Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
202,44 KB
Nội dung
1 GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B Đ I H C ĐÀ N NG NGUY N TH M NG THƠ HÌNH TƯ NG NHÂN V T TR EM TRONG SÁNG TÁC C A TH CH LAM, NAM CAO, NGUYÊN H NG TRƯ C CÁCH M NG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành : Văn h c Vi t Nam Mã s : 60.22.34 TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN Đà N ng - Năm 2011 Công trình đư c hồn thành t i Đ I H C ĐÀ N NG Ngư i hư ng d n khoa h c: TS BÙI THANH TRUY N Ph n bi n 1: TS NGUY N THANH SƠN Ph n bi n 2: PGS.TS H TH HÀ Lu n văn ñư c b o v trư c H i ñ ng ch m Lu n văn th c sĩ Khoa h c Xã h i Nhân văn h p t i Đ i h c Đà N ng vào ngày 12 tháng 11 năm 2011 * Có th tìm hi u lu n văn t i: - Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i h c Đà N ng - Thư vi n trư ng Đ i h c Sư ph m, Đ i h c Đà N ng M Đ U LÍ DO CH N Đ TÀI Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng ñ u nh ng tên tu i n i b t c a n n văn h c Vi t Nam giai ño n 1930- 1945 V i ñ c gi , ba tác gi quen thu c g n gũi b i t lâu nh ng sáng tác c a h ñã in ñ m d u n tâm th c nhi u th h Trong s nh ng ñ i di n xu t s c c a n n văn h c Vi t Nam trư c Cách m ng tháng Tám, Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng, nh ng ngư i vi t v nh ng v n ñ liên quan ñ n tr em không nhi u Đây ba bút có nhi u “duyên n ” v i th gi i tr thơ Không gi ng nhi u tên tu i khác giai ño n văn h c 1930 1945 thư ng hư ng ñ n ñ tài ngư i nơng dân b tha hố, b n hố, ngư i trí th c nghèo hay nh ng k lưu manh th , ba tác gi cịn có m t m ng riêng, ghi đư c d u n lịng ngư i đ c: m ng sáng tác v ñ tài tr em - ñ i tư ng c n ñư c quan tâm, yêu thương b o v Nh h , ngư i đ c có u ki n hi u sâu v nh ng s ph n kh n cùng, nh ng bi k ch thân ph n ngư i xã h i th c dân phong ki n Chính v y, m ng truy n ñã h p d n nhi u ñ c gi , nh t tr em, b i nh th , ngư i ñ c nh tu i có th tìm th y bóng dáng đ y ngư i l n ñư c quay v v i th gi i tu i thơ c a Ngư i đ c d dàng nh n th y m ng sáng tác có ph n “l ch dịng” này, c ba nhà văn đ u có nhi u ñi m chung quan ni m, tư tư ng phong cách ngh thu t Có th xem h nh ng nhân t góp ph n ñ nh hình cho s ñ i phát tri n c a văn h c thi u nhi Vi t Nam hi n đ i Tìm hi u hình tư ng tr em văn h c hi n th c phê phán Vi t Nam qua sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng, mong mu n trư c h t c a ngư i vi t tìm m t l i riêng đ khám phá đ a h t cịn m i m này, qua góp ph n nh n di n ñánh giá khách quan v th c a ba tác gi cho n n văn h c Vi t Nam hi n đ i Ngồi ra, chương trình Văn h c, Ti ng Vi t ph thơng hi n nay, khơng sáng tác v ñ tài tr em c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng ñư c ñưa vào gi ng d y như: Gió l nh đ u mùa, Hai ñ a tr - Th ch Lam, Th i thơ u - Nguyên H ng… Vi c th c hi n đ tài, th , m t h i đ chúng tơi nâng cao l c chuyên môn, nghi p v kh nghiên c u văn h c c a L CH S V NĐ Vi t Nam th gi i, t lâu có m t b ph n sáng tác văn h c dành riêng cho thi u nhi Nh ng cu n sách ñ u tiên vi t cho thi u nhi nh ng cu n sách có n i dung giáo khoa đ o lí như: Sách h c v n, sách bách khoa, sách v quy t c ng x … th k XX, th gi i, văn h c thi u nhi phát tri n ña d ng ph c t p, nhi u cịn b chi ph i b i xu hư ng thương m i hoăchj b pha tr n b i s bành trư ng c a văn h c ñ i chúng T i Vi t Nam, ñ n ñ u th k XX m i xu t hi n văn h c thi u nhi Đ n nay, bên c nh ñ a h t văn chương dành cho ngư i l n, văn h c thi u nhi th c s tr thành m t b ph n văn h c n n văn h c dân t c Th nhưng, đ n chưa có m t cơng trình dài t p trung nghiên c u có tính ch t xâu chu i nh ng ñóng góp c a b ph n văn h c này, ñ c bi t nghiên c u v văn h c thi u nhi trư c 1945 2.1 Nh ng nghiên c u v văn h c thi u nhi trư c 1945 Ph n l n nh ng vi t văn h c thi u nhi trư c 1945 ñư c t p h p giáo trình Văn h c thi u nhi Vi t Nam c a Lê Th Hoài Nam Văn h c tr em c a Lã Th B c Lý Trong Văn h c thi u nhi Vi t Nam (Nhà xu t b n Giáo d c, 2001), Lê Th Hồi Nam có đ c p đ n v n ñ khái quát văn h c vi t cho tr em th i kì trư c Cách m ng, gi i thi u qua m t s nhà văn hi n th c tham gia vi t cho thi u nhi như: Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyên H ng Tác gi ch m i ñi m qua tên m t s tác ph m c a nhà văn ch chưa ñi vào nghiên c u c th Giáo trình Văn h c tr em (Nhà xu t b n Đ i h c Sư ph m, 2005) c a Lã Th B c Lý nghiên c u trình hình thành phát tri n c a văn h c thi u nhi Trong tác gi có nói khái qt đ n văn h c tr em th i kì trư c Cách m ng tháng Tám 1945 Cũng như, Lê Th Hồi Nam, tác gi Lã Th B c Lí ch lư t qua nh ng tên tu i có cơng khai n n, đ p móng bu i bình minh c a văn h c thi u nhi Vi t Nam hi n đ i Ngồi ra, m t s vi t ch y u d ng gi i thi u tác ph m c a bút văn xi vi t v đ tài tr em trư c Cách m ng như: D mèn phiêu lưu kí, Đám cư i chu t c a Tơ Hồi, Bài h c qt nhà c a Nam Cao… 2.2 Nh ng nghiên c u v ñ tài thi u nhi tác ph m Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng Các hư ng nghiên c u Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng t trư c ñ n ñ u nghiêng h n sang lĩnh v c văn xi v đ tài nơng dân, trí th c nghèo M ng sáng tác v th gi i tr thơ c a h chưa có nhi u cơng trình kh o c u, phê bình mang tính h th ng, chun sâu mà ch ñư c ñ c p theo ki u “phân m nh” m t s vi t c a tác gi Bích Thu, Đào Th Lý, Lê Tâm Chính,… Tuy n t p Văn h c thi u nhi Vân Thanh biên so n có vi t "Nhân v t tr thơ sáng tác c a Nam Cao" c a tác gi Bích Thu đây, ngư i vi t ch y u bàn ñ n s ph n c c c a nh ng ñ a tr nghèo kh , b t h nh Tác gi nh n ñ nh: "D th y truy n ng n Nam Cao s l m than, nh c nh n, v t vã, th m chí vơ tâm, tàn nh n c a nhân v t mà nh ng đ a tr - nhân v t ph sáng tác c a nhà văn ti ng cư i ni m vui, chúng ch bi t im l ng rơi nư c m t" [59, trang 842] Trong vi t "Th gi i tu i thơ qua đơi m t c a Th ch Lam", Lê Tâm Chính tr ng đ n nhìn c a nhà văn đ i v i tr em sáng tác tr tình đư m bu n c a tác gi Đây nhân t t o nên phong cách, tính nhân văn đ m sâu cho trang vi t Th ch Lam Còn Đào Th Lý vi t "Nhân v t tr em sáng tác c a Nguyên H ng trư c Cách m ng tháng - 1945" ñ c p ñ n nh ng tu i thơ ph i ch u ñ ng bao ñ ng cay, t i nh c, tai ương mà s ph n ñang trùm lên cu c s ng gia đình b n thân chúng Theo ngư i vi t, nhân v t tr em sáng tác c a Ngun H ng có đ c ñi m: Là nh ng ñ a tr nghèo kh , b t h nh, khơng có tu i thơ, b xã h i ñày ñ a, tư c ñi nh ng ni m vui, ni m h nh phúc c a mình; đ c bi t ph i s ng thi u tình m u t Tuy v y chúng v n nh ng ñ a tr nhân h u, khao khát h nh phúc gia đình, vư t lên nh ng n i ñ ng cay, t i nh c, ñày ñ a c a cu c ñ i ñ c mơ có m t cu c s ng t t đ p Nh ng hình tư ng nhân v t ñ c bi t dù ñư c nhà văn kh c h a đ m nét hay thống qua ñ u t o nên m t s thương c m m t n i ám nh khôn nguôi ñ i v i ngư i ñ c Đi m qua th ñ th y r ng, cho ñ n nay, h u chưa có m t cơng trình nghiên c u có tính quy mơ, tồn di n v hình tư ng nhân v t tr em văn h c trư c Cách m ng sáng tác c a ba tác gi nói Các vi t ñã ñư c xã h i hóa ch đ c p đ n nhân v t tu i thơ m t tác ph m c th ho c c a m t nhà văn nh t đ nh Vì th , đ tài c a chúng tơi v n b o lưu đ y đ tính khoa h c c p thi t c a Đ I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U 3.1 Đ i tư ng nghiên c u Hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng trư c Cách m ng tháng Tám năm 1945 3.2 Ph m vi nghiên c u - T nh ng v n đ có tính ch t lý lu n chung, ñ tài s hư ng tr ng tâm xem xét cách th c xây d ng hình tư ng nhân v t tr em c a ba tác gi Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng hai phương di n: N i dung hình th c ngh thu t - V i m i tác gi , ñ tài s tr ng m t s tác ph m tiêu bi u C th là: + Th ch Lam: Hai ñ a tr , Nhà m Lê, Gió l nh đ u mùa, Ti ng chim kêu + Nam Cao : Bài h c quét nhà, Nghèo, Tr không bi t đói, Tr khơng đư c ăn th t chó, T ngày m ch t, M t đám cư i + Nguyên H ng : Hai nhà ngh , Nh ng ngày thơ u, Gi t máu, Con chó vàng NHI M V NGHIÊN C U Đ ti p c n làm sáng t n i dung ch y u liên quan ñ n ñ i tư ng nghiên c u, ñ tài ñ t gi i quy t nhi m v ch y u sau: - Đ c x lý tác ph m có liên quan, tài li u có tính ch t lý lu n làm s khoa h c c a ñ tài - Ti n hành phân tích đ c trưng c a hình tư ng nhân v t tr em ñánh giá ñóng góp c a tác gi Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng v m ng văn h c vi t cho thi u nhi giai ño n trư c Cách m ng tháng 8- 1945 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Lu n văn s d ng phương pháp nghiên c u sau: Phương pháp h th ng; phương pháp phân tích, t ng h p; phương pháp so sánh, ñ i chi u m t s phương pháp khác ĐÓNG GÓP Đ TÀI Nghiên c u truy n v ñ tài thi u nhi c a Nam Cao, Th ch Lam, Nguyên H ng v n ñ m i, có nhi u ý nghĩa lí lu n th c ti n gi ng d y văn h c trư ng ph thơng hi n Vì v y, đ tài s góp ph n giúp cho giáo viên Ti u h c, Trung h c s , Trung h c ph thơng sinh viên có nhìn khái quát, t ng th v hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a ba tác gi tiêu bi u này, ñ ng th i có cách ti p c n phù h p trình d y h c C U TRÚC Đ TÀI Ngồi ph n M đ u, K t lu n, Tài li u tham kh o, ph n N i dung c a lu n văn g m chương: - Chương 1- Truy n vi t v tr em văn h c hi n th c phê phán Vi t Nam 1930-1945 - Chương 2- Hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nhìn t phương di n n i dung - Chương 3- Hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nhìn t phương di n hình th c ngh thu t CHƯƠNG TRUY N VI T V TR EM TRONG VĂN H C HI N TH C PHÊ PHÁN VI T NAM 1930 - 1945 1.1 KHÁI QUÁT V VĂN H C THI U NHI TRƯ C CÁCH M NG THÁNG TÁM 1945 1.1.1 M t b ph n văn h c non tr chưa có nhi u thành t u Vi t Nam, trư c Cách m ng tháng Tám, văn h c thi u nhi r t đư c coi tr ng T nh ng năm 20 c a th k trư c, văn h c cho tr em m i b t ñ u ñư c ý thông qua nh ng cu c cách tân văn h c theo xu hư ng hi n đ i hố ch u nh hư ng c a văn h c phương Tây Đ n nh ng năm 30, văn h c vi t cho tr em tr nên phong phú Nhóm T l c văn đồn cho xu t b n lo i sách: Sách H ng, Hoa Mai, Hoa Xuân, H c Sinh, Tu i Xanh, Truy n Bá… Các nhà văn thu c xu hư ng hi n th c Nguy n Công Hoan, Th ch Lam, Ngun H ng, Nam Cao, Tơ Hồi, Tú M … có ý th c vi t cho em lành m nh Nh ng trang vi t c a h ch a chan tinh th n nhân ñ o th m ñ m khuynh hư ng hi n th c Khách quan mà nói r ng, giai ño n này, Vi t Nam ch xu t hi n nh ng tác ph m vi t cho thi u nhi m t cách l t , th m chí h i h t ch chưa th c s có phong trào sáng tác cho em 1.1.2 M t m ng sáng tác g n v i nh ng thân ph n thi t thòi, l m láp c a tr thơ Nh ng s ph n tr thơ b t h nh, kh ñau b c tranh ph n ánh hi n th c ñ i thư ng kh c nghi t ñã tư c ñi h nh phúc, tu i thơ c a em, qua th hi n ñư c s c m thông ni m m n thương da di t c a ngư i c m bút ñ i v i nh ng ñ a tr cơi cút gi a c nh đ i - N i b t nh ng sáng tác vi t v th gi i tr thơ c a 10 Nguyên H ng nh ng em bé b t h nh b ñày ñ a, h t h i; nh ng đ a tr thi t thịi, hồn tồn khơng có đ i s ng tinh th n, khơng có tu i thơ Nh ng ñ a tr ñ u s ng thi u tình yêu thương s ch che c a ngư i thân, gia đình - Nhà văn hi n th c Nam Cao ý t i n i kh ñau, b t h nh c a tr em nhà nghèo - nh ng ñ a tr khơng có tu i thơ ph i v t l n v i mi ng cơm manh áo - Trong nh ng trang vi t dành cho thi u nhi c a Th ch Lam, h u h t nhân v t tr em đ u có tâm h n sáng, thánh thi n Sơn, Lan Gió l nh đ u mùa, Liên, An Hai ñ a tr … 1.2 TRUY N VI T V TR EM C A TH CH LAM, NAM CAO, NGUYÊN H NG – DÒNG RIÊNG GI A NGU N CHUNG 1.2.1 Vài nét v Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng Th ch Lam tên th t Nguy n Tư ng Vinh, sau ñ i thành Nguy n Tư ng Lân, sinh năm 1909 Th ch Lam b t ñ u ho t ñ ng văn h c t 1932, thành viên c a T l c văn đồn Ơng tham gia biên t p t tu n báo Phong hóa, Ngày Ơng m t b nh lao ngày 26-2- 1942 t i Yên Ph - Hà N i M c dù văn ñàn văn h c Vi t Nam trư c Cách m ng tháng Tám, Th ch Lam chưa ñư c x p v trí s m t m t tên tu i r t ñáng coi tr ng kh ng đ nh, b i ơng có nhi u đóng góp vào s phát tri n c a truy n ng n Vi t Nam, ñó có m ng văn h c vi t cho thi u nhi V bút pháp, Th ch Lam nhà văn m ñ u cho m t gi ng ñi u riêng - gi ng ñi u tr tình truy n ng n Truy n c a Th ch Lam thư ng khơng có c t truy n (ho c c t truy n r t ñơn gi n) l i chan ch a tình c m Ơng có bi t tài sâu khai thác th gi i n i tâm nhân v t v i nh ng c m giác, c m xúc mơ h , mong 12 - Nguyên H ng quan ni m văn chương "s th c ñ i", ph i “trông th ng vào cu c s ng, th u su t nó, nh n th y r i bi n ñ i ñ thu n ti n cho s n y n sinh l c c a mình” (Ng n l a) Chính quan m y ñã hư ng ngòi bút Nguyên H ng ñ n hình tư ng nh ng em bé m cơi, b t h nh, b quăng gi a dịng đ i giành gi t l y s s ng, s ng cu c s ng c a ngư i l n hình hài c a tr thơ Nguyên H ng không ch dành cho nhân v t c a tình u thương mà qua ơng cịn g i g m ni m tin mãnh li t v ph m ch t sáng, s thánh thi n v n có nh ng tâm h n tr thơ - V i bút pháp t chân sinh ñ ng, Nam Cao ñ t nh ng v n ñ có ý nghĩa xã h i sâu s c Ngư i đ c tìm th y hình nh nh ng em bé rách rư i, đói khát, nh ng m nh ñ i b t h nh quanh ta di n hàng ngày mà vơ tình hay c ý l khơng th y T nh ng câu chuy n bu n th m ánh lên nhìn đ y l c quan nhân ñ o v ñám tr thơ nghèo s ng thi u tình thương Ninh, Đ t T ngày m ch t, Gái Nghèo… - Khi quan ni m v nhân v t tác ph m, Th ch Lam cho r ng khơng có " ngư i hồn tồn " Đi u n cho th gi i nhân v t nh ng trang vi t c a ơng sinh đ ng r t g n gũi v i hi n th c cu c s ng Như v y, quan ni m ngh thu t v hi n th c ngư i truy n ng n c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng v a bi u hi n nhìn hi n th c t nh táo, s c s o v a b c l m t tình c m nhân đ o sâu s c Quan ni m ngh thu t ñã chi ph i s hình thành t t c phương di n n i dung ngh thu t c a tác ph m: c t truy n k t c u, nhân v t xung ñ t ngh thu t, ngôn ng gi ng ñi u 13 CHƯƠNG HÌNH TƯ NG NHÂN V T TR EM TRONG SÁNG TÁC C A TH CH LAM, NAM CAO, NGUYÊN H NG NHÌN T PHƯƠNG DI N N I DUNG 2.1 TR EM TRONG M I QUAN H V I HOÀN C NH S NG 2.1.1 Hoàn c nh r ng thân ph n c a nh ng đ a tr cơi cút gi a c nh ñ i Trong m i quan h v i hồn c nh r ng, ngư i đ c d th y tr em ph i s ng nhi u môi trư ng khác nhau: v i c ng ñ ng xã h i, v i b n bè, v i nhà trư ng, v i thiên nhiên… Chính hồn c nh tác nhân có nh hư ng m nh m đ n s hình thành, phát tri n nhân cách c a em - Sinh trư ng hoàn c nh l ch s xã h i b t l i, thù ñ ch th m t s c ép kh ng p ñ i v i em Khơng đư c s u thương, b o b c t phía gia đình, b bu c ph i đ i m t v i s gi d i, tàn b o, vô c m, nh ng tâm h n tr thơ khơng đ s c ch ng ch i t t y u s b xơ đ y, vùi d p khơng em b sa ngã, tr thành nh ng k lưu manh, tr m c p Đi u Con chó vàng, c u bé H ng Nh ng ngày thơ u c a Nguyên H ng - Không Nguyên H ng, bi k ch tr thơ trư c nanh vu t cu c ñ i ñư c Nam Cao ph n ánh m t khía c nh khác, có th nói phũ phàng M t đám cư i hình nh t i nghi p c a D n Em n n nhân c a xã h i, c a hồn c nh nghèo đói Cái nghèo ln đeo ñ ng ngư i ta nghĩ ñ n cách thoát nghèo b ng cách cư i v , g ch ng cho t i 2.1.2 Hoàn c nh h p chân nh tr thơ gi a kh c nghi t ñ i thư ng Vi t v th gi i tr thơ v i m t ni m xúc đ ng, m t tình thương 14 m n bao la, ngư i c m bút không ch khái qt tác nhân tha hóa, làm v n đ c tâm h n em hoàn c nh xã h i mà h ch nguyên nhân ch y u gây n i kh ñau, b t h nh y b t ngu n t gia ñình, t nh ng ngư i g n gũi nh t v i em h l i vô tâm, vô trách nhi m - Th gi i tr thơ sáng tác c a Nam Cao, Nguyên H ng g n li n v i s l m than, t i c c Các em không ch ph i s ng đói khát, rách rư i mà ph i ch u s gh l nh c a nh ng ngư i thân - Nh nhàng sâu l ng, Th ch Lam ñi sâu khám phá nh ng nét bình d , đáng u, nh ng rung ñ ng, xúc c m sâu xa tâm h n tr thơ gi a kh c nghi t ñ i thư ng 2.2 TR EM TRONG M I QUAN H V I CHÍNH MÌNH 2.2.1 Nh ng tâm h n tr thơ t, sáng, giàu lòng nhân Các nhân v t tr em nhi u truy n ng n c a Nam Cao, Nguyên H ng, Th ch Lam dù b vùi d p, ngư c ñãi, ñày ñ a v n gi ñư c s sáng, t v n có c a - Bên c nh nh ng m nh ñ i l m láp, truy n c a Th ch Lam sư i m ngư i ñ c b ng nh ng tâm h n tr thơ t, sáng giàu lòng nhân Đó hình nh c u bé Sơn Gió lanh đ u mùa Hay nh ng rung đ ng sâu xa lịng bé Liên đ i v i nh ng ñ a tr nhà nghèo ven ch - Là nhà văn c a nh ng ngư i lao kh , Nguyên H ng dành cho nh ng nhân v t c a ông ni m yêu thương tha thi t s c m thơng, th u hi u Vì th , dù sa ngã, dù b cu c ñ i vùi d p, đ y đ a th m sâu ti m th c c a h "thiên lương" v n khơng m t Đi u Con chó vàng m t minh ch ng 15 2.2.2 Nh ng tâm h n ngây thơ, sáng, giàu c mơ, khát v ng Dù s ng c nh l m than, đói kh khao khát, c mơ c a nh ng tâm h n tr thơ y v n không bao gi l i t t, c âm ch d p ñ phát sáng Nh ng mong c c a em th t bình d , gi n đơn ln day d t lịng ngư i Đó có th c mơ đư c s ng vịng tay yêu thương c a b m , khao khát có đư c chi c áo m i m c ngày T t, chi c áo m áp ñ ch ng l i l nh mùa đơng có th khát v ng kh i cu c s ng m i mòn, tàn t Dù l n hay nh , v i nh ng tâm h n thơ ngây, sáng y, nh ng mơ c r t ñ i thư ng th th t ñáng ch t chiu, trân tr ng 2.3 HÌNH TƯ NG TR EM – N L C TÁI T O HI N TH C VÀ KHÁT V NG NHÂN VĂN C A NGƯ I VI T 2.3.1 N l c tái t o chân xác hi n th c c a tác gi qua hình tư ng tr em Hi n th c tác ph m Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng xã h i tri n miên b n cùng, nghèo đói - m t xã h i mà thân ph n, giá tr ngư i, ñ c bi t nh ng ngư i nh bé, b r rúng, h t h i, ñày ñ a M i sáng tác g n v i hình tư ng tr thơ m t l i t kh chân th c, c m ñ ng v cu c s ng t i tăm, thê th m c a ph n ngư i - S ph n c a nh ng ñ a tr nhi u truy n ng n c a Nam Cao ñư c ñ t nh ng th thách kh c li t c a c nh nghèo, mi ng ăn Đó nh ng m nh ñ i nh bé c c, b t h nh, ph i h ng ch u nh ng bi k ch nhân sinh Khơng nhân v t b xơ đ y vào nh ng tình hu ng tr trêu ñ n t i nghi p D n M t ñám cư i,Ninh T ngày m ch t, H ng Bài h c quét nhà, Gái Nghèo… 16 - Khác v i tác gi Chí Phèo, m i câu chuy n c a Nguyên H ng v n chút ánh sáng m áp c a tình ngư i, c a ni m tin yêu cu c s ng mãnh li t - Bên c nh m t hi n th c u ám, đói nghèo, ngư i đ c cịn nh n th y bi k ch tr thơ sáng tác Th ch Nam cịn đ n t s tàn héo, cũ mịn c a "ao đ i b ng ph ng" Hai ñ a tr m t minh ch ng 2.3.2 Hình tư ng tr em – s gi mang thơng p ngh thu t giàu tính nhân văn c a ngư i vi t Xây d ng hình tư ng nh ng đ a tr b t h nh - n n nhân tr c ti p c a hồn c nh gia đình xã h i, Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng mu n gióng lên m t h i chng kh n thi t: Tr c n ph i khơn l n, c n ph i đư c u thương, c n ph i bi t c mơ khát v ng khám phá th gi i kì di u xung quanh, nh t tìm đư c m c đích s ng cho riêng - K t thúc có h u đ y tính nhân văn Gi t máu; Nh ng ngày thơ u - Nguyên H ng s bù ñ p cho tâm h n thánh thi n, hi u th o Đi u n ngư i đ c nh n chân giá tr cu c s ng qua thông ñi p mà nhà văn trao g i: Có nh ng tình c m d dàng đ v trư c chơng gai tình m u t thiêng liêng khơng h suy suy n”; v i ni m tin, hi v ng, tr em không bao gi ch u g c ngã, không bao gi ch u ch t h n ph n ngư i cho dù hoàn c nh có kh c nghi t th n a - Ngòi bút Th ch Lam trân tr ng tinh t phát hi n nh ng c mơ th m kín th gi i tr thơ Liên, An Hai đ a tr ln c mơ, khao khát ñư c vươn t i m t cu c s ng t t ñ p hơn, có ý nghĩa 17 CHƯƠNG HÌNH TƯ NG NHÂN V T TR EM TRONG SÁNG TÁC C A TH CH LAM, NAM CAO, NGUYÊN H NG NHÌN T PHƯƠNG DI N HÌNH TH C NGH THU T 3.1 NGH THU T D NG TRUY N 3.1.1 Ngh thu t t o d ng tình hu ng truy n Nghiên c u tình hu ng truy n nh ng sáng tác vi t v th gi i tr thơ c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng, nh n th y: Bên c nh nh ng tình hu ng bi hài cịn có tình hu ng tâm lí, tình hu ng tương ph n… - Là m t nhà văn có trách nhi m có bi t tài khai thác ch t bi hài cu c s ng, t nh ng tình hu ng ối ăm, ngh ch d , Nam Cao khéo léo g i cho ngư i ñ c nh ng suy nghĩ sâu xa v cu c ñ i, v ngư i Tính bi hài nh ng tình hu ng mà Nam Cao l a ch n thư ng t o b t ng cho ngư i đ c Đó có th tình hu ng d khóc d cư i Tr khơng đư c ăn th t chó -V n tinh t nh nhàng, Th ch Lam ñã t o n tư ng v i ñ c gi b ng nh ng tình hu ng truy n mang đ m phong cách c a ngư i vi t Tình hu ng truy n ng n c a Th ch Lam gư ng nh r t nhi u so v i nh ng nhà văn th i v n g i ñư c nh ng rung ñ ng sâu xa lịng ngư i đ c v v đ p sáng, tâm h n t c a nh ng ñ a tr b cu c ñ i vùi d p, ñ a ñ y - Dù ph n ánh hi n th c góc đ nào, nhân v t c a Nguyên H ng nh ng ngư i có "thiên lương" Chính v y, đ c văn ơng, đ c gi ln b t g p tình hu ng ngư i vư t qua s d n nén, vùi d p ñ t kh ng ñ nh ph m giá t t đ p c a M t ki u tình hu ng khác mà ngư i đ c thư ng tìm th y tác ph m c a Nguyên H ng ki u tình hu ng ngư i ñ t ng t thay 18 ñ i suy nghĩ, hành ñ ng trư c m t hồn c nh xúc đ ng 3.1.2 Ngh thu t xây d ng chi ti t, s ki n - Trong Nghèo, M t ñám cư i, Nam Cao khéo léo ñan cài nh ng chi ti t, s ki n tiêu bi u ñ hi n lên c nh đói khát, b n c a ngư i nông dân trư c Cách m ng - Th ch Lam thư ng không miêu t nh ng bùng v t m i xung ñ t gay g t c a s ki n, mà t vi c s d ng tài tình chi ti t, s ki n c lúc l i nhói lên v i s h t hiu, mòi m i c a nh ng n i ni m b t tr c, nh ng n p u n, khu t l p tâm h n c a t ng s ph n S ki n truy n Th ch Lam nh ng s th c khêu g i c m giác, t nh n th c Toàn b vi c ch n ñúng ñ i tư ng, t ch c ch t ch , h p lý tình ti t, h th ng s ki n sáng tác ñ u nh m t p trung phơi bày xung ñ t xã h i b c l nh ng s ph n, tâm lý, tính cách c a ngư i 3.2 NGÔN T NGH THU T 3.2.1 Ngôn ng tr n thu t, miêu t -Ngôn ng tr n thu t nh ng sáng tác c a Th ch Lam gi n d mà tinh t , nh nhàng mà giàu hình nh, c m xúc nhi u "r t ñ m ch t thơ" - Ngôn ng tr n thu t nh ng sáng tác c a c a Nam Cao l nh lùng, ho nh xoáy sâu vào n i ñau nhân th tái hi n nh ng hồn c nh b t h nh, đáng thương M t ñ c ñi m ñ c bi t quan tr ng mà ngư i đ c khơng th khơng ý đ n tìm hi u ngôn ng tr n thu t sáng tác c a Nam Cao ông linh ho t vi c thay ñ i gi ng ñi u ñ miêu t , đ b c l tình c m, thái ñ ñ i v i ñ i tư ng 19 - Không "cay nghi t" Nam Cao, ngôn ng tr n thu t văn Nguyên H ng nh nhàng, th m ñ m yêu thương t o nhi u dư v xót xa Ngồi nh ng ñ c ñi m sáng tác c a ba nhà văn có th th y h s d ng nhi u h th ng t lo i: tính t t láy ñ miêu t c nh di n t tâm tr ng nhân v t 3.2.2 Ngơn ng đ i tho i, ñ c tho i - Trong m ng truy n vi t v th gi i tr thơ c a Nguyên H ng, h u h t nhân v t tr em nh ng m nh ñ i b t h nh, ch u nhi u thi t thịi Đó nh ng đ a tr lang thang, s m ch u nh ng vùi d p c a cu c s ng Ngơn ng đ i tho i c a chúng in d u nh ng nh c nh n, v t v c a tu i thơ ch u va ñ p c a hồn c nh Cũng qua nh ng đo n đ i tho i ngư i ñ c nh n b n ch t nhân v t Nh ng nhân v t ph n di n thư ng s d ng ngôn ng ngoa ngo t, nanh n c Đ i l p v i ngôn ng y ngôn ng có bi u hi n s r t rè s s t c a nh ng ñ a tr Bên c nh đó, qua ngơn ng đ i tho i c a nhân v t, nh ng nét h n nhiên, ngây thơ, sáng c a tr ñư c ngư i c m bút khám phá Bên c nh ngơn ng đ i tho i giúp nhà văn l t t ñư c b n ch t xã h i c a nhân v t nhà văn cịn khám phá th gi i n i tâm nhân v t b ng ngôn ng đ c tho i Trong hồn c nh nghi t ngã, h u h t nhân v t tr em nh ng sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Ngun H ng đ u khơng có cu c s ng bình yên Dư ng t t c ñ u ch u s thua thi t, ñ u b ñ y ñ a c v t ch t l n tinh th n B ng trái tim yêu thương, b ng s th u hi u, t ng tr i, ngư i c m bút ñã ý khai thác th gi i n i tâm nhân v t ñ bi u hi n nh ng cay nghi t, kh n c a cu c s ng l m than, tăm t i mà nhân v t c a h ph i n m tr i Đó có th 20 nh ng tr ng thái tâm lí căng th ng, u t c, t i nh c khơng nói thành l i hay nh ng khát v ng, mơ c nh nhoi Chính th , có l i đ c tho i c a nhân v t minh ch ng cho s t, sáng ñáng yêu c a nh ng đ a tr t g i s c m thông, chia s c a ngư i đ c Đó cách ngư i c m bút kh ng ñ nh ni m tin c a vào ph m ch t, v đ p tâm h n c a nh ng ñ a tr : Dù hoàn c nh kh c nghi t, kh n em v n nh ng tâm h n nh y c m, d xúc ñ ng , bi t yêu thương, s chia… Qua nh ng l i ñ c tho i n i tâm, em ñã th hi n ñư c cách c m, cách nghĩ nh ng xúc c m tinh t trư c thiên nhiên, trư c tình yêu thương ñ i v i m , tình c m gia đình 3.2.3 Ngơn ng dân dã, giàu s c thái ñ a phương Là nh ng bút tr c t c a văn h c hi n th c phê phán giai ño n 1930 – 1945, s ñ c đáo, h p d n ngơn ng truy n vi t v tr em c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng xu t phát t m t nguyên nhân quan tr ng: Tính ch t đ a phương, vùng mi n ngơn t ngh thu t -Thông qua ngôn ng truy n c a Ngun H ng, ngư i đ c có th b t g p hình nh m t xã h i thu nh v i nh ng ngư i thu c ñ m i l a tu i, ngành ngh , gi i tính M i nhân v t có m t lo i ngơn ng riêng đư c ch t l c t cu c s ng Đó có th ngơn ng c a nh ng đ a tr lang thang đ u đư ng xó ch ngôn ng c a c u bé H ng ñám b n c a c u Nh ng ngày thơ u hay ngôn ng c a nh ng ñ a bé b h t h i, b b rơi Nhân, Mũn Đây bóng t i - Trong sáng tác c a Nam Cao vi t v nh ng cay c c, lao kh c a th gi i tr thơ, ngư i ñ c nh n th y: Ngôn ng truy n c a Nam Cao l i ăn ti ng nói qu n chúng, gi n d mà 21 phong phú, ch c ch n mà uy n chuy n, có xù xì dài dịng sáng đ m ñà thư ng xen l n thành ng , t c ng - V i ngôn ng m c m c giàu s c thái ñ a phương, Nguyên H ng làm ngư i ñ c xúc ñ ng trư c m t hình nh đáng thương truy n ng n c a Nguyên H ng, ta b t g p r t nhi u t ng ñ c bi t - nh ng t ng sinh ho t hàng ngày, nh ng cách so sánh, ví von, nh ng cách suy nghĩ, nói c a ngư i dân x B c 3.3 K T C U TÁC PH M 3.3.1 K t c u theo trình t th i gian - Khơng gi ng Nguy n Công Hoan thư ng s d ng cách k chuy n ñơn gi n, l n theo s ki n, xuôi theo tr c th i gian, sáng tác c a Nam Cao, bên c nh dòng th i gian thư ng nh t, truy n thư ng có s đan xen thêm c dịng th i gian xuôi theo tâm tr ng, s h i tư ng kh Trong tác ph m Th ch Lam nh ng truy n ng n d a tình th chung c cu c đ i nhân v t Tuy nhiên v n có nhi u tác ph m c a ông, s chuy n bi n x y ch th i gian ng n Như Hai ñ a tr , th i gian c a câu chuy n ch gói g n kho nh kh c c a m t bu i chi u tàn d n d n chuy n sang ñêm V i Nguyên H ng, k t c u th i gian Đây bóng t i đư c v n đ ng theo q trình t nh ng ngày Nhân nh , ph i ñi ăn mày cho ñ n lúc có v , có tr thành ngư i đàn ơng mù nh ng ngày cu i đ i Nh k t c u th , nhà văn ñã giúp ngư i đ c hình dung đư c s kh n cùng, nghèo kh ln đeo đu i nhân v t Và m t cách t nhiên, nh ng c nh ng thương tâm c a nhân v t ñã “bám” vào ngư i ñ c, g i lên h bao tr n tr c, c m thông v s u ám, khơng l i c a nh ng ki p l m than 22 3.3.2 K t c u song n V i Gi t máu c a Nguyên H ng, Nghèo c a Nam Cao, Nhà m Lê c a Th ch Lam, cu c s ng thân ph n c a nh ng ñ a tr kh n Gái, bé Th o, mư i m t ñ a tr nhà m Lê tr nên khơng th dung hịa đư c v i l i s ng, quan ñi m, tư tư ng c a lũ nhà giàu chen chúc b n quan l i ki u Ngh Qu , Ngh L i K t c u c a tác ph m ñư c d n d t b i s song hành c a hai n nhân v t mâu thu n v i nhau, liên t c xung đ t mà v n khơng có h i k t thúc S ph n c a c hai bên, hai ki u ngư i xã h i v n l p l ng 3.3.3 K t c u tâm lí Tiêu bi u cho truy n có k t c u tâm lý Hai đ a tr , Gió l nh đ u mùa c a Th ch Lam, T ngày m ch t c a Nam Cao - C t truy n T ngày m ch t ñư c xây d ng b ng dịng ch y kí c c a bé Ninh -Truy n Hai ñ a tr m t m ng đ i bình l ng c a m t ph huy n nghèo ñư c Th ch Lam th hi n theo dòng di n bi n tâm tr ng c a Liên 23 K T LU N Văn h c Vi t Nam trư c Cách m ng tháng Tám 1945 có m t kho ng riêng ñ vi t v ñ tài thi u nhi dành cho thi u nhi Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nh ng gương m t tiêu bi u góp vào kho ng riêng y nh ng tác ph m văn chương v i nh ng s c màu không d l n S c màu to t h th ng hình tư ng, t c u trúc ngơn t , t th pháp ngh thu t mang ñ m th cu c s ng c a xã h i Vi t Nam trư c Cách m ng Nó giúp ngư i đ c hi u thêm ngư i Vi t Nam hi u thêm b n thân Nó giúp cho m i ngư i dân Vi t Nam nói chung tr em nói riêng thêm hi u c nh ng ñ ng cay t i nh c c a dân t c m t giai đo n l ch s ; t bi t trân tr ng, gi gìn phát huy nh ng v đ p, nh ng giá tr cu c s ng, bi t yêu thương, s chia ñ ng c m v i nh ng thân ph n b t h nh Cơng b ng mà nói, đ i ngũ nhà văn vi t cho thi u nhi, Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nh ng bút "khơng chun" Th nhưng, s s nghi p sáng tác c a h ñã dành cho nh ng tâm h n thơ tr , thánh thi n th c s thu hút s yêu m n, quan tâm c a b n ñ c nhà nghiên c u, phê bình văn h c Vì th , chúng tơi ch n đ tài nghiên c u v hình tư ng tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Ngun H ng v a đ tìm hi u, đánh giá nh ng thành công phong cách c a ba tác gi ñ tài vi t cho thi u nhi, v a đ kh ng đ nh s đóng góp c a ba bút "khơng chun" s đ nh hình phát tri n c a văn h c thi u nhi Vi t Nam hi n ñ i Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nh ng nhà văn có cá tính sáng t o, có ni m đam mê ngh nghi p ý th c trách nhi m c a 24 ngư i c m bút Nh ng quan ni m ngh thu t ch ñ o, ñ nh hư ng tác ph m văn chương c a h ñ u ñư c khơi ngu n t m t trái tim giàu lịng nhân đ o, bi t căm thù bi t yêu thương Trong trình sáng tác văn chương c a mình, c ba nhà văn có nh ng đóng góp quan tr ng cho n n văn xuôi Vi t Nam hi n ñ i V i m ng sáng tác "l ch dòng" – truy n v tr thơ dành cho th gi i tr thơ, h có nhi u thành cơng r t đáng ghi nh n v c hai phương di n n i dung hình th c ngh thu t V n i dung, ngư i vi t ñã tái t o xây d ng ñư c m t th gi i nhân v t dù chưa phong phú, đơng đ o, ñã có m t di n m o riêng, góp ph n làm nên di n m o chung c a th gi i nhân v t văn h c Vi t Nam hi n ñ i Trong th gi i nhân v t y, có th chưa có nh ng nhân v t n hình theo khái ni m c a lo i nhân v t này, chưa có nhi u nhân v t th t s tiêu bi u có cá tính đ m nét, gây ñư c n tư ng sâu ñ m tâm h n ñ c gi ñã có nh ng nhân v t thành cơng ch ng m c Nh ng nhân v t y ñã giúp ngư i ñ c hi u rõ s ph n cu c ñ i c a nh ng thân ph n tr thơ v i t t c nh ng b t h nh, kh ñau c nh ng h nh phúc ng t ngào, v i c nh ng m t thi n - ác, t t - x u S hi n di n c a nh ng hình tư ng tr thơ v i tâm h n t, sáng, giàu lịng nhân, c mơ, khát v ng n truy n c a h v a quen, v a l Quen mang nh ng đ c ñi m chung c a tr em m i th i đ i; l tính cá th hóa s c nét nh tài cá tính sáng t o ñ c ñáo c a m i nhà văn Cùng v i bút pháp xây d ng nhân v t, b c tranh xã h i Vi t Nam trư c Cách m ng - m t môi trư ng kh c nghi t, thù ñ ch v i tr thơ, tác nhân làm cho cu c s ng nhân dân nói chung tr em nói riêng tr nên b n cùng, tha hóa - đư c 25 tái hi n chân th c, sinh ñ ng sáng tác dành cho thi u nhi c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng Có đư c thành cơng y b i c ba tác gi , b ng s tr i nghi m c a b n thân, s tr trăn v i cõi ñ i, cõi ngư i, ñã vi t v em v i t t c nhi t huy t t m t trái tim giàu c m thông, s chia, thương c m ñ y trách nhi m v i tr thơ Nét ñ c s c ngh thu t t s c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng s xu t hi n ph bi n ki u c t truy n tâm lí Đi u giúp nhà văn sâu khai thác th gi i tâm h n tr thơ Nh v y, b n đ c có u ki n th u hi u tâm lí l a tu i thi u nhi Các em v a h n nhiên, ngây thơ, nhân giàu c mơ, khát v ng l m trăn tr , lo âu trư c cu c ñ i cịn nhi u đ ng cay, t i c c Ngh thu t xây d ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng bi u hi n ñ c s c m t s phương di n: Miêu t ngo i hình nhân v t, miêu t n i tâm thơng qua đ c tho i nh m b c l “con ngư i bên trong” c a em, ñ c bi t qua h th ng hành ñ ng b t phát, b t ng phù h p v i tính cách c a nhân v t tr thơ K th a th pháp xây d ng nhân v t ngh thu t văn chương truy n th ng, k t h p nhu n nhuy n v i th pháp xây d ng nhân v t ngh thu t văn chương hi n ñ i, nhà văn ñã th i s c s ng vào th gi i nhân v t c a B i v y, nhân v t tr thơ truy n ng n c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng v a mang ñ c ñi m tính cách c a tr thơ h n nhiên, thánh thi n v a mang ñ c ñi m c a nhân v t ngư i l n khía c nh khai thác nhân v t t chi u sâu tâm h n, t o nên nhân v t v i th gi i n i tâm phong phú, nhi u chi u bi n chuy n V phương di n ngôn ng , tác gi khơng "sao chép" y ngun ngơn ng đ i thư ng c a ngư i dân Vi t Nam trư c Cách 26 m ng mà ch t l c l y tinh hoa ngh thu t hóa ch t li u y ñưa vào tác ph m B i v y, ñ c tác ph m, ngư i đ c th y ngơn ng nhân v t c a h ñ m ñà s c màu dân t c, ñ c ñáo, g n gũi, thân quen mà không l l m Đây thành công mà khơng ph i nhà văn đ t t i V i s hi u bi t sâu s c v ñ i s ng tâm h n tr thơ, v i tài m t t m văn hóa cao, Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng không ch xây d ng thành công m t th gi i ngh thu t chân th c, s c nét v cu c ñ i nh ng thân ph n tr thơ b t h nh m t giai ño n l ch s ñau thương, t i nh c mà in ñ m cá tính sáng t o c a nhà văn hành trình ph n ánh, lý gi i s ph n, tâm h n em Ngoài nh ng k t qu bư c ñ u, vi c ti n hành ñ tài s h n h p c a dung lư ng ñi u ki n nghiên c u chúng tơi th c nh n rõ r ng, r t nhi u v n ñ v văn h c thi u nhi c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng trư c Cách m ng c n có th i gian đ ti p t c sâu, bàn kĩ Ví như: nh ng phương di n v thi pháp tác ph m, m i quan h gi a văn hoá dân gian, văn hoá dân t c văn h c thi u nhi, m i quan h gi a nhà văn hi n th c v i m t s nhà văn vi t v ñ tài thi u nhi thu c khuynh hư ng khác v.v Như th , nh ng chúng tơi th c hi n ñư c ñ tài m i ch m t nh ng kh i ñ ng t o ñà Hi v ng, tương lai s có nh ng cơng trình b th nghiên c u v văn h c thi u nhi Vi t Nam trư c Cách m ng nói chung, c a ba tác gi Nam Cao, Nguyên H ng, Th ch Lam nói riêng, m t cách sâu s c tồn di n ... v tr em văn h c hi n th c phê phán Vi t Nam 1930 -1945 - Chương 2- Hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng nhìn t phương di n n i dung - Chương 3- Hình tư ng nhân. .. tâm xem xét cách th c xây d ng hình tư ng nhân v t tr em c a ba tác gi Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng hai phương di n: N i dung hình th c ngh thu t - V i m i tác gi , ñ tài s tr ng m t s tác. .. VÀ PH M VI NGHIÊN C U 3.1 Đ i tư ng nghiên c u Hình tư ng nhân v t tr em sáng tác c a Th ch Lam, Nam Cao, Nguyên H ng trư c Cách m ng tháng Tám năm 1945 3.2 Ph m vi nghiên c u - T nh ng v n đ có