tiểu luận tài chính công nghiên cứu về một số cuộc hủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam

60 102 0
tiểu luận tài chính công nghiên cứu về một số cuộc hủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I Tổng quan tình hình nghiên cứu nợ cơng nước nước ngồi Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .6 1.3 Thành tựu đạt nghiên cứu vấn đề cần khai thác Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại nợ Chính phủ 11 2.3 Bản chất nợ công 12 2.4 Rủi ro nợ công 13 CHƯƠNG II MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG TRÊN THẾ GIỚI 17 Khủng hoảng nợ công Mỹ 17 1.1 Thực trạng 17 1.2 Tác động 20 1.3 Nguyên nhân .21 1.4 Giải pháp ứng phó nợ cơng Mỹ .22 Khủng hoảng nợ công Châu Âu .24 2.1 Thực trạng Diễn biến khủng hoảng 24 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng 28 2.3 Tác động khủng hoảng 29 2.4 Giải pháp cho khủng hoảng .30 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp 30 3.1 Nguyên nhân .30 3.2 Diễn biến .35 3.3 Chính sách áp dụng 40 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA VIỆT NAM .42 Ảnh hưởng từ nợ công giới Việt Nam 42 1.1 Tác động từ nợ công Mỹ 2011 42 2.2 Tác động từ khủng hoảng nợ công châu Âu 43 2.3 Tác động từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp 46 Thực trạng sách .46 2.1 Thu chi ngân sách nhà nước 46 2.2 Thâm hụt ngân sách nợ công .51 2.3 Rủi ro nợ công Việt Nam 55 Kết luận đề xuất giải pháp 57 3.1 Kết luận .57 3.2 Đề xuất giải pháp .57 Tài liệu tham khảo 60 PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ với sức mạnh tồn cầu hóa nhiều chuyển biến khó lường, giới trải qua khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2008-2009, phủ Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ hệ lụy ảnh hưởng sang số nước châu Âu coi thất bại tổ chức liên hiệp EU.Cho đến nay, khơng quốc gia “ thờ ơ” với vấn đề nợ công ngày trở nên đáng báo động Vấn đề vay trả nợ Việt nam thực lên nư vấn đề quan trọng kể từ có nối lại hoạt động cho vay tổ chức tài đa phương Những khoản vay nợ nước ngày tăng giá trị khoản vay, doanh số vay đa dạng hình thức vay trả nợ Trên giới có nhiều quốc gia phát triển có mức nợ cơng cao kỷ lục Hoa Kì Nhật Bản, xét tình hình kinh tế, số nằm tầm kiểm sốt phủ Nhưng Việt Nam, đất nước bước vào thời kì phát triển với tốc độ chóng mặt tỷ lệ nợ công 64,98%( 2016) khiến kinh tế trở nên khó khăn dù nằm ngưỡng cho phép Nợ cơng dao hai lưỡi, vừa công cụ để thúc đẩy đảm bảo an sinh xã hội sử dụng cách hiệu quả, vừa nguyên nhân gây áp lực trả nợ kìm hãm tăng trưởng kinh tế khơng quản lí cách thơng minh Việt Nam kinh tế “trẻ”, chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề quản lí nợ cơng cần phải tích cực nhìn nhận học hỏi từ kinh tế lớn để tìm hướng quản lí thích hợp riêng Xuất phát từ thực tế tính cấp thiết vấn đề, thực đề tài: “Nghiên cứu số hủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam” CHƯƠNG I Tổng quan tình hình nghiên cứu nợ cơng nước nước Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết thuyết mơ hình thực nghiệm liên quan đến nợ cơng  Trong nghiê cứu External Debt Management in Low- Income Countries, tác giả Bangura Sheku, Damoni Kitabire, and Robert Powell cho rằng: quốc gia, việc quản lí nợ phải bắt nguồn từ việc xác định xác nhu cầu vay nợ nước ngoài.Nhu cầu vay phải xây dựng dựa khả trả nợ Theo nghiên cứu phân tích tác giả này, quốc gia cần:(i) xác định nhu cầu vay đảm bảo khả toán nợ (ii )cân đối cấu tiền vay với cấu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, dự trữ ngoại hối để phòng ngừa rủi ro khoản dẫn đến vỡ nợ  Theo nghiên cứu số liệu Nợ công Quỹ Tiền Tệ IMF, khủng hoảng nợ công nước Châu Âu có khởi nguồn năm 1990 Ý Hy Lạp (chỉ số nợ/GDP vượt 90%), nhiên giai đoạn 1999-2007 thời kì thành tích tăng trưởng tốt mơi trường tài ổn định che khuất điểm yếu dễ tổn thương kinh tế châu Âu nói chung, với chênh lệch đáng kể kinh tế EU, vỡ nợ Hy Lạp dù có ảnh hưởng tiêu cực có hệ lụy lan truyền song chưa thể nhấn chìm hệ thống đồng tiền chung Châu Âu Từ lên vấn đề khủng hoảng nợ Hy Lạp vào cuối năm 2011, đồng Euro liên tục trượt giá so với USD, khiến quan chức Mỹ EU lo ngại có bàn tay quỹ đầu lớn Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu đe dọa đảo lộn trật tự tài chính, trị quyền lực châu lục Đức Pháp quốc gia có khả giải cứu cao nhất, nhà lãnh đạo nước người định sách tài khóa cho Bồ Đào Nha, Ireland, Italy, Hy Lạp Tây Ban Nha Tuy nhiên, hai nước phải đương đầu với nhiều khó khăn tăng trưởng ngân sách Thâm hụt ngân sách Đức Pháp mức 6,3% 7,5% GDP Trong Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Davos, Thụy Sỹ, 2400  chuyên gia kinh tế chọn “nợ công” làm vấn đề kinh tế chủ yếu mà toàn cầu đối mặt, “chủ nghĩa bảo hộ thương mại” “giám sát tài chính” Theo phân tích WEF, năm 2009, nhiều nước giới triển khai hàng loạt biện pháp kinh tế chưa có (như bơm tiền để cải thiện tính khoản hệ thống tài - ngân hàng), hay triển khai nhiều biện pháp kích thích kinh tế (nhằm ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới) khiến ngân sách nhiều nước bị thâm hụt nặng nề Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công 10 quốc gia giàu  giới tăng từ mức 78% GDP vào năm 2007 lên mức 114% GDP vào năm 2014 Theo ước tính Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), nợ công nước thành viên tăng vọt từ khoảng hai mươi năm nay, từ 59% GDP vào năm 1987 lên 75% GDP vào năm 2007; nợ công tăng 30% từ năm 2007 đến năm 2017 Tại Mỹ, nợ công từ 63% GDP vào năm 2007 lên 103% GDP vào năm 2017 Tại Anh, số từ 47% lên 125%, Nhật 170,6% tăng lên 208% 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu đầy đủ nợ công dự án VIE/01/010 (2005) Tài Chính phủ Đức, Australia UNDP (chương trình phát triển Liên hợp quốc) tài trợ Dự án phân tích cụ thể tình hình kinh tế Việt Nam, đưa biện pháp thiết thực phù hơp với thực trạng quốc gia  Trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tài ( xuất tiếng Anh), TS Tào Khánh Hợp ThS Đơc Đình Thu nhấn mạnh tính chất hai mặt nợ nước tác động đến ổn định kinh tế  Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố báo cáo thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 20112015 đề xuất cho giai đoạn 2016-2020 Báo cáo cho thấy, giai đoạn 2011- 2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm Cuối năm 2015, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1.393 nghìn tỷ đồng) Nợ cơng/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% Quốc hội  Với đề tài “Vấn đề nợ công nước phát triển tác động đến kinh Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TS.Nguyễn Đức Độ, TS.Nguyễn Thị Minh Tâm nhóm tác giả (2010) đề cập đến tác động nợ công đến biến sô vĩ mô 1.3 Thành tựu đạt nghiên cứu vấn đề cần khai thác Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu ngoại nước cung cấp đầy đủ sở lí thuyết nợ nước ngồi, số phân tích cịn mang chiến lược dự báo tương lai có độ xác cao Tầm quan nợ công tác giả cân nhắc kĩ thực đề tài, từ phân tích thực trạng để rút phương pháp quản lí nợ cơng cách hiệu NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC CUỘC NGHIÊN CỨU Như vậy, nghiên cứu nợ công Việt Nam dù sâu vào vấn đề khía cạnh việc quản lí khỏa nợ, đưa đề xuất giải pháp chưa có nghiên cứu có xuất phát điểm từ khủng hoảng tài cơng khứ , chưa đề cập nhiều đến khủng hoảng nợ công lớn giới, chưa sâu vào phân tích tìm hiểu ngun nhân dẫn đến khủng hoảng Từ rút học trực tiếp cho Việt Nam từ thất bại lịch sử Đặc biệt, nghiên cứu trước thực Việt Nam thời kì tăng trưởng tốc độ nhanh chưa ổn định, vấn đề nợ công theo khuynh hướng áp dụng nguyên vào Việt Nam mà chưa có cải biến phù hợp.Hiện tình hình kinh tế vào lộ trình, Chính phủ cần học hỏi từ khứ để tránh sai lầm, từ nước tiến có mối quan hệ kinh tế gần gũi với chúng ta, đồng thời phân tích thực trạng thực tế để có chiến lược giải vấn đề nợ công cách bền vững hiệu Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm Trong quốc gia, vào giai đoạn định với trình quản lý kinh tế xã hội quốc gia, Nhà nước cần huy động nguồn lực từ nước Các khoản thu truyền thống thuế, lệ phí, phí khơng đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu Nhà nước phải nghĩ đến giải pháp vay nợ để chi trả cho khoản chi tiêu Chính phủ, Nhà nước phải có trách nhiệm chi trả cho khoản nợ Để có nhìn tổng q nợ cơng giới hay Việt Nam, trước hết phải nắm rõ khung lý thuyết đầy đủ vè nợ công khái niệm liên quan đến Theo Luật quản lý nợ công ( năm 2009, quốc hội ban hành) quy định quản lý nợ công, bao gồm hoạt dộng vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ công Cũng theo Luật này, nợ cơng bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương - Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước kí kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác BTC kí kết, phát hành, ủy quyền phát hành Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ, nợ doanh nghiệp nhà nước - tự vay tự trả Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài - chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Tuy nhiên, theo quan điểm IMF WB: nợ cơng ( public debt) tồn nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực phủ khu vực tổ chức công  Khu vực phủ bao gồm quyền trung ương, quyền liên bang quyền địa phương Các tổ chức cơng tổ chức cơng phi tài chính, tổ chức tài cơng, NHTW, tổ chức NN nhận tiền gửi ( trừ NHTW) tổ chức tài cơng khác ( IMF WB, 2011) Bên cạnh đó, ta nên hiểu “ Nợ quốc gia” gì? Nợ quốc gia tổng khoản nợ mà quốc gia có trách nhiệm có nghĩa vụ phải toán cho cá nhân, tổ chức quốc tế Nợ quốc gia bao gồm khoản vay nợ Cính phủ, khoản vay nợ nước ngồi doanh nghiệp ( có hay khơng có bảo lãnh phủ, bao gồm vay thương mại,…) Theo IMF (2010), nợ cơng cịn nghĩa vụ trả nợ khu vực công Khu vực công biểu thị mơ hình sau: Khu vực cơng Khu vực phủ Chính phủ trung ương Chính quyền liên bang Khu vực tổ chức công Các tổ chức cơng phi tài Các tổ chức cơng tài Ngân hàng Trung ương (NHTW) Chính quyền địa phương : Nguồn: IMF(2010) Các tổ chức nhà nước nhận tiền gửi (trừ NHTW) Các tổ chức tài cơng khác Từ sơ đồ thấy, bên trái, bao gồm nợ phủ cấp quyền, từ trung ương đến địa phương; bên phải, hay khu vực tổ chức công bao gồm tổ chức công tài phi tài Các tổ chức cơng phi tài tập đồn nhà nước khơng hoạt động lĩnh vực tài điện lực, viễn thơng…, tổ chức bệnh viện trường đại học cơng lập Các tổ chức cơng tài tổ chức nhận hỗ trợ từ Chính phủ hoạt động lĩnh vực tài chính, thực dịch vụ nhận tiền gửi trả lãi thuộc khu vực cơng, cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, bảo hiểm hay quỹ lương hưu Có nhiều định nghĩa khác nợ công, khácb iệt lớn định nghĩa Do coi khoản nợ khu vực tổ chức công khoản nợ mà phủ bảo lãnh trường hợp tổ chức vỡ nợ 2.2 Phân loại nợ Chính phủ  Theo nguồn hính thành:  Nợ nước ngồi  Nọe nước  Theo phương thức huy động khoản nợ:  Các khoản nợ huy động phát hành trái phiếu Chính - phủ  Nợ Chính phủ bảo lãnh  Nợ ODA  Theo tính chất ưu đãi khoản nợ:  Các khoản nợ thương mại  Các khoản nợ ưu đãi Mục đích nợ cơng Khơng phải dễ dàng mà Chính phủ, tập đoàn hay doanh nghiệp nhà nước cấp quyền địa phương vay nợ Mục đích việc vay nợ quy định rõ Luật quản lý nợ cơng Theo Quốc hội quy định Chính phủ phép vay nợ với mục đích sau: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước; bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn; cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ phủ bảo lãnh; cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật; mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia (Điều 18 Luật quản lý nợ công) Các khoản vay nợ mà Chính phủ bảo lãnh khơng phải tùy tiện Cụ thể, Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp thực hiện: chương 10 2.1 Thu chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân - Thu ngân sách nhà nước: Khái niệm: thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm 46 khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo Luật NSNN hành, nội dung khoản thu NSNN bao gồm: - Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật; - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; - Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân; - Các khoản viện trợ; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 500,9 nghìn tỷ đồng, 41,3% dự tốn năm, thu nội địa 399,1 nghìn tỷ đồng, 40,3%; thu từ dầu thơ 21,1 nghìn tỷ đồng, 55,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 80,6 nghìn tỷ đồng, 44,8% Trong thu nội địa, thu tiền sử dụng đất đạt 44,5 nghìn tỷ đồng, 69,8% dự toán năm; thu thuế thu nhập cá nhân 39 nghìn tỷ đồng, 48,2%; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 79,3 nghìn tỷ đồng, 40,8%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 74,1 nghìn tỷ đồng, 36,9%; thu thuế bảo vệ mơi trường 16,6 nghìn tỷ đồng, 36,8%; thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 82,5 nghìn tỷ đồng, 28,8% Theo báo cáo Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội, Chính phủ ước thực thu ngân sách nhà nước năm 2017 vượt 2,3% so với dự toán Điều thể nỗ lực cao điều hành Chính phủ Tuy nhiên, số thu tăng so với dự toán chủ yếu tăng thu ngân sách địa phương, thu ngân sách trung ương (NSTW) ước khó đạt dự tốn 47 Đến 15/10/2017, số thu ngân sách đạt 995,6 nghìn tỷ đồng, 82,14% dự tốn Trong đó, thu ngân sách địa phương đạt 93,5%; Trung ương có 74,58% Đến thời điểm này, có 24 địa phương đảm bảo tiến độ thu đạt 95%, 16 địa phương hoàn thành dự toán, chủ yếu tập trung vào địa phương có số thu nhỏ Một số địa phương có thu lớn phải tiếp tục phấn đấu Hà Nội đạt 83,5%, TP Hồ Chí Minh đạt 81,8%, Hải Phòng đạt 78%, Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 85,6% Thu NSTW nhìn chung khó khăn, nên tập trung điều tiết trung ương Cùng với đó, phấn đấu tăng thu ngân sách từ xuất nhập để đạt dự toán; đồng thời kiểm soát chặt chẽ quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng, tăng dư địa cho cân đối trung ương; tập trung vào trọng điểm thu để tăng điều tiết Mặt khác, tăng cường tra, kiểm tra, chống thất thu ngân sách, đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty lớn Chính phủ liệt tăng thu từ cổ phần hóa Trong báo cáo vừa qua 10.000 tỷ đồng, vừa Vinamilk bán tiếp cổ phần, giá sàn đưa 150.000 đồng/cổ phần, giá bán thực tế 186.000 cổ đồng, thu khoảng 10.000 tỷ đồng – số lớn Bên cạnh đó, Chính phủ đạo cố gắng phấn đấu thu đủ 60.000 tỷ đồng từ nguồn này, đảm bảo cân đối NSTW - Chi ngân sách nhà nước: Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước q trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước 48 Chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng Sáu diễn biến bình thường, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ đầu tư phát triển; chi trả nợ; đảm bảo quốc phòng, an ninh hoạt động máy Nhà nước Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 533,4 nghìn tỷ đồng, 38,4% dự tốn năm, chi thường xuyên đạt 398,9 nghìn tỷ đồng, 44,5%; chi trả nợ lãi 50 nghìn tỷ đồng, 50,5%; riêng chi đầu tư phát triển đạt 83,3 nghìn tỷ đồng, 23,3% dự toán năm Các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực giải pháp đề để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn theo đạo Chính phủ Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 88,1 nghìn tỷ đồng, 53,8% dự toán năm Chi NSNN tháng 2017: Chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng Sáu diễn biến bình thường, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ đầu tư phát triển; chi trả nợ; đảm bảo quốc phòng, an ninh hoạt động máy Nhà nước Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 533,4 nghìn tỷ đồng, 38,4% dự tốn năm, chi thường xuyên đạt 398,9 nghìn tỷ đồng, 44,5%; chi trả nợ lãi 50nghìn tỷ đồng, 50,5%; riêng chi đầu tư phát triển đạt 83,3 nghìn tỷ đồng, 23,3% dự toán năm Các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực giải pháp đề để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn theo đạo Chính phủ Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/6/2017 ước tính đạt 88,1 nghìn tỷ đồng, 53,8% dự toán năm 49 2.2 Thâm hụt ngân sách nợ công - Thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách kinh tế học vĩ mô kinh tế học cơng cộng tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước (ngân sách phủ) lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Thu phủ khơng bao gồm khoản vay Đi vay cách mà phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách Trong lịch sử, phát hành thêm tiền cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, hậu nghiêm trọng dẫn đến lạm phát mức cao nên ngày cách khơng phủ quốc gia sử dụng Do phủ bù đắp cho thâm hụt ngân sách cách vay, nên lũy kế khoản thâm hụt ngân sách phủ đến thời điểm nợ phủ Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/5/2017 ước tính đạt 438,5 nghìn tỷ đồng, 31,5% dự tốn năm, chi thường xuyên đạt 323,8 nghìn tỷ đồng, 36,1%; chi trả nợ lãi 41,5 nghìn tỷ đồng, 42%; riêng chi đầu tư phát triển đạt 72,4 nghìn tỷ đồng, 20,3% dự toán năm Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/5/2017 ước tính đạt 77,7 nghìn tỷ đồng, 47,4% dự tốn năm 50 Như vậy, tháng đầu năm, thâm hụt ngân sách rơi vào khoảng 21,8 nghìn tỷ đồng, thấp so với kỳ năm trở lại 51 - Nợ cơng Tình hình nợ cơng cho biết sở kế hoạch vay trả nợ công năm 2017 tình hình thực đến 30/9/2017, dự kiến cuối năm 2017 dư nợ công khoảng 3,1 triệu 52 tỷ đồng, tương đương 62,6%GDP, chia trung bình cho 94 triệu dân, người dân gánh khoảng 33 triệu đồng Dư nợ phủ khoảng 51,8%GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 45,2%GDP, giới hạn Quốc hội cho phép Nếu so sánh với năm 2016, nợ cơng GDP có giảm điểm phần trăm Nhưng xét đến giá trị tuyệt đối dư nợ cơng năm tăng thêm 0,26 triệu tỷ đồng Chính phủ dự kiến vay năm 2018 nhằm bù đắp chi Ngân sách Trung ương 195.000 tỷ đồng, vay để trả nợ gốc 146.770 tỷ đồng vay nước cho vay lại khoảng 40.000 tỷ đồng Về vay nợ quyền địa phương, theo khung cân đối Ngân sách nhà nước năm 2018, dự kiến vay để bù đắp cho bội chi Ngân sách địa phương 11.149,7 tỷ đồng, vay để trả nợ gốc khoảng 9.951 tỷ đồng Nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi quốc gia năm 2016 tiếp tục tăng lên so với năm trước Căn vào số năm 2016, ước tính năm 2017 Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh công tác quản lý nợ công 53 Theo đó, Chính phủ tiếp tục quản lý chặn chẽ việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển, tập trung vào việc huy động vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách khung cân đối ngân sách đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020; thực vay nợ phạm vi kế hoạch hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt; vay cho đầu tư phát triển, khơng vay cho chi thường xun; kiểm sốt chặt chẽ việc vay cho vay lại bảo lãnh Chính phủ; kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ phạm vi tiêu an toàn nợ Quốc hội cho phép Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ hoạt động vay nợ doanh nghiệp Cụ thể, hạn mức vay thương mại trung dài hạn của doanh nghiệp hàng năm tối đa 5,5 tỷ USD, mức độ tăng tối đa hàng năm dư nợ nước ngắn hạn 8-10% Mặt khác, đề xuất, lựa chọn dự án đầu tư phát triển quan trọng cần thiết để vận động nhà tài trợ sử dụng nguồn vốn ODA, đồng thời phải tính đến xu hướng gia tăng chi phí, kỳ hạn vay ngắn Việt Nam tốt nghiệp nguồn vốn ODA nhằm đảm bảo hiệu dự án 2.3 Rủi ro nợ công Việt Nam Nợ công Việt Nam đối mặt nhiều rủi ro lớn, trì tốc độ bội chi bảo lãnh Chính phủ nay, nợ công vượt trần Quốc hội cho phép Thậm chí, nợ cơng giảm bền vững kinh tế gặp cú sốc nhẹ Thực trạng nợ cơng cho thấy, Chính phủ gặp thách thức lớn để trì nợ cơng an tồn Giai đoạn 2011-2015, bội chi ngân sách Việt Nam bình quân lên đến 5,6% GDP/năm Chi tiêu công tăng nhanh, vay nợ nhiều Trong thu ngân sách khó khăn so với GDP lại sụt giảm (do giảm thu từ dầu thô, thuế xuất nhập khẩu, thu từ đất, ưu đãi thuế) Hệ quả, nợ công tăng mạnh thời gian qua, từ 58% GDP năm 2014 lên 61% năm 2015 Điều gây nhiều lo hại tính bền vững trung hạn 54 Trong nợ công tăng nhanh, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn, chi thường xuyên lên tới 70% tổng chi ngân sách, chi đầu tư khoảng 30% Trong tỷ trọng khoản chi giai đoạn 2006-2010 63:37 Điều này, chủ yếu sức ép từ đợt tăng lương cán công chức, tăng biên chế, tăng chi an sinh Nợ công (không bao gồm nợ doanh nghiệp nhà nước) tăng từ 51,7% GDP năm 2010 lên 61% GDP năm 2015 Trong đó, nợ trực tiếp Chính phủ chiếm 43,3% GDP Theo đánh giá WB, mức nợ Chính phủ tương đương nước khu vực, đáng lo tốc độ nợ tăng nhanh, tăng 10% năm qua, bất chấp thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng Nếu cịn tiếp diễn, Việt Nam phải đối mặt với quan ngại nghiêm trọng bền vững tài khóa Cùng với đó, việc vay nước nhiều gây sức ép trả nợ tương lai gần, đa số khoản vay ngắn hạn (chỉ 3-5 năm) Tuy nợ công nằm ngưỡng cho phép, Việt Nam đối mặt với nhiều rủi ro lớn Bội chi ngân sách cao (bình quân 5,6%/năm), bội chi ngân sách mức bảo lãnh Chính phủ trì nay, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng vượt trần cho phép (vượt 65% GDP) năm tới Điều xảy kể tăng trưởng GDP trì mức cao lãi huy động thuận lợi Mặt khác, dư địa ngân sách ngày trở nên mỏng, khiến nợ cơng bền vững kinh tế gặp cú sốc nhẹ Nghĩa vụ nợ dự phòng nợ dự phòng tiềm ẩn (nợ doanh nghiệp nhà nước) thực hóa, khiến Việt Nam dễ tổn thương với lộ trình nợ Điều xảy bất chấp cân đối thu - chi ngân sách quản lý cẩn trọng Vì vậy, dù Chính phủ tăng kỷ luật tài doanh nghiệp nhà nước nguyên tắc nhà nước không trả thay doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ, Chính phủ phải can thiệp Do đó, chun gia lưu ý cơng 55 tác quản lý nợ phải tính tới rủi ro phải trì khoản dư ngân sách đủ để xử lý cú sốc xảy Đồng thời Chính phủ cần phải có sách phịng trước rủi ro thành thực Kết luận đề xuất giải pháp 3.1 Kết luận Quản lý nợ công vấn đề quan trọng xét khía cạnh tác động qua lại đến bội chi NSNN tăng trưởng kinh tế nước ta Nếu không khắc phục kịp thời tồn yếu lém nợ công hện trở thành lực cản kìm hãm phát triển kinh tế Nhà nước ta cần cần mạnh dạn đổi cách thức quản lý nợ công với giải pháp hữu hiệu nợ cơng trở thành lực đẩy mang tính tảng hình thành hệ thống sở hạ tầng nước ta hồn chỉnh đồng thời có tác động tích cưc đến việc làm lành mạnh hóa NGNN đảm bảo cấu trúc an ninh tài quốc gia, tạo điều kiện hội nhập quốc tế Bài luận chúng em cịn mang tính cá nhân chưa chuyên sâu nhiều hạn chế, giải pháp đưa mang tính thảo luận chưa thể chắn kinh tế 3.2 Đề xuất giải pháp Đảm bảo số nợ cơng, nợ Chính phủ giới hạn cho phép, khơng vượt q 65% GDP, nợ Chính phủ không vượt 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khơng vượt q 25% tổng thu NSNN hàng năm, bước giảm dần quy mô nợ công khoảng 60% GDP vào năm 2030 (theo Nghị Quốc hội khóa XIV), Nhà nước ta cần tập trung vào giải pháp sau: - Đổi nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh hóa ổn định Đây giải pháp mang tính định để NSNN nước ta thực lành mạnh hóa, mục tiêu xuyên suốt phải kiên cắt giảm bội chi NSNN theo Nghị Đại hội Đảng XII kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020, là: giảm dần bội chi NSNN đến năm 2020 4% GDP Và phải thức cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững Chính sách thuế cần mở rộng đến 56 nguồn thu, phù hợp với khả đóng góp người nộp thuế, trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng thuế trực thu sở phát triển sản xuất kinh doanh.Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, xử lý cương tình trạng trốn thuế qua hình thức “chuyển giá” doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiên trì cải cách thủ tục hành thuế gắn với đẩy mạnh cơng tác tun truyền thuế nhằm góp phần chống tiêu cực, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế, qua đó, huy động thuế đầy đủ kịp thời vào NSNN Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm tiết kiệm chi thường xuyên, cách cương tinh giảm biên chế máy nhà nước, mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang hợp đồng đơn vị nghiệp công, đầy mạnh dịch vụ nghiệp công, qua đó, thu hẹp phạm vi giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN… - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vững chắc, nguồn gốc, sở tạo nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ công - Điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát linh hoạt, qua giảm thiểu rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro tín dụng nợ cơng tương lai - Đổi tổ chức quản lý nợ công hành lang pháp lý, chế quản lý người thực hiện: Đổi quy định, quy chế quản lý trần nợ công, bước nâng cáo trình độ cán cơng nhân viên quản lý nợ cơng - Tiếp tục hồn thiện chế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam để cơng cụ nợ Chính phủ giao dịch mua bán thuận lợi, tạo kênh vay vốn chủ yếu với chi phí thấp, vốn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển; Có chế đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng trình mà thành phần kinh tế khác tham gia (giáo dục, y tế, đường giao thông ) nhằm giảm tải chi đầu tư từ nguồn NSNN, giảm áp lực tăng nợ công 57 Tài liệu tham khảo https://www.youtube.com/watch?v=VoUUtzw6Fu0 http://www.bbc.com/vietnamese/mobile/business/2011/07/110726_us_debt_crisi s_update.shtml https://thanhnien.vn/kinh-doanh/khung-hoang-tai-chinh-my-va-nhung-anh- huong-140769.html PGS, TS Phạm Thị Thanh Bình (2013), Nợ cơng nhóm PIIGS: Những điểm tương đồng khác biệt, Tạp chí cộng sản Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12; 58 IMF (2001, 2014), Hướng dẫn quản lý nợ công Bản tin Nợ cơng số (2016) - Bộ Tài Văn kiện Đại hội Đảng Khóa XII; http://www.vietdata.vn 59 60 ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số hủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam? ?? CHƯƠNG I Tổng quan tình hình nghiên cứu nợ cơng nước nước Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi 1.1 Tình hình nghiên cứu nước... CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA VIỆT NAM Ảnh hưởng từ nợ công giới Việt Nam 1.1 Tác động từ nợ công Mỹ 2011 Ảnh hưởng khủng hoảng mặt tiền tệ Việt Nam có lẽ khơng... phát điểm từ khủng hoảng tài cơng khứ , chưa đề cập nhiều đến khủng hoảng nợ công lớn giới, chưa sâu vào phân tích tìm hiểu ngun nhân dẫn đến khủng hoảng Từ rút học trực tiếp cho Việt Nam từ thất

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nợ công trong nước và nước ngoài.

    • 1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài.

      • 1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước

      • 1.3 Thành tựu đã đạt được của các nghiên cứu và vấn đề mới cần khai thác.

      • 2. Cơ sở lý thuyết

        • 2.1 Khái niệm

        • 2.2 Phân loại nợ Chính phủ

        • 2.3 Bản chất của nợ công

        • 2.4 Rủi ro trong nợ công

        • CHƯƠNG II. MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG TRÊN THẾ GIỚI

          • 1. Khủng hoảng nợ công Mỹ

            • 1.1 Thực trạng

            • 1.2 Tác động

            • 1.3 Nguyên nhân

            • 1.4 Giải pháp ứng phó nợ công Mỹ

            • 2. Khủng hoảng nợ công Châu Âu.

              • 2.1 Thực trạng và Diễn biến cuộc khủng hoảng

              • 2.2 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng

              • 2.3 Tác động của cuộc khủng hoảng

              • 2.4 Giải pháp cho cuộc khủng hoảng

              • 3. Khủng hoảng nợ công Hy Lạp

                • 3.1 Nguyên nhân

                • 3.2 Diễn biến

                • 3.3 Chính sách áp dụng

                • CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA VIỆT NAM

                  • 1. Ảnh hưởng từ các cuộc nợ công trên thế giới đối với Việt Nam.

                    • 1.1 Tác động từ nợ công của Mỹ 2011.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan