Đề tài tập trung nghiên cứu về hình tượng nhân vật Âu hóa trong sáng tác của nhà văn Vũ Trọng Phụng; những gương mặt trào phúng đại diện cho một tầng lớp thượng lưu thối nát của xã hội đương thời.Ngoài ra trên cơ sở xử lí dữ liệu, phân tích nhân vật và tác phẩm đề tài đã cơ bản phân loại được một số kiểu loại nhân vật Âu hóa trong sáng tác của tác giả.
MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .2 THE RESEARCH RESULT SUMMARY OF DEPARTMENT LEVEL SICENCE AND TECHNOLOGY SUBJECT 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .10 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 4.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành nhân vật “Âu hóa” 11 4.1.1 Vài nét nhà văn Vũ Trọng Phụng đóng góp ông văn học Việt Nam 11 4.1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội 14 Vũ Trọng Phụng bắt đầu nghiệp văn chương giai đoạn rối ren lịch sử biến cố lớn liên tiếp, dồn dập tác động đến đất nước ta với tác phẩm đầu tay truyện ngắn Chống nạng lên đường (1930) .14 4.1.3 Khái quát hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng 17 4.1.4 Tiểu kết 18 4.2 Hệ thống hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng 19 4.2.1 Người tiểu tư sản “Âu hóa” .19 4.2.2 Người phụ nữ “Âu hóa” 26 4.2.3 Trẻ em “Âu hóa” .39 4.2.4 Tiểu kết 41 4.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật “Âu hóa” Vũ Trọng Phụng .42 4.3.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật “Âu hóa” 42 4.3.2 Trào phúng thể qua ngoại hình, hành động nhân vật 46 4.3.3 Xây dựng nhân vật, cốt truyện, cú pháp ngôn từ biện pháp ẩn dụ 50 4.3.4 Tiểu kết 52 Ngoài biện pháp Vũ Trọng Phụng sử dụng biện pháp so sánh Số đỏ ông thâm thúy so sánh ngầm đốc-tờ Trực Ngôn Xuân Tóc Đỏ - lúc chất thực tri thức “rởm” phơi bày so sánh với kẻ vô học Trí thức “rởm” có học gà mờ, ú kẻ vô học nhiều hùa theo kẻ vô học dù chẳng biết sai 52 KẾT LUẬN .54 Văn học giai đoạn 1930-1945 coi giai đoạn bùng nổ sáng tạo nhà văn ccộng với đa dạng thể loại, kết cấu, phong phú đề tài góp vào văn học nước nhà tác phẩm đặc sắc, nhân vật điển hình cho xã hội phức tạp mà ngày nguyên vẹn giá trị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng Chủ nhiệm đề tài: Quách Thị Diệu Hiền Lớp: Sư phạm Ngữ văn K12 Tel: 0962.650.183 Nhóm sinh viên: - Vũ Thị Tuyết Lớp: Sư phạm Ngữ văn K12 Tel: 0962.659.772 - Lê Thị Hồng Anh Lớp: Sư phạm Ngữ văn K12 Tel: 0166.382.7937 - Trương Hồng Phúc Lớp: Sư phạm Ngữ văn K11 Tel: 0167.563.1537 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Lê Anh Ly Tel: 0915.807.027 Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Sư phạm - Trường Đại học Tây Nguyên Đơn vị nội dung phối hợp: - Bộ môn Văn học; Bộ môn Ngôn ngữ - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên: Cố vấn, hỗ trợ hướng dẫn - Thư viện Trường Đại học Tây Nguyên: Nguồn tài liệu - Thư viện tỉnh Đắk Lắk, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk: Nguồn tài liệu Thời gian thực hiện: 01/2015 đến 12/2015 Mục tiêu Đề tài khảo sát hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng cách có hệ thống khoa học để thấy rõ quan niệm nghệ thuật người thể sáng tác nhà văn Nội dung - Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành nhân vật “Âu hóa” - Hệ thống hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật “Âu hóa” Vũ Trọng Phụng Kết đạt - Đề tài xác định ảnh hưởng bối cảnh lịch sử - xã hội đến việc hình thành kiểu loại nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Hệ thống hóa hình tượng nhân vật “Âu hóa” qua ba kiểu loại nhân vật sau: + Người tiểu tư sản “Âu hóa” + Người phụ nữ “Âu hóa” + Trẻ em “Âu hóa” - Xác định số thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng nhằm khắc họa kiểu loại nhân vật “Âu hóa” THE RESEARCH RESULT SUMMARY OF DEPARTMENT LEVEL SICENCE AND TECHNOLOGY SUBJECT Project title: “The image of “Europeanized” characters in Vu Trong Phung’s works” Coordinator: Quach Thi Dieu Hien Class: Literature and Linguistics Teacher K12 Tel: 0962650183 E-mail: quachhien2408@gmail.com Students in charge: - Vu Thi Tuyet Class: Literature and Linguistics Teacher K12 Tel: 0962659772 - Le Thi Hong Anh Class: Literature and Linguistics Teacher K12 Tel: 01663827937 - Truong Hong Phuc Class: Literature and Linguistics Teacher K11 Tel: 0167.563.1537 Instructor: MA Hoang Le Anh Ly Tel: 0915807027 Implementing Institution: Faculty of Education Studies - Tay Nguyen University Departments and contents for coordination: - Department of Literature; Department of Language - Faculty of Pedagody, Tay Nguyen University: Counselling, supporting and instructing - Library of Tay Nguyen University: Sources for reference - Provincial Library, Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province: Sources for reference Duration: January 2015 to December 2015 Objectives The project make a survey the image of “Europeanized” characters in the works of Vu Trong Phung thereby determine the ideological conceptions and human art expressed in the works of the author a systematic and scientific Main contents - Historical - social context forming the “Europeanized” characters - The iconic system of “Europeanized” characters in the works of Vu Trong Phung - Vu Trong Phung’s art of creating image of “Europeanization” characters Main results obtained: - The project has identified the influence of the historical context - the society to the formation of character type “Europeanized” in the works of the author - Codified the image of “Europeanized” characters the last three character type as follows: + The bourgeois “Europeanized” + Women “Europeanized” + Children “Europeanized” - Identify some methods used by the author art used to portray the character type “Europeanized” TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vũ Trọng Phụng bút văn xuôi có đóng góp to lớn cho văn học giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Các sáng tác ông dựng nên tranh đa diện lối sống, người xã hội thượng lưu lúc Những vấn đề xoay quanh nhà văn tác phẩm ông ngày nguyên vẹn sức hút nhà nghiên cứu văn học phần lớn độc giả đặc biệt vấn đề người - nhân vật tác phẩm Thế giới nhân vật sáng tác nhà văn từ phóng truyện ngắn, tiểu thuyết sinh động có đa dạng kiểu loại người, nhân vật có kẻ ma cà Xuân Tóc Đỏ, có cô gái tân thời Tuyết Giông tố Tuyết Số đỏ, có anh tri thức thất nghiệp may mắn Phúc Trúng số độc đắc hay người nghèo khổ rách rưới chầu chực cơm người trang phóng Cơm thầy cơm cô, Cạm bẫy người Trong sáng tác Vũ Trọng Phụng khắc họa hình tượng nhân vật có tạo hình, tính cách số phận riêng biệt nhiên bật kiểu loại nhân vật “Âu hóa” Điểm lại văn học Việt Nam, có nhiều tác giả viết kiểu loại nhân vật “Âu hóa” Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng đến với Vũ Trọng Phụng kiểu loại nhân vật thực trở thành điểm sáng cho tác phẩm Qua khảo sát nhận thấy người - nhân vật “Âu hóa” không mang đặc trưng xã hội mà nhân chứng lịch sử Trong chương trình giáo khoa nhà trường phổ thông, Vũ Trọng Phụng đưa vào giảng dạy với tư cách nhà văn đại diện cho trào lưu văn học thực phê phán Vì việc tìm hiểu phân tích nhân vật “Âu hóa” để thấy mặt thật người xã hội giai đoạn để có nhìn khách quan việc đánh giá nhân định tác giả, tác phẩm việc làm cần thiết Kết nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy, nghiên cứu hình tượng nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng nói riêng tác giả Vũ Trọng Phụng nói chung Chính lý nên chọn đề tài “Hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng” cho nghiên cứu khoa học cấp sở 1.2 Mục tiêu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng cách có hệ thống khoa học để thấy rõ quan niệm nghệ thuật người thể sáng tác nhà văn TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Đã có nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học trước tìm hiểu sáng tác Vũ Trọng Phụng như: Vương Trí Nhàn, Đinh Trí Dũng, Nguyễn Thành, Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Tiến Dũng, Vũ Ngọc Phan Trong tác phẩm Nhà văn tiền chiến trình đại hóa Vương Trí Nhàn nhận định nhân vật “Âu hóa” tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng: “Âu hoá không tên gọi cửa hàng thợ may nơi nhân vật Xuân Số đỏ đến học việc bắt đầu tiến thân Âu hoá nội dung trình chuyển biến xã hội nho nhỏ mà tất nhân vật tiểu thuyết – từ nhà cải cách xã hội vợ chồng Văn Minh, trí thức ông Josef Thiết,ông đốc tờ Trực Ngôn đến lớp người mạt hạng Xuân ông thầy bói cô bán hàng chị vú em – bị hút theo.” [14, tr107] Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Thành dành riêng hẳn chương tác phẩm Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng để khảo cứu người xã hội quan niệm nghệ thuật Vũ Trọng Phụng đồng thời phân loại người nghệ thuật thành người dục vọng - tội ác; người lưu manh, dối trá, bịp bợm ; người tha hóa - bi kịch; người đạo đức - lí tưởng Nguyễn Thành có viết “Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng” khẳng định ảnh hưởng chủ nghĩ Freud đến cách xây dựng nhân vật Vũ Trọng Phụng để góp vào văn học loại nhân vật mẻ, loại “con người sinh lý” mà họ sinh lý yếu tố trội tính cách họ Việc vận dụng phân tâm học Freud vào việc xây dựng số tính cách nhân vật phần làm bộc lộ rõ giới bí ẩn mờ khuất cõi vô thức nhân vật đó, việc làm Vũ Trọng Phụng đóng góp phủ nhận Nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng viết nhà phê bình văn học Hà Minh Đức, viết ông tập trung nghiên cứu nhân vật Xuân Tóc Đỏ góc độ môi trường bụi đời sinh nét tính cách đặc trưng để tạo thành kiểu loại nhân vật lố bịch theo nhận định người viết Ngoài người viết khái quát hóa nghệ thuật miêu tả Vũ Trọng Phụng tạo nên nhân vật điển hình văn học nước nhà mà “nhắc đến Xuân Tóc Đỏ nhắc đến tính cách, loại người mà sống hôm thấp thoáng bóng dáng nhân vật” [31, tr472] Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đinh Trí Dũng đề cập đến quan niệm giới nhân vật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong viết “Đọc lại truyện Giông tố”, Nguyễn Tuân nhận xét tác phẩm Giông tố sau: “ Tiểu thuyết Giông tố gồm nhiều thứ người: thôn quê, thành thị nhân vật từ quê tỉnh Có người thôn nữ bị bán làm lẽ thứ mười hai cho nhà giàu, có người thư ký, có người du thủ du thực, có người gái tân thời, có người đốc học, có người làm cách mạng Nhưng trội lên hết để người đọc suy nghĩ, để người đọc nhớ lại mà đặt thành vấn đề có hai nhân vật Thị Mịch Nghị Hách ” [13, tr 381] Các công trình nghiên cứu có đề cập đến số hình tượng nhân vật Vũ Trọng Phụng nói chung nhân vật “Âu hóa” nói riêng số tiểu thuyết nhiên chưa có nhìn hệ thống nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng Từ việc tiếp thu ý kiến người trước, mạnh dạn đưa hướng nghiên cứu là: Tìm hiểu hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác nhà văn Vũ Trọng Phụng Trên sở tiếp thu nhận xét đánh giá quý báu người trước, xác lập cho hướng nghiên cứu mới, khảo sát toàn tác phẩm Vũ Trụng Phụng (đặc biệt trọng đến hình tượng nhân vật “Âu hóa”) để làm bật vai trò, ý nghĩa giá trị nhân vật “Âu hóa” văn học cách nhìn nhận nhà văn kiểu loại nhân vật Đồng thời thấy đóng góp to lớn, vai trò, vị trí nhà văn văn học nước nhà PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân loại: Nhằm hệ thống hình tượng nhân vật “Âu hóa” - Phương pháp phân tích: Đi sâu vào phân tích hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Phương pháp so sánh - đối chiếu: dùng để so sánh với tác giả, tác phẩm thời - Phương pháp tổng hợp, khái quát: Đưa kết luận có ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tập trung khảo sát số tác phẩm cụ thể sau: - Tập Vũ Trọng Phụng tuyển tập (Vũ Trọng Phụng, Vũ Trọng Phụng tuyển tập (2012), NXB Văn học, Hà Nội) - Tiểu thuyết Lấy tình (Vũ Trọng Phụng, Lấy tình (1999), NXB Văn nghệ) - Tiểu thuyết Giông tố (Vũ Trọng Phụng, Giông tố (2014), NXB Văn học, Hà Nội) - Phóng Lục xì ( Vũ Trọng Phụng, Vũ Trọng Phụng toàn tập (2004, 1), NXB Văn học, Hà Nội) Và số tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan 3.3 Nội dung nghiên cứu - Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành nhân vật “Âu hóa” - Đặc điểm hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật “Âu hóa” Vũ Trọng Phụng 10 rên la, có lại vừa cười vừa khóc, tạo bi hài kịch vô nghĩa lý, “chó đểu” đời Tác phẩm bom ném thẳng vào xã hội “chó đểu”, khuấy động xã hội chứa đựng yên bình giả dối để tạo nên bão tên Giông tố mà tác giả đặt cho tác phẩm Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng thường dựng nên tình mang tính trào phúng nhằm làm bật lên tính cách số phận nhân vật truyện Con người điêu trá tình hai người nam nữ chung sống với vợ chồng lại đối phương người vợ chết người chồng không rõ Bích Nga hay bà tham Ngọc Hay truyện Một đồng bạc tình người hàng xóm cũ nhân vật - chị kí Bích đến để vay tiền mà qua khắc họa nên mâu thuẫn nội tâm nhân vật nên cho vay hay không nên tình chị kí Bích giả lơ để chạy nợ nói lên xuống cấp phẩm giá trước sức mạnh tiền bạc Đa phần truyện ngắn Vũ Trọng Phụng lát cắt nhỏ xã hội, điều bình thường sống hàng ngày việc thằng nhỏ bắt chim non cho nhà chủ (Tự do) chứa đựng điều mâu thuẫn tạo nên tiếng cười lớn thật phía sau tiếng cười thật chua xót đắng cay đời, tình người Tính chất trào phúng thể phóng có phần chân thật phóng thường viết điều xảy có thật môi trường sống loài người Trong hai phóng Kỹ nghệ lấy Tây Lục xì nói thân phận người đàn bà bán thân xác để nuôi thân khác bên bán cho người danh nghĩa vợ chồng bên không Ở họ có điều tủi phận cách giải đời họ buông thả, hòa lẫn vào xã hội chấp nhận điều nhơ nhớp Cái trào lộng xã hội lúc không chấp nhận mà nhiều khuyến khích việc làm người đàn bà trên, Lục xì châm biếm việc làm khám 49 bệnh giáo huấn cho cô gái làng chơi đủ loại để làm khỏi nơi họ lại “ngựa quen đường cũ”; hàng ngày lại có nhiều cô gái bị buộc vào nơi số lượng cô gái phản ánh nhu cầu ăn chơi xã hội thành thị nơi “bướm lả ong lơi” Việc làm vị tai to mặt lớn Lục xì nhằm phục vụ cho chiến dịch mị dân, cải cách rởm đời để ủng hộ phong trào vui, khỏe, trẻ trung mà vua Bảo Đại đặt giai đoạn Ngoài việc tạo nên tiếng cười biện pháp trào phúng góp phần khắc họa sinh động hình tượng nhân vật phương diện ngoại hình, tính cách, suy nghĩ đồng thời làm rõ mâu thuẫn mặt nội dung, tư tưởng mà tác giả đưa tác phẩm 4.3.3 Xây dựng nhân vật, cốt truyện, cú pháp ngôn từ biện pháp ẩn dụ Ẩn dụ thuật ngữ tượng ngôn ngữ, đồng thời tượng tư với nghĩa hẹp nghĩa rộng Trong nghĩa hẹp, ẩn dụ biện pháp tu từ (có ngôn ngữ) chuyển đặc tính đối tượng (sự vật, tượng) cho đối tượng khác, theo nguyên tắc có tương đồng tương phản mặt chúng Ẩn dụ có vai trò nhận thức người nghệ thuật: đem lại sắc bén sáng rõ cho ý tưởng, làm lại đối tượng, tạo hình tượng cảm tính cụ thể sắc nét, biểu xúc cảm sống động tiềm ẩn, làm tăng ấn tượng Ở hình tượng nghệ thuật ẩn dụ, việc chuyển dấu hiệu từ đối tượng sang đối tượng khác, việc trùng lặp chúng với khác biệt mang tính ngụ ý - tạo hình dung Ở ẩn dụ thể chất đa nghĩa hình tượng nghệ thuật Bởi tính chất ẩn dụ nên tác giả văn học thường áp dụng sáng tạo tác phẩm Vũ Trọng Phụng không ngoại lệ Ông sử dụng biện pháp ẩn dụ việc xây dựng nhân vật cốt truyện, nội dung cú pháp câu văn khiến tác phẩm 50 mang nhiều tầng lớp ý nghĩa, ẩn câu văn, chữ ẩn ý phản ánh thực xã hội Những nhân vật tác phẩm ông điều ẩn dụ cho tầng lớp xã hội nửa thực dân nửa phong kiến Nghị Hách đại diện cho tầng lớp tư kiêm địa chủ, Xuân Tóc Đỏ cho tầng lớp bình dân, Văn Minh, Tú Anh cho tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việc cho nhân vật đại diện cho tầng lớp khái quát lại đặc điểm bật tầng lớp Nghị Hách mang đặc điểm mà có tầng lớp tư kiếm địa chủ hòa trộn tư địa chủ qua lời ăn tiếng nói, cách ăn mặc mà đặc biệt cách xử người khác kiểu trịch thượng, khinh người hay Xuân Tóc Đỏ “bình dân” cách tỏ tình với đàn bà, cách tán tỉnh chị hàng mía “theo lối gọi ông làm báo tình duyên Bình dân (chữ B hoa)” [20, tr230] cách sấn sổ cướp giật tình Khi đọc truyện ngắn Tự đầu ta nghĩ câu chuyện thú vui đứa trẻ nhà trung lưu thằng nhỏ bắt cho chim non thực nội dung thực câu chuyện nói vấn đề tự Tác giả sử dụng hình ảnh chim non bị nhốt vào lồng để nói số phận người bị kìm hãm, tù túng sống người chưa nhận tự thân họ mải ngẩn ngơ sống đời với suy nghĩ trẻ thơ thấy “con chim bên lồng lộn, rúc mỏ qua nan lồng, điên, cuồng” em Thư lại ngây thơ mà cho “nó nhảy nhót vui vẻ” Câu chuyện Con người điêu trá phản ánh việc sống hai mặt người, họ mải che giấu mặt xấu nên nhiều lúc họ không nhận chất thật đến cuối Bích Nga nuốt hết thật xuống mồ để lại hận thù nhân vật mà Không vậy, Vũ Trọng Phụng linh hoạt sử dụng ẩn dụ lời nói nhân vật diễn hội thoại để lột trần lớp bọc 51 hào nhoáng mà trước nhân vật kì công tạo ra, đắp lên cho Một chi tiết thiên tài tác phẩm Số đỏ câu nói Xuân Tóc Đỏ trước ba hoa chích chòe đốc-tờ Trực Ngôn lý thuyết Frớt: “Chỗ anh em với cần phải giảng giải” Chỉ câu nói đơn giản phơi bày mặt tri thức “rởm” vị đốc-tờ có học hành, có cấp anh em với kẻ vô học Xuân Tóc Đỏ quan trọng tác giả đề cập đến mối quan hệ, liên minh lại với nhằm trục lợi kẻ vô học người có học - liên minh bình dân vô học tri thức rởm Mỗi câu chuyện ẩn dụ, phản ánh mặt khác để tập hợp lại ta có tranh hoàn chỉnh xã hội với phương diện để có nhìn toàn diện xã hội đời tồn nghịch lý, phi lý nhếch nhác, giả dối 4.3.4 Tiểu kết Ngoài biện pháp Vũ Trọng Phụng sử dụng biện pháp so sánh Số đỏ ông thâm thúy so sánh ngầm đốc-tờ Trực Ngôn Xuân Tóc Đỏ - lúc chất thực tri thức “rởm” phơi bày so sánh với kẻ vô học Trí thức “rởm” có học gà mờ, ú kẻ vô học nhiều hùa theo kẻ vô học dù chẳng biết sai Hoặc với Giông tố diễn so sánh Long Thị Mịch với Tuyết Loan, Long không thân yêu bên người lại nghĩ đến người Sự không kiên định tình cảm khiến sa ngã, thông dâm với Mịch hứa hôn với Tuyết trở thành người đàn ông lăng nhăng, không chung thủy Với truyện ngắn Lấy vợ xấu đoạn triết lí so sánh người phụ nữ xấu người phụ nữ đẹp, người phụ nữ xấu so với người phụ nữ đẹp Đó triết lí người đàn ông trải Trên việc tác giả so sánh nhân vật với truyện ngắn Một đồng bạc so sánh khứ Giữa 52 khứ trung lưu, đầm ấm người hàng xóm với với khốn khó mà thông qua tác giả muốn đề cập đến vấn đề tình người với hoạn nạn khổ cực Bên cạnh thay đổi nhân phẩm người ta trở nên khổ cực, họ sợ nợ đến mức phải trốn tránh, phải lẩn hủi người cho vay hàng xóm mà xưa sung túc họ đối xử thân thiết với ruột thịt, tay chân Bằng ngòi bút tài hoa khả sáng tạo nghệ thuật đa dạng phần khẳng định tài nhà văn thực phê phán hàng đầu giai đoạn văn học lúc Qua bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật thủ pháp nghệ thuật làm bật nội dung, nhân vật ý nghĩa tác phẩm Mỗi nhân vật tác phẩm cho ta nhìn chân thật xã hội đồng thời chứa đựng giá trị ý nghĩa thực nhân đạo sâu sắc 53 KẾT LUẬN Văn học giai đoạn 1930-1945 coi giai đoạn bùng nổ sáng tạo nhà văn ccộng với đa dạng thể loại, kết cấu, phong phú đề tài góp vào văn học nước nhà tác phẩm đặc sắc, nhân vật điển hình cho xã hội phức tạp mà ngày nguyên vẹn giá trị Có thể nói Vũ Trọng Phụng nhà văn bật lúc giờ, có nhiều tác phẩm đánh giá cao giai đoạn văn học đặc biệt trào lưu văn học thực phê phán bên cạnh tên Nam Cao, Ngô Tất Tố Đa phần hình tượng nhân vật sáng tác ông chưa đựng nét riêng biệt bật điểm qua loại nhân vật nhân vật tha hóa, nhân vật lưu manh, dối trá, bịp bợm , nhân vật dục vọng - tội ác hết nhân vật “Âu hóa” Qua trình khảo sát, thống kê phân loại nhân vật “Âu hóa” sau: nhân vật “Âu hóa” tiểu tư sản, nhân vật phụ nữ “Âu hóa” nhân vật trẻ em “Âu hóa” với đặc điểm coi dấu ấn đặc trưng kiểu loại nhân vật “Âu hóa” Người “Âu hóa” tiểu tư sản thường xuất với tư cách người có tri thức tri thức “rởm” xuất thân từ tầng lớp thượng lưu vươn lên tầng lớp thủ đoạn bịp bợm, lưu manh Tuy nhiên bên cạnh tồn nhà tiểu tư sản nghèo khó, bị sống cơm áo gạo tiền đè nặng điểm chung họ bị tha hóa, mài mòn mặt nhân cách, đạo đức đồng tiền xã hội “chó đểu” mà họ sống dựa sức mạnh đồng tiền để quy định nhân cách, cách nhìn nhận, tình cảm người với người Nhân vật phụ nữ “Âu hóa” quý cô tân thời, mụ me Tây đĩ thõa hay cô gái điếm, việc đua đòi tân thời thời trang áo quần theo kiểu mặc không tư tưởng họ tân thời không 54 vấn đề tề gia nội trợ việc lấy chồng Chịu ảnh hưởng lối giáo dục nửa ta nửa Tây xã hội suy đồi lố lăng họ phần bị tha hóa nhân phẩm, phẩm giá, phá hỏng giá trị người phụ nữ chân Còn trẻ em “Âu hóa” kiểu loại đóng vai trò nhân vật phụ điểm xuyến cho tổng thể nội dung tác phẩm mặt khác đặc trưng cho kiểu người thiếu xã hội lúc Nhân vật thường có xuất thân từ gia đình thượng lưu, có sống no đủ lo ăn mặc mà tâm hồn chúng trở nên ngây dại cách đáng thương đáng trách em Thư, cậu Phước, em Liên Các em sống bên lề xã hội nhìn ngây thơ em không làm xã hội trở nên tốt đẹp mà vạch trần thật giả dối xã hội “chó đểu” tác giả phát biểu Nhà văn sáng tạo hình tượng nhân vật “Âu hóa” thủ pháp nghệ thuật miêu tả khắc họa nhân vật phương diện ngoại hình, tâm lý, tính cách biện pháp trào phúng, ẩn dụ nhằm làm sáng tỏ, bật hình tượng nhân vật mặt xã hội bên cạnh thủ pháp nghệ thuật giúp tác giả bộc lộ tư tưởng, nhận xét đánh giá cách sâu cay người xã hội lúc Tuy nhiên điểm hạn chế quan niệm thẩm mĩ người tác giả ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng hình tượng nhân vật số tác phẩm tác giả Tóm lại khẳng định hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng mang đặc trưng đại diện cho kiểu người, tầng lớp xã hội Nhân vật “Âu hóa” tổng hòa quan niệm, tư tưởng nghệ thuật phần khẳng định khả sáng tạo mạnh mẽ nhà văn Vũ Trọng Phụng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao (2012), Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (1998), Lá ngọc cành vàng, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Công Hoan (2014), Nguyễn Công Hoan truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Thạch Lam (2000), Cuốn sách bỏ quên, NXB Hải Phòng Thạch Lam (2000), Trở về, NXB Hải Phòng Thạch Lam (2015), Gió lạnh đầu mùa, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Lựu (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Thông tin truyền thông Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tâp II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Tôn Thảo Miên (2009), Vũ Trọng Phụng tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945) (Tập 1,2,3,4), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 16 Nhiều tác giả (2011), Vũ Trọng Phụng - Tác phẩm Lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2011), Thạch Lam - Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 18 Vũ Trọng Phụng (1999), Lấy tình, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Trọng Phụng (2004), Lục xì, NXB Văn học, Hà Nội 20 Vũ Trọng Phụng (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập (tập 1,2,3,4), NXB Văn học, Hà Nội 21 Vũ Trọng Phụng (2009), Số đỏ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Vũ Trọng Phụng (2012), Lấy vợ xấu, NXB Văn học , Hà Nội 23 Vũ Trọng Phụng (2012), Người có quyền, NXB Văn học, Hà Nội 24 Vũ Trọng Phụng (2012), Con người điêu trá, NXB Văn học, Hà Nội 25 Vũ Trọng Phụng (2012), Một đồng bạc, NXB Văn học, Hà Nội 26 Vũ Trọng Phụng (2012), Hồ sê líu hồ líu sê sàng, NXB Văn học, Hà Nội 27 Vũ Trọng Phụng (2012), Vũ Trọng Phụng tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội 28 Vũ Trọng Phụng (2014), Giông tố, NXB Văn học, Hà Nội 29 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2011), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Văn học 32 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (2000), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương , NXB Hải Phòng, Hải Phòng 34 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng , NXB Giáo dục, Hà Nội 57 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “ÂU HÓA” TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Quách Thị Diệu Hiền, Lớp Sư phạm Ngữ văn K12 E-mail: quachhien2408@gmail.com Tel: 0962.650.183 TÓM TẮT Số đỏ tác phẩm đặc sắc Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết phần khẳng định thực lực “ông vua phóng đất Bắc Kỳ” Dưới ngòi bút hoa mỹ mình, ông vẽ nên tranh đa diện đa sắc xã hội thượng lưu rởm đời đồng thời nhào nặn nên nhân vật “Âu hóa” Thế giới nhân vật “Âu hóa” tác giả xây dựng nhân vật có tính cách, ngoại hình, giọng điệu riêng biệt Nhân vật “Âu hóa” đại diện cho lốc văn minh mà thực dân Pháp đem lại cho đất nước ta lúc Danh mục từ khóa: - Characters “Europeanized”: nhân vật “Âu hóa” - Top-notch society: xã hội thượng lưu - Whirlwind civilization: lốc văn minh Đặt vấn đề Số đỏ đỉnh cao tiểu thuyết trào phúng, tác phẩm thực xuất sắc Vũ Trọng Phụng nói riêng dòng văn học thực nói chung Trong giai đoạn lịch sử đầy rối ren nước nhà trước Cách mạng tháng Tám dường Số đỏ phản ánh phần chất thật xã hội đương thời đầy nhiễu nhương Khi lốc “Âu hóa” quét qua nơi đẻ hàng loạt người “Âu hóa” thay đổi riêng sớm trở thành thay đổi chung xã hội rộng lớn Thế nên tác phẩm Nhà văn tiền chiến trình đại hóa Vương Trí Nhàn (Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005) nhận định 58 nhân vật “Âu hóa” tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng: “Âu hoá không tên gọi cửa hàng thợ may nơi nhân vật Xuân Số đỏ đến học việc bắt đầu tiến thân Âu hoá nội dung trình chuyển biến xã hội nho nhỏ mà tất nhân vật tiểu thuyết – từ nhà cải cách xã hội vợ chồng Văn Minh, trí thức ông Josef Thiết, ông đốc tờ Trực Ngôn đến lớp người mạt hạng Xuân ông thầy bói cô bán hàng chị vú em – bị hút theo.” Quả thực vậy, “Âu hóa” không trào lưu mà yếu tố cấu thành nên người độc đáo Xuân Tóc Đỏ, mụ Phó Đoan hay cô Tuyết Những người “Âu hóa” dần liên kết lại với để vẽ nên tranh biếm họa đủ trạng thái cảm xúc, cách đầy bạo lực Vũ Trọng Phụng xé toạc che đậy xã hội thối nát, bịp bợm cách đáng sợ để lên trang văn đời sống thực người “Âu hóa” trần trụi Đặc điểm nhân vật “Âu hóa” Số đỏ Trong giới nhân vật đông đúc ỗn ã đấy, Vũ Trọng Phụng thành công xây dựng nên nhân vật Xuân Tóc Đỏ “bản lề” cho kiện, công “văn minh” Tất người xoay quanh hắn: nâng đỡ có, nhờ vả có, tâng bốc có có đủ thứ rắc rối quanh tất yếu đẩy địa vị giới thượng lưu lên cao Nhưng trước đạt danh hiệu “Đốc tờ Xuân”, “nhà cải cách xã hội”, “nhà thi sĩ”, “giáo sư quần vợt”, địch thực thằng đầu đường xó chợ Qua nhân vật Xuân Tóc Đỏ, có nhìn mẻ giới thượng lưu chứng kiến xã hội thượng lưu đầy rẫy lừa lọc, bịp bợm, giả dối, vô nghĩa lý Nhờ vận may “bất ngờ” Xuân Tóc Đỏ gặp mụ me Tây đĩ thõa Phó Đoan “số đỏ” mà từ đứa trẻ mồ côi ma cà nơi vỉa hè Xuân Tóc Đỏ trở thành sinh viên trường thuốc, thành “vĩ nhân cứu quốc”, sống đàng hoàng giới thượng lưu 59 rởm đời Một Xuân Tóc Đỏ vươn lên từ đáy “đầm lầy” xã hội trở thành bậc “vĩ nhân”, từ thằng ma cà trèo me hái sấu trở thành người tiếng với danh hiệu ảo diệu “sinh viên trường thuốc”, “đốc tờ Xuân” Hãy khoan mừng cho bước lên tiên tinh ý ta nhận chuyện tay tác giả đặt, đường nước bước Xuân Tóc Đỏ vạch từ trước dường thứ xảy với lẽ tất yếu “May mắn” mở đầu lời dự báo ông thầy bói vận may khó ngờ Thế kiện nhòm trộm người đàn bà thay y phục liệu có lọt vào mắt xanh bà Phó Đoan không, liệu có đổi đời không? Nếu không nhờ lời quảng cáo bịp bợm học nơi vỉa hè với thông minh theo lối vẹt (rất nhiều lần tác giả khẳng định thông minh Xuân) trở thành trụ cột tiệm may Âu hóa không? Nếu không giỏi đánh ban quần đạt danh hiệu “giáo sư quần vợt” mắt bà Phó Đoan vợ Văn Minh Qua điều ta nhận quy luật lớn xã hội là: có cung có cầu, điều mà thằng Xuân có điều mà xã hội bất nhân bất nghĩa, dâm ô, bịp bợm cần quy luật bất thành văn Những nhân vật khác tác phẩm tác giả khắc họa cách sắc nét đến mức khiến người đọc cảm thấy lố lăng thay tên họ diễn xướng Bằng ngòi bút trào phúng độc đáo Vũ Trọng Phụng vẽ nên tranh châm biếm đa sắc màu, tạo nên tương phản chất tượng, gây nên tiếng cười dài vừa hài hước vừa dí dỏm vừa thâm thúy lại không phần chua xót Những nhân vật không kể hay phụ tác giả dày công chọn lựa câu từ để vẽ nên điểm qua số tên như: Phó Đoan - mụ me Tây đĩ thỏa lại mong trở thành quý bà đức hạnh, suốt ngày tìm cách rù quến Xuân Tóc Đỏ để cớ vỡ lỡ mà khóc thảm thiết rằng: “Anh ơi, anh có biết anh làm hại đời danh tiết em 60 không?” Cô Tuyết “ngây thơ” đánh có nửa chữ trinh mà thôi, hẹn hò với nhân tình khách sạn Bồng Lai để mong phá đời gái đời Ông chồng hãnh diện vợ cắm sừng - Phán Mọc Sừng - sừng hươu vô hình mang lại cho khoảng tiền khẩm Típ-phờ-nờ thiết kế y phục “Tân thời” lại cấm vợ không mặc Một gia đình hạnh phúc có người thân qua đời, gia đình tập hợp người vợ chồng Văn Minh - chuyên gia “Âu hóa” đầu phong trào cải cách văn minh mà trước hết cách ăn mặc cho cô bà mặt hoa da phấn , có ông cụ cố Hồng trẻ lại muốn người khác khen già suốt ngày mồm “Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi!”, có cậu Tú Tân học hành chả đâu vào đâu lại ngượng mà tự gọi “Cậu Tú” Ngoài phải kể đến dàn nhân vật phụ làm phông cho xã hội thượng lưu để vận hành cách thuận lợi thầy lang Tỳ, lang Phế, hai viên cảnh sát Minđơ Mintoa, giai gái lịch đất Hà thành, cụ bạn thân lủng lẳng huy chương cụ cố Hồng nhiều nhân vật ngược đời đến mức lạ lẫm hiểu Qua nhân vật ta nhận rởm đời xã hội vô lý mà chuyện dường trật khỏi đường ray quy luật trừ trước Một xã hội chấp nhận thủ tiết với hai đời chồng mụ Phó Đoan tặng bảng Tiết hạnh khả phong Xiêm La Chấp nhận hủ bại trang phục xem “Tân thời”, không trang phục trang phục quần áo [04, tr621] quần không quần, áo không áo mà đoạn văn sau nói lên phần điều “Mỗi ma nơ canh phô trương kiểu áo Nào áo cổ bành bẻ cổ, tay đuôi tôm để bà cô diện phố xá Nào kiểu tắm để bà cô khoe mỹ thuật xác thịt bờ biển Nào kiểu quần áo phòng ngủ để phụ nữ có lực nhắc nhỏm cho chồng nhân tình đừng có nhãng nghĩa vụ tối thiêng liêng bậc nam nhi”[03, tr263] Thiết nghĩ tiểu thuyết nhiều chuyện bịa, 61 hư cấu mà nên nhìn lại xã hội cũ té lại đầy rẫy Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, cô Tuyết, cụ cố Hồng, Típ-phờ-nờ, Văn Minh Mỗi nhân vật có nét tính cách riêng biệt Vũ Trọng Phụng chưa sâu vào khai thác đời sống tâm lý nhân vật tính cách nhân vật ông xây dựng dựa hành động ngôn ngữ Thế ông sử dụng sắc bén ngòi bút trào phúng để tạo nên hình tượng nhân vật lẫn với tác phẩm, nhân vật khác thời Nhân vật ông dường trở nên sinh động đến kì lạ ta đọc tác phẩm thấy Xuân Tóc Đỏ cầm loa quảng cáo thuốc lậu chuyển lại thấy Xuân diễn thuyết trước đám “quần chúng nông nổi” vĩ đại thân Trước mắt phân đoạn ông cụ Tổ nằm giường bệnh với đám cháu ông thầy lang băm nháy mắt lại thấy “một đám ma gương mẫu” rầm rộ Tây, Tàu lẫn Ta diễu qua hàng phố khắp Hà thành náo nhiệt rạp xiếc diễn trò miễn phí Tác giả dụng công xây dựng hình tượng nhân vật để chứng minh cho chán chường thân phải đối mặt với xã hội thượng lưu thối nát đến mức đáng sợ Kết luận Đọc ngẫm lại Số đỏ, chi tiết dường lại chứa đựng thêm nhiều mâu thuẫn trào phúng, nhân vật lại thấy thấp thoáng bóng dáng xã hội hủ lậu, rởm đời, thối nát đến cực Số đỏ thực tác phẩm tuyệt tác phương diện chứng minh cho trưởng thành tài lớn - tài trào phúng “ông vua phóng đất Bắc Kỳ” 62 ICONIC CHARACTERS “EUROPEANIZED” IN THE NOVEL “SO DO” OF VU TRONG PHUNG SUMMARY So is one of the best excellent novels of Vu Trong Phung, this novel is partly comfirmed the talent of “ong vua phong su dat Bac Ky” By his florid pen, he has painted a colorful picture about the multifaceted pretentious topnotch society Simultaneously, he molded the “Europeanized” characters The world “Europeanized” characters were built, in that, every character has a personality, appearance and a voice The “Europeanized” characters are deputation for whirlwind civillization that colonial French bring to our country at that time TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Lựu (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Thông tin truyền thông, Tp Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2009), Vũ Trọng Phụng tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Vũ Trọng Phụng - Tác phẩm Lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2009), Số đỏ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng , NXB Giáo dục, Hà Nội 63 [...]... thuật miêu tả nhân vật của tác giả - Vũ Trọng Phụng 18 4.2 Hệ thống hình tượng nhân vật “Âu hóa” trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng 4.2.1 Người tiểu tư sản “Âu hóa” Tầng lớp tiểu tư sản hình thành khi xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang nửa thực dân nửa phong kiến thế nên kiểu dạng nhân vật này hầu như không xuất hiện trong các sáng tác văn học thế kỷ XIX Sang đầu thế kỷ XX, nhân vật tiểu tư sản... do hoàn cảnh chi phối đó chính là điểm yếu trong việc xây dựng nhân vật của Vũ Trọng Phụng do chịu ảnh hưởng thuyết bản năng của phương Tây nên nhân vật của ông chưa có được sự chống lại sự tác động của hoàn cảnh như các nhân vật của Nam Cao âu đó cũng là điều đáng tiếc trong sự nghiệp sáng tác của “ông vua phóng sự đất Bắc Kỳ” Ngoài Thị Mịch ra còn hai cô em của Tú Anh thì đích thực đây là những cô... hiện trong các sáng tác của Hoàng Ngọc Phách (nhân vật Đạm Thủy - Tố Tâm), Hồ Biểu Chánh (nhân vật Hiển Vinh Chút phận linh đinh) nhưng nhìn chung cũng chỉ là phác họa những nét đơn giản, chưa được tô điểm đậm nét và chưa trở thành một hình tượng văn học thực sự Đến giai đoạn xã hội rối ren 1930-1945, hình tượng nhân vật tiểu tư sản đã trở nên phổ biến và quen thuộc trong hầu hết các sáng tác của các tác. .. quát hiện thực cuộc sống, là hình thức thể hiện quan điểm của nhà văn về con người.” [13, tr135] đây là cách định nghĩa về nhân vật của Đinh Trí Dũng trong bài “Sự thể hiện con người “tha hóa” trong các tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng Vậy có thể hiểu rằng nhân vật “Âu hóa” chính là một thứ hình thức khái quát hiện thực cuộc sống cũng như số phận con người sống trong xã hội lúc bấy giờ và phần...4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội hình thành nhân vật “Âu hóa” 4.1.1 Vài nét về nhà văn Vũ Trọng Phụng và đóng góp của ông trong nền văn học Việt Nam 4.1.1.1.Cuộc đời Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912 trong một gia đình nghèo, ở Hà Nội Ông thân sinh là Vũ Văn Lân nguyên sống ở làng Hảo (tức thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên), làm thợ điện tại xưởng... lai” của cái xã hội nửa thực dân nửa phong kiến thối nát lúc này 16 4.1.3 Khái quát về hình tượng nhân vật “Âu hóa” trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng Cùng với những chính sách cai trị về chính trị, kinh tế thực dân Pháp đồng thời tiến hành chính sách nô dịch về văn hóa nhằm làm cho dân ta trở nên ngu muội mất đi khả năng đấu tranh và phản kháng Giai đoạn 19301939 là khoảng thời gian sự nghiệp sáng tác. .. giáo dục của lễ giáo phong kiến qua người mẹ khuôn phép và mực thước thế nên Vũ Trọng Phụng phản ứng gay gắt trước lối sống Âu hóa rởm đang diễn ra lúc bấy giờ Ngoài ra ông rất mê tín, tin tưởng vào tướng số điều này cũng xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm của ông Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách sáng tác của nhà văn 13 4.1.1.2 Sự nghiệp Vũ Trọng Phụng là một tài năng... Bắc” Trong khoảng thời gian này, Vũ Trọng Phụng đã nổi danh như cồn nhờ những tác phẩm của ông được đăng báo như: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô… 12 Đầu năm 1938, Vũ Trọng Phụng lập gia đình với cô Vũ Mỹ Nương, con một gia đình buôn bán nghèo ở xã Nhân Mục, thôn Giáp Nhất (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) Cuối năm sinh con gái đầu lòng đặt tên là Vũ Mỹ Hằng Vũ Trọng. .. thuẫn của người tiểu tư sản trở thành đề tài thu hút các nhà văn khai thác Vũ Trọng Phụng là một trong những nhà văn tập trung khai thác mảng đề tài mới mẻ này Viết về những người tiểu tư sản, Vũ Trọng Phụng khác với những nhà văn cùng thời đó là ông không rơi vào lối viết mơ mộng, thi vị hóa như một số nhà văn trong nhóm Tự Lực văn đoàn với những cái tên như Nhất Linh, Khái Hưng Người tiểu tư sản của. .. nhìn của Vũ Trọng Phụng mang đầy sự đối lập nhưng với các nhà văn cùng trường phái hiện thực phê phán thì điều này cũng nảy sinh ra sự chênh lệch rõ rệt Người tiểu tư sản trong sáng tác của Nam Cao chứa đựng những sự mâu thuẫn tương phản nhau giữa cái thời buổi nghèo cực như trong bữa cơm rau muống của Thứ (Sống mòn - Nam Cao) cùng hai người bạn của anh Khác với những nhà văn đã kể trên Vũ Trọng Phụng ... công tác học tập, giảng dạy, nghiên cứu hình tượng nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng nói riêng tác giả Vũ Trọng Phụng nói chung Chính lý nên chọn đề tài Hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng. .. cảnh lịch sử - xã hội hình thành nhân vật “Âu hóa” - Đặc điểm hình tượng nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật “Âu hóa” Vũ Trọng Phụng 10 KẾT QUẢ NGHIÊN... loại nhân vật “Âu hóa” sáng tác Vũ Trọng Phụng - Hệ thống hóa hình tượng nhân vật “Âu hóa” qua ba kiểu loại nhân vật sau: + Người tiểu tư sản “Âu hóa” + Người phụ nữ “Âu hóa” + Trẻ em “Âu hóa” -