1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh nghiệm quản lý nợ công trên thế giới và bài học cho Việt Nam

14 773 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận về nợ công. Kinh nghiệm quản lý nợ công ở các nước phát triển, các nước đang phát triển tương đồng với Việt Nam Thực trạng nợ công, bài học quản lý nợ công ở Việt Nam và định hướng cho tương lai.

Mục Lục Mục Lục Chương II: Lý Thuyết 1.1 Khái niệm nợ, nợ công 1.2 Quan điểm nợ công cách tính nợ công Việt Nam so với giới 1.2.1 Đối tượng 1.2.2 Phương thức xác định 1.3 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng 1.3.1 Nguyên nhân gây nợ công 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.4 Hậu nợ công 1.4.1 Nợ công làm giảm GDP 1.4.2 Nợ công làm cho tăng trưởng sản phẩm tiềm chậm lại 1.4.3 Nợ công ảnh hưởng đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia 1.4.4 Các hậu khác Chương II: Thực trạng nợ công 2.1 Thực trạng nợ công giới 2.1.1 Thực trạng nợ công Mỹ 2.1.2 Thực trạng nợ công khu vực EU: 2.1.3 Thực trạng nợ công Trung Quốc: 2.1.4 Thực trạng nợ công Thái Lan: 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2.1 Quy mô nợ công Việt Nam gia tăng nhanh 2.2.2 Việc sử dụng nợ công nhiều bất cập 10 2.2.3 Rủi ro liên quan đến nợ công 11 2.3 Dự báo tình hình nợ công Việt Nam thời gian tới .11 Chương III: Kết luận 13 Chương II: Lý Thuyết 1.1 Khái niệm nợ, nợ công * Khái niệm nợ: Nợ thuật ngữ thường sử dụng trường hợp phải thực nghĩa vụ hoàn trả hay đền bù tài sản, vật chất Tuy nhiên, nợ sử dụng để nghĩa vụ khác Trong trường hợp nợ tài sản nợ cách sử dụng sức mua trước kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua * Khái niệm nợ công: Nợ phủ, gọi Nợ công Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ phủ thường phân loại sau: - Nợ nước nợ nước - Nợ ngắn hạn, nợ trung hạn nợ dài hạn 1.2 Quan điểm nợ công cách tính nợ công Việt Nam so với giới 1.2.1 Đối tượng Theo Luật Quản lý nợ cộng 2009, chủ thể nợ công ở Việt Nam bao gồm quyền trung ương, quyền địa phương tổ chức khác trường hợp khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Theo tổ chức quốc tế, thành phần chủ chốt khu vực công Chính phủ quyền địa phương, khu vực bao gồm công ty công (theo IMF) tổ chức tự chủ (theo WB) quan quản lý tiền tệ trung ương Như vậy, khu vực công tổ chức quốc tế (IMF, WB) có có mặt Cơ quan quản lý tiền tệ (Ngân hàng Trung ương NHTW) ở Việt Nam không tính đến khu vực công 1.2.2 Phương thức xác định Nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa nguyên tắc: trách nhiệm toán thuộc chủ thể vay; nợ công theo tiêu chuẩn quốc tế xác định sở: chủ sở hữu thực hay pháp nhân đứng sau chủ thể vay phải có trách nhiệm toán Theo đó, nợ công theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước (NHNN), doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tổ chức bảo hiểm xã hội an sinh xã hội (ASXH) số địa phương Điều góp phần giải thích cho số nợ công đưa bởi tổ chức quốc tế Việt Nam khác Thực tiễn nước cho thấy, nợ phủ nợ phủ bảo lãnh (hầu hết quốc gia cho vào nợ công) số nước xác định nợ công gồm nợ DNNN phi tài (Thái Lan, Macedonia) Tuy nhiên, cần lưu ý nước có khu vực DNNN lớn Việt Nam Ngoài ra, tổ chức quốc tế có tính đến nợ lương hưu khoản nợ Chính phủ (UNCTAD) Việt Nam dường quên Theo nguyên tắc tính nợ số tổ chức quốc tế, công chức nhận lương họ phải đóng vào quỹ hưu, phần khác, gấp đôi Chính phủ phải đóng vào quỹ Phần Nhà nước đóng góp phải tính vào chi tiêu Dựa vào hợp đồng ký hưu trí, đóng góp không đủ để chi trả tương lai phải tính vào nợ Khoản mục thực tế không nhỏ Tại quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Úc, Nhật nước khối EU tính nợ theo tiêu chuẩn Liên hiệp quốc nên có tỷ lệ nợ/GDP cao 50% nhiều Tỷ lệ 100% nước bắt đầu vượt ngưỡng an toàn Còn nước phát triển không tính nợ lương hưu có lẽ 50% ngưỡng phù hợp Tại Việt Nam mức ngưỡng nợ công/GDP Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vượt ngưỡng tối ưu tiềm ẩn rủi ro 1.3 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng 1.3.1 Nguyên nhân gây nợ công Ở nước tùy thời kỳ lại có nguyên nhân khác nhau, song tình trạng nợ công ở nước ta nguyên nhân sau: • Thứ nhất, gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, đặc biệt hậu to lớn khủng hoảng tài chính- kinh tế toàn cầu buộc nhiều nước nhiều để khắc phục •Thứ hai, kiểm soát chi tiêu quản lý nợ Nhà nước kém, không chặt chẽ, chí bị buông lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thoát, lãng phí đầu tư chi tiêu, với tệ tham nhũng phát triển •Thứ ba, nguồn thu tăng không kịp với nhu cầu chi, chí số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt thuế quan phí hải quan nước ta phải cắt giảm loại bỏ phù hợp với quy định WTO thỏa thuận thương mại khác mà ta tham gia Trong đó, vấn đề quản lý nguồn thu, từ thuế gặp không khó khăn tình trạng trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm soát không chặt xử lý không nghiêm quan chức •Thứ tư, bội chi ngân sách lớn kéo dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực bổ sung thâm hụt nguyên nhân khiến tình hình nợ công ngày trở thành gánh nặng cho kinh tế Nguồn thu ngân sách từ thuế sụt giảm, chi phí phúc lợi gia tăng, dân số già hóa dẫn đến thâm hụt ngân sách 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công Một yêu cầu tối quan trọng Chính phủ đảm bảo tỷ lệ nợ công so với GDP ổn định, qua tăng hiệu quản lý nợ, quản lý thâm hụt ngân sách làm tốt công tác dự báo, lập kế hoạch Ngân sách Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Để làm điều đó, ta cần phải nắm rõ nhân tố ảnh hưởng đến nợ công, nhận biết tác động, ngăn chặn từ đầu, phòng tránh giải kịp thời tác động có khả gây bất ổn tới tỉ lệ Thứ nhất, nợ công phụ thuộc chặt chẽ vào cân ngân sách Từ chất nợ công ta nhận thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị tuyệt đối nợ công phủ Điều đồng nghĩa với việc, khoảng cách thâm hụt nhỏ, khoản vay bù đắp giảm đi, làm cho nợ công hạn chế Thứ hai, lãi suất thực tế có tác động đến khoản nợ vay phủ, định xem khoản nợ sẽ đắt hay rẻ Mặt khác, việc lãi xuất tăng sẽ làm cho khoản vay phủ khó khăn hơn, không đảm bảo cho vay nợ hạn Thứ ba, tốc độ tăng trưởng thực tế ảnh hưởng đến nợ công theo hai chế Một là, kinh tế phát triển phủ dễ dàng vay tiền hơn, dẫn đến khả nợ công tăng lên Hai là, tăng trưởng nhanh thường kèm với lạm phát, dẫn đến việc cấp bù lạm phát cho khoản nợ đến hạn toán Thứ tư, lãi suất ngoại tệ có liên quan đến khoản vay nước phủ Cơ chế tác động nhân tố tương tự lãi suất thực tế, khác đối tượng hưởng lãi Thứ năm, tỷ giá có tác động tới việc vay nợ nước Sự biến động tỷ giá ảnh hưởng đến chi phí khoản nợ công 1.4 Hậu nợ công 1.4.1 Nợ công làm giảm GDP Có hai quan điểm việc nợ công tác động đến kinh tế: Quan điểm truyền thống cho biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ công kích thích tiêu dùng làm giảm tiết kiệm quốc dân Sự gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu thu nhập quốc dân ngắn hạn dẫn đến khối lượng tư (do đầu tư giảm) thu nhập quốc dân thấp dài hạn Quan điểm Barro-Ricardo lại cho biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ không kích thích chi tiêu ngắn hạn không làm tăng thu nhập thường xuyên cá nhân mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Các cá nhân dự tính rằng, phủ giảm thuế phát hành trái phiếu bù đắp thâm hụt đến thời điểm tương lai phủ sẽ lại tăng thuế để có tiền trả nợ in tiền để trả nợ (mà hậu lạm phát tăng tốc) Do đó, người ta tiết kiệm để có tiền đóng thuế tương lai mua hàng hóa dịch vụ sẽ lên giá 1.4.2 Nợ công làm cho tăng trưởng sản phẩm tiềm chậm lại Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ công lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau: Thứ nhất, quốc gia có nợ nước lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút Thứ hai, Một khoản nợ công lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vồn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư Thứ ba, Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể phủ nợ công dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vô ích phúc lợi xã hội 1.4.3 Nợ công ảnh hưởng đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia Nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Việc đưa xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế có nguy làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng “cú huých”, đẩy kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc 1.4.4 Các hậu khác Một quốc gia lâm vào khủng hoảng nợ công trầm trọng dễ bị vào tâm xoáy vòng luẩn quẩn: khủng hoảng - nợ cắt giảm, siết chặt chi tiêu ngân sách - giảm tăng trưởng - thất nghiệp - giảm phát - gia tăng nợ công - vỡ nợ Chương II: Thực trạng nợ công 2.1 Thực trạng nợ công giới 2.1.1 Thực trạng nợ công Mỹ Nợ công Hoa Kỳ tổng số nợ phủ liên bang Hoa Kỳ Số nợ từ thập niên 1980, ngoại trừ thời gian ngắn, gia tăng đặn, đặc biệt vào thập niên 2000, phần lớn chiến tranh ở Afghanistanvà Iraq ảnh hưởng khủng hoảng tài chánh từ năm 2007 Tính tới ngày 29 tháng 11 2011 số nợ công tổng cộng 14,46 ngàn tỷ USD tương đương với 98,6 % Tổng sản phẩm nội địa Tính tới ngày tháng 12 2013 17,226 ngàn tỷ USD hay 100% GDP 47% số tiền cho vay từ nhà đầu tư ngoại quốc, từ Nhật Bản Trung Quốc nước 1,1 ngàn tỷ Nợ công Mỹ $17 ngàn tỷ USD Đó số nằm sức tưởng tượng Đa số người sẽ không kiếm tới $1 triệu USD năm 2.1.2 Thực trạng nợ công khu vực EU: Vấn đề nợ không riêng Hy Lạp Hy Lạp nước đương đầu với khủng hoảng tín dụng nợ Liên minh châu Âu bao gồm 27 nước, liên minh đặt mục tiêu lón để tạo thị trường chung tích hợp kinh tế thông qua thể chế chung Ủy ban châu Âu có trụ sở Brussels chịu trách nhiệm giám sát Liên minh châu Âu Trong Liên minh châu Âu có 17 nước sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung 14/27 nước thuộc Liên minh châu Âu có tỷ lệ nợ tương đương 60% GDP, mức giới hạn mà Liên minh châu Âu đưa Trong nhóm có số kinh tế lớn khu vực Anh hay Pháp Chi tiêu vào phúc lợi xã hội số chương trình khác phủ tăng nhanh thập kỷ qua, đẩy tỷ lệ nợ công khắp nước khu vực lên cao Vấn đề nợ Hy Lạp Từ chuẩn bị gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu vào năm 2000, Hy Lạp có tỷ lệ nợ cao Ý Bỉ khốn khổ với khoản nợ lớn Quy mô kinh tế thể qua mức độ to nhỏ hình Trong bảng so sánh GDP năm 2010 kinh tế thuộc Liên minh châu Âu Kinh tế Hy Lạp có quy mô nhỏ nỗi sợ khả Hy Lạp vỡ nợ làm xói mòn niềm tin vào đồng euro khiến nhà đầu tư khắp giới sợ hãi Dù nước quanh Hy Lạp nợ không ít, nhiên vấn đề Hy Lạp cộm lên Hy Lap có tỷ lệ ngân sách cao châu Âu, lên tới 15,4% GDP năm 2009, cao nhiều so với mức trần 3% theo giới hạn Liên minh châu Âu Khủng hoảng nợ công châu Âu ngày xấu Giới đầu tư khu vực đồng tiền chung euro ngày hoang mang khủng hoảng nợ công sẽ lan rộng thị trường tài từ Ireland Tây Ban Nha Họ lo ngại trường hợp tồi tệ nhất, khủng hoảng nợ Hy Lạp sẽ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng châu Âu từ sẽ lan toàn cầu, tái diễn kịch khủng hoảng tài hồi tháng 9/2008 2.1.3 Thực trạng nợ công Trung Quốc: Theo Financial Times, nợ công Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục 237% GDP quý I năm nay, vượt xa tỷ lệ nợ nước phát triển khác Các chuyên gia cảnh báo điều dẫn đến khủng hoảng tài tăng trưởng trì trệ kéo dài ở Trung Quốc Trước đó, Bắc Kinh phải bơm tiền vào hệ thống tín dụng để trì tăng trưởng kinh tế, nâng tổng số nợ công lên 163 nghìn tỷ nhân dân tệ (25 nghìn tỷ USD) Tỷ lệ nợ GDP Trung Quốc cao nhiều so với nước phát triển khác, tương đương với ở Mỹ khu vực eurozone Mặc dù quy mô nợ công Trung Quốc nguy lớn, điều đáng lo tốc độ phình to khối nợ Nợ công Trung Quốc chiếm 148% GDP tính đến cuối năm 2007 “Những nước lớn có tốc độ nợ công gia tăng nhanh gặp phải khủng hoảng tài kinh tế thời gian kéo dài”, Ha Jiming, trưởng phận chiến lược đầu tư Goldman Sachs nhận định Theo liệu năm ngoái Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), nước có tỷ lệ nợ công GDP trung bình 175% Trong đó, tỷ lệ ở Trung Quốc 249%, tương đương với mức 270% ở eurozone 248% ở Mỹ Bắc Kinh cố xoay xở để thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn giảm nợ nhằm ngăn chặn rủi ro tài dài hạn Tuy nhiên, trước nguy hạ cánh cứng, nước buộc phải bổ sung gói kích thích kinh tế Các khoản tín dụng tăng thêm 6,2 tỷ nhân dân tệ ba tháng đầu năm 2016, tăng 50% so với kỳ năm ngoái Đây mức tăng theo quý cao từ trước đến Nền kinh tế Trung Quốc khó mà hấp thụ số tín dụng lớn thời gian ngắn Với việc khả sinh lời dự án ngày giảm, số vụ vỡ nợ ở Trung Quốc sẽ ngày tăng thời gian tới 2.1.4 Thực trạng nợ công Thái Lan: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thái Lan không nói quá: nợ nước Thái Lan tính đến cuối năm ngoái, theo Ngân hàng Nhà nước Thái, 129 tỉ USD, tương đương 32% GDP (thấp nhiều so với Việt Nam), nợ ngắn hạn 51,3 tỉ USD, nợ dài hạn 78,1 tỉ USD Dò sở liệu Ngân hàng Thế giới sẽ thấy phần nợ Chính phủ Thái cộng khoản vay nhà nước bảo lãnh 33,4 tỉ USD tổng số 129 tỉ USD nợ nước ngoài, tức chưa đầy 1/4 Mặt khác, Thái Lan không thói quen vay viện trợ phát triển thức (ODA) để chi tiêu ngân sách: năm 2014 nhận ODA có 351 triệu USD, Việt Nam nhận 4,2 tỉ USD Tất nhiên, ở Thái có số tập đoàn nhà nước điện, hàng không, thuốc lá, rượu, cảng hàng không hàng hải, ngân hàng không tràn lan đến tận cổ phần hóa, nên rơi vào tình trạng “con thuyền không đáy” Kết việc kiểm soát ngân sách ở Thái Lan đánh giá “tuyệt vời”: nợ công Thái Lan thấp so với chuẩn giới Mặt khác, ngân sách ở Thái Lan gánh vác chi tiêu đoàn thể, hội đoàn, khoản chi lễ lạt địa phương, cục vô bổ, ngoại trừ lễ lạt hoàng gia Việc xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách năm tính toán bởi bốn quan Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Hội đồng Kinh tế phát triển xã hội quốc gia Tổng cục Ngân sách, dựa Kế hoạch phát triển quốc gia, sau khung ngân sách phải quốc hội phê duyệt, rồi dùng làm văn kiện hướng dẫn việc chi tiêu phủ Các trưởng chi vượt trần thỏa thuận, mà phải thương thuyết với đảng liên minh cầm quyền xem chi ngân sách quốc hội duyệt Đó lý Thái Lan không sợ vỡ nợ nước Và lý thống đốc Ngân hàng Nhà nước, vốn có chân máy thiết kế ngân sách, đứng trấn an thị trường tài 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2.1 Quy mô nợ công Việt Nam gia tăng nhanh Nợ công Việt Nam bắt đầu tham gia vào bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia từ năm 2005 Chỉ số xếp hạng quốc gia đánh giá thực trạng khả trả nợ quốc gia đánh giá mức độ uy tín quốc gia Nếu xếp hạng cao, sẽ vay thị trường quốc tế với lãi suất chi phí thấp Nợ công có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Đây nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế thông quan ngân sách nhà nước nguồn cung cấp vốn lớn thứ hai kinh tế với tỷ trọng 16-17%/ tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đa phần vốn vay nợ công chiếm tỷ lệ quan trọng vốn vay đầu tư phát triển.Về phân bổ, sử dụng vốn vay: Thứ nhất, vay để bù đắp bội chi ngân sách; Thứ hai, vay để đầu tư từ TPCP cho y tế, giáo dục, giao thông, thủy lợi ; Thứ ba, vay vay lại, chủ yếu công trình trọng điểm quốc gia cần huy động vốn; nguồn vay chủ yếu từ nguồn vốn ODA CÁC CHỈ TIÊU NỢ CÔNG VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA (Giai đoạn 2008-2014) Chỉ tiêu Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) Nợ nước quốc gia so với GDP (%) Nghĩa vụ trả nợ nước trung, 2008 29,8 2009 39,0 dài hạn quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ (%) Dư nợ phủ so với GDP Dư nợ phủ so với thu ngân sách (%) Nghĩa vụ trả nợ phủ so với thu NSNS (%) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%) Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh nước 2010 2011 2012 2013 2014 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 42,2 41,5 37,4 37,3 38,3 3,4 3,5 3,5 4,3 4,1 44,6 43,2 39,4 42,6 46,4 157,9 162,0 172,0 184,4 211,5 3,5 5,1 17,6 15,6 14,6 12,6 13,8 4,7 4,3 5,5 6,7 9,8 9,7 8,5 2.000 3.500 3.500 1.800 2.800 phủ (Triệu USD) (Nguồn: Bộ tài chính) Quy mô nợ công áp sát ngưỡng kiểm soát quốc hội đề Nợ công tăng nhanh tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu làm kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, thu ngân sách bị ảnh hưởng lớn nhu cầu chi tăng mạnh Thu NSNN gặp nhiều khó khăn phải giảm thu để hỗ trợ doanh nghiệp; đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng; thực sách xã hội tiền lương Vì vậy, giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam phát hành 335 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ (TPCP), gấp 2,5 lần giai đoạn 2006 - 2010 (giai đoạn 2011 - 2014 phát hành 250 nghìn tỷ đồng, năm 2015 theo kế hoạch phát hành thêm 85 nghìn tỷ đồng), đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi bảo lãnh vay để đầu tư dự án hạ tầng giao thông, thủy lợi, lượng, y tế, giáo dục, xây dựng nông thôn mới… theo nghị Đảng, Quốc hội Trong giai đoạn 2011-2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm Cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ công lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1.393 nghìn tỷ đồng) Về số tương đối, cuối năm 2015, nợ công/GDP ở mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% quốc hội Trước nợ công hầu hết nợ nước hay vốn vay ODA với lãi suất từ 1% đến 3% Từ năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình nên nợ nước có mức ưu đãi giảm dần Vì nợ công dịch chuyển sang nguồn vay nước, tăng từ 40% năm 2011 lên 57% năm 2015.Cụ thể: Về nợ nước ngoài: Đạt bình quân tỷ USD/năm, tương đương 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 17% tổng vốn từ đầu tư NSNN Về nợ công nước: Thực hiên chủ yếu qua phát hành trái phiếu phủ Về quy mô, số lượng phát hành giai đoanh 2011-2015 tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010 Về kỳ hạn từ năm 2011-2013 TPCP ngắn hạn (1-3 năm) chiếm khoảng 77% khối lượng phát hành hàng năm (năm 2012, kỳ hạn phát hành bình quân 2,9 năm, lãi suất bình quân 10%/năm; năm 2013 3,4 năm 7,96%/năm; 10 tháng đầu năm 2014 4,84 năm 6,81%/năm) dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng nhanh ngắn hạn Hệ năm 2014 lượng lớn TPCP đến hạn toán phủ phải liên tục phát hành TPCP đáp ứng Vì để tránh rủi ro, Quốc hội đưa quy định kỳ hạn TPCP năm vào năm 2015, theo tỷ trọng TPCP kỳ hạn dài tăng lên 46% 2.2.2 Việc sử dụng nợ công nhiều bất cập Hiệu sử dụng không cao: Nền kinh tế có mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, việc đầu tư dàn trải dẫn đến hiệu không cao, đầu tư công DNNN Theo WB, ICOR Việt Nam giai đoạn 2001-2005 4,88; giai đoạn 2006-2010 lên đến 6,96, giai đoạn 2011-2014 6,92 Một phần đáng kể nợ công dùng để trả nợ thay cho việc đầy tư phát triển: Tỷ lệ trả nợ kỳ/dư nợ vay Chính phủ khoản vay phủ bảo lãnh ở mức 14,2% năm 2014 lên đến 16% vào năm 2015 Việc dùng 14%- 16% dư nợ công kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tư phát triển chi để tăng suất lao động, giáo dục, y tế lĩnh vực thiết yếu khác Cơ cấu chi ngân sách không bền vững ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nợ công Trong giai đoạn 2011-2015 chi ngân sách chủ yếu chi thường xuyên mức tăng trưởng 18,44%, chi đầu tư có xu hướng giảm, từ 2013 đến ở mức 4,8% năm 10 Công tác quản lý nợ công tồn nhiều hạn chế: việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu thấp, dố liệu thống kê chưa kịp thời, chưa thống nhất, việc quản lý ODA phức tạp 2.2.3 Rủi ro liên quan đến nợ công Thứ nhất: Chi tiêu nợ phải trả (nợ gốc lãi) có nguy tiến sát vượt ngưỡng cảnh báo Theo tài chính, giai đoạn 2011 đến 2015 nghĩa vụ trả nơi nước trung dài hạn/thu NSNN tăng lên 22,3% (ngưỡng an toàn 25%) Thứ hai: Nghĩa vụ trả nợ tăng nguồn trả nợ công không bền vững) Theo Kế hoạch đầu tư, nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN tăng lên 38% vào năm 2014 45% vào năm 2015 Hệ tình trạng vay để trả nợ gốc ngày tăng lên, lên đến 80.000 tỷ vào năm 2014 150.000 tỷ đồng năm 2015 Tuy nhiên khả gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh, cụ thể 2011 25,9% xuống 22,1% năm 2015 dự báo tiếp tục giảm Thứ ba: Tác động tiêu cực nợ công với kinh tế: Các khoản lãi phần nợ gốc phải trả ngắn hạn ngày cao, gây sức ép lên cân NSNN Do phủ phải liên tục phát hành TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN Hệ quy mô nợ công tăng theo tần suất quy mô phát hành TPCP Ngoài lãi suất bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp từ làm giảm nguồn thu NSNN để toán khoản vay 2.3 Dự báo tình hình nợ công Việt Nam thời gian tới Mặc dù nợ công Việt Nam đánh giá ngưỡng an toàn, song với việc NSNN liên tục thâm hụt ở mức cao nhu cầu vay vốn cho dự án đấu tư tiếp tục tăng, thực trạng đặt yêu cầu cần phải xem xét dự báo kịch rủi ro mà Việt Nam sẽ gặp thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất: Rủi ro khả trả nợ Sở dĩ tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam nằm giới hạn cho phép Quốc Hội vào năm 2013, Tổng cục Thống kê điều chỉnh phương pháp tính GDP, bổ sung thêm giá trị kinh doan ngành Ngân hàng dịch vụ nhà tự có, tự ở dân cư cho GDP các năm trước Chưa kể, sở để Quốc Hội/Chính phủ đặt mục tiêu hay trần nợ công lại ở thời điểm đầu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 dựa vào GDP theo phương pháp cũ tỷ lệ nợ công/GDP nợ phủ/GDP Việt Nam xấp xỉ 59,6% 46,5% vào năm 2013 ước tính sẽ vượt ngưỡng cho phép 65% 50% vào cuối năm 2014 Việc tăng nhanh quy mô nợ công khiến nghĩa vụ chi trả nợ gốc nợ lãi ngày nặng Nghĩa vụ nợ Chính phủ (bao gồm chi trả nợ gốc nợ lãi) tăng gần gấp đôi giai đoạn 2010-2014, từ 87,1 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 185,8 nghìn tỷ đồng năm 11 2013 khoảng 208,9 nghìn tỷ đồng năm 2014 Thứ hai: Rủi ro tăng nợ công kỷ luật tài khóa chưa triển khai liệt, kỷ luật chi ngân sách cân đối ngân sách Trong thực tế tình hình tuân thủ kỷ luật thâm hụt ngân sách Việt nam năm gần chưa đạt hiệu Trong giai đoạn 2006-2010, mức thâm hụt ngân sahcs mục tiêu cho giai đoạn 5,0% GDP Tuy nhiên, ngoại trừ năm 2006 2008, mức thâm hụt ngân sách giai đoạn vượt xa mục tiêu đề Tình trạng bội chi lớn chi NSNN cho đầu tư phát triển làm giảm tính bền vững nợ công tạo rủi ro lớn cho NSNN Ngoài ra, việc cho phép điều chỉnh theo hướng tăng lên TPCP phát hành gây nên áp lực không nhỏ cho nợ công Kỷ luật tài khóa lỏng lẻo thể rõ ở chi NSNN, năm qua, chi ngân sách liên tục gia tăng với tốc độc cao vượt xa số dự toán Việc phân cấp mạnh mẽ quy trình NSNN mang tính lồng ghép lớn thời gian thực tương đối ngắn làm cho việc lập tự toán, toán ở cấp mang tính hình thức Thứ ba: rủi ro hiệu sử dụng nợ công Theo tính chất quy luật phát triển sau giai đoạn đầu bùng nổ trở thành nước có thu nhập trung bình, tốc độ tăng trưởng kinh tế khó trì ở mức cao Tuy nhiên Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp với dân số già hóa nhanh, suất lao động bình quân thấp giảm dần, áp lực lớn tăng quy mô nợ công nhanh mức tăng trưởng kinh tế Thứ tư: Rủi ro liên quan đến hoạt động quản lý nợ công Đó rủi ro thông thường người vay vốn mà phủ không ngoại lệ rủi ro kỳ hạn, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Rủi ro quản lý sử dụng vốn vay hiệu dẫn đến khả trả nợ khó khăn Thứ năm: Rủi ro từ khoản nợ tiềm ẩn bền vững nợ công Những rủi ro bao gồm: rủi ro không trả nợ từ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư từ dự án trọng điểm, tái cấu nợ Vinashin phát hành trái phiếu cho ngân hàng phát triển Rủi ro lớn từ nợ xấu có khả vốn DNNN doanh nghiệp tư nhân vay vốn ngân hàng trực tiếp gián tiếp sẽ chuyển thành nợ công Rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại sẽ tác động tiêu cực đến nợ công ngược lại Rủi ro nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế doanh nghiệp chuyển thành nợ công Rủi ro tăng trưởng kinh tế giảm sút lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp ảnh hưởng đến bền vững nợ công Các khoản vay nợ quyền địa phương chưa thống kê đầy đủ nhân tố làm tăng gánh nặng nợ công tương lai 12 Chương III: Kết luận Nợ công đã, sẽ vấn đề đáng lưu tâm cho nhà hoạch định, quản lý kinh tế vĩ mô đất nước Nếu coi đất nước doanh nghiệp, nợ công sẽ nợ phải trả, phần vốn chiếm dụng doanh nghiệp sử dụng phải trả tương lai Cũng đòn bẩy tài tình hình tài doanh nghiệp, nợ công sẽ dao hai lưỡi kinh tế vĩ mô phát triển đất nước Nếu đầu tư mang lại hiệu suất sinh 13 lời cao đòn bẩy tài sẽ làm tăng hiệu suất sinh lời vốn chủ sở hữu, đồng nghĩa với việc ta sử dụng vốn thu lợi nhuận nhiều Tuy nhiên hiệu suất sinh lời thấp với đòn bẩy tài cao, áp lực trả nợ lớn sẽ nguy tiềm ẩn gây tác hại lớn Vậy toán nợ công toán thực kiểm soát đầu tư, chi tiêu công cách hiệu quả, mang lại nguồn lợi cho đất nước Nợ công bền vững nợ công tài trợ thặng dư ngân sách tương lai Tỷ lệ nợ công sẽ vấn đề lớn kiêm soát chặt chẽ thu – chi ngân sách hiệu đầu tư công có hiệu suất sinh lời cao Ngược lại, việc đầu tư chi tiêu phủ không tạo nên nguồn thu hiệu tương lai hệ tương lai gần sẽ phải chịu gánh nặng nợ lớn áp lực trả nợ lớn từ từ làm sụp đổ hoàn toàn kinh tế đất nước Thông qua thực trạng nợ công số nước giới đặc biệt Việt Nam, nợ công Việt Nam nằm ngưỡng an toàn Tuy nhiên cấu nợ nước tổng nợ công Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tiếp tục tăng hiệu đầu tư dự án sử dụng vốn từ khoản nợ lại không cao Trong tương lai gần, khoản vay ưu đãi dành cho Việt Nam sẽ giảm dần Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, thay vào sẽ khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn, thời gian trả nợ ngắn Điều đòi hỏi việc sử dụng vốn từ khoản nợ phải hiệu nữa, không nợ công tiến dần đến ngưỡng an toàn, áp lực trả nợ ngày lớn sẽ gây tác động xấu đến kinh tế vĩ mô đất nước Để đảm bảo nợ công đòn bẩy giúp đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nói riêng đất nước nói chung, sẽ cần có: kinh tế có nội lực; môi trường tài công khai, minh bạch, hiệu quả; quy mô, tỷ lệ, cấu hiệu sử dụng nợ công ở mức hợp lý Đây nhiệm vụ quan trọng không đơn giản quan chức năng, doanh nghiệp nhà nước bộ, ban, ngành liên quan, đặc biệt trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế không Việt Nam mà nước giới 14

Ngày đăng: 27/09/2016, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w