Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 6 5. Đóng góp của luận văn.................................................................................. 7 6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. ĐÔI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ VỊ TRÍ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ ...................................... 7 1.1. Về khái niệm “trẻ em”................................................................................ 7 1.2. Nhân vật trẻ em trong văn học trước cách mạng tháng Tám..................... 8 1.3. Nhân vật trẻ em trong văn học từ Cách mạng tháng 8 đến năm 1975........... 10 1.4. Nhân vật trẻ em trong văn học từ sau 1975 ............................................. 12 1.5. Vị trí nhân vật trẻ em trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tư. .. 15 1.5.1. Thế giới của người dân sông nước, miệt vườn Nam Bộ....................... 15 1.5.2. Trẻ em hiện diện trong mọi vấn đề của người lớn, của xã hội ............. 18 Tiểu kết ........................................................................................................... 23 CHƢƠNG 2. NHÂN VẬT TRẺ EM VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ .................................... 25 2.1. Trẻ em: nạn nhân của những hoàn cảnh trớ trêu...................................... 25 2.1.1. Hoàn cảnh chiến tranh........................................................................... 25 2.1.2. Bi kịch cơm áo ...................................................................................... 27 2.1.2.1. Tuổi thơ bươn chải nhọc nhằn kiếm sống.......................................... 27 2.1.2.2. Trẻ em khuyết tật ............................................................................... 31Luận văn: Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 2 2.1.3. Trẻ em chịu hệ lụy từ sai lầm của người thân và từ những bất cập của xã hội ............................................................................................................... 35 2.2.Trẻ em: những vẻ đẹp trong sáng thánh thiện........................................... 44 2.2.1. Thiết tha yêu thương và được yêu thương ............................................ 44 2.2.3. Những rung động đầy chất thơ trước thiên nhiên ................................. 50 2.2.4. Khát vọng vươn lên vượt thoát số phận................................................ 54 Tiểu kết ........................................................................................................... 56 CHƢƠNG 3. NGHỆ THUẬT KHẮC HOẠ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ .................................... 57 3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật. ................................................. 57 3.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. ........................................................ 59 3.2.1. Miêu tả tâm lý bằng lời trần thuật nửa trực tiếp. .................................. 60 3.2.2. Đặc tả tâm lí qua ngoại hiện.................................................................. 63 3.3. Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật.................................................. 64 3.3.1. Từ lăng kính trẻ em ............................................................................... 65 3.3.2. Phức hợp các điểm nhìn khác ............................................................... 69 3.4. Ngôn ngữ trần thuật ................................................................................. 72 3.4.1. Ngôn ngữ đời thường giản dị, giàu chất Nam Bộ, giàu tính biểu cảm ........... 74 3.4.2. Các biện pháp tu từ độc đáo, gần gũi với liên tưởng của trẻ em .......... 77 3.5. Giọng điệu nghệ thuật .............................................................................. 79 3.5.1. Giọng điệu trong sáng hồn nhiên .......................................................... 80 3.5.2. Giọng điệu ngậm ngùi cảm thương....................................................... 83 3.5.3. Giọng điệu triết lý chiêm nghiệm ......................................................... 85 Tiểu kết ........................................................................................................... 87 KẾT LUẬN .................................................................................................... 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90Luận văn: Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hơn một thập kỉ qua, trong đời sống văn chương nước ta, Nguyễn Ngọc Tư thuộc số những cây bút nhận được nhiều nhất cảm mến của độc giả. Chị nổi lên như một “hiện tượng” văn học với nhiều giải thưởng uy tín trong nước. Khởi đầu là giải nhất cuộc vận động sáng tác văn học cho tuổi 20 lần II - tác phẩm Ngọn đèn không tắt, năm 2000. Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ của Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Tiếp đó là giải B của Hội nhà văn Việt Nam năm 2001. Một trong “Mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003” do Trung ương đoàn trao tặng. Năm 2006, Hội nhà văn Việt Nam đã trao giải “Hiện tượng văn học trong năm” cho truyện Cánh đồng bất tận. Nhiều cây bút có uy tín đã đánh giá cao năng lực văn chương của Nguyễn Ngọc Tư: “Một tài năng văn học hiếm có hiện nay của Việt Nam” [23]. Nguyễn Ngọc Tư không chỉ thành công rực rỡ với thể loại truyện ngắn mà còn khẳng định cái duyên mặn mà ở tản văn và cũng đầy hứa hẹn khi bước chân sang tiểu thuyết. Với hàng chục cuốn sách đã công bố, chị được dư luận xa gần coi như nhà văn của sông nước, miệt vườn Nam Bộ, của những phận người bé mọn nhưng mang chứa biết bao vẻ đẹp vừa thuần hậu, vừa lãng mạn, phóng túng khiến nó không hiếm khi trở nên bí ẩn lạ lùng. 1.2. Văn học là ngành nghệ thuật nhân văn hướng tới đối tượng chính là con người. Trẻ em là đối tượng được quan tâm đặc biệt của nhiều nhà văn Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến nay. Trẻ em như một thước đo trình độ nhân văn đầy mẫn cảm, lại cũng là chỗ khẳng định quan niệm nghệ thuật độc đáo của một nhà văn. Mỗi nhà văn có một cách nhìn nhận riêng về trẻ em do đó có sự chọn lựa lối viết riêng. Không có tấm lòng thiết tha với trẻ, không nghiêm túc với ngòi bút, tác phẩm sẽ không thể chinh phục được các em. Nguyễn Ngọc Tư nằm trong số những người viết thành công, không chỉ được người lớn mà cả trẻ em yêu thích. 1.3. Đọc những gì Nguyễn Ngọc Tư viết về trẻ em, người đọc không khỏi trăn trở trước những số phận bất hạnh, những mảnh đời côi cút, lưu lạc, đồng thời cũng được hạnh phúc khi bắt gặp một vẻ đẹp trong sáng, thánh thiện nơi trái tim trẻ thơ thơm thảo. Chính thức cho tới nay mới chỉ có duy nhất một tập truyện viết cho thiếu nhi với nhan đề Ông ngoại (nhà xuất bản trẻ, 2001), thế nhưng hình tượng trẻ em vàLuận văn: Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 2 những vấn đề liên quan đến chúng thì bàng bạc ẩn hiện trong khắp các tập sách của chị (Ngọn đèn không tắt, Biển người mênh mông, Giao thừa, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, yêu người ngóng núi, Gió lẻ và chín câu chuyện khác, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Sông…. Với đối tượng này, nhà văn đã gửi gắm một tấm lòng trìu mến, một ánh nhìn thật ấm áp đậm vẻ bao dung mẫu tính. Số phận của các nhân vật trẻ em trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư đã góp phần thể hiện những phương diện quan trọng trong tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Tìm hiểu đề tài “Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư” giúp chúng tôi hiểu sâu sắc thêm về một tác giả của nền văn học đương đại Việt Nam, đồng thời là cơ hội bổ túc tri thức văn học sử, có cơ hội rèn các thao tác khoa học để rút ra những điều bổ ích trong công tác nghiên cứu và giảng dạy văn học. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những nghiên cứu chung về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư. Là một nhà văn trẻ mới xuất hiện trên văn đàn khoảng hơn một thập niên trở lại đây, thế nhưng Nguyễn Ngọc Tư đã chiếm được cảm tình của rất nhiều độc giả. Người ta coi chị như là “Đặc sản miền Nam” [14]. Năm 2001, tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt của chị đạt giải nhất văn học tuổi 20, giải B của Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Ngay lập tức, tác phẩm đã dành được cảm tình của nhiều bạn đọc và các nhà nghiên cứu. “Nhiều tiếng khen, nhiều bài báo trong Nam ngoài Bắc phát hiện về Nguyễn Ngọc Tư, một hiệu ứng đọc ít thấy từ lâu” [32]. Nhà văn Dạ Ngân trong bài viết của mình từng có sự liên tưởng đến lời khen dành cho Solokhov “Một con đại bàng non vừa cất lên đôi cánh” [32] khi Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện trên văn đàn. Tiếp sau đó Nguyễn Ngọc Tư cho ra đời 6 tập truyện ngắn: Ông ngoại (2001), Biển người mênh mông (2003), Giao thừa (2003), Nước chảy mây trôi (2000), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (2005). Ngoài ra chị còn sáng tác cả tạp văn, ký và bắt đầu thử nghiệm với tiểu thuyết Sông. Chị trở thành một “hiện tượng” thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng. Xuất hiện rất nhiều bài viết về chị. Đa số khẳng định tài năng dồi dào đầy sinh lực của một cây bút trẻ: “Cô ấy như một cái cây mọc lên giữa những rừng tràm hay rừng nước NamLuận văn: Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 3 Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học một luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” một cách như không, chẳng cần chút cố gắng nào cả như các tác giả Nam Bộ đi trước [41]; “Nguyễn Ngọc Tư là cây bút đặc biệt của miền Tây Nam Bộ, một tài năng văn học hiếm có hiện nay của Việt Nam” [23]; “Nếu được chọn người có tác phẩm văn học xuất sắc nhất Việt Nam 2005, tôi sẽ chọn nữ nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư với “Cánh đồng bất tận” [46]. Bước chân sang lĩnh vực tiểu thuyết, tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư được đánh giá là độc đáo, đầy tính thời sự mà cũng giàu chất thơ. Tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận thường được xem là trội nhất của Nguyễn Ngọc Tư lại đón nhận nhiều ý kiến trái chiều. Có những bài viết phê phán, phản đối. Người ta cho rằng Cánh đồng bất tận không có tính giáo dục, bôi nhọ người nông dân, viết về cái xấu, cái ác, về sex… Bài viết “Có một vũng bùn lầy bất tận” của ông Vưu Nghị Lực (đăng trên báo Tuổi Trẻ) cho rằng Nguyễn Ngọc Tư đã “giẫm đạp” và “phóng uế” lên cánh đồng quê hương. Có lẽ đây là cái nhìn “chưa tới” của người viết khi đồng nhất giữa nhân vật, sự kiện trong tác phẩm này với con người và sự kiện ngoài đời. Bùi Việt Thắng cho rằng “Nguyễn Ngọc Tư “non tay” trong việc xây dựng biểu tượng văn chương và sử dụng ngôn ngữ”... Đó là “sự bối rối, thiếu bình tĩnh của nhà văn. Sự bối rối này có nguyên căn từ sự non nớt chưa đủ bản lĩnh nghệ thuật của một cây bút trẻ sớm thành danh - nhà văn sống trong hào quang, thứ hào quang do dư luận tạo ra” [48]. Đối thoại với Bùi Việt Thắng, Trần Thiện Khanh đưa ra quan điểm của mình “Tác phẩm văn học nào cũng thế thôi, muốn neo đậu vào cuộc đời thực, chạm tới những vấn đề nhức nhối, bức thiết của xã hội, đặt ra vấn đề thân phận con người. Với một sức viết dẻo dai, Nguyễn Ngọc Tư bứt ra từ cuộc sống một rừng quả đắng, hiến dâng cho khách đọc đã quen với vị ngọt ngào. Chị đã phơi bày những góc khuất, tái hiện một môi trường sống khắc nghiệt với biết bao con người tha hoá, băng hoại đạo đức, giải phẫu những điều vô lý mà văn học phải chấp nhận một cách có lý nhất” [19] Cùng quan điểm với Trần Thiện Khanh, có rất nhiều bài viết, ý kiến bênh vực, khen ngợi tài năng của cây bút trẻ này. Trong bài tham luận tại Hội nghị lí luận, phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Cánh đồng bất tận không chỉ là Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Luận văn Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư
Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐÔI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ VỊ TRÍ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Về khái niệm “trẻ em” 1.2 Nhân vật trẻ em văn học trước cách mạng tháng Tám 1.3 Nhân vật trẻ em văn học từ Cách mạng tháng đến năm 1975 10 1.4 Nhân vật trẻ em văn học từ sau 1975 12 1.5 Vị trí nhân vật trẻ em giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư 15 1.5.1 Thế giới người dân sông nước, miệt vườn Nam Bộ 15 1.5.2 Trẻ em diện vấn đề người lớn, xã hội 18 Tiểu kết 23 CHƢƠNG NHÂN VẬT TRẺ EM VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 25 2.1 Trẻ em: nạn nhân hoàn cảnh trớ trêu 25 2.1.1 Hoàn cảnh chiến tranh 25 2.1.2 Bi kịch cơm áo 27 2.1.2.1 Tuổi thơ bươn chải nhọc nhằn kiếm sống 27 2.1.2.2 Trẻ em khuyết tật 31 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 2.1.3 Trẻ em chịu hệ lụy từ sai lầm người thân từ bất cập xã hội 35 2.2.Trẻ em: vẻ đẹp sáng thánh thiện 44 2.2.1 Thiết tha yêu thương yêu thương 44 2.2.3 Những rung động đầy chất thơ trước thiên nhiên 50 2.2.4 Khát vọng vươn lên vượt thoát số phận 54 Tiểu kết 56 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KHẮC HOẠ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 57 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 57 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 59 3.2.1 Miêu tả tâm lý lời trần thuật nửa trực tiếp 60 3.2.2 Đặc tả tâm lí qua ngoại 63 3.3 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật 64 3.3.1 Từ lăng kính trẻ em 65 3.3.2 Phức hợp điểm nhìn khác 69 3.4 Ngôn ngữ trần thuật 72 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường giản dị, giàu chất Nam Bộ, giàu tính biểu cảm 74 3.4.2 Các biện pháp tu từ độc đáo, gần gũi với liên tưởng trẻ em 77 3.5 Giọng điệu nghệ thuật 79 3.5.1 Giọng điệu sáng hồn nhiên 80 3.5.2 Giọng điệu ngậm ngùi cảm thương 83 3.5.3 Giọng điệu triết lý chiêm nghiệm 85 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hơn thập kỉ qua, đời sống văn chương nước ta, Nguyễn Ngọc Tư thuộc số bút nhận nhiều cảm mến độc giả Chị lên “hiện tượng” văn học với nhiều giải thưởng uy tín nước Khởi đầu giải vận động sáng tác văn học cho tuổi 20 lần II - tác phẩm Ngọn đèn không tắt, năm 2000 Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Uỷ ban toàn quốc liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Tiếp giải B Hội nhà văn Việt Nam năm 2001 Một “Mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003” Trung ương đoàn trao tặng Năm 2006, Hội nhà văn Việt Nam trao giải “Hiện tượng văn học năm” cho truyện Cánh đồng bất tận Nhiều bút có uy tín đánh giá cao lực văn chương Nguyễn Ngọc Tư: “Một tài văn học có Việt Nam” [23] Nguyễn Ngọc Tư không thành công rực rỡ với thể loại truyện ngắn mà khẳng định duyên mặn mà tản văn đầy hứa hẹn bước chân sang tiểu thuyết Với hàng chục sách công bố, chị dư luận xa gần coi nhà văn sông nước, miệt vườn Nam Bộ, phận người bé mọn mang chứa vẻ đẹp vừa hậu, vừa lãng mạn, phóng túng khiến không trở nên bí ẩn 1.2 Văn học ngành nghệ thuật nhân văn hướng tới đối tượng người Trẻ em đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều nhà văn Việt Nam từ đầu kỉ 20 đến Trẻ em thước đo trình độ nhân văn đầy mẫn cảm, lại chỗ khẳng định quan niệm nghệ thuật độc đáo nhà văn Mỗi nhà văn có cách nhìn nhận riêng trẻ em có chọn lựa lối viết riêng Không có lòng thiết tha với trẻ, không nghiêm túc với ngòi bút, tác phẩm chinh phục em Nguyễn Ngọc Tư nằm số người viết thành công, không người lớn mà trẻ em yêu thích 1.3 Đọc Nguyễn Ngọc Tư viết trẻ em, người đọc không khỏi trăn trở trước số phận bất hạnh, mảnh đời côi cút, lưu lạc, đồng thời hạnh phúc bắt gặp vẻ đẹp sáng, thánh thiện nơi trái tim trẻ thơ thơm thảo Chính thức có tập truyện viết cho thiếu nhi với nhan đề Ông ngoại (nhà xuất trẻ, 2001), hình tượng trẻ em Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư vấn đề liên quan đến chúng bàng bạc ẩn khắp tập sách chị (Ngọn đèn không tắt, Biển người mênh mông, Giao thừa, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, yêu người ngóng núi, Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Sông… Với đối tượng này, nhà văn gửi gắm lòng trìu mến, ánh nhìn thật ấm áp đậm vẻ bao dung mẫu tính Số phận nhân vật trẻ em tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư góp phần thể phương diện quan trọng tư tưởng nghệ thuật nhà văn Tìm hiểu đề tài “Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư” giúp hiểu sâu sắc thêm tác giả văn học đương đại Việt Nam, đồng thời hội bổ túc tri thức văn học sử, có hội rèn thao tác khoa học để rút điều bổ ích công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Là nhà văn trẻ xuất văn đàn khoảng thập niên trở lại đây, Nguyễn Ngọc Tư chiếm cảm tình nhiều độc giả Người ta coi chị “Đặc sản miền Nam” [14] Năm 2001, tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt chị đạt giải văn học tuổi 20, giải B Uỷ ban toàn quốc liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Ngay lập tức, tác phẩm dành cảm tình nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu “Nhiều tiếng khen, nhiều báo Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tư, hiệu ứng đọc thấy từ lâu” [32] Nhà văn Dạ Ngân viết có liên tưởng đến lời khen dành cho Solokhov “Một đại bàng non vừa cất lên đôi cánh” [32] Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn Tiếp sau Nguyễn Ngọc Tư cho đời tập truyện ngắn: Ông ngoại (2001), Biển người mênh mông (2003), Giao thừa (2003), Nước chảy mây trôi (2000), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (2005) Ngoài chị sáng tác tạp văn, ký bắt đầu thử nghiệm với tiểu thuyết Sông Chị trở thành “hiện tượng” thu hút ý đông đảo công chúng Xuất nhiều viết chị Đa số khẳng định tài dồi đầy sinh lực bút trẻ: “Cô mọc lên rừng tràm hay rừng nước Nam Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước [41]; “Nguyễn Ngọc Tư bút đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam” [23]; “Nếu chọn người có tác phẩm văn học xuất sắc Việt Nam 2005, chọn nữ nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư với “Cánh đồng bất tận” [46] Bước chân sang lĩnh vực tiểu thuyết, tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư đánh giá độc đáo, đầy tính thời mà giàu chất thơ Tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận thường xem trội Nguyễn Ngọc Tư lại đón nhận nhiều ý kiến trái chiều Có viết phê phán, phản đối Người ta cho Cánh đồng bất tận tính giáo dục, bôi nhọ người nông dân, viết xấu, ác, sex… Bài viết “Có vũng bùn lầy bất tận” ông Vưu Nghị Lực (đăng báo Tuổi Trẻ) cho Nguyễn Ngọc Tư “giẫm đạp” “phóng uế” lên cánh đồng quê hương Có lẽ nhìn “chưa tới” người viết đồng nhân vật, kiện tác phẩm với người kiện đời Bùi Việt Thắng cho “Nguyễn Ngọc Tư “non tay” việc xây dựng biểu tượng văn chương sử dụng ngôn ngữ” Đó “sự bối rối, thiếu bình tĩnh nhà văn Sự bối rối có nguyên từ non nớt chưa đủ lĩnh nghệ thuật bút trẻ sớm thành danh - nhà văn sống hào quang, thứ hào quang dư luận tạo ra” [48] Đối thoại với Bùi Việt Thắng, Trần Thiện Khanh đưa quan điểm “Tác phẩm văn học thôi, muốn neo đậu vào đời thực, chạm tới vấn đề nhức nhối, thiết xã hội, đặt vấn đề thân phận người Với sức viết dẻo dai, Nguyễn Ngọc Tư bứt từ sống rừng đắng, hiến dâng cho khách đọc quen với vị ngào Chị phơi bày góc khuất, tái môi trường sống khắc nghiệt với người tha hoá, băng hoại đạo đức, giải phẫu điều vô lý mà văn học phải chấp nhận cách có lý nhất” [19] Cùng quan điểm với Trần Thiện Khanh, có nhiều viết, ý kiến bênh vực, khen ngợi tài bút trẻ Trong tham luận Hội nghị lí luận, phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Cánh đồng bất tận không Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư mà thực truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại” [16;17] Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Cánh đồng bất tận truyện hay, chứng tỏ bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc đào sâu vào thể sống, khơi sâu vào thân phận người Viết truyện chứng tỏ Tư có tài văn chương có lòng thương người” [42] Yêu mến tài người Nguyễn Ngọc Tư, Việt kiều Mỹ - Trần Hữu Dũng lập thư viện điện tử Tủ sách Nguyễn Ngọc Tư trang web ông: “Tôi lập trang web với mục đích, trước hết, cho thu thập vào nơi (và về) Nguyễn Ngọc Tư rải rác web, sau chia sẻ với bạn thích văn Nguyễn Ngọc Tư tôi” Trang web tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc nước muốn tìm hiểu kĩ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Không lập trang web riêng Nguyễn Ngọc Tư, Trần Hữu Dũng viết số chị Ở Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, Trần Hữu Dũng nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư, ngòi bút trẻ ấy, rõ ràng tạo chỗ đứng khu biệt cho Nhiều người cho độc đáo Nguyễn Ngọc Tư chân chất mộc mạc tươm từ truyện cô viết Đúng ( ) Song, trước hết, làm người đọc choáng váng nồng độ phương ngữ miền Nam truyện Nguyễn Ngọc Tư”, “Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như Mai Ninh chẳng hạn) nhưng, đối nghịch, từ vựng dân dã, lấy hẳn từ sống xung quanh Sự phong phú phương ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tích tụ thính giác tinh nhạy trọn vẹn: nghe nhớ” [14] Cuối ông kết luận: “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư có nhiều in rải rác sách, báo, tạp chí khác Thí dụ: Người đọc “bắt sóng trái tim tài năng” (Hữu Thỉnh, Báo Tuổi Trẻ ngày 12/04/2006), Thảo luận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận” (Trần Văn Sĩ, Báo Văn nghệ, số 15, ngày 15/04/2006) Nguyễn Ngọc Tư nhanh chóng trở thành đối tượng nghiên cứu số luận văn cử nhân, luận văn Thạc sĩ, báo cáo khoa học khoa ngữ văn đại học Thí dụ: Thế giới truyện Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Kiều Oanh, ĐHSP HN, 2006; Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Tư Phạm Thị Thái Lê, ĐHSP HN, 2007; Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bùi Thị Nga ĐHSP HN, 2008; Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Bích, ĐHSP HN, 2009; Từ văn học đến điện ảnh qua “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Trịnh Thị Thuỷ, ĐHSP HN, 2011; Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Vũ Thanh Hằng ĐHSP HN, 2011; Cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngô Thị Thuý Hà, ĐHSP HN, 2011… Ở công trình nhân vật trẻ thơ đối tượng nghiên cứu trực tiếp song người viết tìm gợi ý thú vị đặc điểm loại nhân vật 2.2 Những nghiên cứu nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Theo khảo sát tư liệu, nhận thấy có viết đề cập đến vấn để Trong viết Truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Tư khắc khoải nhân sinh Nguyễn Thị Bình nhận định: “Với tôi, gương mặt trẻ em, tiếng trẻ em, thơm thảo hồn nhiên, nhạy cảm tuyệt vời trẻ em giới quay cuồng dục vọng, tất bật mưu sinh, chai lì cảm xúc… Đấy thước đo trách nhiệm điểm quy chiếu giá trị nhân văn - thẩm mỹ quan trọng ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư” Trong nhiều tác phẩm chị “Dường có đôi mắt trẻ mở to nhìn vào cách hành xử người lớn, ngạc nhiên, đợi chờ, thắc mắc… Chúng bắt người lớn phải trả lời nỗi buồn chúng: thất học, mặc cảm hoang, mặc cảm bị bỏ rơi, bị sỉ nhục…” [8] Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Văn Nguyễn Ngọc Tư, nói, cách nhìn vào giới người lớn ngổn ngang, phức tạp, đầy bất hạnh bi kịch, từ đứa trẻ ngây thơ - già nua Giọng điệu văn chị, xuyên suốt, giọng kể, giọng nói, giọng nghĩ từ phía người nhỏ Hoàn cảnh chung tạo nên cảnh ngộ bất hạnh chúng tan vỡ gia đình, phản bội cặp vợ chồng” [44] Tuy nhiên, đôi ba nghiên cứu tìm hiểu quan niệm người, giới nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, nhà nghiên cứu có dẫn nhân vật phụ nữ trẻ em… Đó gợi ý thú vị cho trình thực đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 3.1 Phạm vi tư liệu Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư gồm: - Ngọn đèn không tắt (Tập truyện - Nxb Trẻ - 2000) - Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi - Nxb Trẻ - 2001) - Giao thừa (Tập truyện Nxb Trẻ -2003) - Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Tạp văn - Nxb Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh - 2005) - Gió lẻ chín câu chuyện khác (Tập truyện Nxb Trẻ - 2008) - Yêu người ngóng núi (Tản văn - Nxb Trẻ - 2009) - Khói trời lộng lẫy (Tập truyện ngắn - Nxb Thời Đại - 2010) - Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn, tái - Nxb Trẻ-2012) - Sông (Tiểu thuyết - Nxb Trẻ - 2012) - Gáy người lạnh (Tản văn - Nxb Trẻ - 2012) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Nhân vật trẻ em vấn đề nhân văn thẩm mỹ kết tụ xung quanh nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn phối hợp phương pháp sau để giải đề tài: 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩm: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích nhân vật để tìm đặc điểm riêng đời sống, tâm tư, tình cảm, khát vọng, tính cách, chiều sâu tâm lí nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em nhà văn, từ làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp so sánh: thao tác cần thiết, giúp nhận diện vai trò, vị trí nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tương quan với nhân vật khác với tác phẩm tác giả khác viết nhân vật trẻ em, thấy kế thừa độc đáo, riêng biệt nhà văn 4.3 Phương pháp phân loại, thống kê: Luận văn thực việc khảo sát, phân loại, thống kê với số cụ thể nhằm gia tăng xác, cụ thể, thuyết phục cho vấn đề lí luận mà đưa Phương pháp phân loại sử dụng việc phân chia chủ đề nhân Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, từ giúp người đọc nhận thấy phong phú đa dạng nhân vật trẻ em sáng tác nhà văn Đóng góp luận văn Làm rõ vị trí nhân vật trẻ em giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư, trẻ em chủ đề sáng tác Nguyễn Ngoc Tư, nghệ thuật khắc họa nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Từ có thêm sở khoa học để đánh giá thấu đáo tài năng, lòng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có chương Chƣơng 1: Đôi nét nhân vật trẻ em văn học Việt Nam đại vị trí nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Nhân vật trẻ em chủ đề sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Nghệ thuật khắc họa nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ CHƢƠNG ĐÔI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ VỊ TRÍ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Về khái niệm “trẻ em” Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư niên sớm hơn” Luật pháp Liên bang Hoa Kì quy định: “Trẻ em người 18 tuổi” Ở Việt Nam, pháp luật chưa có quy định thống khái niệm trẻ em ngành luật cụ thể Theo luật bảo vệ, chăm sóc giaó dục trẻ em năm 2005 thì: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Bộ luật dân (2005) lại ghi: “Trẻ em người 15 tuổi” Ở quốc gia tùy thuộc vào phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ mà có quy định riêng độ tuổi gọi “trẻ em” Trong quy phạm pháp luật Việt Nam xuất khái niệm “vị thành niên”; “người chưa thành niên” Người thành niên người mười tám tuổi, người chưa thành niên người mười tám tuổi Trẻ “vị thành niên” thường dùng người tuổi khoảng mười lăm đến mười tám Trong thực tiễn sử dụng, khái niệm “người chưa thành niên” có bao gồm “trẻ em” Cũng có khái niệm “trẻ em” lại bao gồm trẻ “vị thành niên” (tức người từ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi) Trong phạm vi luận văn này, tạm quy ước đối tượng nghiên cứu nhân vật mười tám tuổi Gọi “tạm quy ước” giới nghệ thuật lúc ranh giới, kể ranh giới tuổi tác, rành mạch Hơn nữa, lúc tác giả nói rõ tuổi tác nhân vật mô tả Ở khu vực truyện thơ Nôm, có nhân vật mười ba, mười bốn tuổi tác giả lẫn độc giả không coi trẻ em (Thạch Sanh, Tống Trân, Cúc Hoa chẳng hạn) 1.2 Nhân vật trẻ em văn học trƣớc cách mạng tháng Tám Trẻ em tương lai nhân loại, thân sống trẻo, đẹp khiết, nguyên sơ, yếu ớt mong manh cần che chở Trong văn học, trẻ em nhân vật dễ gây ý chúng cho thấy rõ hoàn cảnh văn hóa xã hội, trình độ văn minh cộng đồng Mỗi nhà văn có cách nhìn nhận riêng trẻ em Xem việc viết trẻ em để gặp lại khứ mình, Lâm Thị Mỹ Dạ nói: “Với tôi, em bé giới lung linh kì lạ Tôi muốn viết giới để sống lại tuổi thơ sáng Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư hành trình bất định đời, mải miết, nhọc nhằn kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc) phong vị đặc trưng cho văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Ở tác phẩm viết trẻ em Về phương diện cú pháp, theo khảo sát, người viết nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư thường dùng kiểu câu đầy đủ thành phần, yếu tố mở rộng nòng cốt câu sử dụng có chủ ý Do câu văn chị thường dài Ví dụ đoạn miêu tả tâm trạng nhân vật Nương Cánh đồng bất tận: “Tôi nhớ Điền, bao gồm nhớ đồng - loại (và đồng - loại lại), nhớ cách trò chuyện (đọc thấu lòng nhau), nhớ người nghe tiếng tim (điều vịt mù làm được), chết rồi, nhớ người che chở (công việc nầy, cha, má tôi) Tôi biết ơn Điền, từ gói băng trắng mà Điền mang hôm mười bốn tuổi, bảo thứ dùng có kinh nguyệt, ngăn không vấy máu quần Điền hỏi đó, nói máu không cầm tự ngưng chảy Điền xót xa thấy trổ mã gái, “Đẹp làm chi vậy, Hai? xó quê nầy, có đẹp mai mốt phải lấy chồng, đẻ bầy nheo nhóc, ruộng vườn làm lụng đến hết đời, xẹp lép xác ve Đẹp, mắc công giữ ” [67;210, 211] Một đoạn văn với nhiều câu văn dài, mở đầu cho dòng kí ức tuôn chảy ạt, gợi nỗi buồn dai dẳng triền miên không dứt Chúng thống kê Cánh đồng bất tận, có tới 60 lần Nguyễn Ngọc Tư sử dụng dấu ngoặc đơn để mở rộng biên độ câu văn, thứ giải ghi công trình biên khảo Cách vừa đảm bảo tính khách quan cho người trần thuật, vừa kích thích liên tưởng tự độc giả mạnh Cách dùng câu dài với dấu ngoặc đơn khiến câu văn kể có cà kê, dềnh dàng lối nói dân dã lại có chu, hóm hỉnh người dẫn chuyện chu đáo Đặt vào vai kể trẻ em, lối văn lại gợi nghĩ đến tính cách bồng bột, sôi nổi, tư nhảy cóc, chuyện xọ chuyện liên tưởng tự phóng túng tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” 3.5 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, yếu tố hàng đầu tạo nên phong cách riêng nhà văn sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng điệu 79 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả Giọng điệu tác phẩm mức độ phụ thuộc vào đối tượng miêu tả, đối tượng tác động cách lựa chọn từ ngữ Chỉ nhà văn thực có tài có giọng điệu riêng Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Đọc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư ta thấy chủ yếu văn chị mang giọng điệu đôn hậu, ấm áp, chân tình Đó giọng dân dã mộc mạc, có tưng tửng, hóm hỉnh mà thấm thía Tìm hiểu giới trẻ thơ Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy lên ba loại giọng điệu: giọng sáng hồn nhiên; giọng ngậm ngùi cảm thương giọng triết lí chiêm nghiệm 3.5.1 Giọng điệu sáng hồn nhiên Hầu hết truyện tập truyện ngắn Ông ngoại giới thiệu gương mặt trẻ em với tâm hồn trẻo nguyên sơ, khác so với tập truyện sau chị Những đứa trẻ tập sách có sống vật chất đạm bạc mặt tinh thần, chúng phải chịu bất hạnh, thiệt thòi Do nét vô tư, trẻ hiển khuôn mặt, lời nói, cách cảm, cách nghĩ Chúng khắc họa với giọng trẻo hồn nhiên Chất hồn nhiên trẻo thể qua chi tiết, hình ảnh, qua cách nói nhân vật Bé Ngoan (Ba bé Ngoan về) dễ thương y tên bé Cách nói chuyện bé với Quang, với mẹ cho thấy bé khao khát gặp ba tự hào ba Bé quyết: “Mình định giống ba” [55;16] Ngày sinh nhật, Ngoan chờ mãi, không chịu đóng cửa để ngóng ba Ngoan giận ba ba không giữ lời hứa Bé định “sẽ không nhớ tới ba nữa, ba không giữ lời, thương Quang thôi” [55;21] Người kể chuyện rõ ràng nương theo sáng, hồn nhiên cô bé mà tạo giọng phù hợp Khi Quang an ủi, Ngoan gọi chú: “Ba ơi! Ba Ngoan vừa gọi vừa cười khanh khách Chú Quang lại vác dốc ngửa Ngoan vai quay mòng mòng Trong nhìn chỏng ngược, Ngoan thấy má đứng chỗ góc nhà, má cười mà nước mắt má rơi Ngoan thích hơn, giống Quang Ngoan kêu lớn: - Má ơi! Ba ơi! Vậy có gia đình rồi, Ngoan thầm reo lên lòng, hồi học lớp hai, 80 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư cô giáo dạy, nhà có ba, có má, có thành gia đình Ô vui quá!” [55;21] Những mèo bé nhỏ lột tả xác hồn hậu, đáng yêu suy nghĩ hành động cô bé tên Sinh Sinh thương mướp mẹ đẻ mà phải chết Sinh thương bầy mèo con, chưa mở mắt mồ côi Cô bé đặt tên cho mèo: “Cô bé vui lắm, ngồi ngắm Cô nghĩ cho tụi tên Vàng mồ côi, Đốm mồ côi, Mướp con, “Rau” mồ côi Mẹ hỏi “Sao đặt tên “Rau”? “Cô bé ôm mèo lông lem nhem nâu lên bảo: “Là tiếng Anh - Brown màu nâu mẹ” [55;75] Lời kể chêm xen lời đối thoại gợi lên không khí trang trọng kiểu trẻ sinh hoạt hàng ngày Giọng nhí nhảnh hồn nhiên thấm đượm lời miêu tả tâm trạng vui vẻ, phấn khởi bé lũ mèo mở mắt: “Rồi không mẹ nói, “Lũ mèo không đủ sức để mở mắt” đêm choàng mắt nhìn đời Cô bé mừng cuống quýt Trong lòng dậy lên niềm hy vọng, cô cậu mèo lớn lên mạnh khỏe, xinh đẹp Cô tung tăng ôm chúng khắp nhà, khắp vườn: - Đây nè, mầu xanh nè, hoa đỏ, nhìn à? Nhìn chị à? Thấy không? Thấy không?” [55;77] Cái nghộ nghĩnh, gàn dở trẻ em bị mẹ rầy la đánh đòn phạm lỗi sĩ diện lên hom hỉnh qua giọng phân trần đầy tính bao biện cậu bé xưng “tôi” Lụm “Còi” thật quen thuộc: “Tôi định rồi, bỏ nhà bụi đời Tôi giận ba ghê Tôi không suy nghĩ nhiều chuyện Cứ tưởng tượng vẻ mặt hốt hoảng mẹ lúc mở cửa thấy thứ để lại (cái thư sai tả, hãi hùng luôn), vẻ mặt hối hận tràn đầy ba thấy hê, sướng người Người lớn đối xử với Tôi mượn tạm tiền túi mẹ để chơi điện tử mà bị đánh đòn tới hai roi Đau trời Lỗi mượn mà không hỏi mẹ, ba dằn dằn Nhưng mượn trước, nói sau đâu có sao, thèm gian lận đâu Bị đòn lần ức quá, ức thôi” [55;22] Cậu tự bám vào lập luận đâu có làm xấu đâu có to tát mượn tạm tiền má mà quên không xin phép Cậu định làm cho ba má lo lắng “Tôi” mường tượng tới cảnh ba mẹ dứt khoát phải suy nghĩ thái độ khắt khe thấy thằng quý tử lăn lóc vỉa hè Cái chất trẻ 81 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tự bộc lộ qua cường điệu bi kịch mà “tôi” kể cho Lụm “Còi” nghe: “tôi cố gắng tỏ người bị oan ức: “- Sao mày bụi? ( ) - Ba tao ( ) Bao tao đánh tao - Ý, bị đòn hả? ( ) Bị đánh gì? - Bằng roi, roi dài thiệt dài (Nhưng roi ba đánh thước thợ may mẹ, cụt ngủn hà) Bự tổ cha nè - Tôi đưa bắp tay ốm òm - Đánh nghe đau mà hen? - Giọng thằng Lụm vừa hồ hởi vừa ganh tị - Mầy sướng thiệt (trời, bị đánh mà sướng nỗi gì) Vậy mà bỏ nhà Đồ ngu?” [55;29] Nhại lại ngôn ngữ điệu trẻ em, tác giả nhẹ nhàng dẫn người đọc vào giới cảm xúc trẻ thơ, đặt giới nhìn trẻo trẻ thơ để người lớn phải ngẫm nghĩ Lời thơ ngây cô bé truyện Người mẹ vườn cau: “Ba có nhiều mẹ, có bà Nội nhà út Nội phố Đông, Nội vườn cau, Nội già nhau” [55;34] khiến ta không khỏi bật cười Cô cho chạm vào cảm giác thật ta chứng kiến cảnh sắc mà cô vừa bước vào: “Bà Nội dẫn vườn, nắng sau mưa nồng ngả vàng pha sắc đỏ, giọt nước đọng lại trân tán non Ở chín từ trái mít, trái đu đủ, trái chanh, đến buồng cau Trái chín đỏ lừ bên hông cau trắng muốt, tóc Nội trắng phau, bà nắm tay tôi, bàn tay bà nhăn nheo, gân guốc” [55;38] Và nữa, lại quan sát tinh tế, đầy tình yêu thương cô cháu gái truyện Bà cô: “Rồi bà khóc Những giọt nước mắt pha lê Nó không chảy thẳng xuống, gặp phải nếp nhăn hằn sâu, lần theo nếp nhăn Không biết tự bao giờ, giọt nước mắt không vị mặn môi bà Nhìn khuôn mặt ràn rụa bà, thương bà quá!” [55;66] Ở Chuyện Cục kẹo, giọng nói thơ dại ngọng nghịu đứa hài nhi, xác linh hồn chúng, làm nhói lòng người đọc: “Kon hít ăn chẹo dừa” [65;13] Có thể nói, giọng điệu sáng, hồn nhiên yếu tố giúp cho Nguyễn Ngọc Tư lột tả chân thực tâm tính nhân vật trẻ Cái chất sáng hồn nhiên thấm vào ánh mắt, nụ cười, câu đối đáp giọng điệu người 82 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư kể chuyện, khơi dậy tình cảm thân mến, thân thiện người 3.5.2 Giọng điệu ngậm ngùi cảm thương Giọng điệu ngậm ngùi cảm thương sắc thái chủ đạo Nguyễn Ngọc Tư viết nhân vật trẻ em bất hạnh Có biểu qua nhìn xót xa người kể chuyện, có qua lời than thở nhân vật Trong Có người không nhân vật “tôi” không khỏi dằn vặt day dứt trước số phận bé thơ bất hạnh mà chị vô tình bắt gặp: “Chấp chới dòng người ngược xuôi đông đúc vịt ngơ ngác mà người ta dùng để câu nhắp cá lóc Em bé - mồi sống không nói hết mà tưởng hỏi, người ơi, người đâu?” [69;134] Giọng ngậm ngùi, cảm thương lan tỏa từ hình ảnh so sánh mang tính cực tả “con vịt ngơ ngác dùng để câu nhắp cá lóc” Những đứa hài nhi bị dùng làm “mồi câu” lòng thương hại người đời chúng dị hình, dị dạng mà yếu đuối non nớt Những kẻ xấu đánh đập, cấu nhéo cho chúng khóc bị phơi trần mưa nắng, ướt khóc, ngủ oặt, xanh rớt miễn “những mồi sống ấy” khiến người qua đường mở ví ra! Giọng điệu ngậm ngùi, cảm thương chất chứa nỗi khổ tâm Bé (Rượu trắng) nhìn Biền lạm dụng lần bà ngoại say để “kiếm chác”: “Bé khổ tâm lắm, cảm thấy bị cướp đoạt Nó nghèo muốn chết, cha tròn méo sao, mẹ biền biệt đời thợ may đất Sài Gòn,( ) Gia tài bé có bà ngoại hai bầu vú lớn nắm tay Nếu há miệng hết cỡ, ngậm nửa, bà ngoại ngúc ngoắc thân người, nắc nẻ, ui trời đất, nhột! Nhưng bé đổ lì mút miết miết, bà ngoại nằm im nín thở, thở dốc sau thở dài Nhờ bầu vú dậy men sữa ông Thọ lạ hoắc đó, bén lớn lên” [66;168] Cô bé chưa đủ sức hiểu nhu cầu ân người lớn, cô biết “gia tài” bị kẻ khác chiếm đoạt mà không cách giữ bà ngoại cô say xỉn Nguyễn Ngọc Tư đặt vấn đề thân phận người lên hàng đầu, dường chị nhìn thấy kiếp người nhỏ bé nhọc nhằn mưu sinh, bước chông gai để kiếm tìm hạnh phúc thật mong manh, tội nghiệp Những đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi, đứa trẻ sống cảnh nghèo đói, túng quẫn, chịu thương tổn tâm hồn lại chị yêu thương, bao bọc, chở che tận tụy 83 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn Turghenhep cho rằng: “Cái quan trọng tài văn học nghĩ tài mà muốn gọi tiếng nói Đúng thế, quan trọng tiếng nói mình, quan trọng giọng riêng biệt không tìm thấy cổ họng người khác Muốn nói muốn có giọng phải có cổ họng cấu tạo cách đặc biệt, giống loài chim Đó đặc điểm phân biệt chủ yếu tài độc đáo” [20;90] Có thể theo mà khẳng định tài văn học Nguyễn Ngọc Tư biểu trước hết chỗ chị tìm cho giọng điệu riêng viết trẻ em Như trình bày, giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo, “cảm hứng nào, giọng điệu ấy” Như ta dễ dàng nhận thấy giọng điệu ngậm ngùi cảm thương chi phối từ cảm hứng bênh vực quyền sống đáng trẻ em Chất giọng lan toả, thấm vào câu chữ, có âm thầm ẩn sau câu văn tưng tửng khách quan, đùa giỡn Giọng điệu ngậm ngùi cảm thương cảm nhận cụ thể qua lời kể, lời tả người kể chuyện, qua lời bình luận trữ tình ngoại đề, cử chỉ, đặc bịêt qua giới nội tâm nhân vật Cánh đồng bất tận có giọng điệu thấm đẫm nỗi xót thương Giọng điệu thể từ dòng chữ nhà văn tái không gian trống trải thê lương: “Con kinh nhỏ nằm vắt ngang cánh đồng rộng định dừng lại mùa hạ hãn dường gom hết nắng xuống nơi Những lúa chết non đồng thân khô cong tàn nhang chưa rụng nắm vào bàn tay nát vụn” [67;163] Đó không gian đói nghèo, kiệt quệ, không hứa hẹn điều tốt lành cho người, hồ trẻ nhỏ! Trong truyện, nhiều câu nói Điền Nương nghe tội nghiệp vô Như Lời Điền ao ước: “Phải chi ông ông nội thương đỡ chơi hen Hai” [67;194], hay câu văn nói thầm giống tiếng thở dài cam chịu Nương: “Tôi lắc đầu, bảo thôi, thí dụ lỡ mến người ta, mai mốt rời buồn Mà, ngấm, xé lòng tan hoang với nỗi đau chia cắt rồi, chưa sợ sao” [67;194] Như suy tư cô gái tuổi vị thành niên: “Suốt tháng năm sống tù đọng đồng, có biết người đàn ông quê mùa cũ kỹ 84 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Tôi biết lấy số đó, lấy người cắm mặt xuống đất, mệt nhừ với ruộng vườn để giáp hạt, nghe tiếng cạo cháy con, tiếng muỗng dừa vét gạo đáy thạp mà rát bỏng lòng? Hay chọn người chăn vịt mê mỏi với chuyến xa, sống cụôc sống hờ hững tạm bợ, thấp với rủi ro, đến lúc nào, ôm nghe đêm mùa gặt thật dài với tiếng rúc chồng cô điếm già nua Tôi lấy bây giờ, người thợ gặt? Một anh chạy đò? nghĩ má, làm sợ Tôi không có đủ kiên nhẫn sống sống nghèo túng, nhàm chán suốt đời, hay nửa chừng bỏ dở Và bi kịch chất đống lên người lại [67;212] Một loạt câu hỏi tu từ, câu cảm thán làm chùng mạch văn, diễn tả nỗi đau dai dẳng thầm lặng, thất vọng lo âu, bao hoài nghi tương lai, hạnh phúc Thế giới nội tâm u ám, khắc khoải làm nên giọng điệu cảm thương đặc trưng Nguyễn Ngọc Tư Cùng khắc họa nhân vật trẻ em, Phan Thị Vàng Anh chủ yếu sử dụng giọng giễu nhại giọng trầm tư triết lý, Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu lại dùng giọng ngậm ngùi cảm thương Điều xuất phát từ cách nhìn, cách cảm khác họ, người vẻ, góp vào “sân chơi” chung sắc thái riêng 3.5.3 Giọng điệu triết lý chiêm nghiệm Không đậm nét giọng điệu khác, giọng triết lý chiêm nghiệm Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng tốt cho người đọc Khi khắc hoạ nhân vật trẻ em, giọng triết lý toát lên từ quan niệm bình dị nhà văn người xã hội Có kiểu “cụ non” qua miệng nhân vật trẻ em, có thâm trầm sâu lắng qua người kể chuyện giấu mặt Chuyện Điệp trình bày mâu thuẫn lựa chọn vinh quang nghệ sĩ hạnh phúc làm mẹ “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống “xây nhà lầu, sức xây nhiêu, để thành công mà đánh đổi nhiều tội nghiệp cho nghệ sỹ biết bao” [54;50] Đôi để có thành công, người nghệ sĩ phải hi sinh tình mẫu tử thiêng liêng Chất triết lý Làm má đâu nằm nhan đề tác phẩm Diệu thành công rực rỡ với vai nữ tướng, làm mẹ đời chị không đóng đạt “Làm má khó làm nữ vương, nữ tướng nhiều” [57;88] Bé San chị không chịu gọi chị mẹ, 85 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư gọi chị “chế” dù biết “không đổi chế lấy tiền” Núi Lở chiêm nghiệm “trả giá” người lòng tham chế ngự Triết lí Vết chim trời đơn giản là: lỗi lầm nhỏ gây hậu lớn Là nhà văn có mối quan tâm đặc biệt trẻ thơ, Nguyễn Ngọc Tư dành cho em thái độ đầy thiện cảm, trìu mến Chị đặt đối sánh hai giới trẻ em người lớn, từ làm bật triết lí: “Người lớn thôi, lớn lên, ngây thơ hồn nhiên, biết nhiều, nín… hỏi ” [65;75], trẻ em: “trẻ em thích khám phá tận cùng, đến tận Bởi trẻ tin có tận cùng” [65;76] “Hỏi tin thích đào bới tận cùng” [66;141] Di Khói trời lộng lẫy lên ngắm nhìn thằng Phiên ngủ: “Có đẹp trẻ con, gà con, mạ vừa nhú lên, cỏ vừa vượt đất, xanh lấm Xanh chưa thẳm, mong manh” [66;141] Nói chung, người lớn thường mắc sai lầm có quan niệm đơn giản trẻ em Với Nguyễn Ngọc Tư, giới trẻ em có sáng hồn nhiên đến khiết vô phức tạp, bí ẩn Chúng có suy ngẫm sâu sắc đời dù nhỏ tuổi, có em đầy trải nghiêm Trong Ấu thơ tươi đẹp triết lý thằng bé khiến người làm cha làm mẹ không suy nghĩ, “cha để lạc lạc” [64;65] Nhân vật “em” - người bạn đồng hành có chung cảnh ngộ Sói ngtrách móc người lớn: “không chấp nhận người lớn bắt đầu tìm kiếm rời khỏi họ chừng xa” [64;65] Ở Nương Điền (Cánh đồng bất tận), triết lý sống mà em rút xuất phát từ sống em, từ mà em nếm trải Nhìn thấy Điền phải tự kìm hãm tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù , Nương đau đớn, muốn kêu lên: “Tôi không lắm, dục tính xác thịt không xấu xa, không đáng khinh bỉ, nguyên nhân đẩy chị em đến sống với đổ vỡ này…” [67;199] Rõ ràng, Nương biết “Sự bất thường Điền chẳng qua nằm chuỗi dài trừng phạt” [67;200] bình thường Khó tin triết lý sâu sắc lại lên từ miệng cô bé tuổi trưởng thành: “Sống khó chết mà dễ” [67;204] Nhưng Nương Điền khác, chúng 86 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bị quăng quật, trầy xước nhiều, phải tự học để hiểu đời nên già dặn chúng không gây cảm giác giả tạo Từ triết lý chiêm nghiệm trẻ em từ trẻ em, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy giới trẻ thơ không đơn giản suy nghĩ nhiều người lớn Và dường trẻ em ngày già dặn trước thực tế sống đầy khắc nghiệt Đấy điều nên vui hay nên buồn? Tác giả không trả lời mà hướng câu hỏi độc giả Tiểu kết Với chất giọng giàu sắc thái thẩm mĩ, nghệ thuật miêu tả sắc sảo, sinh động, hệ thống ngôn ngữ độc đáo, mang đậm dấu ấn phương ngữ Nam Bộ, trẻ thơ qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư trở thành giới nhân vật chân thực với vẻ đẹp sáng, thơm thảo, với mảnh đời, số phận bất hạnh nhiều kiểu dạng Dường nhà văn muốn nhắn nhủ bạn đọc biết yêu thương, che chở cho tâm hồn non nớt Người lớn cố hiểu trẻ em để cảm thông chia sẻ với khao khát bình dị mà quan thiết chúng 87 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư KẾT LUẬN Hơn chục năm qua, với xuất bút phụ nữ trẻ Đỗ Hoàng Diệu, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Phan Thị Vàng Anh…, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định vị trí riêng cách vững Khởi đầu thành tựu truyện ngắn, in đậm dấu ấn phong cách tạp văn bắt đầu lấn sân tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc Tư chứng tỏ bút lực dồi lĩnh sáng tạo Thế giới nhân vật Nguyễn Ngọc Tư đa dạng, chân thực, chuyển tải nhiều vấn đề nhân văn, thẩm mĩ sâu sắc, nhiều góc độ, nhân vật trẻ em ví dụ điển hình Nhân vật trẻ em Nguyễn Ngọc Tư không diện “vấn đề” trẻ em mà diện “vấn đề” người lớn, xã hội Chính thức chị có tập truyện ngắn Ông ngoại viết cho thiếu nhi song sáng tác cho người lớn hữu có mặt nhân vật trẻ em vấn đề trẻ em Qua khảo sát đề tài thấy giới nhân vật trẻ em Nguyễn Ngọc Tư gắn với hai chủ đề 1) Trẻ em: nạn nhân hoàn cảnh trớ trêu: Sự trớ trêu tạo hóa hệ lụy từ hành xử sai lầm người lớn 2) Trẻ em vẻ đẹp sáng, thánh thiện: thiết tha yêu thương yêu thương, nhạy cảm trước bất hạnh người khác, tâm hồn đầy rung động đẹp đẽ Mỗi nhà văn tự lựa chọn cho phương thức biểu riêng, phù hợp với cá tính vốn sống cá nhân Xét từ hình thức nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư tạo lối riêng, không trùng lặp với người khác Với nhân vật trẻ em, chị thể lực thục việc miêu tả tâm lý, tính cách, ngôn ngữ Lăng kính trẻ thơ phức hợp điểm nhìn làm cho câu chuyện, vấn đề trẻ trở thành loại chất liệu thực tươi mới, giàu giá trị thẩm mĩ Ngôn ngữ đời thường giản dị giàu chất Nam Bộ , giàu tính biểu cảm kết hợp biện pháp tu từ độc đáo, gần gũi với liên tưởng trẻ em Các sắc thái giọng điệu sáng hồn nhiên, xen lẫn xót thương triết lí, chiêm nghiệm khơi dậy lòng người đọc nhiều cảm xúc suy tư tích cực 88 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Những chủ đề nhân vật trẻ em góp phần nêu bật tinh thần công dân, lĩnh nghệ sĩ với phát sâu sắc đời người Nguyễn Ngọc Tư Đó trái tim nhân hậu, biết xót xa, đau đớn trước thực trạng số phận bất hạnh, đáng thương trẻ em, trăn trở, lo âu trước xuống dốc giá trị đạo đức hôm Tuy vậy, người đọc nhận niềm tin ấm áp nhân văn gửi vào vẻ đẹp tuổi thơ, vào niềm khát khao hướng thiện chúng Còn nhiều hạn chế lực giới hạn thời gian thực đề tài, người viết bước đầu tìm hiểu nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chắc chắn bước tiếp cận đối tượng bên cạnh số hướng nghiên cứu khác Chúng thành thật nhận vốn văn học mỏng, chưa có điều kiện đặt sáng tác trẻ em Nguyễn Ngọc Tư nhìn so sánh đồng đại lịch kết luận thêm phần chắn Hi vọng có hội quay lại vấn đề nghiên cứu tiếp sau 89 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính Vạn Hoa, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Bích (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội Phan Huy Bích (2006), Là trẻ con, báo Văn nghệ, số 17, ngày 23/04/2006 Dương Thanh Bình (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 4, năm 2009 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2013), Truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Tư khắc khoải nhân sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội II, tháng 11/2013 Vũ Ngọc Bình (1982), Văn học trẻ em Nxb Kim Đồng 10 Vũ Ngọc Bình (1983), Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, tạp chí văn học số năm 1983 11 Nguyễn Diễm Châu (2011), Trẻ em sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 1-2 năm 2010 13 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www evan.com.vn ngày 14/6/2006 14 Trần Hữu Dũng (2005), Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản Miền Nam, Báo Diễn Đàn 15 Phạm Thùy Dương (2006), Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 90 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Văn trẻ có mới, Báo Văn Nghệ, số 41, ngày 8/10/2016 17 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHKHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 19 Trần Thiện Khanh (2012), Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, nguồn http://www phebinhvanhoc.com.vn 27/4/2012 20 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 21 Tuấn Kiệt (2007), Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www viet-studies.info 22 Tuấn Kiệt (2008), Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www viet-studies.info 23 Chu Lai (2004), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, báo Tuổi trẻ, ngày 12/04/2004 24 Phạm Thị Lan (2011), Trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại qua sáng tác số bút trẻ (Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, ), Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 25 Phạm Thái Lê (2007), Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 26 Vưu Nghị Lực (2006), Có vũng lầy bất tận, Báo tuổi trẻ, ngày 09/04/2006 27 Phương Lựu (1996), Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) 28 Lã Thị Bắc Lý (2003), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư “Điềm đạm mà thấu đáo”, nguồn http://www tuoitre.vn, ngày 22/4/2004 91 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 32 Dạ Ngân (2006), May mà có Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www.tuoitre.vn, ngày 16/4/2006 33 Đỗ Hồng Ngọc (2005), Tiếng thở dài cánh đồng bất tận, nguồn: http://www.tuoitre.vn, ngày 30/11/2005 34 Nhiều tác giả (1987), Lí luân văn học tập 1, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả (1987), Lí luân văn học tập 2, Nxb Giáo dục 36 Nhiều tác giả (1987), Lí luân văn học tập 3, Nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 38 Nhiều tác giả (2002), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 39 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 40 Lương Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP, Thái Nguyên 41 Nguyên Ngọc (2005), Còn nhiều người cầm bút có tư cách, nguồn: http://vietbao.vn, ngày 2/11/2005 42 Phạm Xuân Nguyên (2004), Khi cánh đồng mở ra, nguồn: http://www tuoi tre.vn, ngày 15/4/2004 43 Phạm Xuân Nguyên (2005), Cánh đồng bất tận dội nhân tình, nguồn: http://www tuoi tre.vn, ngày 3/12/2005 44 Phạm Xuân Nguyên (2009), Nguyễn Ngọc Tư-một báo hiệu khác từ Gió lẻ, nguồn: http://www yume.vn, ngày 14/4/2009 45 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Quý (2005), Đánh giá văn học năm 2005, báo Công an nhân dân 15/01/2005 47 Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7, năm 2006 92 Luận văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 49 Theo sinh viên (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Sợ vô cảm, nguồn: http://www nhandan.org.vn ngày 3/2/2006 50 Theo sinh viên (2006), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đứa ham chơi!, Báo người lao động 5/2/2006 51 Hữu Thỉnh, Người đọc “Bắt sóng trái tim tài năng”, nguồn: http://www tuoitre.com.vn ngày 14/4/2009 52 Huỳnh Công Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư - Nhà văn trẻ Nam Bộ, Báo VN ĐBSCL ngày 15/4/2006 53 Tiền Văn Triệu (2010), Thiên nhiên người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www vannghesongcuulong.org.vn 54 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ 55 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Nxb Trẻ 56 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng 57 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ 58 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb TPHCM 59 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ - Thời báo kinh tế Sài Gòn 60 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 61 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tôi viết im lặng, Báo Văn nghệ trẻ số 45 62 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Bài trả lời vấn Nguyễn Ngọc Tư, nguồn: http://www evan.com.vn, ngày 23/5/2005 63 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ, công ty cổ phần sách An Tiêm, TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Nxb Trẻ 65 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, Tản văn, Nxb Trẻ 66 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời Đại 67 Nguyễn Ngọc Tư (2012) Cánh đồng bất tận, tái bản, NXB Trẻ 68 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nxb Trẻ 69 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ 93 ... văn: Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, từ giúp người đọc nhận thấy phong phú đa dạng nhân vật trẻ em sáng tác nhà văn Đóng góp luận văn Làm rõ vị trí nhân. .. nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có chương Chƣơng 1: Đôi nét nhân vật trẻ em văn học Việt Nam đại vị trí nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc. .. Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Nhân vật trẻ em chủ đề sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Nghệ thuật khắc họa nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ CHƢƠNG ĐÔI NÉT VỀ NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM