trớc con đờng cô đi sẽ gặp bao khó khăn,gian nan nhng đó là một sự thay đổi lớn và Nađia cảm thấy tất cả tơng lai
nh mở ra trớc mắt cô…" [21, 151] Ngoài ra Ta còn bắt gặp những không gian đối lập trong
Một chuyến công vụ , không gian ở căn buồng xép nhà công cộng hôi thối
tồi tàn cùng với không gian gió bão bên ngoài với ngời mõ làng phải lặn lội
để báo tin đã có ngời đến xử về vụ án nghi là ngời tự tử đợc đặt cạnh khônggian rực rỡ ánh đèn, có những cô gái đẹp và tiếng đàn dơng cầm Sựchuyển đổi không gian đó trong cùng một tác phẩm nhằm phản ánh sự bấtcông của xã hội, đối lập những ngời giàu có với số phận của con ngời
"nhỏ bé" Những ngời giàu có nắm quyền lực, công lí mà chỉ lo yến tiệc, lo
tổ chức dạ hội còn xác chết vẫn nằm đó, vụ án vẫn cha đợc giải quyết, ngời
mõ làng phải cặm cụi đi báo tin đã có ngời đến xử án trong khi ngời đó đã
có mặt trong buổi dạ hội…" [21, 151] Ngoài ra Điều đó cho ta thấy trái với lòng mong mỏi củanhân dân là sự vô trách nhiệm của giai cấp quý tộc, giai cấp nắm quyềnhành trong xã hội Nga lúc bấy giờ
Trang 35Không gian sau cổng trại và sau chiếc cầu nhỏ với tình cảm chânthành, nồng hậu của cha con cô Verơska đặt cạnh không gian cánh rừnghun hút với những xô bồ của cuộc sống trong suy nghĩ của Ogơnep Anhcảm thấy mình bất lực, trong tâm hồn “không còn khả năng tiếp nhận sâu
xa cái đẹp”, “là sự già nua trớc tuổi, kết quả của một cách giáo dục, củavuộc vận động xô bồ giành lấy miếng ăn” Anh cảm thấy mình vừa đánhmất một cái gì thật thiêng liêng sau chiếc cầu nhỏ đó nhng anh không đủcan đảm để quay lại và đón nhận tình cảm của Verơska…" [21, 151] Ngoài ra
Nh vậy, đặt con ngời trong tính động của không gian, tác giả vừathể hiện đợc tính cách của nhân vật vừa thể hiện quan niệm của mình vềcon ngời về sự sống Con ngời trong tác phẩm của ông bên cạnh những kẻ
xu nịnh, sợ quyền lực là những ngời khát khao đi tìm cuộc sống mới mẻhơn Sekhop rất nhẹ nhàng, tế nhị ông muốn khuyên mọi ngời sống có ớcmơ, hoài bão, sống hợp đạo lý, tránh thói xu nịnh hay sợ hãi quá mức Đểtìm hiểu chiều sâu tâm trạng nhân vật ngoài việc thể hiện không gian hiệnthực Sekhop còn thể hiện khá thành công không gian tâm tởng
2.1.4 Không gian tâm tởng
Không gian tâm tởng xuất hiện bên trong nhân vật, trong tâm trạngcủa ngời kể chuyện, "đó có thể là những hồi ức triền miên của nhân vật đầynhững tâm trạng vui buồn, những ớc mơ mộng mị, vẩn vơ, những ám ảnh,
ám thị mơ hồ mà nhân vật không nói ra đợc" [18, 91] Không gian tâm tởng
là góc nhỏ thu hẹp trong tâm hồn, tình cảm của nhân vật Nhờ không giantâm tởng ta hiểu đợc chiều sâu cũng nh nhiều góc cạnh trong đời sốngmuôn mặt của nhân vật Trong tác phẩm của Sekhop, bên cạnh miêu tảthiên nhiên đẹp nh một bức tranh giàu chất thơ, giúp nhà thơ thể hiện giọng
điệu trữ tình thì thiên nhiên còn có vai trò làm nền cho tâm trạng của conngời Đồng thời không gian nghệ thuật luôn phụ thuộc vào điểm nhìn, tâmtrạng của từng nhân vật Thế giới nội tâm nhân vật khác nhauthì bức tranhngoại cảnh trong cảm nhận của họ cũng khác nhau Đó là chân lí và là
khách quan nghệ thuật Cũng là miêu tả ánh trăng nhng trăng trong Trong
khe núi mang đậm tâm trạng đau khổ của nhân vật Lipa, khi cô vừa bị ngời
em dâu giết hại con mình : “Trăng vẫn sáng khi thì ở phía trớc, khi thì bênphải, con chim câu hồi nãy vẫn kêu giọng đã khàn nh có lẫn cả tiếng cời
Trang 36trêu ghẹo: “này cẩn thận đấy, khéo lại lạc đờng” Lipa bớc nhanh đến nỗi
đánh rơi cả chiếc khăn trùm đầu Cô nhìn trời và nghĩ không biết bây giờthằng bé của cô đang ở đâu, nó đang đi sau lng cô hay đang bay lợn trêncao kia giữa những vì sao và không còn nghĩ tới mẹ nó nữa Ôi ! Cô quạnhbiết bao giữa cánh đồng đêm khuya, giữa tiếng chim hót, khi chính mìnhkhông hát lên đợc, giữa những tiếng kêu hân hoan không ngớt mà chínhmình không thể vui sớng đợc, thì trăng ở trên cao nhìn xuống trăng cũng cô
đơn, thờ ơ mọi chuyện, không cần biết đây là mùa đông hay mùa xuân, mọimgời còn sống hay đã chết Khi trong lòng đau khổ mà không có ai bêncạnh thì quả thực nặng nề” [32, 582 - 583] Đi trong đêm trăng sáng màtâm trạng Lipa đau buồn hết sức, cô thấy trăng cũng cô đơn, thờ ơ nh chínhtâm trạng cô lúc bấy giờ…" [21, 151] Ngoài ra "Giữa cuộc đời đau khổ nhân vật của Sekhop vẫnnhìn ra thiên nhiên và trong tâm trí họ không day dứt về cuộc đời: sao nó
đẹp mà nó buồn đến thế! Nó mời gọi con ngời ta sống, mang lại nghị lực,khuyến khích thúc đẩy, thậm chí vuốt ve ngời ta, rồi lại làm cho ngời ta engại và cả kinh sợ" [31, 15]
Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học gắn với ý đồ nghệthuật của tác giả Nhà văn khi đa không gian nghệ thuật vào rong tác phẩmcủa mình luôn "thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống do đókhông thể qui nó về không gian địa lí, vật chất" [34, 89] Không gian nghệthuật trong tác phẩm văn học vì thế luôn gắn với ý đồ nghệ thuật của tácgiả, là quan niệm về trật tự thế giới, sự lựa chọn của con ngời Không giannghệ thuật giúp ngời đọc hiểu sâu hơn nghệ thuật thể hiện giọng điệu, thểhiện tâm lí và tính cách nhân vật của nhà văn
2.2 Thời gian nghệ thuật
Có nhà nghiên cứu đã nói: Nhân dân là nhân vật chính của Chiến
tranh và hoà bình của L.Tolstoi, thời gian là nhân vật chính trong sáng tác
của A.Sekhop [35, 62] Đúng nh vậy, bởi trong tác phẩm của mình,A.Sekhop đã sáng tạo và sử dụng thành công thời gian nghệ thuật trong quátrình cầm bút
2.2.1 Giới thuyết khái niệm
Thời gian là phạm trù lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với nhận thức vàcuộc sống của con ngời Có thể nói, thời gian là đại lợng để xác định quá
Trang 37trình tồn tại, vận động và phát triển mọi vật trong tự nhiên, nó vận độngtheo quy luật một chiều đi, tới, mang tính khách quan Còn thời gian trongtác phẩm nghệ thuật là thời gian đợc sáng tạo mang tính chủ quan của tácgiả Cả chiều dài quy mô và hớng vận động của thời gian nghệ thuật đềutùy thuộc đặc điểm tâm lí, hoạt động nhận thức, sự hiểu biết, sự liên tởng, t-ởng tợng của tác giả Do các yếu tố chủ quan ấy mà tác phẩm nghệ thuậtthoát khỏi sự vận động một chiều của thời gian tự nhiên Có nghĩa thời giantrong tác phẩm nghệ thuật không tuân thủ quy luật mang tính khách quancủa thời gian tự nhiên Nó là phơng tiện nghệ thuật để phản ánh hiện thực,thể hiện cảm xúc và quan niệm Nh vậy, thời gian nghệ thuật là sản phẩmsáng tạo của tác giả bằng phơng thức nghệ thuật, là một yếu tố cấu thànhchỉnh thể nghệ thuật.
Tác phẩm nghệ thuật trong chỉnh thể toàn vẹn là một thế giới hình ợng sinh động nên thời gian cũng là hình thức của thế giới đó Nó là yếu tốvô cùng quan trọng trong tác phẩm Bởi con ngời là đối tợng trung tâm củaphản ánh nghệ thuật, thời gian đóng vai trò không thể thiếu trong đời sốngcon ngời Vậy nên, quan niệm thời gian nghệ thuật đợc thể hiện trong tácphẩm là cách để nhà văn bộc lộ quan niệm của mình về xã hội và về conngời
t-Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học do nhóm tác giả Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
1992, đã định nghĩa nh sau về thời gian nghệ thuật :"Sự miêu tả trần thuậttrong văn học , bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn trong thời gian Vàcái đợc trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian , đợc biết qua thờigian trần thuật sự phối hợp hai yếu tố này tạo thành thời gian nghệ thuật,mọi hiện tợng ớc lệ chỉ có trong thế giới nghệ thuật "[16, 219] Nh vậy, thờigian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của tác giả trên cơ sở tổ chức chất liệunghệ thuật Tác giả với ý đồ nghệ thuật riêng của mình tạo nên thời gianriêng và cảm nhận về thời gian cho riêng từng nhân vật Đó có thể là thờigian vô cùng, vô tận nhng cũng có thể là sự dồn nén thời gian trong mộtkhoảnh khắc ngắn ngủi Thời gian nghệ thuật giúp ngời đọc chiêm nghiệmnhịp điệu thời gian và tạo nên sắc thái cảm xúc cho tâm trạng bạn đọc khisống với "thời gian cảm nhận" trong tác phẩm
Trang 38Mỗi nhà văn có thế giới quan, nhân sinh quan khác nhau vì thế họcũng cảm nhận về thời gian rất khác nhau để rồi từ đó biến thành một sángtạo khách quan trong tác phẩm Thời gian trong tác phẩm của Leptônxtôi có
sự đan xen giữa tính biên niên của thời gian với tâm lí của nhân vật,
Đôxtôiepxki tập trung vào những thời gian khủng hoảng đột biến củanhững thử thách quyết định, đợc đo bằng vài ngày hoặc vài giờ, thời gian t-
ơng ứng định mệnh…" [21, 151] Ngoài ra Khi tiếp xúc tác phẩm, nếu thiếu sự cảm thụ, tởng ợng của ngời đọc thì thời gian nghệ thuật không xuất hiện Nh chúng ta đãnói, thời gian nghệ thuật thể hiện thực chất sáng tạo của ngời nghệ sĩ, thểhiện ý thức sáng tạo của nghệ thuật Vậy nên, khi chúng ta nghiên cứu thờigian trong tác phẩm văn học là "một trong các hình thức nghiên cứu thipháp cho phép xác định đặc điểm của các thể loại và phong cách của nhàvăn" (Lê Ngọc Trà) Nắm bắt đợc đặc điểm thời gian nghệ thuật sẽ làmsáng tỏ quan niệm của nhà văn về cuộc đời, con ngời, góp phần tích cựcxây dựng hình tợng nghệ thuật và bộc lộ t tởng chủ đề của tác phẩm Trongquá trình nghiên cứu tác phẩm của Sekhop, chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu
t-ở các phơng diện sau của thời gian nghệ thuật: thời gian tuyến tính, thờigian gấp khúc: hiện tại-quá khứ, hiện tại-quá khứ-hiện tại ,
2.2.2 Thời gian tuyến tính
Trong quá trình khảo sát truyện ngắn Sekhop, đặc trng cơ bản đầutiên ở truyện ngắn của ông là thời gian đợc xây dựng mang tính chất tuyếntính Đó là cái nền để tác giả sử dụng ý đồ nghệ thuật của mình Thời giantuyến tính là thời gian không bị đứt quãng hay gấp khúc mà đợc diễn tảtheo một trật tự nhất định Những tác phẩm tiêu biểu đợc sử dụng kiểu thời
gian tuyến tính nh: Iônts, Anh béo và anh gầy, Trong khe núi, Vở kịch
vui, …" [21, 151] Ngoài ra
Mở đầu tryuện Iônứt tác giả giới thiệu về gia đình nhà Turkin, gia
đình này có cô con gái là Ekaterina Ivanôpna, dễ thơng và khá xinh đẹp
Đây là cái phông của dự kiện để nhân vật bác sĩ Xtarxép Đơmitơri Iônứtsxuất hiện Thời gian của tác phẩm bắt đầu từ đây Câu chuyện về Iônứts đ-
ợc kéo dài khoảng sáu năm Trong khoảng thời gian đó, cuộc đời của Iônứts
đợc tái hiện các tình tiết, sự kiện đợc sắp xếp liên tục, cái nào xẩy ra trớc
nói trớc, cái nào xẩy ra sau nói sau Khi mới vào nghề Xtarxép Đơmitơri
Trang 39Iônứts là một bác sĩ, một thanh niên đáng kính phục Anh làm việc chămchỉ, yêu đời (vừa đi bộ vừa khe khẽ hát) Đến nhà Turkin tình cờ anh gặpEkaterina Ivanôpna và đem lòng cảm mến nàng Có thể nói đây là những sựkiện đầu tiên, xuất hiện vào thời điểm đầu tiên khi nhà văn xây dựng cốttruyện và gợi cho ta thấy rằng Iônứts là bác sĩ có cuộc sống lành mạnh nhnhững ngời bình thờng khác Thời gian tiếp theo đợc tác giả đề cập đến làhơn một năm sau đó, thời gian này Iônts đã khác trớc, anh ta không còn đi
bộ mà có xe song mã riêng Anh đợc mời và đến nhà Turkin thờng xuyên vìanh yêu Ekaterina Ivanôpna.Với thời gian đó ngời đọc có thể nhận ra Iônts
đã thay đổi chút ít về kinh tế còn tình cảm, suy nghĩ của anh vẫn nh xa.Thế nhng, theo thời gian Iônts đã có sự thay đổi đến chóng mặt cả tiền tài,hình dáng bên ngoài và nhất là phẩm chất bên trong Thời gian truyện càngphát triển đi lên thì nhân cách Iônts tụt dốc đến thảm hại Sau bốn năm kể
từ khi hành nghề anh ta phì ra đi xe tam mã có chuông vàng, coi khinh mọingời xung quanh, anh có thú vui là cứ tối tối rút từ các túi ra những tờ giấybạc kiếm đợc do đi khám bệnh Hai năm tiếp nữa trôi qua, thì tình yêu,niềm cảm xúc của con ngời trong Iônts đã biến mất hoàn toàn Anh khôngcòn đáng kính mà là đáng sợ đối với ngời xung quanh Sử dụng thời giantuyến tính trong truyện Iônts đó là cách tác giả muốn phản ánh sự tha hóabiến chất của con ngời, đó cũng là lời cảnh tỉnh của nhà văn đối với con ng-
ời nói chung và con ngời trong xã hội Nga lúc bấy giờ
Thời gian tuyến tính còn đợc Sekhop sử dụng thành công trong truyện
ngắn Trong khe núi Thời gian ở đây nh kéo dài vô tận, nh lời của nhân vật
trong truyện đã nói: "…" [21, 151] Ngoài ra Đời còn dài - sẽ có nhiều chuyện lành, chuyện dữ,cái gì cũng sẽ có Nớc Nga ta rộng lớn lắm! Lão đã đi khắp nớc Nga, đãtrông thấy đủ mọi chuyện…" [21, 151] Ngoài ra Con hãy tin lấy lời lão con ạ Sẽ có cả chuyệnlành, sẽ có cả chuyện dữ…" [21, 151] Ngoài ra " Thời gian trong truyện song hành với cuộcsống nh nó vốn có, tấn bi, hài kịch trong gia đình nhà Sbukin đợc phơi bày.Lão Sbukin, cô con dâu Acxinhia, thằng con trai cả Anhixim làm mật thámlừa dối dân làng Ucơlecvô Họ bị lơng tâm cắn rứt từ lâu nhng vẫn làmnhững điều trái đạo lí Anhixim thì làm bạc giả, Acxinhia bán hàng với giácắt cổ cho dân, ả còn giết cả con của Lipa (vợ của Anhixim) Sbukin làmngơ truớc những sự việc đó, lão là đồng lõa của cái xấu Bên cạnh đó,