Nguyễn Hoành Khung có phân tích một số nét về những giọt nớc mắt của nhân vật trong truyện ngắn Đời thừa ...“ ” Chúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách tiếp cận mới, hình thành nên một cái n
Trang 1Bộ Giáo dục và đào tạoTrờng Đại học VinhKhoa Ngữ Văn
-Lê Thị Đăng
Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng
Tháng 8.1945 tóm lợc Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Ngời hớng dẫn: TS Biện Minh ĐiềnSinh viên thực hiện: Lê Thị Đăng
Vinh - 2005
Lời nói đầu
Qua một quá trình tìm tòi, nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của các thầy côgiáo, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: "Những giọtnớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Nam cao thời kỳ trớc cáchmạng tháng 8 – 1945" Nhân dịp khoá luận hoàn thành, tôi xin chân thànhcảm ơn sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình với những ý kiến quý báu của TS BiệnMinh Điền cùng với tất cả các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn trờng Đại họcVinh Bản khoá luận tốt nghiệp này là kết quả bớc đầu trên con đờng học tập
Trang 2nghiên cứu của tôi Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức, nghiêm túc trong công việcnhng chắc chắn bài viết sẽ còn một số thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc sự góp
ý chân thành của các thầy cô cùng các bạn
Vinh, tháng 5 năm 2005
Lê Thị Đăng
Trang 3Mục Lục
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Mở đầu 3
1 Mục đích, ý nghĩa của đề tài 3
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4
3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 6
3.1 Đối tợng nghiên cứu 6
3.2 Phạm vi, giới hạn của đề tài 6
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Phơng pháp nghiên cứu 7
6 Cấu trúc của Luận văn 7
Nội dung 8 Chơng 1: Nhà văn Nam Cao và một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình th-ơng, niềm tin vào con ngời (Một vài tổng quan)
8 1.1 Nam Cao – nhà văn hiện thực xuất sắc, một phong cách lớn của văn học Việt Nam hiện đại 8
1.2 Nam Cao – nhà văn nhân đạo lớn, một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình thơng và niềm tin đối với con ngời 12
Chơng 2: Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng, những biểu hiện chính 17
2.1 Những giọt nớc mắt từ nỗi đau nhân vật 17
2.1.1 Ngời nông dân 17
2.1.2 Ngời tiểu t sản trí thức nghèo 26
2.2 Bi kịch những giọt nớc mắt của nhân vật 31
2.3 Những giọt nớc mắt hay là quan niệm nghệ thuật độc đáo của Nam Cao 38
2.3.1.Giọt nớc mắt là giọt châu của loài ngời 38
2.3.2 Giọt nớc mắt là "miếng kính biến hình vũ trụ" 41
Chơng 3: Vai trò nghệ thuật của những giọt nớc mắt trong truyện ngắn Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng 45
3.1 Những giọt nớc mắt và ngôn ngữ, giọng điệu, nhịp điệu trữ tình thấm thía của Nam Cao 45
3.2 Những giọt nớc mắt và nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật uyển chuyển, tinh tế của Nam Cao 51
Kết luận 55
Tài liệu tham khảo 57
Trang 4Mở đầu
1 Mục đích, ý nghĩa của đề tài
1.1 Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam hiện
đại Ông thuộc trong số những cây bút hiếm hoi của nền văn xuôi Việt Namhiện đại có t tởng, phong cách và thi pháp sáng tạo riêng độc đáo, có nhữngcách tân lớn lao, góp phần quan trọng vào tiến trình hiện đại hoá nền văn họcdân tộc Chỉ với mời lăm năm cầm bút (1936 - 1951), nhà văn liệt sỹ Nam Cao
đã để lại một sự nghiệp văn chơng tuy không thật đồ sộ về khối lợng nhng lạiluôn ẩn chứa một sức sống khoẻ khoắn, bền lâu của một giá trị văn chơng đíchthực, có sức vợt lên trên “các bờ cõi và giới hạn”, tìm đến đợc sự tri kỷ tri âm
và tạo đợc sự hấp dẫn kỳ lạ đối với nhiều thế hệ công chúng Suốt đời văn của
ông, Nam Cao đã gắn ngòi bút của mình, sự nghiệp văn chơng của mình vớicuộc đời, khơi “những nguồn cha ai khơi” Bằng tài năng, tâm huyết và sự say
mê của mình đầy trách nhiệm của ngời nghệ sỹ luôn thức đập với những buồnvui, đau khổ của con ngời, của cuộc đời, của một ngời nghệ sĩ Nam Cao đã
tạo dựng đợc một văn nghiệp lớn, với những tác phẩm nổi tiếng nh: Chí Phèo,
Lão Hạc, Đời Thừa, Sống Mòn, Đôi Mắt, Nhật ký ở rừng
1.2 Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của NamCao thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám là một hiện tợng rất độc đáo trong vănhọc Việt Nam Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi hy vọng nhằm đi đến xác
định một phơng diện quan trọng trong quan niệm nghệ thuật của tác giả, tìm
đợc dấu ấn riêng đặc sắc mà nhà văn đã để lại trong lịch sử văn học dân tộc
1.3 Nam Cao là tác gia có vị trí quan trọng và có nhiều sáng tác đợctuyển chọn vào chơng trình phổ thông từ trớc đến nay (các tác phẩm tiêu biểu
đợc đa vào chơng trình phổ thông gồm: Lão Hạc, Chí Phèo, Đời Thừa, Một
đám cới, Đôi mắt ) Vì thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này hy vọng sẽ
có đóng góp ít nhiều vào công tác giảng dạy, học tập về Nam Cao ở nhà trờngphổ thông
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1 Từ nhiều chục năm nay, con ngời và tác phẩm Nam Cao đã trởthành đối tợng tìm hiểu của giới nghiên cứu phê bình và của nhiều thế hệ độcgiả Ông là một trong những nhà văn lớn của thế kỷ đợc nghiên cứu nhiều
nhất, liên tục nhất Theo nh thống kê trong “Th mục về Nam Cao” (Sách
"Nam Cao về tác gia và tác phẩm" do Bích Thu tuyển chọn và giới thiệu,
Trang 5và tác phẩm của ông Đặc biệt trong thập nhiên cuối thế kỷ XX đã diễn ra haicuộc Hội thảo khoa học về nhà văn Tháng 11/1991 Viện văn học phối hợp vớiHội nhà văn, Hội văn nghệ Hà Nam Ninh và trờng Đại học s phạm Hà nội I tổchức Hội thảo khoa học nhân 40 năm ngày mất của Nam Cao (1951 - 1991).Kết quả của Hội thảo là một cuốn sách giới thiệu những suy nghĩ và nhận thức
mới về nhà văn với tựa đề “Nghĩ tiếp về Nam Cao” do nhà xuất bản Hội nhà
văn ấn hành năm 1992 Đến tháng 10/1997 Hội thảo khoa học nhân 80 nămngày sinh Nam Cao (1917 - 1997) do Viện văn học tổ chức đã khẳng định rõ
vị trí và vai trò của nhà văn trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Việc nhànớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho nhà văn đã là bằng chứng caonhất cho sự đánh giá và công nhận của bạn đọc với sự nghiệp Nam Cao, điều
đó lại thêm chứng tỏ vịêc nghiên cứu Nam Cao ngày càng có ý nghĩa đối vớilịch sử phát triển của văn học nớc nhà Các công trình dài hơi về Nam Cao, có
thể kể: “Nam Cao, đời văn và tác phẩm” của Hà Minh Đức [NXB văn học, 1997]; “Nam Cao, phác thảo sự nghiệp và chân dung" của Phong Lê [NXB khoa học xã hội, 1997]”; “Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc” của Hà
Minh Đức [NXB văn hoá thông tin, 2003]
Tóm lại, với t cách một tác gia văn học lớn, một phong cách độc đáotrong văn học Việt Nam hiện đại, Nam Cao đã đợc tìm hiểu nghiên cứu trênnhiều phơng diện Tuy nhiên không vì thế mà việc nghiên cứu về Nam Caodừng lại Còn rất nhiều vấn đề về tác giả văn học này còn phải đợc tiếp tục đisâu tìm hiểu
2.2 Vấn đề những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắncủa Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám nhìn chung vẫn còn là vấn đềmới mẻ, cha có một công trình nghiên cứu nào bàn riêng về vấn đề này Cómột vài tác giả có nói đến những giọt nớc mắt trong sáng tác Nam Cao nhngnhìn chung còn đại lợc, cha thấy đó là vấn đề nổi bật trong sáng tác của ông
Có thể kể đến một số ý kiến:
Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết: “Nam Cao và khát vọng về một cuộc
sống lơng thiện, xứng đáng” (in trong “Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc”,
NXB văn hoá thông tin Hà nội, 2003) nhận xét: “ở Nam Cao, thỉnh thoảng có
sự châm biếm, có tiếng cời, nhng đây là một tiếng cời độ lợng, có thể chuachát, nhng không bao giờ độc ác, tiếng cời xót xa cho nhân thế, tiếng cời phanớc mắt nuốt vào bên trong”
ý kiến của Nguyễn Hoành Khung trong bài viết “Đời Thừa" (in trong
“Nam Cao về tác gia và tác phẩm", NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003) là đáng
Trang 6chú ý hơn cả: “với Nam Cao, nớc mắt là biểu tợng của tình thơng và ông gọi
nớc mắt là “giọt châu của loài ngời”, là “miếng kính biến hình vũ trụ”.
Nguyễn Hoành Khung có phân tích một số nét về những giọt nớc mắt của
nhân vật trong truyện ngắn Đời thừa “ ”
Chúng tôi sẽ cố gắng đa ra một cách tiếp cận mới, hình thành nên một
cái nhìn tổng quan về “những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện
ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám”
2.3 Luận văn của chúng tôi là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu
“những giọt nớc mắt trong thế giới truyện ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc
cách mạng tháng Tám” với t cách nh một đối tợng chuyên biệt và với một cái
nhìn hệ thống, toàn diện
3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Nh trên đề tài đã xác định, đối tợng nghiên cứu mà đề tài hớng tới ở đây
là những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao
thời kỳ trớc cách mạng.
3.2 Phạm vi, giới hạn của đề tài
ở đây, luận văn chủ yếu khảo sát, tìm hiểu những biểu hiện và đặc điểm
của “những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao
thời kỳ trớc cách mạng” Trong quá trình nghiên cứu, luận văn có thể đối sánh
với một số tác phẩm thuộc thể loại khác của chính Nam Cao và của một vàitác giả khác để làm rõ vấn đề
Tài liệu luận văn khảo sát là toàn bộ truyện ngắn của Nam Cao thời kỳtrớc cách mạng tháng Tám Văn bản tác phẩm Văn Cao, chúng tôi đa vào
cuốn: “Tuyển tập Nam Cao” do Hà Minh Đức tuyển chọn và giới thiệu [NXB
Văn học, Hà Nội, 2002, 2 tập]
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Xác định t tởng nhân đạo và quan niệm về con ngời trong thế giớinghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám
4.2 Khảo sát, phân tích những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuậttruyện ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám
4.3 Xác định, luận giải vai trò nghệ thuật của yếu tố những giọt nớcmắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao thời kỳ trớc cáchmạng tháng Tám
Trang 75 Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài, luận văn vận dụng quan điểm của thipháp học, phong cách học nghệ thuật với nhiều phơng pháp nghiên cứu khácnhau nh thống kê, khảo sát, phân tích, so sánh loại hình, hệ thống để tìmhiểu vấn đề này
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khaitrong 3 chơng:
Chơng 1: Nhà văn Nam Cao và một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình thơng,
niềm tin vào con ngời (một vài tổng quan)
Chơng 2: Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn
Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng, những biểu hiện chính
Chơng 3: Vai trò nghệ thuật của những giọt nớc mắt trong truyện ngắn
Nam Cao thời kỳ trớc cách mạng
Cuối cùng là phần kết luận
Trang 8Nội dung Chơng 1:
Nhà văn Nam Cao và một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình thơng, niềm tin vào con ngời
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, ông sinh ngày 29/10/1917 trong mộtgia đình nông dân thuộc làng Đại Hoàng, Phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Làng
Đại Hoàng là vùng đồng bằng chiêm trũng, nông dân khi xa quanh năm nghèo
đói, lại bị bọn cờng hào ức hiếp, đục khoét tàn tệ Nam Cao là ngời con duynhất trong gia đình khá đông con đợc ăn học tử tế Học xong bậc thành chung,Nam Cao vào Sài Gòn giúp việc cho một hiệu may Thời kỳ này, ông bắt đầusáng tác và mơ ớc đi xa, mở mang kiến thức, trau dồi tài năng, xây dựng một
sự nghiệp văn học có ích Nhng rồi vì ốm yếu, Nam Cao lại trở về quê và thấtnghiệp Sau ông lên Hà Nội, dạy học ở một trờng tiểu học t thục, vùng bởi,ngoại ô Nhng cuộc đời “giáo khổ trờng t” đó cũng không yên: Quân Nhật vào
Đông Dơng, trờng của ông phải đóng cửa để làm chuồng ngựa cho lính Nhật.Nhà văn lại thất nghiệp, sống lay lắt bằng nghề viết văn và làm gia s, trong khigia đình ở quê đang càng ngày càng khốn khó Năm 1943, Nam Cao tham giaHội văn hoá cứu quốc do Đảng cộng sản tổ chức và lãnh đạo Bị khủng bố gắtgao, ông về hẳn làng quê rồi tham gia cớp chính quyền ở địa phơng và đợcbầu làm chủ tịch đầu tiên ở xã Nhng ngay sau đó ông đợc điều động lên côngtác ở Hội văn hoá cứu quốc tại Hà Nội Ông theo đoàn quân Nam tiến vàovùng Nam Trung Bộ kháng chiến Kháng chiến toàn quốc bủng nổ (12/1946),Nam Cao về làm công tác tuyên truyền ở tỉnh Hà Nam Năm 1950 Nam Caotham gia chiến dịch biên giới Tháng 11/1951, trên đờng vào công tác vùngsau lng địch thuộc liên khu III, Nam Cao đã bị địch phục kích Nhà văn ngãxuống giữa lúc còn ấp ủ cuốn tiểu thuyết về làng quê đang đứng lên trongcách mạng và kháng chiến Sự nghiệp sáng tác văn học của Nam Cao trải qua
Trang 9hai thời kỳ, trớc và sau cách mạng tháng Tám, hai thời kỳ nhng t tởng lại rấtthống nhất.
Trớc cách mạng tháng Tám, Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuấtsắc Nhng ông thờng mang nặng tâm sự u uất, bất đắc chí đó không chỉ là tâm
sự ngời nghệ sĩ “tài cao, phận thấp, chí khí uất” (Tản Đà), mà còn là nỗi biphẫn của ngời trí thức giàu tâm huyết trong cái xã hội bóp nghẹt sự sống conngời khi đó Song Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà trở nên khinh bạc,trái lại ông có một tấm lòng thật đôn hậu, chan chứa yêu thơng Đặc biệt, sựgắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân nghèo khổ ruột thịt ở quê hơng lànét nổi bật ở Nam Cao Chính tình cảm yêu thơng gắn bó đó là một sức mạnhbên trong của nhà văn, giúp ông vợt qua những lối sống của thoát ly hởng lạc,
tự nguyện tìm đến và trung thành với con đờng nghệ thuật hiện thực “vị nhânsinh” Nam Cao đã có ý thức về nhiệm vụ của một nhà văn là phải viết về sựthật của đời sống Văn học nghệ thuật không phải “ánh trăng lừa dối” màphải là tiếng nói vang lên mạnh mẽ từ những kiếp sống lầm than Nhà vănphải mạnh dạn nhìn thẳng vào cuộc đời với thái độ thẳng thắn và ý thức tráchnhiệm, chống lại mọi biểu hiện lừa dối, lẩn trốn thực tế hoặc tự an ủi vỗ vềmình Quan diểm sáng tác ấy của Nam Cao thời bấy giờ có ý nghĩa tiến bộ sâusắc, có sức mạnh phủ định mọi khuynh hớng thoát ly, tiêu cực trong thời đại
ông (trớc 1945)
Tác phẩm Nam Cao là lỡi dao sắc rạch vào cơ thể ung nhọt của xã hội
cũ, phơi bày thực trạng xấu xa của một chế độ sắp đến ngày sụp đổ Căm thùchế độ thống trị bao nhiêu, Nam Cao lại càng thông cảm và thơng yêu nhữngnạn nhân của chế độ đó bấy nhiêu Đó là điểm nổi bật xác định giá trị nhân
đạo của những tác phẩm của Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám Trình bàynhững cảnh đời khổ cực, tù túng, bế tắc của nông thôn và thành thị, Nam Cao
đã vẽ ra khung cảnh xã hội Việt Nam ở thời kỳ đen tối nhất dới chế độ phát xítNhật - Pháp Trong đêm tối dày đặc của chế độ cũ, tác phẩm của Nam Cao đã
ánh lên những tia sáng của một ngày mới, thể hiện ở lòng ớc mơ và niềm khátvọng một sự đổi thay đa tới một xã hội công bằng tốt đẹp
Từ sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao luôn đứng ở tuyến đầu cuộcsống, tự xác định cho mình nhiệm vụ một nhà văn chiến sỹ Trong những ngày
đầu của chính quyền cách mạng, Nam Cao đem hết nhiệt tình ra sáng tác phục
vụ cách mạng Những sáng tác trong thời kỳ này, một phần tích cực tố cáo vàlên án chế độ thống trị Pháp - Nhật trớc kia, một phần ca ngợi chế độ mới
Trang 10Nam Cao có sáng tác đăng báo từ 1936, nhng sự nghiệp văn học của
ông chỉ thật sự bắt đầu từ truyện ngắn “Chí phèo” (1941) sáng tác của Nam
Cao trớc cách mạng tập trung vào hai đề tài chính: Cuộc sống ngời trí thứctiểu t sản nghèo và cuộc sống ngời nông dân ở quê hơng
ở đề tài ngời trí thức tiểu t sản, đáng chú ý là các truyện ngắn: Những
truyện không muốn viết, Trăng sáng, Mua nhà, Truyện tình, Cời, Nớc mắt,
Cao đã miêu tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết củanhững nhà văn nghèo, những “giáo khổ trờng t”, học sinh thất nghiệp Nhàvăn đặc biệt đi sâu vào những bi kịch tâm hồn của họ, qua đó, đặt ra nhữngvấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, vợt khỏi phạm vi của đề tài Đó là tấn bi kịchdai dẳng, thầm lặng mà đau đớn của ngời trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị
sự sống và nhân phẩm, có hoài bão lớn về một sự nghiệp tinh thần, nhng lại bịgánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “chết mòn”, phảisống cuộc “đời thừa” Những tác phẩm đó đã phê phán sâu sắc một xã hội vônhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con ngời, đồng thời đã thể hiện
sự tự đấu tranh bên trong của ngời trí thức tiểu t sản trung thực cố vơn tới mộtcuộc sống đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống con ngời
ở đề tài nông dân, Nam Cao thờng quan tâm đến tới những hạng cốcùng, những số phận hẩm hiu, sự ức hiếp nhiều nhất họ càng hiền lành nhẫnnhục thì càng bị chà đạp phũ phàng Ông đặc biệt đi sâu vào những trờng hợpcon ngời bị lăng nhục một cách độc ác, bất công, mà xét đến cùng, chẳng quachỉ vì họ nghèo đói, khốn khổ Tuy giọng văn lắm khi lạnh lùng, nhng kỳthực, Nam Cao đã dứt khoát bênh vực quyền sống và nhân phẩm những con
ngời bất hạnh, bị xã hội đẩy vào tình cảnh nhục nhã đó (Chí Phèo, Một bữa
no, T cách mõ, Lang Rận ) Viết về những ngời nông dân bị lu manh hoá,
nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã tàn phá cả thể xác và linh hồnngời nông dân lao động, đồng thời, ông vẫn phát hiện và khẳng định bản chấtlơng thiện đẹp đẽ của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập tới mất cả hình ngời,tính ngời Trong nhiều tác phẩm, Nam Cao không những đã vạch ra nỗi khổcùng cực của ngời nông dân mà còn thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, caoquý trong tâm hồn của họ
Có thể nói, dù viết về ngời trí thức nghèo hay về ngời nông dân cùngkhổ, Nam Cao luôn day dứt tới đau đớn trớc tính mạng con ngời bị xói mòn vềnhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt cả nhân tính trong cái xã hội vô nhân đạo đ -
ơng thời Nam Cao “nhà văn không biết khóc” cho khốn khổ đời mình lại rất
Trang 11Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằmthắm yêu thơng Văn Nam Cao vừa hết sức chân thực và ông coi sự thực làtrên hết, không gì ngăn đợc nhà văn đến với sự thực ông có sở trờng diễn tả,phân tích tâm lý con ngời Ngôn ngữ Nam Cao sống động, uyển chuyển, tinh
tế, rất gần với lời ăn tiếng nói quần chúng Với một tài năng lớn giàu sức sángtạo, Nam Cao đã góp phần quan trọng vào việc cách tân nền văn xuôi ViệtNam theo hớng hiện đại hoá
1.2 Nam Cao - nhà nhân đạo lớn, một chủ nghĩa nhân đạo đầy tình thơng
và niềm tin đối với con ngời.
Trong tiểu thuyết Sống mòn“ ” qua nhân vật Thứ, Nam Cao đã bộc lộ lýtởng của mình: “tạng ngời y không cho y cầm súng, cầm gơm y sẽ cầm bút
mà chiến đấu ” Suốt cuộc đời cầm bút của mình, Nam Cao đã chiến đấu vì
lý tởng nhân đạo cao cả Ông khao khát viết đợc những tác phẩm có giá trị,
v-ợt lên tất cả những bờ cõi và giới hạn, trở thành tác phẩm chung cho cả loàingời Một tác phẩm nh thế, theo quan điểm của Nam Cao “phải chứa đựngmột cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng
thơng, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn” (Đời thừa).
T tởng nhân đạo đó đã chi phối sâu sắc quá trình sáng tạo của Nam Cao Chủnghĩa hiện thực của ông đợc xây dựng trên nền tảng vững chắc của chủ nghĩanhân đạo
Nam Cao là nhà văn của những ngời nông dân nghèo khổ và bất hạnh,nhà văn của những ngời khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân - phongkiến Viết về những con ngời dới đáy của xã hội, Nam Cao đã bộc lộ sự cảmthông lạ lùng của một trái tim nhân đạo lớn Thế giới, cuộc đời, con ngời, mốiquan hệ giữa những con ngời đợc nhìn nhận bằng những con mắt của chính
họ Nhà văn, trong những đánh giá và nhận xét, đã xuất phát từ lợi ích và yêucầu của chính những con ngời cùng khổ nhất, bị xã hội áp bức, chà đạp Ông
“là ngời hay băn khoăn về vấn đề nhân phẩm, về thái độ khinh trọng đối vớicon ngời dễ bất bình trớc tình trạng con ngời bị lăng nhục chỉ vì bị đầy đoạvào cảnh nghèo đói cùng đờng quyết đứng ra minh oanh, chiêu tuyết chonhững con ngời bị miệt thị một cách bất công” (Nguyễn Đăng Mạnh) Với tráitim đầy yêu thơng của mình, Nam Cao vẫn tin rằng trong tâm hồn của nhữngngời không còn là ngời, nhng con ngời bề ngoài đợc miêu tả nh những con vậtvẫn còn nhân tính, vẫn còn những khát khao nhân bản Ông nhận ra đằng sau
những bộ mặt xấu xí đến “ma chê quỷ hờn” của Thị Nở (Chí Phèo), của Mụ
Lợi (Lang Rận), của Nhi (Nửa đêm) vẫn là một con ngời, một tâm tính ngời
thực sự, cũng khao khát yêu thơng, cũng mong muốn hạnh phúc đời thờng Và
Trang 12khi đợc ngọn lửa tình yêu sởi ấm, những tâm hồn tởng nh đã cằn cỗi, khô héo
ấy cũng ánh lên những vẻ đẹp với những hồi hộp, vui mừng, sung sớng Thậmchí trong đáy sâu tâm hồn đen tối của một kẻ cục súc, u mê nh Chí Phèo - một
kẻ đã bị cuộc đời tàn phá, hủy hoại từ nhân hình đến nhân tính thì nhà văn vẫnnhận thấy những rung động thực sự của tình yêu của niềm khao khát muốn trởlại làm ngời lơng thiện ở Chí Trong quan niệm của Nam Cao, con ngời có thể
bị tiêu diệt, nhng nhân tính, bản chất lơng thiện của con ngời là bất diệt Cóthể nói cùng với việc lên án gay gắt những thành kiến, định kiến tồi tệ, những
sự nhục mạ danh dự và phẩm giá của con ngời, chính việc phát hiện ra cáiphần con ngời còn sót lại trong một kẻ lu manh, trân trọng những khát khaonhân bản và miêu tả những rung động trong sáng của những tâm hồn tởngchừng đã bị cuộc đời làm cho cằn cỗi, u mê đã làm cho Nam Cao trở thànhmột trong số những nhà nhân đạo lớn trong nền văn học hiện đại Việt Nam
Nam Cao là nhà văn của những ngời trí thức nghèo, của những kiếp
"sống mòn” có hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vơn lên cao nhng lại bị
chuyện áo cơm ghì sát đất Nếu nh mỗi tác phẩm viết về đề tài ngời nông dâncủa Nam Cao đều là sự trả ơn, gửi gắm ân tình với ngời nghèo khổ thì mỗitrang viết về đề tài ngời trí thức đều chứa đựng tâm sự, nỗi đau và niềm khátkhao cháy bỏng của chính nhà văn Đọc Nam Cao, mỗi ngời đều có thể tìmthấy trong những nhân vật trí thức của ông những ớc mơ, say mê, khát vọngchân chính của mình bị dập vùi vì không gặp đợc một điều kiện, hoàn cảnh
thuận lợi Nhà văn Nguyên Hồng nhận xét: “Đọc xong những Trăng sáng, Đời
thừa, Nớc mắt, Mua nhà ta cũng bị ngạc nhiên Đó là những cảnh đời ở
ngay bên cạnh ta, những cảnh đời của nhiều chúng ta mà đến nay nhờ đọcNam Cao chúng ta cũng mới thấy thật hơn, sâu sắc hơn Chúng ta càng bànghoàng đau xót vì thấy bao nhiêu ớc mơ, say mê, thơng yêu tha thiết của nhữngcon ngời họ, của chính chúng ta đã bị trĩu cánh xuống, giập nát, cũng vì nghèo
khổ Cũng vẫn chỉ vì nghèo khổ" Nam Cao đã dựng lên trớc mắt chúng ta
hình ảnh những con ngời chân chính bị dồn dẩy đến chỗ không sao sống yên
ổn đợc, không sao thực hiện đợc lý tởng của cuộc đời mình, bị thui chột tàinăng, xói mòn nhân phẩm, dẫn đến tình trạng có những hành động tàn nhẫnvới vợ, với con, với những ngời xung quanh Điều đáng chú ý là, trong khimiêu tả con ngời bị đẩy vào tình trạng có những hành động tàn nhẫn, NamCao vẫn không chấp nhận cái ác, vẫn kiên định giữ vững nguyên tắc tình th-
ơng của mình Nhân vật Điền trong “Nớc mắt”, sau cái cử chỉ không phải của
mình đối với ông Ký nhà dây thép tỉnh, lại thấy “thơng ông ấy quá”, sau cáilúc gắt gỏng vì tức giận, nói những lời tàn nhẫn, cay độc với vợ con lại tự giày
Trang 13vò, ăn năn, hối hận “Bây giờ lòng hắn chỉ còn lại sự xót thơng, hắn thơng vợcon, thơng tất cả những ngời phải khổ đau” Mặc dù phải sống trong đau khổ
và bế tắc, có lúc mong muốn đợc giải thoát để lo sự nghiệp cho riêng mình,
nhng Hộ trong “Đời thừa” vẫn không chấp nhận sự tàn nhẫn và cũng không
thể vứt bỏ tình thơng “hắn có thể hy sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi, nhnghắn không thể bỏ lòng thơng, có lẽ hắn nhu nhợc, hèn chát, tầm thờng, nhnghắn vẫn còn đợc là ngời, hắn là ngời chứ không phải là một thứ quái vật bị saikhiến bởi lòng tự ái” Qua dòng suy nghĩ của nhân vật Hộ, Nam Cao đã để lạicho đời một câu nói bất hủ: “kẻ mạnh không phải là kẻ dẫm lên vai kẻ khác đểthoả mãn lòng ích kỷ Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác lên trên đôi vaicủa mình” Nhân vật của Nam Cao không phải không có lúc ngả nghiêng,chao đảo, nhng cuối cùng đều đứng vững trên lập trờng nhân đạo, đều giữvững đợc cái lẽ sống tình thơng cao cả của mình
Nam Cao cũng giống nh Xuân Diệu, Thạch Lam ở chỗ đã thức tỉnh ngời
đọc một cách sâu sắc về ý thức cá nhân, về sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cánhân trên đời Họ hết sức nhạy cảm với những kiếp sống nhỏ bé, cơ cực, sốngmòn mỏi, lắt lay, quẩn quanh, bế tắc của con ngời Nhng có lẽ không ai trong
số họ lại đau đớn khôn nguôi, phẫn uất cao độ nh Nam Cao trớc tình cảnh conngời không sao thoát khỏi những kiếp “sống mòn” Trớc cách mạng, không cónhà văn nào có cách nhìn sâu sắc, có tầm triết lý, tổng hợp khái quát cao vềtình trạng “chết mòn” của con ngời nh nhà văn lớn Nam Cao Mỗi nhân vậtcủa ông là một kiểu “đời thừa”, một lối “sống mòn”, một cách “chết mòn”,một cuộc sống vô lý, vô ích, vô nghĩa, “chết mà cha làm gì cả", "chết tronglúc sống", "chết mà cha sống" Nam Cao không chấp nhận cuộc sống của conngời chỉ là sự tồn tại sinh học, ông coi đó không phải là cuộc sống xứng đángcủa con ngời, cuộc sống xứng đáng với danh hiệu cao quý của con ngời, theoquan niệm của Nam Cao là phải có đời sống tinh thần cao đẹp, sống với đầy
đủ giá trị của sự sống Xuất phát từ t tởng cao siêu đó, Nam Cao đã đồng cảmsâu sắc và đau đớn vô hạn trớc bi kịch của những con ngời muốn sống có ýnghĩa bằng sự cống hiến của mình mà rốt cuộc phải sống nh “một kẻ vô ích,một ngời thừa”
Qua những nhân vật trí thức tâm huyết của mình nh Hộ, Điền, Thứ Nam Cao thể hiện niềm khát khao một lẽ sống lớn, có ích và có ý nghĩa Hộ
trong Đời thừa“ ” hằng tâm niệm: “kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻkhác để thoả mãn lòng ích kỷ Kẻ mạnh chính là kẻ khác giúp đỡ kẻ khác trên
đôi vai mình” và ớc mơ viết đợc “một tác phẩm thật sự có giá trị làm cho
ng-ời gần ngng-ời hơn” Thứ trong “Sống mòn” đã từng “thích làm một việc gì có
Trang 14ảnh hởng lớn đến xã hội ngay” và mong muốn đem “những sự đổi thay lớn lao
đến cho xứ sở mình” Hơn một lần Thứ mơ ớc: “Mình cũng là một vĩ nhân,một anh hùng vựơt lên trên sự tầm thờng để chỉ nghĩ đến một cái gì vĩ đại thôi
ý nghĩ đến những phơng kế để xoay ngợc lại, đồng thời xếp đặt ngời với ngờicho ổn thoả hơn" Những con ngời mang hoài bão lớn ấy khi chạm trán vớicuộc đời đều nếm trải đắng cay, đau đớn, đều lâm vào tình trạng “sống mòn” Nhng dẫu bị “cơm áo ghì sát đất”, tuy “sống mòn” nhng họ cha hoàn toàn cạnkiệt hết niềm tin, niềm hy vọng, vẫn khao khát đợc sống, đợc cống hiến, đợcphát triển, vẫn khao khát mỗi cá nhân đợc phát triển “đến tận độ” để góp vàocông việc tiến bộ chung của loài ngời Cao cả và đẹp đẽ biết bao lý tởng nhânvăn của Nam Cao đợc gửi gắm qua những dòng suy ngẫm của nhân vật Thứ về
sự sống: “Thứ vẫn không thể nào chịu đựng đợc rằng sống là chỉ làm thế nàocho mình và vợ con có cơm ăn, áo mặc thôi Sống là để làm một cái gì đó cao
đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều Mỗi ngời sống phải làm thế nào cho pháttriển đến tận độ nhng khả năng của loài ngời chứa đựng ở trong mình Phảigom góp sức lực của mình vào công việc tiến bộ chung Mỗi ngời chết đi, phải
để lại một chút gì cho nhân loại” Nh vậy trong quan niệm của Nam Cao, ýthức cá nhân, sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cá nhân trên đời đâu chỉ một chiều
là tranh thủ từng giây, từng phút để tận hởng những khoảnh khắc đang có, cho
“chếch choáng mùi thơm”, cho “đã đầy ánh sáng”, cho “no nê thanh sắc củathời tơi” (Xuân Diệu) Nam Cao đòi hỏi để cho mỗi cá nhân đợc phát triển đếntận độ với một ý thức đầy trách nhiệm và trong mối quan hệ mật thiết với sựphát triển chung của cả xã hội loài ngời Có thể nói, t tởng nhân văn mới mẻ
và sâu sắc đó cha từng có trong nền văn học hiện đại Việt Nam trớc cáchmạng Đó là một t tởng lớn vợt ra ngoài cả thời đại Nam Cao
Tác phẩm của Nam Cao chan chứa những t tởng nhân đạo Ông là nhàvăn đồng tình với khát vọng sống lơng thiện và khát vọng đợc phát huy đếntận độ tài năng của con ngời T tởng nhân đạo mới mẻ, phong phú và sâu sắc
đó cho thấy nhà văn không chỉ dừng lại ở chỗ tố cáo những thế lực tàn bạo chà
đạp quyền sống của con ngời mà còn đòi hỏi xã hội tạo những điều kiện đểcon ngời đợc sống một cuộc sống thực sự có ý nghĩa
Tuy nhiên, t tởng nhân đạo của Nam Cao vẫn không tránh khỏi nhữnghạn chế Mặc dầu vậy, về cơ bản, Nam Cao vẫn là nhà nhân đạo lớn Cái gốc,nền tảng vững chắc của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao vẫn là chủ nghĩa nhân
đạo Chính điều đó đã làm cho sáng tác của ông hoà nhập vào dòng văn học u
tú, tiến bộ nhất của dân tộc trong mọi thời đại
Trang 15Chơng 2:
Những giọt nớc mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn nam cao thời kỳ trớc cách mạng,
những biểu hiện chính
2.1 Những giọt nớc mắt từ nỗi đau của nhân vật
Truyện ngắn trớc cách mạng của Nam Cao tập trung vào hai loại ngời:ngời nông dân và ngời trí thức tiểu t sản nghèo Toàn bộ sáng tác của NamCao trớc cách mạng tháng Tám thấm đẫm những giọt nớc mắt, trớc hết lànhững giọt nớc mắt từ nỗi đau của nhân vật, có tới 24 truyện ngắn thấm đẫmnhững giọt nớc mắt này
2.1.1 Ngời nông dân
Trong những tác phẩm viết về đề tài nông dân của Nam Cao khôngvang lên những tiếng trống thúc su, dồn thuế, nhà văn cũng không miêu tảtrực tiếp những cảnh tranh ruộng cớp đất, thế nhng ông vẫn phản ánh chân thậtcuộc sống nghèo khổ, tối tăm, tình trạng khốn cùng của ngời nông dân ViệtNam những năm 1940 – 1945 Nam Cao đã đi sâu lý giải phân tích đời sốngtâm hồn bên trong của họ
Nhân vật nông dân của Nam Cao có nhiều nét khác biệt so với ngờinông dân trong sáng tác của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, NguyênHồng và càng khác với nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong vănhọc hiện thực phê phán 1930 - 1945 Nhân vật ngời nông dân với những số
phận long đong khốn khổ đã từng xuất hiện trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố,
“Bớc đờng cùng” của Nguyễn Công Hoan.
Trong tiểu thuyết “Bớc đờng cùng” Nguyễn Công Hoan đã miêu tả khá
thành công hình ảnh ngời nông dân điêu đứng, bị phá sản vì thủ đoạn tranh
ruộng cớp đất của bọn địa chủ cờng hào Ngô Tất Tố với tiểu thuyết “Tắt
đèn” đã để lại ấn tợng sâu đậm về hình tợng Chị Dậu - một nhân vật điển hình
cho số phạn một ngời phụ nữ nông dân trớc cách mạng, một con ngời có phẩmchất tốt đẹp nhng cuộc đời lại gặp nhiều oan trái, long đong lận đận vì su thuế,vì sự đè nén của những thế lực thống trị nông thôn
Khác với Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố, trong sáng tác của mìnhNam Cao đã dựng lên một nông thôn nghèo đói, xơ xác với những số phận hếtsức bi thảm Bất hạnh gõ cửa từng nhà Sự nghèo đói đã làm tan tác những gia
đình, ngời phải ngợc lên rừng kiếm ăn, kẻ phải bỏ quê hơng xứ sở vào làm phụ
ở Nam Kỳ, chạy đến cùng trời cũng không sao thoát khỏi cái nghèo Trớc hết
Trang 16là ở truyện ngắn “Nghèo” cái tên thật khiêm tốn dựng lên một cảnh nghèo, chỉ
một vài trang viết của Nam Cao nhng có thể đủ chất liệu và tầm cỡ Truyện kể
về cảnh ngộ của một ngời mẹ nghèo đành cho hai đứa con ăn chè cám (cái ăncủa con ngời là cám đó cũng chính là miếng ăn của con vật) Nhng miếng ănchè cám không xoa dịu đợc những cái dạ dày lép kẹp của bọn trẻ, mà trái lại,càng làm cho “cái đói” của bọn chúng dữ dội hơn Một miếng vừa vào mồn nó
đã khen ngon quá Nhng cha kịp ăn miếng nữa “nó lại oẹ ra, và khóc oà lên” Thấy vậy “Chị Đĩ chuột lấy tay áo lau nớc mắt không cầm nổi đã trào ra
hai má lõm xanh bủng nh ngời ngã nớc” Bệnh tật làm anh Đĩ chuột đau đớn
gấp bội phần, anh thấy “lòng chua xót, nớc mắt ràn ra hai má lõm” Cuối cùng anh Đĩ chuột đã tìm đến cái chết và trớc khi chết “anh khóc nấc lên một
tiếng” Cái chết của anh Đĩ chuột thật là dữ dội và đau đớn, anh đã chết trong
tiếng bà Huyên đòi nợ chị Đĩ chuột Trong khi đó ở ngoài ngõ, mẹ con chị Đĩchuột vừa kêu khóc, vừa van lạy Đó chính là tiếng khóc từ nỗi đau của chị Đĩchuột trớc cảnh đói
Trong hầu hết các truyện ngắn của Nam Cao có những chi tiết cứ trở đitrở lại đó là cái đói, cái chết, nớc mắt Chúng là những nốt nhấn thê thảm
trong cả chuỗi văn buồn của Nam Cao So với “Làm tổ”, truyện “Điếu văn”
còn oái oăm hơn suốt cuộc sống của anh Phúc Từ lúc ngời ta thuê anh cho
đến khi anh lấy vợ rồi chết và giọng nói của anh thấm đẫm đầy những giọt nớcmắt Thật ghê sợ cái đói nó cứ hành hạ con ngời đến tận tuỷ, cái số khổ ấy cứbám riết lấy anh, sống lúc khoẻ thì anh hầu hạ vợ anh Lúc sắp chết thì “thị bỏanh nằm chết khô, chết nỏ đi suốt ngày đêm” Lắng nghe nh có tiếng khóc,tiếng nức nở nghẹn ngào trong lời kể thê lơng này Ngời vợ của anh cời cợtgiữa chỗ đông đảo với những anh trai làng chớt nhả và bẻn mép Anh đã chịu
đựng tất cả những nỗi đau đớn âm thầm ấy, không hé răng oán thân Nhng lúcnày, lúc anh gần chết mà vợ anh cũng không đoái tởng đến anh, anh thấy
nghẹn ngào, uất ức và lúc đó “nớc mắt anh ứa ra đầy mắt ” Anh khóc vì
anh biết anh không còn sống nữa, anh tiếc đời, tiếc vợ, chút tình thơng khôngbiết thành thực hay giả trá của ngời vợ đã làm anh sống lại Lúc chết anh Phúcchỉ thèm một bát chè đỗ đen Hai đứa con của anh Phúc ẻo lả nh một cái lá úa
và buồn nh một tiếng thở dài ngồi ủ rũ nhìn anh bằng đôi mắt dại đi vì đói
Khi anh Phúc chết đi “thỉnh thoảng nớc mắt chúng mới ứa ra thì chúng lại
vội quệt ngang tay áo ” [1, 254] chúng biết đời anh là đời chúng và chúng
biết khi anh chết đi là chúng phải đi ăn mày Số phận ngời nông dân trongnhiều truyện ngắn của Nam Cao đợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnhnghèo Và không ít nhân vật đã bị xô đẩy đến cái chết đau đớn xót xa Mỗi
Trang 17ngời một hoàn cảnh, nhng chung quy lại là cảnh nghèo, và cái chết của họmang một ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc Điểm đáng quý ở Nam Cao là cáinhìn nhân hậu, đầy cảm thông đối với ngời nông dân Các nhân vật của ông dù
bị đày đoạ nhng vẫn giữ đợc nhân cách, phẩm chất của mình
Cuộc đời Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên (Lão Hạc) của Nam Cao
cũng thật là buồn tủi, mòn mỏi trong cô đơn và nghèo đói Đến cả con chóvàng mà lão quý mến nh con, nh cháu lão cũng không sao nuôi nổi Thật làchua chát và mỉa mai khi Lão Hạc thốt lên: “Kiếp con chó là kiếp khổ thì tahoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra nó sung sớng hơn một chút ”.Sau hôm bán chó, Lão Hạc sang nói với ông giáo bằng một khuôn mặt khắc
khổ: “Lão cố làm cho vui vẻ nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt ầng ậc
con nít Lão hu hu khóc ” [1, 296] Lão Hạc đã khóc vì trót đánh lừa một
con chó, giọt nớc mắt của lão đặc sánh chất Ngời Ta hình dung đợc con ngờilão rất rõ, rất ngời và ngập đầy một sự thơng cảm Đó là một kiếp ngời đaukhổ, già nua, héo hắt, vẫn đang chống chọi với hoàn cảnh để cố níu giữ lại
những điều tốt đẹp Hay là bà cái Tý trong Một bữa no“ ” thật đáng thơng khi
bị hành hạ, dày vò trong cảnh đói quay đói quắt Cái đói dồn đẩy bà lão từngngày Hơn ba tháng bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc Tiền hết cả Bà phải ra chợxin ngời này một miếng, ngời kia một miếng, nhng rồi lòng thơng cũng có
hạn, bà phải nhịn đói “bà hờ thê thảm lắm Bà hờ suốt đêm Bà khóc đến gần
mòn hết ra thành nớc mắt Đến gần sáng bà không còn sức khóc nữa”.
Trong hoàn cảnh đó bà nghĩ đến đứa cháu đang đi ở cho nhà bà Phó Thụ và bà
đã đến đó để xin ăn Nhng những ngời giàu thờng có thái độ khinh ghét đốivới ngời nghèo Thèm ăn lúc này không còn là nhu cầu bình thờng nữa mà làvấn đề giữa cái sống và cái chết Bà lão, bằng mọi giá cố ăn một bữa no trong
sự lờm nguýt, gắt gỏng, chì chiết, nhục mạ của bà Phó Thụ Nam Cao đã miêutả tình cảnh của một con ngời với bao đức tính tốt đẹp đó là thờ chồng, nuôicon từ khi còn rất trẻ, hết nuôi con rồi lại nuôi cháu Đến khi trận ốm “thập tửnhất sinh” đã cớp nốt chút sinh lực trong thân thể còm cõi của bà, đẩy bà đếntình cảnh phải bỏ lòng tự trọng, từ bỏ nhân cách để đổi lấy một bữa ăn Vì đóikhát lâu ngày, nên khi đợc ăn bà lão vội vàng ăn ngay, ăn nhanh vì sợ ngờikhác ăn hết mất Bà lập cập ăn vội nên rớt cả mắm ra ngoài, sau đó còn cạonồi sồn sột Nam Cao bề ngoài cứ thản nhiên, lạnh lùng miêu tả chậm rãitừng chi tiết, nhng kỳ thực là xiết bao thơng cảm, chua xót khi miêu tả cảnh bàlão vì quá đói mà phải đánh đổi nỗi khổ về vật chất lấy nỗi nhục về tinh thần,
từ bỏ cả danh dự, lòng tự trọng và nhân cách của con ngời Có thể nói, trớc
Trang 18cách mạng không có nhà văn nào lại kết thúc cuộc đời nhân vật bằng cái chếtthê thảm, dữ dội, khốc liệt nh Nam Cao Nhng cái chết đó phản ánh sự ngộtngạt của một cuộc sống nghẹt thở đã đến mức tận cùng của sự bế tắc Khaithác những nỗi niềm day dứt, khổ đau của nhân vật không phải chỉ ở khíacạnh đói khổ, nghèo nàn bên ngoài mà Nam Cao đã tiến tới một cấp độ caohơn đó là những đau đớn trong tâm hồn con ngời Nhà văn đã nhập thân vàonhân vật để thể hiện nỗi đau của họ bằng cả trái tim và tình yêu thơng bao lacủa mình.
Nam Cao đã tả đến xót xa và thấm thía cái nghèo của làng quê Cáinghèo cứ thấm sâu lặng lẽ vào mọi niềm vui, nỗi buồn, vào con ngời, cảnh vật,cho đến cả phong tục tập quán Cái nghèo cứ nối tiếp từ đời này sang đời
khác, thảm hại hơn Và “Một đám cới” không phải là nói chuyện sum vầy
hạnh phúc mà để nói nỗi đau bất hạnh và sự chia lìa của bố con cái Dần Một
đám cới bất đắc dĩ, cới vội cới vàng, cới để bớt một miệng ăn, cới để trừ nợ,
c-ới để lấy dăm đồng bạc làm vốn lên rừng Sau đám cc-ới là sự tan rã của một gia
đình Dần vốn là một cô gái lớn lên trong cảnh nghèo khó, Dần phải đi ở cho
địa chủ lúc tóc còn để trái đào Dần sống khổ cực, luôn mơ ớc tình yêu thơng,
đùm bọc của cha mẹ, của anh chị em, mới mời lăm tuổi đầu đã phải giúp bốquán xuyến công việc gia đình Cái chết nh đến sau lng mọi ngời Bố Dần thuxếp gửi hai đứa con nhỏ cho nhà anh em để rồi lên rừng kiếm ăn, còn Dần thìcho cới Đám cới của Dần đến trong cảnh nhà bần cùng sắp chia ly nhau Cái
đêm trớc hôm cới, hai cha con Dần khóc suốt đêm, đấy là đêm sum họp cuốicùng của gia đình Dần Đám cới diễn ra buồn tủi, lặng lẽ: “Đêm tối, đám cớimới ra đi ”
Trong truyện ngắn “Trẻ con không đợc ăn thịt chó”, miếng ăn đã đẩy
nhân vật “hắn” xuống hàng cầm thú Trong đầu óc tối tăm của kẻ thèm ăn,khát uống đều mất cả nhân tính này không sao thoát ra đợc sự ám ảnh về cáimàu xanh của một chai văn điển và màu vàng của cái mông chó nớng Chỉ đểthoả mãn sự thèm khát mà hắn đã nhẫn tâm làm thịt và cùng với lũ bạn rợu
đánh chén hết nhẵn cả một con chó, không cần biết đó chính là nguồn lơngthực nuôi cả nhà trong suốt nửa tháng trời Thời gian tởng cứ kéo dài ra khingòi bút khách quan lạnh lùng của nhà văn thản nhiên miêu tả tỉ mỉ cảnh ngờicha cùng với đám bạn rợu ung dung ngồi “ăn uống, tranh nhau nói và cời rungcả mái nhà” trong khi ngời mẹ rất còm cõi và bốn đứa con gầy ốm quây quầnvới nhau trong xó bếp nóng lòng, sốt ruột đợi chút thức ăn thừa Biết bao thèmkhát chất chứa trong tiếng hụ hị của những đứa con “Đói! Bu ơi! Đói!” để rồikhông thể nào tởng tợng nổi, chúng ngã ngửa ngời khi bất ngờ thấy trong
Trang 19mâm chỉ còn bát không Ngời cha ở đây thật không khác gì loài cầm thú, hắn
cùng với đám bạn ăn uống no say, ăn đến hết cả phần con, để cho “thằng cu
con khóc oà lên, lăn ra, chân đập nh ngời giãy chết, tay cào xé mẹ Ngời mẹ
đỏ mũi lên mà méo xệch đi, rng rng khóc Cái Gái và Cu Nhớn, Cu Nhỡ cũng khóc theo” [1, 152]
Trong sáng tác của Nam Cao thờng xuất hiện những nhân vật xấu xí, dị
dạng nhiều khi thành quái gở nh: Thị Nở, Chí Phèo (Chí Phèo), Trơng Rự,
Đức, Nhi (Nửa đêm) có thể nói rằng phần đông những nhân vật này đợc ông
bênh vực dành cho nhiều sự cảm thông xót thơng Ngợc lại trong sáng tác củaNam Cao những nhân vật “tơ tuốt”, “xinh đẹp” lại thờng là những nhân vật giảdối, tàn ác xấu xa Có thể nói đây là bút pháp miêu tả mà Nam Cao khác vớicác nhà văn cùng thời
Có biết bao nhiêu thế lực xô đẩy Chí Phèo vào con đờng tội lỗi Nhngsuốt cả hơn chục năm trời kể từ khi ra tù về sống ở làng Vũ Đại, không có ai
đố xử với Chí Phèo nh một con ngời, cũng không hề có một cơ may nào, mộtbàn tay thân thiện nào chìa ra dắt Chí Phèo trở về cuộc sống lơng thiện Khigặp đợc Thị Nở, Chí Phèo nhẫn nhục bám víu lấy Thị, nh kẻ sắp chết đuối dồnmọi sức lực cố bám chặt lấy chiếc phao nhỏ mong manh Khi bị Thị Nở trútvào mặt tất cả những lời thậm tệ của bà cô, Chí Phèo ngạc nhiên đến mức
“ngẩn ngời”, “ngẩn mặt”, vậy mà tâm trí vẫn cha hết ám ảnh bởi cái hơi cháohành của Thị Lúc Thị Nở vùng vằng bỏ ra về, Chí Phèo sửng sốt đứng lên gọilại, rồi đuổi theo nắm lấy tay Thị Nhng mọi cố gắng của y đều vô nghĩa Cái
hy vọng đợc sống với Thị Nở và sâu xa hơn, đợc quay về với cuộc sống lơngthiện nh ngọn lửa nhỏ vừa mới le lói đã bị cuộc đời dội nớc lạnh vào làm chotắt ngấm Chí Phèo muốn làm lành với mọi ngời, muốn đợc sống nhng cũngkhông đợc làng Vũ Đại chấp nhận Chí Phèo lâm vào bi kịch của một kẻ bị cựtuyệt quyền làm ngời Tuyệt vọng, Chí Phèo lại uống rợu, uống cho quên đinỗi uất hận, tủi nhục ê chề Nhng trớ trêu thay, Chí Phèo “càng uống lại càng
tỉnh ra”, càng uống lại càng buồn “hơi rợu không sặc sụa Hắn cứ thoang
thoảng thấy hơi cháo hành Hắn ôm mặt khóc rng rức ” Thật là bất ngờ, vì
xa nay ngời ta chỉ quen gặp thằng Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, cớp giật, hunghăng đâm chém ngời không ghê tay Đâu ngờ có lúc lại nhìn thấy hình hài
thằng Chí Phèo sụp xuống trong cái dáng vẻ cô đơn đầy tuyệt vọng “ôm mặt
khóc rng rức”.
Nam Cao đã cho ngời đọc thấy cái quẩn quanh của cuộc sống thảm hạivới những sinh hoạt, quan hệ của con ngời Cuộc sống thờng bế tắc và nhânvật thờng có những suy nghĩ, tâm trạng, những day dứt và hối hận Đó cũng
Trang 20chính là con ngời của nhà văn: “Việc lấy bản thân đời minh ra làm một thứmáy kiểm nghiệm, trong một thời buổi con ngời đang bị tha hoá, vấn đề nhâncách của con ngời ta thể hiện ra dới ngòi bút Nam Cao với tất cả các tính chất
và vẻ mặt thờng tình, lắm khi trớ trêu mà lại sâu Nam Cao có biệt tài trớcnhững biểu hiện tâm lý mang tính nhân cách, ông diễn tả nó dới cái vẻ dửngdng khỏi khôi hài làm trào nớc mắt” (Nguyễn Minh Châu)
Trong truyện ngắn “Mua nhà” với trận bão xảy ra bất ngờ thì cái nhà
của nhân vật Tôi đã bị ụp, nó nằm ẹp xuống nh một ngời già khụyu gối Lúc
đó “vợ tôi phát khóc Tôi cũng ứa nớc mắt” Anh khóc vì bỗng nhiên thành
ra mình không có nhà, vờn bị tàn phá, bao nhiêu mồ hôi, nớc mắt đổ ra chămchút cho giàn bầu, bụi mía đã bị cơn bão cớp sạch
Trong “Từ ngày mẹ chết” ngời trần thuật nhập vai vào nhân vật bé
Ninh, và từ cái nhìn của đứa trẻ ngây thơ ấy nói lên thật chân thành và thấm
thía nỗi khổ thơng ngời mẹ: “Cứ nghĩ đến mẹ là Ninh khóc Ninh khóc ầng
ậc nh ngời nút phải ngụm gì đắng quá, nó quành vào cổ họng Khóc đến lặng cả ngời đi , không còn ra tiếng nữa” [1, 186] Sự mất mát không gì bù đắp nổi
dẫn đến sự tan nát của một gia đình từ cảnh thằng em bơ vơ, đói khát phải ăn
ráy nớc và “Ninh rơi nớc mắt” Đến cảnh ngời cha thua bạc phải bán nhà với
những tiếng rìu đục kêu chan chát gợi nhớ những âm thanh ghê rợn ngày mẹchết ngời ta đóng cả chiếc săng của mẹ Ninh thấy vết nhăn in trên má thầy
sâu thêm trông nh thầy Ninh mếu, lúc đó “Ninh oà lên khóc ”.
Đến truyện “Làm tổ” mang một lẽ đời chua chát về đời khó hợp mà dễ
tan Ngời nông dân xa đã khổ thì khổ trăm bề, họ bị bọn cờng hào áp bức bóclột, nối tiếp theo là bão lũ Chính vì thế mà nhiều nhân vật của Nam Cao lúcnào cũng sợ chết đói Trớc một cơn bão đang vẩn vơ ở bên ngoài, những ngờinông dân lo sợ chết đói Và khi cơn bão ập đến, nó đã quét sạch sành sanh nào
nhà cửa, cây cối Lúc bấy giờ những ng“ ời đàn bà khóc thật Họ khóc hu
hu nh cha chết” Hiện thực tàn khốc này do tự nhiên mang lại đã đợc Nam
Cao miêu tả một cách rất thực, chua xót Cái đói, cái chết và nớc mắt cứ ám
ảnh trong những ngời dân khốn khổ này Viết lên câu chuyện này tác giả chochúng ta thấy cái hiện thực của xã hội Việt Nam vào những năm 1940 đangxáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hoá Những cơn
đói triền miên, những giọt nớc mắt, những làng xóm vật vờ, những số phận tànlụi, sự tan tác rời rã của con ngời, sự tuyệt vọng đổ vỡ của những gia đình Tấtcả và tất cả đều do cái đói đa đến những hậu quả nh vậy
Trang 21Trong sáng tác viết về đề tài ngời nông dân của Nam Cao, ta thờng bắtgặp những con ngời cam chịu chấp nhận sống âm thầm tủi nhục, quẩn quanh
bế tắc trong những kiếp lầm than Đó thờng là những nhân vật phụ nữ và
những em nhỏ Chị Dậu trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố cũng có nét nhẫn
nhục chịu đựng nhng cuối cùng khi bị đẩy đến bớc đờng cùng đã vùng lênchống lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng, thể hiện tinh thần bất khuất của ngờinông dân Việt Nam ấy là vì hình tợng chị Dậu đợc thoát thai từ bầu khôngkhí đấu tranh sôi sục của thời kỳ mặt trận dân chủ 1936 - 1939 Nhân vật phụnữ của Nguyên Hồng nh sinh ra để gánh lấy những khổ đau uất ức trên đời, làhiện thân của “tinh thần chịu nạn” mang bóng dáng của đức chúa tự nguyệnhành xác để chuộc tội cho chúng sinh Còn nhân vật phụ nữ của Nam Caocũng là những con ngời chịu nạn, cũng cam chịu, chấp nhận nhng có ý nghĩaphản tỉnh con ngời thoát ra khỏi những kiếp sống quẩn quanh mỏi mòn mỏilầm than ấy
Nhân vật Nhu trong “ở hiền” là một cô gái hiền nh một ngụm nớc ma.
Nhu hiền lành ngay từ khi còn nhỏ “nằm đâu cũng đợc, trao cho ai cũng đợc.Cả ngày không nghe tiếng Nhu khóc”, cả tuổi thơ của Nhu trôi đi trong sự nh-ờng nhịn, từ đồng quà tấm bánh trong sự tình yêu thơng của bà mẹ Lớn lên,cái bản tính nhờng nhịn ấy càng ăn sâu vào tâm tính của Nhu Suốt ngày Nhu
chỉ biết cúi đầu, cúi cổ nai lng ra làm: “Nhu cực quá, nghẹn ngào rồi ứa nớc
mắt ra Nhu vẫn phải cố làm nốt cho xong Đến lúc Nhợng về nó thấy chị
đang hu hu khóc, mà khu vờn thì đã gần hết cỏ Nhu chẳng dám mắng Nhợng nửa lời, chỉ khóc to hơn” [1, 281] Cả đến việc đại sự là hôn nhân, tuy không
bằng lòng nhng Nhu cũng chẳng ngỏ ý kiến gì để mà chống lại Con ngờiquen nhờng nhịn và hy sinh ấy lại chuốc lấy toàn những bạc đãi và bất hạnh.Khi bị chồng phụ bạc, Nhu cũng chẳng hé răng nói lấy một lời, chỉ biết tự đày
đoạ cái thân xác để càng thêm già và xấu đi Vào ban đêm: “Nhu khóc - chao
ôi! là Nhu khóc! - Nhu khóc đến mòn tất cả ngời ra thành nớc mắt, trong
khi chúng gối dầu tay cho nhau mà ngủ”
[1 , 288] Kết thúc tác phẩm, d âm đắng cay của cuộc đời một con ngời suốtcuộc đời ở hiền mà gặp toàn bất hạnh cứ ám ảnh mãi tâm trí ngời đọc
Bên cạnh đó truyện ngắn “Dì Hảo” cô đọng tất cả mọi nỗi đau ngậm
ngùi u uất của một kiếp ngời đàn bà Cuộc đời dì Hảo dã mất hết tơi vui từ cáingày mà dì Hảo phải rời mẹ đi làm con nuôi một gia đình khác để trừ vào một
món nợ Dì Hảo là một ngời con gái thông minh, lanh lợi, giàu tình cảm ở dì
Hảo có tất cả những đức tính cần cù, hy sinh, thơng chồng con của ngời phụnữ nông thôn Dì Hảo lẽ ra phải đợc hởng cuộc đời hạnh phúc trong tình thơng
Trang 22yêu, âu yếm của chồng con Nhng không Dì Hảo đã phải trực tiếp chịu đựngnhững bất công của lối sống vô lý và tàn nhẫn trong mối quan hệ gia đình vàxã hội, cả cuộc đời dì Hảo không có một nguồn an ủi nào Gia đình dì Hảo tannát, ngời chồng say từ cơn này sang cơn khác Cũng nh nớc mắt của dì Hảokhông bao giờ khô Đau xót biết bao khi để chế độ thực dân phong kiến đãbiến những ngời nh dì Hảo thành nạn nhân của những ngời cùng tầng lớp, cókhi là nạn nhân của ngay những ngời thân thuộc Lòng yêu thơng chồng conbuổi đầu của dì Hảo đã gần nguội lạnh trớc hành động phũ phàng của chồng.
Trớc mọi khổ đau: “Dì Hảo chẳng nói gì, dì nghiến chặt răng để cho khỏi
khóc, nhng mà dì cứ khóc dì Hảo khóc - Dì Hảo khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc nh ngời ta thổ Dì thổ ra nớc mắt” [1, 40] Đây chính là những giọt
nớc mắt của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ, uất hận nh dì Hảo
Qua những tác phẩm của mình, Nam Cao không chỉ phản ánh cuộc đời
đáng thơng đầy bi thảm của ngời nông dân mà ông còn đi sâu khám phá bảnchất tốt đẹp thờng ẩn sâu trong cái vẻ bề ngoài gàn dở, xấu xa của họ NamCao đã vựơt qua thành kiến bề ngoài để thấy đợc cái bản chất đích thực củangời nông dân Có thể nói những nhân vật, những phẩm chất cao quý tốt đẹp
ấy nh những đốm sáng hiện lên trong cái bức tranh nông thôn của Nam Cao một nông thôn đói nghèo xơ xác mà biết bao ân tình ơn nghĩa
-2.1.2 Ngời tiểu t sản trí thức nghèo.
Cuộc sống của ngời tiểu t sản trí thức nghèo là một trong hai mảng đềtài chủ yếu của Nam Cao trớc cách mạng Sinh ra ở nông thôn, nhng Nam Caosống nhiều với tầng lớp tiểu t sản thành thị, ông am hiểu cuộc sống cùng cựccủa con ngời nông dân nhng càng thấm thía sâu sắc tầng lớp tiểu t sản nghèo,bởi vì bản thân ông đã từng là giáo khổ trờng t, là nhà văn nghèo
Đề tài trí thức tiểu t sản khá quen thuộc đối với văn học Việt Nam 1930
- 1945 Nhng chỉ đến Nam Cao, với ngòi bút hiện thực tỉnh táo, nghiêm ngặt,với sự phân tích tâm lý sắc sảo, hình ảnh những nhân vật trí thức tiểu t sản mớihiện lên thật cụ thể và sinh động qua những tấn bi kịch và bi - hài kịch cùngvới những cuộc đấu tranh t tởng đầy căng thẳng nhng bế tắc Qua cuộc đời củanhững ngời trí thức tiểu t sản bị những cái hàng ngày, bị gánh nặng áo cơmghì sát đất, tác phẩm của Nam Cao đã truyền đến cho ngời đọc cái không khí
tù túng, ngột ngạt của một xã hội đã ở tận cùng của sự bế tắc đang quằn quạitrong những ngày cuối cùng của chế độ thực dân phong kiến Nội tâm họ chấtchứa những day dứt nặng nề Họ là những con ngời có nhân cách và lòng tựtrọng, họ biết yêu thơng những ngời cùng cảnh ngộ Họ từ chối những cám dỗ
Trang 23vật chất trong đời sống hàng ngày nhng rồi có khi lại chính họ sa vào nhữngtội lỗi đáng sợ đó Tâm trạng của họ quẩn quanh, bế tắc, họ bất bình với xãhội, bất bình trớc cuộc đời nhng không dám đổi thay.
Nhân vật tiểu t sản của Nam Cao là những Hộ (Đời thừa), Điền (Trăng
sáng), Hài (Quên điều độ) và những “Tôi”, “Hắn” tất cả bọn họ đều có
chung một con đờng xuất thân: Họ rời bỏ làng quê tù túng chật hẹp với nhữngtúc lệ khắt khe, họ nhập cuộc vào cái xã hội mới sôi động của chốn thị thành.Mang theo nhiều mơ ớc của tuổi trẻ, họ bất chấp tất cả những khó khăn củathực tại
Văn sỹ Hộ trong “Đời thừa” sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ để thực
hiện hoài bão chân chính của đời mình Hộ mơ ớc cả cuộc đời, chỉ viết mộtquyển sách thôi, “nhng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếngtrên toàn cầu” Nhng cuộc sống khốn khổ đã từng bớc làm tiêu tan mơ ớc đó,chua chát thay, một con ngời cháy bỏng mơ ớc viết một tác phẩm thật giá trịchứa đựng “một cái gì thật lớn lao” chỉ vì phải kiếm tiền nuôi vợ con mà buộclòng phải viết toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo Vậy là, chỉ vì miếng cơm manh
áo của vợ và con mà Hộ phải bán rẻ ngòi bút của mình Lơng tâm của một nhàvăn chân chính luôn dày vò Hộ Miếng cơm manh áo hàng ngày không chỉphũ phàng từng bớc đẩy anh ra khỏi con đờng nghệ thuật chân chính, mà cònlàm xói mòn dần nhân cách, biến anh thành kẻ có những hành động vũ phuvới vợ con, vi phạm vào chính cái lẽ sống tình thờng cao cả của mình Bảnchất Hộ vốn là một ngời giàu tình thơng, và trách nhiệm đối với vợ con, vậy
mà đã hơn một lần trút lên đầu vợ con những uất ức khôn nguôi, để rồi khitỉnh rợu lại ăn năn hối hận, tự dày vò, xỉ vả mình, Hộ hối hận tới đau đớn Khirón rén bớc lại gần ngời vợ đang nằm bế con ngủ mệt trên võng thì Hộ đã
khóc nức nở và : “Nớc mắt hắn bật ra nh nớc một quả chanh mà ngời ta bóp
mạnh Và hắn khóc ôi chao! Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc nh thể không ra tiếng khóc Hắn ôm chặt lấy cái bàn tay bé nhỏ của Từ mà khóc Từ thức dậy, Từ hiểu ngay, không cần hỏi một câu nào cũng hiểu Và Từ cảm
động Mắt Từ giàn giụa nớc Hắn càng khóc to hơn và cố nói qua tiếng
khóc : Anh anh chỉ là một thằng khốn nạn! ” [1, 329] Hộ đau đớn vì
nghĩ đến lối c xử tồi tệ của mình đối với ngời vợ đáng phải đợc an ủi, che chở
đó Tiếng khóc của Hộ cũng giống nh tiếng khóc của nhân vật Thứ trong
“Sống mòn”.
Những nhân vật trí thức nghèo của Nam Cao đều ôm ấp những ớc mơ
đẹp đẽ, những dự định lớn lao Những ớc mơ tốt đẹp đó nếu nh gặp mảnh đấttốt sẽ phát triển và nâng con ngời cao hơn, vơn tới những điều tốt đẹp Điều
Trang 24đáng tiếc và cũng là sự bất hạnh cho lớp ngời đó là họ đã đem trái tim trongsáng và một hoài bão lớn lao để nhập vào một cuộc đời nhỏ nhen tù túng - mộtcuộc đời tầm thờng hoá và bóp nghẹt những ớc mơ.
Điền trong “Trăng sáng” là một nhà văn có xu hớng đi theo con đờng
văn chơng lãng mạn, mặc dù phải sống trong cảnh túng thiếu, phải lo chạy ăntừng bữa nhng anh vẫn thèm muốn vơn lên cuộc sống giàu sang, sung sớng.Nhng thực tế cuộc sống không cho Điền bớc quá xa Điền nghèo xác, nghèoxơ, các em Điền đâu đợc đi học và cũng không đợc ăn no Sự túng thiếu đã đa
đến bao lục đục trong gia đình, bố Điền bỏ đi, mẹ Điền gồng thuê gánh mớnnuôi hai đứa con thơ, đứa lớn hơn chút nữa thì đi chăn trâu, đứa đi ở để kiếmmiếng ăn khỏi chết đói Vì vậy, cái gia đình bé nhỏ của Điền cũng lâm vàohoàn cảnh đói khổ Trong khi Điền đang thả tâm theo những ý nghĩ lãng mạnthì con Điền khóc, vợ Điền lại gắt gỏng Dòng suy tởng của Điền bị cắt Điềnphải bận tâm đến đứa con đau ốm nhng không có tiền mua thuốc, phải uốngthứ thuốc bách bệnh của con nhà nghèo: Một ít gừng cắt thêm một quả chanh.Con Điền gây yếu và khổ sở từ bé Sau bao nhiêu vất vả, Điền chua chát nhậnthấy rằng vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha Điền khổ Chính Điền cũng khổ.Bao nhiêu ngời nữa cũng khổ nh Điền Trong đêm tối Điền nghe thấy tiếnggắt gỏng của ngời vợ và tiếng khóc nức nở của đứa con “nh tiếng ngời nôn
oẹ” Lúc đó “một nỗi chua xót gần nh là thuộc về thể chất, ứ lên trong lòng
Hiện thực cuộc sống xã hội Việt Nam 1930 - 1945 hết sức ngột ngạt bếtắc Thực tế đó là nguyên nhân dẫn đến những bi quan, thất vọng của tầng lớptiểu t sản Tuy nhiên nhân vật tiểu t sản trong sáng tác của Nam Cao khônghoàn toàn thụ động mà cam chịu Các nguyện vọng của nhân vật trí thức củaNam Cao khá lớn nhng không thực hiện đợc Nam Cao muốn nhân vật trở vềcuộc sống thực và phải hiểu rõ những năng lực thực sự của mình
Trong truyện ngắn “Nớc mắt” nhà văn Điền đã hối hận sau khi tìm thấy
nguyên nhân mọi nỗi bực bội vô lý của mình Sự nghèo khó nợ nần đã từ lâunằm trong gia đình anh, gây nên những va chạm và thơng tổn trong tình cảm
vợ chồng, cha con, gia đình, cái tổ ấm của con ngời tiểu t sản đã trở thành mộtgánh nặng Lo cho vợ, cho con Điền phải tần tiện, tính toán từng đồng một.Sau một ngày đầy lo lắng bực dọc, về nhà Điền lại bị vợ đay nghiến Điền thấymình khổ quá, “khổ nh một con chó vậy” Điền đã “nghĩ đến cá nhân và muốn
đi phắt một nơi nào sống cho mình, đứa nào chết mặc thây” Nhng không, vợ
Điền là một phụ nữ tốt, giàu đức hy sinh cho chồng, cho con, chị có thể nhịn