Giá trị tạo ra củachuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn của chuỗi.” Tiếp theo, năm 2002 trong cuốn sách “Handbook for value chain” của 2 nhàđồng tác giả Raphael Kaplins
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
HOÀNG QUỲNH NGỌC
CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU – (GLOBAL VALUE CHAIN GVC) KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
-VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Hà Nội, 2012
Trang 2Trước tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo,
cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô Khoa sau đại học đãtruyền đạt kiến thức và kinh nghiệp giúp tác giả hoành thành luận văn này
Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Ngọc Sơn – Phó hiệutrưởng Trường Đại học Ngoại Thương, người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tâm vàtận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ này
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn độngviên, cổ vũ và tạo điều kiện về thời gian cho tác giả trong suốt quá trình viết luậnvăn
Mặc dù đã hết sức cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp các
ý kiến của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước về lĩnh vực này, song luận văn vẫnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả mong nhận được sự nhận xét,đóng góp ý của các thầy cô và các bạn
Trang 3LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 5
1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 5
1.1.1.1 Khái niệm 5
1.1.1.2 Phân loại 8
1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 12
1.1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 12
1.1.2.2 Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu 15
1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 19
1.2.1 Làm rõ việc phân chia lợi ích giữa các chủ thể tham gia chuỗi 19
1.2.2 Giúp các quốc gia xác định được cách thức hội nhập vào thị trường quốc tế và kết nối với nền kinh tế toàn cầu 20
1.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 20
1.3.1 Xét theo hình thức quản trị chuỗi 20
1.3.2 Xét theo mặt hàng tham gia chuỗi giá trị 22
1.3.3 Xét theo năng lực sản xuất trong chuỗi 22
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 23
1.4.1 Yếu tố môi trường, thể chế, chính sách 23
2.4.2 Yếu tố cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ 24
3.4.4 Yếu tố thị trường tiêu thụ toàn cầu 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27
2.1 THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH CAO SU MALAYSIA 27
2.1.1 Tổng quan thị trường cao su thiên nhiên thế giới 27
2.1.1.1 Tổng quan thị trường cao su thế giới 27
2.1.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị cao su toàn cầu 30
2.1.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị cao su toàn cầu của Malaysia 32
2.1.2.1 Phương thức tham gia và vị trí của Malaysia trong chuỗi giá trị cao su toàn cầu 32
Trang 42.2 THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH
CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM ẤN ĐỘ 41
2.2.1 Tổng quan thị trường công nghiệp phần mềm thế giới 41
2.2.1.1 Tổng quan thị trường công nghiệp phần mềm thế giới 41
2.2.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm 42
2.2.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ 44
2.2.2.1 Phương thức tham gia và vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ 44
2.2.2.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành gia công Ấn Độ 46
2.3 THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU CỦA THÁI LAN 53
2.3.1 Tổng quan thị trường dệt may thế giới 53
2.3.1.1 Tổng quan thị trường dệt may thế giới 53
2.3.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 54
2.3.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Thái Lan 57
2.3.2.1 Phương thức tham gia và vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Thái Lan 57
2.3.2.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 59
2.5 THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 64
2.5.1 Thực trạng 64
2.5.1.1 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam 64
2.5.2 Nguyên nhân 69
2.5.2.1 Nhận thức và tư duy về quản lý nhà nước và quản trị kinh doanh theo mô hình chuỗi còn nhiều hạn chế 69
2.5.2.2 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ chưa hiệu quả 70
2.5.2.1 Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao và lành nghề 71
2.5.2.5 Năng lực tham gia và cạnh tranh của các tác nhân vào chuỗi giá trị toàn cầu còn nhiều hạn chế 72
2.5.2.4 Ngành công nghiệp phụ trợ chưa được quan tâm 74
2.5.2.5 Các chính sách, chiến lược phát triển còn nhiều bất cập và chưa đồng bộ 75
CHƯƠNG III MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG 77
3.1 CÁC BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 77
3.1.1 Bài học kinh nghiệm trong việc quản lý vĩ mô của Nhà nước 77
3.1.1.1 Chính phủ có những chính sách hỗ trợ, điều tiết và định hướng rõ ràng 77
3.1.1.2 Đầu tư nghiêm túc vào nguồn nhân lực chất lượng cao 78
Trang 53.1.2 Bài học kinh nghiệm từ phía các doanh nghiệp 80
3.1.2.1 Sự nỗ lực, độc lập và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính bản thân các doanh nghiệp 80
3.1.2.2 Không ngừng nâng cao tính cạnh tranh, định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp với thị trường 80
3.1.2.3 Xây dựng cho mình hình ảnh và thương hiệu riêng trong mắt khách hàng 81
3.1.2.4 Chú trọng đầu tư và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 81
3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 82
3.2.1 Quan điểm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của nhà nước 82
3.2.2 Định hướng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 82
3.3 CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 84
3.3.1 Nhóm giải pháp về chính sách của Nhà nước 84
3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật 84
3.3.1.2 Từng bước điều chỉnh, chuyển định hướng chiến lược từ phát triển sản xuất và xuất khẩu hoàng hóa theo bề rộng và tốc độ cao hiện nay sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng và hiệu quả 86
3.3.1.3 Hoàn thiện chiến lược nguồn nguyên liệu 88
3.3.1.4 Chú trọng đầu tư, phát triển nguồn nhân lực 89
3.3.1.5 Thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích chuyển giao công nghệ 91
3.3.1.6 Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại 92
3.3.1.7 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 93
3.3.2 Về phía doanh nghiệp 94
3.3.2.1 Các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trên cơ sở lựa chọn đúng đắn các khâu cần ưu tiên nhằm khai thác lợi thế so sánh, phát triển nhanh và bền vững 95
3.3.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động liên doanh, liên kết 96
3.3.2.3 Đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển hoạt động R&D 97
3.3.2.4 Tăng cường đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực, thu hút nhân tài 98
3.3.2.5 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu 99
KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh
TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc giaMNCs National Multicultural
Conference and Summit Các tập đoàn đa quốc giaFDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiANRPC The Association of Natural
Rubber Producing Countries Hiệp hội các nước sản xuất ca sutự nhiênRISDA Rubber Industry Smallholders
Development Authority Cơ quan phát triển cao su tiểuđiềnOECD The Organisation for Economic
Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triểnkinh tếOEM Original equipment
manufacturing Sản xuất bằng thiết bị nướcngoàiODM Original design manufacturing Sản xuất theo thiết kế riêngCVC Company Value Chain Chuỗi giá trị doanh nghiệpIRSG International Ruber Study Group Nhóm nghiên cứu cao su quốc
tếMARDEC Malaysia Rubber Development
Corporation Tập đoàn phát triển cao suMRB Malaysia Rubber Board Ủy ban cao su
RRIM Rubber Research Institute of
R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triểnSEI Software Engineering Institute Viện kỹ nghệ phần mềmCMM Capability Maturity Model Mô hình thành thục năng lựcSTP Software Technology Parks Công viên phần mềm
THTI Thailand textile insitute Viện Dệt may Thái Lan
OBM Original brandname
munufacturing Sản xuất theo thương hiệuriêng
Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt
Trang 7SỐ TÊN BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRANG SỐ DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.2 Bốn liên lết trong chuỗi giá trị giản đơn 9Hình 1.3 Minh họa chuỗi giá trị mở rộng ngành gỗ 11Hình 1.4 Minh họa chuỗi giá trị kết hợp một số ngành 12
Hình 2.1 Kênh tiêu thụ cao su của những người sản xuất cao su
Hình 2.3 Kênh phân phối CSTN tiểu điền của Malaysia 32Hình 2.4 Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm phần
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Sản lượng tiêu thụ CSTN của thế giới 2000-2010 28Biểu đồ 2.2 Sản lượng CSTN của khối ANRPC 2004-2010 29Biểu đồ 2.3 Vị trí của Malaysia trên thị trường cao su thế giới 33Biểu đồ 2.4 Thị phần sản xuất cao su tự nhiên thế giới 34Biểu đồ 2.5 Các thị trường xuất khẩu CSTN của Malaysia 40Biểu đồ 2.6 Kim ngạch XNK, cán cân thương mại của VN giai
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi một sản phẩm khi được tạo ra đều chứa đựng trong đó giá trị bao gồmmột xâu chuỗi các mắt xích giá trị kết nối tạo nên Trong thời đại toàn cầu hóa, cácmắt xích tạo nên giá trị cuối cùng của một sản phẩm có thể nằm ở nhiều quốc gia –lãnh thổ khác nhau, hay một sản phẩm được sản xuất tại một quốc gia nhưng vẫnmang các giá trị toàn cầu từ đó tạo nên các chuỗi giá trị toàn cầu Thông thường,một chuỗi quá trình tạo nên giá trị toàn cầu của một sản phẩm trải qua ba phânkhúc: nghiên cứu và phát triển; sản xuất, xây dựng thương hiệu và thương mại Cácdoanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới sẽ trở thành những mắt xíchquan trọng và có thể chi phối sự phát triển của chuỗi giá trị
Hiện nay, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngày càng là một xu thếphổ biến và mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội to lớn, kể cả với các nước đang
và kém phát triển Trên thực tế, nhiều nước đang phát triển thông qua chuỗi giá trịtoàn cầu đã đang cố gắng từng bước cải thiện vị trí của mình, tham gia vào nhữngmắc xích tạo ra nhiều giá trị cao hơn Tuy nhiên, tham gia chuỗi giá trị toàn cầucũng dẫn đến sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng chặt chẽ
Vì vậy, các nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ cũng cần phải tìm cách khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu như không muôn bị đánh bạitrong cuộc chiến toàn cầu của nền kinh tế
Ở nước ta, khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu không phải là mới mẻ và cũng đãđược nhiều người đưa ra phân tích tìm hiểu, tuy nhiên các doanh nghiệp trong nướcvẫn dè dặt và chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, phần lớn các doanhnghiệp vẫn chủ yếu dừng ở khâu gia công và lắp đặt sản phẩm, giá trị đóng góptrong chuỗi rất thấp Nếu các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam không lựachọn mục tiêu sống còn là phải vươn lên cạnh tranh ở hai phân khúc tạo giá trị giatăng cao nói trên, thì khoảng cách với các nước phát triển sẽ ngày một xa Khi các
Trang 9doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào hội nhập quốc tế, cùng với tiến trình hội nhậpcủa đất nước thì việc doanh nghiệp xác định họ đang ở nấc thang nào trong chuỗigiá trị toàn cầu mà họ sẽ tham gia là rất quan trọng để có hướng đi nhanh và đúngđắn Vì vậy, việc nâng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu trởthành một vấn đề trọng đại đối với các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như nền kinh
tế Việt Nam khi đã gia nhập thị trường thế giới Và Việt Nam rất cần vươn lên đểphát triển khâu đầu cũng như là khâu cuối trong chuỗi giá trị này, đó cũng chính là
sự lựa chọn tất yếu để thoát khỏi tụt hậu và lệ thuộc Tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu chính là quy luật tất yếu của thời hội nhập
Do vậy, việc nghiên cứu Chuỗi giá trị toàn cầu cũng như những kinh nghiệmtham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của một số nước trên thế giới nhằm rút ra bàihọc vào giải pháp cho Việt Nam trong việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu là hết sức cần thiết và cấp bách Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Chuỗi giá trị toàn cầu – (Global Value Chain – GVC) kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu không phải là khái niệm mới đối với thế giớinhưng vẫn còn tương đối mới mẻ đối với Việt Nam Hiện nay, có một số công trìnhnghiên cứu khoa học trong và ngoài nước phân tích về chuỗi giá trị toàn cầu, nhưngphần lớn các nghiên cứu của Việt Nam vẫn chủ yếu là dưới góc độ toàn cầu hóa Cóthể liệt kê một số công trình nghiên cứu cụ thể:
Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Tác giả Micheal Porter đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm “Chuỗi giá trị” vàonăm 1990 trong cuốn “Competitive Advantage” của mình Sau Micheal Porter cónhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu về đề tài này như Gary Gereffi với nghiên cứu
“The governance of global value chains”, 2 đồng tác giá Raphael Kaplinsky vàMike Morris với cuốn “A Handbook for value chain research”….Ngày nay đề tàinày dang được nhiều nhà khoa học trên thế giới tiếp tục nghiên cứu
Trang 10Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu hóa vẫn còn tương đối mới mẻ,hiện nay cũng có một số công trình nghiên cứu như:
- “Tăng cường năng lực tham gia của ngành Nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầutrong điều kiện hiện nay ở Việt Nam” của nhóm PGS.TS Đinh Văn Thành chủ biên
- Công trình nghiên cứu của Bộ Thương Mại do PGS.TS Đỗ Thị Loan chủnhiệm về “Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain –GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may Việt Nam”
Ngoài ra còn có các nghiên cứu cấp bộ, các bài luận văn và khóa luậnv.v…Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu đều chủ yếu đi sâu về một lĩnh vực hayngành hàng nhất định Những kinh nghiệm và bài học mang tính quy luật cho việctham gia chuỗi giá trị toàn cầu của tất cả các ngành hàng hầu như ít được nói đến
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thông qua đề tài, luận văn đề xuất những giải pháp đẩy mạnh tham gia chuỗigiá trị toàn cầu của Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi giá trị toàn cầu và thực tiễn áp dụng ở một sốnước trên thế giới
Phạm vi nghiên cứu:
(1) Về nội dung: Nội dung luận văn sẽ giải quyết theo 03 mục tiêu đã nêu ở trên(2) Về thời gian: Luận văn sẽ tập trung vào việc phân tích thực tiễn tham giavào chuỗi giá trị toàn cầu ở một số ngành của một số nước chủ yếu chạy dài
từ những năm toàn cầu hóa bắt đầu lan rộng trên thế giới
(3) Về không gian: Chọn một số nước tiêu biểu có những lợi thế cạnh tranhtương tự Việt Nam ở một số ngành như: ngành cao su ở Malaysia, ngànhmay mặc ở Thái Lan và nước có lĩnh vực mà Việt Nam có tiềm năng và cóthể học tập kinh nghiệm như chuỗi giá trị toàn cầu ngành gia công phần mềm
ở Ấn Độ
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp nghiêncứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu, thống
kê và tổng hợp với sự hỗ trợ của các công cụ minh họa như bảng biểu, sơ đồ,hình vẽ
Chương 3: Một số bài học rút ra cho Việt Nam và các giải pháp ápdụng
Trang 12CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẦU
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU
1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị
1.1.1.1 Khái niệm
Chuỗi giá trị được GS Michael Porter, một chuyên gia về lĩnh vực nghiêncứu năng lực cạnh tranh nghiên cứu đầu tiên Ông đưa thuật ngữ này lần đầu tiên
vào năm 1985 trong cuốn sách phân tích về lợi thế cạnh tranh (Competitive
Advantage), khi khảo sát kỹ các hệ thống sản xuất, thương mại và dịch vụ đã đạt tới
tầm ảnh hưởng rất lớn ở Mỹ và các quóc gia phát triển khác Theo đó “Chuỗi giá trị
là tổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặcdịch vụ nào đó Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần
và đủ để tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm và các hoạt động phân phối, tiêu thụsản phẩm, nhóm sản phẩm đó theo một phương thức nhất định Giá trị tạo ra củachuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn của chuỗi.”
Tiếp theo, năm 2002 trong cuốn sách “Handbook for value chain” của 2 nhàđồng tác giả Raphael Kaplinsky và Mike Morris đưa ra một quan điểm về chuỗi giátrị: “ Chuỗi giá trị được hiểu là một chuỗi các hoạt động cần thiết để biến một sảnphẩm hay dịch vụ từ khi còn là ý tưởng thông qua nhiều công đoạn sản xuất khácnhau (bao gồm sự kết hợp giữa những yếu tố đầu vào và các biến đổi vật chất củacác nhà dịch vụ và sản xuất) đến khi được phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng,
Trang 13Theo nghĩa hẹp: Chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động của một doanhnghiệp để sản xuất ra một sản phẩm hay dịch vụ nhất định Các hoạt động này baogồm nhiều giai đoạn: giai đoạn đưa ra ý tưởng, giai đoạn thiết kế sản phẩm, giaiđoạn chuẩn bị nguyên vật liệu, giai đoạn sản xuất, giai đoạn marketing, giai đoạnphân phối và giai đoạn thực hiện hậu mãi Tất cả những hoạt động này liên kết vớinhau tạo thành “chuỗi” kết nối người sản xuất và người tiêu dùng Mỗi một hoạtđộng trong từng giai đoạn lại bổ sung giá trị cho sản phẩm cuối cùng.
Theo nghĩa rộng: Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp các hoạtđộng do nhiều người tham gia (người sản xuất sơ cấp, người gia công chế biến, nhàbuôn, người cung cấp dịch vụ…) để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩmđược đưa ra bán Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyênliệu thô và dịch chuyển theo các mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong chế biến,lắp ráp, kinh doanh
Chuỗi giá trị của doanh nghiệp:
Trong công trình nghiên cứu của M.Porter (1985) về lợi thế cạnh tranh,Porter đã dùng khái niệm chuỗi giá trị để phân tích đánh giá xem một công ty nênđịnh vị thế nào trên thị trường trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng
và đối thủ cạnh tranh khác Câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để một công ty có thểcung cấp cho khách hàng một loại hàng hóa hay dịch vụ có giá trị tương đương vớiđối thủ cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược cạnh tranh chiphí thấp), hoặc là làm thế nào để một công ty có thể sản xuất một mặt hàng màkhách hàng muốn mua với giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt) Porter chorằng, nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào doanh nghiệp như mộttổng thể Các hoạt động của doanh nghiệp cần phân tích thành một loạt các hoạtđộng và có thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh trong một hoặc nhiều các hoạt động.Chuỗi giá trị doanh nghiệp (Company Value Chain – CVC) bao gồm các hoạt động
cơ bản và hoạt động hỗ trợ Chuỗi giá trị bắt đầu từ các giá trị đầu vào và kết nốicác giá trị của hoạt động khác cho đến khi chuyển toàn bộ giá trị, bao gồm cả giá trịgia tăng của doanh nghiệp sang khởi đầu chuỗi giá trị mới cho khách hàng Chuỗigiá trị doanh nghiệp được mô tả theo sơ đồ sau:
Trang 14Các hoạt
động hỗ trợ
Cơ sở hạ tầng của công ty
Chuỗi giá trị bên mua
Quản trị nguồn nhân lựcPhát triển công nghệMua sắm
Chuỗi giá
trị nhà cung
cấp
Logisticsđầu vào
Hoạtđộng sảnxuất
Logisticsbênngoài
Marketing
và bánhàng
Dịch vụ
Hình 1.1: Chuỗi giá trị doanh nghiệp
Nguồn: Đinh Văn Thành, 2010
Trong mô hình này, người ta phân tích chuỗi giá trị để tìm ra lợi thế cạnhtranh, chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết định chiến lược và quản lý điều hành doanhnghiệp
Về thực chất, chuỗi giá trị doanh nghiệp là một tập hợp các hoạt động nhằmthiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm của doanh nghiệp (9 hoạtđộng tương ứng, trong đó chia ra 5 hoạt động chủ chốt và 4 hoạt động hỗ trợ)
o 5 hoạt động chủ chốt là những hoạt động đóng vai trò chính trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng Đó là:
- Hậu cần nội bộ (Inbound logistics): bao gồm các hoạt động như tiếp nhận,lưu kho, kiểm soát nguyên vật liệu tồn kho
- Hoạt động sản xuất (operations): bao gồm tất cả các hoạt động của máymóc, dây chuyền, đóng gói bao bì, kiểm tra chất lượng…nhằm biến nguyên liệu đầuvào thành thành phẩm
- Hậu cần bên ngoài (outbound logistics): là toàn bộ hoạt động nhằm đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng
- Marketing và bán hàng (marketing & sales) là các hoạt động marketingtrong đó hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng, quảng cáo, PR…
Trang 15- Cung cấp dịch vụ khác (Services): bao gồm các hoạt động nhằm duy trì vàtăng giá trị sản phẩm như các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, bảo hành, lắp đặt, nângcấp…
o Đi liền với các hoạt cơ bản là 4 hoạt động hỗ trợ:
Đây là những hoạt động tuy không trực tiếp và đóng vai trò chính trong việctạo ra giá trị dành cho khách hàng nhưng lại có ý nghĩa trợ giúp cho tất cả các hoạtđộng chủ chốt nói trên mà thiếu chúng thì không thể tiến hành các hoạt động chủchốt được Chẳng hạn như:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp
- Quản trị nguồn nhân lực
- Quản trị kỹ thuật, công nghệ
- Thu mua nguyên vật liệu, máy móc, các bộ phận phụ tùng, thay thế…
Hệ thống chuỗi giá trị:
Xét theo các cấp độ khác nhau của chuỗi, ở cấp độ doanh nghiệp (hay tổchức), mỗi cá nhân là một giá trị, mỗi bộ phận là một giá trị hợp lại với nhau sẽ tạothành chuỗi giá trị, gọi là “chuỗi giá trị doanh nghiệp”; ở góc độ quốc gia, mỗi địaphương là một giá trị, mỗi doanh nghiệp hay cơ quan là một giá trị, các giá trị nàyhợp lại với nhau tạo thành “chuỗi giá trị quốc gia”; ở góc độ toàn cầu, mỗi quốc gia,mỗi doanh nghiệp là một giá trị, các giá trị này hợp lại với nhau sẽ thành “chuỗi giátrị toàn cầu”
1.1.1.2 Phân loại
Những hoạt động chính trong chuỗi giá trị bao gồm: Nghiên cứu và pháttriển; thiết kế sản phẩm, dịch vụ hay quy trình; sản xuất; Nghiên cứu tiếp thị và bánhàng; phân phối; Và các dịch vụ cung cấp cho khách hàng cuối cùng Chuỗi giá trị
có thể được tạo ra bởi nhiều công ty khác nhau
Trong chuỗi giá trị, các hoạt động không chỉ bao gồm hoạt động sản xuấthàng hóa hữu hình, mà còn bao gồm các hoạt động dịch vụ Chuỗi giá trị có thể chiathành chuỗi giá trị giản đơn, chuỗi giá trị mở rộng và chuỗi giá trị kết hợp
Trang 16a Chuỗi giá trị giản đơn
Quan điểm quản trị kinh doanh cho rằng chuỗi giá trị là một trong nhữngphương pháp hiện đại giúp đánh giá tính hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp thông qua các công đoạn Song ngày nay với trào lưu toàncầu hóa nền kinh tế thế giới thì ít có doanh nghiệp nào có thể thống lĩnh toàn bộ mộtchuỗi giá trị Thay vì thế, doanh nghiệp dựa vào thế mạnh của mình để tham gia vàochuỗi giá trị bằng cách chuyên môn hóa từng công đoạn
Chuỗi giá trị giản đơn bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm biến một sảnphẩm hay dịch vụ từ khâu ý tưởng qua các công đoạn sản xuất, chế biến, phát triển,phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng và dịch vụ hậu mãi, thanh lý hay tái chế
Tiêu thụ/
Tái chế
Hình 1.2 Bốn liên kết trong chuỗi giá trị giản đơn
Nguồn: Kaplinsky & Morris, 2010
Quan điểm về chuỗi giá trị giản đơn Mike Morris nhấn mạnh tầm quantrọng của hoạt động thiết kế, chế biến sản phẩm, thậm chí hoạt động tái chế cũngđược coi là một khâu quan trọng trong chuỗi giúp gia tăng giá trị cho doanhnghiệp Khi các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên hạn hẹp thìviệc
Trang 17ứng dụng các công nghệ xử lý và tái chế sản phẩm cũ, phục vụ cho hoạt động gia tăng giá trị trong sản xuất cũng là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp.
b Chuỗi giá trị mở rộng
Chuỗi giá trị mở rộng là chuỗi chi tiết hóa các hoạt động cơ bản trongchuỗi giá trị giản đơn, mức độ chi tiết hóa các hoạt động cơ bản càng cao càngcho thấy sự tham gia của nhiều thành viên vào chuỗi
Trên thực tế, chuỗi giá trị mở rộng không chỉ là một liên kết như trongchuỗi giản đơn mà nó phức tạp hơn bao gồm những liên kết khác nhau đan xennhau Một ví dụ điển hình là chuỗi giá trị gỗ, trong chuỗi giá trị này các liênkết được phát triển bắt đầu từ hoạt động gieo hạt, cung cấp hóa chất, bơmnước để trồng rừng, sau đó gỗ được khai thác và đưa về xưởng để làm nguyênliệu phụ trợ như keo dính, sơn để làm ra các sản phẩm nội thất từ gỗ theoyêu cầu của khách hàng đến từ những quốc gia khác nhau Tùy thuộc vàoyêu cầu của thị trường, đồ gỗ nội thất được phân phối qua các khâu trung giankhác nhau rồi mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Trang 18Gieo hạt Máy móc Nước
Nhà bán lẻ
trong nước
Khách hàng
Nhà bán lẻ nước ngoài
Tái chế
Hình 1.3 Minh họa chuỗi giá trị mở rộng ngành gỗ
Nguồn: Kaplinsky & Morris, 2000
c Chuỗi giá trị kết hợp
Chuỗi giá trị kết hợp là chuỗi được kết hợp bởi các chuỗi đơn lẻ tại đó cácnhà cung cấp chính có thể tham gia vào việc gia tăng giá trị trong những chuỗi khácnhau Chuỗi giá trị của ngành sản xuất giấy và bột giấy, ngành sản xuất đồ gỗ nộithất và ngành khai thác khoáng sản là những chuỗi đơn lẻ nhưng nguyên liệu được
Trang 19cung cấp cho những ngành sản xuất này đều từ ngành lâm nghiệp Và vai trò củatừng chuỗi giá trị đơn lẻ là tương đương nhau.
Lâm nghiệp
Bột giấy và
nội địa Đồ nội thất Ngành DIY Cổ phần nước ngoài
Hình 1.4 Minh họa chuỗi giá trị kết hợp một số ngành
Nguồn: Kaplinsky & Morris, 2010Những chuỗi nhỏ trong một chuỗi kế hợp này trong một số trường hợp chỉthu hút một lượng khách hàng nhỏ hoặc cũng có khi lượng khách hàng của cácchuỗi này được phân bổ đều nhau Thị phần mà chuỗi giá trị kết hợp tạo ra tạinhững thời điểm khác nhau không giống nhau giữa các chuỗi nhỏ Sự thay đổi vềchiến lược kinh doanh và công nghệ của một ngành sản xuất nào đó trong chuỗi cóthể làm cho lượng khách hàng hoặc nhà cung cấp của chuỗi nhỏ đó có khả năngphát triển mạnh trong tương lại Hơn nữa, thị phần sẽ ảnh hưởng đến vị thế của mộtnhà cung cấp nào đó trong chuỗi – những người kiểm soát một loại công nghệ chủchốt hoặc nguyên liệu sản xuất
1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu
1.1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị có thể diễn ra trong một phạm vi hẹp tại một vùng miền hoặctrong phạm vi một quốc gia và cũng có thể diễn ra ở phạm vi toàn cầu Với chuỗigiá trị diễn ra trên phạm vi toàn cầu, ta gọi là chuỗi giá trị toàn cầu Khi đó, các mắtxích tạo nên giá trị cuối cùng của một sản phẩm đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia
Trang 20- lãnh thổ, hoặc một sản phẩm thuần túy ra đời tại một địa phương cụ thể nhưng vẫnmang giá trị toàn cầu tạo nên các chuỗi giá trị toàn cầu Nếu xét một cách cụ thể thìchuỗi quá trình tạo giá trị toàn cầu bao gồm các phân khúc liên tiếp sau: Nghiên cứu
và phát triển; thiết kế sản phẩm, dịch vụ; sản xuất; Marketing và bán hàng; Phânphối; Dịch vụ khách hàng Các doanh nghiệp từ nhiều quốc giá trên thế giới sẽ trởthành những mắt xích quan trọng và có thể chi phối sự phát triển của chuỗi giá trị
Morris (2001) đã lập sơ đồ một loạt các hoạt động trong chuỗi giá trị để phântích và chỉ ra giá trị gia tăng được tạo ra trong các hoạt động như thế nào Mô hìnhchuỗi giá trị gia tăng được mô tả như sau:
Giá trị gia tăng
R&D Thiết kế Sản xuất Phân phối Marketing
Hình 1.5 Mô hình chuỗi gá trị gia tăng
Nguồn: Kaplinsky and Morris, 2000
Trong mô hình trên, giá trị gia tăng được tạo ra nhiều nhất ở khâu R&D vàMarketing, khâu thiết kế và phân phối có giá trị gia tăng thấp hơn, khâu thấp nhất làsản xuất Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, mỗicông đoạn góp phần tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm đó Sự phân công laođộng xã hội càng phức tạp, phạm vi phân công lao động xã hội càng lớn, quá trìnhtạo ra sản phẩm càng chi tiết và càng trải rộng ra trên không gian nhiều nền kinh tế
Trang 21Sự gia tăng thêm giá trị vào sản phẩm cũng vì thế càng nhiều công đoạn hơn Mộtquá trình chế tạo và tiêu thụ sản phẩm như vậy, xét dưới góc độ kinh tế (gia tăngthêm giá trị), được các nhà kinh tế gọi là “chuỗi giá trị” Tùy quy mô phân công laođộng xã hội, các phân đoạn tham gia vào quá trình sản xuất một sản phẩm mà chuỗigiá trị có thể nằm trong một vùng, một nền kinh tế, một khu vực hay thâm trí toàncầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu hướng chung là quy trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm hiện nay có quy mô toàn cầu.
Như vậy, mô hình GVC cho phép các công đoạn của chuỗi đặt tại các quốcgia khác nhau có khả năng đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất TrongGVC, một mặt các Tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia thường giữ vai trò thenchốt do tính chất hoạt đồng xuyên biên giới và có khả năng thu hút hợp tác, thươngmại và đầu tư của các Tập đoàn này Thông qua chuỗi giá trị toàn cầu, các công tyxuyên quốc gia phối hợp hoạt động trong quá trình sản xuất, nhằm tận dụng lợi thế
so sánh để có được chi phí sản xuất thấp nhất Mặt khác, nó cho phép các doanhnghiệp nhỏ và vừa của các nước đang phát triển có thể tham gia vào một số côngđoạn mà mình có lợi thế so sánh, phù hợp với tiềm lực, kỹ năng và kinh nghiệmcạnh tranh của từng doanh nghiệp Đó cũng là một trong những phương thức thíchhợp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo lập được chỗ đứng trên thị trường thế giớitrong điều kiện toàn cầu hóa và sự bành trướng ngày càng lớn của các Tập đoàn đaquốc gia và xuyên quốc gia
Do giá nhân công cũng như các dịch vụ hỗ trợ tại các nước phát triển ngàycàng có xu hướng tăng cao nên xuất hiện xu hướng các Tập đoàn kinh tế lớn củacác nước thường sử dụng nguồn lực bên ngoài chính quốc (outsourcing) Một sốcông trình nghiên cứu đã kết luận rằng đối với các nước đang phát triển cách tốtnhất là phải trở thành một bộ phận của GVC và chỉ như vậy mới có thể đem lại hiệuquả cao hơn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triểnthường chủ động các chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp trở thành một bộ phân củaGVC Khi đó có thể xây dựng được các chiến lược nhằm khai thác lợi thế cạnhtranh quốc tế trên nền tảng sử dụng những điều kiện thuận lợi của địa phương hoặcquốc gia, giảm chi phí, phát triển khoa học công nghệ để doanh nghiệp có thể tham
Trang 22gia ngày càng sâu rộng vài những khâu mang lại giá trị cao trong chuỗi giá trị toàncầu.
Đối với phần lớn các nước trên thế giới, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầumang lại cho họ cơ hội tăng trưởng kinh tế và nâng cao thu nhập Quá trình toàn cầuhóa hiện nay đã vươn tới cả các lĩnh vực sản xuất trực tiếp các bộ phận chi tiết đượckết nối và điều phối trên phạm vi toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cho các nước kém pháttriển, tạo cơ hội để bước vào kỷ nguyên mới của sự tăng trưởng kinh tế, được thểhiện không chỉ ở khả năng có thể được mức thu nhập cao hơn, mà còn gia tăng sảnlượng các loại sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn
Những nước đi sau trong việc gia nhập thị trường toàn cầu đều gặp khó khănchung là tham gia vào một thị trường mà ở đó đã có sẵn những người cung và mốiquan hệ cung-cầu đã được thiết lập Vậy nên nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là phảitìm được chỗ đứng trên thị trường, giành được thị phần, giữ được thị phần và mởrộng thị phần Gia nhập chuỗi là nhiệm vụ quan trọng đối với người chưa tham giahay đến sau nhưng nhiệm vụ quan trọng ngay sau khi tham gia phải xác lập vị thếcủa mình trong chuỗi, từng bước nâng cấp vị thế trong chuỗi
Tóm lại, tham gia và chuỗi, nâng cao vị thế trong chuỗi, nhằm vào nhữngkhâu có giá trị gia tăng cao chính là mục tiêu chiến lược của các hãng, các quốc gianghiên cứu về chuối giá trị toàn cầu
1.1.2.2 Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu
Căn cứ vào loại công ty nào dẫn dắt, chi phối sự hoạt động của toàn bộ hệthống các mắt xích trong chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu thường được chia làm :Chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối; chuỗi giá trị do người mua chi phối; và cácliên kết cụm với sự thống lĩnh của các tập đoàn lớn
a Chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối (Người bán sản phẩm cho các công ty phân phối)
Các công ty có quy mô lớn như các công ty xuyên quốc gia (TNCs), cáccông ty đa quốc gia (MNCs) đóng vai trò chủ đạo trong chuỗi giá trị do nhà sản
Trang 23xuất chi phối và điều phối mạng lưới sản xuất phối hợp (bao gồm các liên kết thượng nguồn và hạ nguồn của chúng).
Trong chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối, thường là các nhà chế tạo lớn,
có uy tín, đóng vai trò trung tâm trong việc kết nối, điều phối toàn bộ mạng lưới sảnxuất Đây chính là điểm đặc trưng của các ngành có hàm lượng vốn và công nghệcao như sản xuất ô tô, máy bay, máy tính điện tử, linh kiện bán dẫn và các sản phẩm
cơ khí chế tạo Chuỗi giá trị được dẫn dắt bởi nhà sản xuất có mạng lưới rộng lớncác chi nhành (công xưởng), các nhà bán lẻ, các mô hình này cũng rất phổ biến đốivới các nước công nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu, phát triển các lĩnh vựccông nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng sử dụng nhiều lao động như dệt may, đồchơi, hàng thủ công và đồ điện dân dụng Một mạng lưới rộng khắp các nhà thầuphụ ở các nước đang phát triển tham gia lắp ráp, hoàn chỉnh sản phẩm cho các nhàsản xuất chính ở nước ngoài
b Chuỗi giá trị do người mua chi phối (người mua sản phẩm của các nhà sản xuất để phân phối ra thị trường)
Chuỗi giá trị do người mua chi phối phù hợp với các ngành công nghiệptrong đó các tập đoàn bán lẻ và tiếp thị lớn, các nhà sản xuất đóng vai trò quantrọng trong việc thiết lập mạng lưới sản xuất phi tập trung tại nhiều nước xuất khẩukhác nhau, đặc biệt ở các nước đang phát triển Mô hình này đang bắt đầu phổ biếntrong các ngành lao động chuyên sâu, công nghiệp hàng tiêu dùng như dệt may,giày dép, đồ chơi, đồ gia dụng, điện tử gia dụng, thủ công mỹ nghệ Sản xuất thôngthường được thực hiện bởi mạng lưới phân tầng thông qua các nhà thầu phụ đảmnhận khâu hoàn thiện sản phẩm cho những người mua nước ngoài Họ phải cam kếtsản xuất theo thiết kế, yêu cầu kỹ thuật của các hãng bán lẻ, các nhà sản xuất giántiếp lớn trên thế giới
Mô hình chuỗi giá trị do người mua chi phối đặc biệt phát triển mạnh trongthời gian gần đây, gắn với sự phát triển của kinh tế dịch vụ và được hỗ trợ về mặt
kỹ thuật của công nghệ điện tử Những ví dụ điển hình cho mô hình chuỗi giá trịđược dẫn dắt bởi nhà bán hàng là các hãng bán lẽ nổi tiếng nhứ Wal-Mart, Sears và
IC Penney, các công ty kinh doanh đồ thể thao và tạp phẩm như Nike hay Reebook,
Trang 24các hãng định hướng quảng cáo thời trang hay chuyên thiết kế như Lize Claiborne,Gap và The Limited Inc,…Đặc điểm chung của mô hình chuỗi giá trị được dẫn dắtbởi nhà bán hàng là “những nhà chế tạo không có công xưởng”, sản phẩm vật chấtcủa họ chủ yếu là các mẫu thiết kế.
Bảng 1.1: So sánh chuỗi giá trị do người bán và người mua chi phối Các tiêu chí Chuỗi do người bán chi
phối
Chuỗi do người mua chi
phối
Hoạt động chi phối Sản xuất công nghiệp Thương mại
Năng lực cốt lõi Nghiên cứu và phát triển,
ty sản xuất
Các công ty xuyên quốc gia Các công ty nội địa, chủ
yếu ở các nước đang pháttriển
Những liên kết hệ thống
chính
Nguồn: Gereffi, 2011Không giống với mô hình chuỗi giá trị do các nhà sản xuất dẫn dắt, nơi màlợi nhuận thu được chủ yếu từ quy mô sản xuất, khối lượng hàng hóa bán ra và côngnghệ tiên tiến; trong mô hình chuỗi giá trị được dẫn dắt bởi người mua, lợi nhuậnthu được chủ yếu nhờ sự liên kết của những khâu có giá trị gia tăng cao như nghiêncứu, thiết kế, bán hàng, marketing và dịch vụ tài chính Các nhà bán lẻ, thiết kế,nghiên cứu thị trường hoạt động như những nhà chiến lược nhằm liên kết các nhàsản xuất, các công xưởng, các nhà kinh doanh thương mại trên khắp thế giới đối với
Trang 25các loại sản phẩm họ cần để cung cấp cho thị trường Lợi nhuận thường tập trunglớn nhất ở những khâu có khả năng hạn chế những người mới gia nhập thị trườngtrên toàn chuỗi.
Người bán hàng chính là người mua hàng của những nhà sản xuất, do đóchuỗi giá trị do người mua chi phối là phần mở rộng của toàn cầu hóa Là kết quảcủa quá trình tự do hóa thương mại và bãi bỏ quy định về thị trường lao động, môhình này cũng phản ánh sự thay đổi quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ toàn cầu, vớinhững người mua lớn ngày càng tăng ưu thế trong các hoạt động kinh tế thông qua
sự điều hành chuỗi và việc chắt lọc các lợi ích kinh tế
c Chuỗi liên kết theo mô hình cụm
Mô hình cụm công nghiệp là sự hội tụ các hoạt động có liên quan hoặc liênkết với nhau gồm các ngành công nghiệp, các nhà cung cấp, các dịch vụ hỗ trợ thiếtyếu, cơ sở hạ tầng và những điều kiện cần thiết khác Đây chính là sự hội tụ của rấtnhiều ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ cũng như cơ sở hạ tầng cần thiết cho cáchoạt động công nghiệp Các khu chế xuất, khu công nghiệp hay khu kinh tế mở lànhững dạng điển hình cho mô hình liên kết theo cụm…Liên kết theo cụm phản hánh
sự liên kết mang tính mạng lưới nhất, ở đây bao gồm cả các liên kết dọc và các liênkết ngang (liên kết chức năng)
Trên thực tế, sự phân biệt các chuỗi giá trị toàn cầu theo ba hình thức trên chỉmang tính tương đối Bởi vì trong bối cảnh ngày nay, toàn cầu hóa và quốc tế hóa
đã trở lên sâu sắc hơn bao giờ hết Các TNCs khổng lồ đã thay đổi khá lớn, thuêngoài (outsourcing) nhiều hoạt động và phát triển các liên minh chiến lược với cảđối thủ cạnh traanh TNCs trở nên ít nhất thể hóa theo chiều dọc hơn nhưng lại có
xu hướng liên kết theo kiểu mạng lưới hơn Mức độ toàn cầu hóa sâu sắc hơn vớiviệc ứng dụng nhiều hơn công nghệ thông tin trong những lĩnh vực như thiết kế, chếtạo, dịch vụ mua bán, điều phối chuỗi cung ứng đã tạo ra nhiều khả năng liên kếtmới hấp dẫn hơn Đối với các hãng, việc tăng cường liên kết modun giữa ngườimua và nhà cung ứng đã được thực hiện trong cả mạng do người mua chi phối vàmạng do nhà sản xuất chi phối
Trang 26Kết quả là có sự thay đổi sâu rộng trong quản trị mạng lưới khi mà các nhàsản xuất có xu hướng trở nên giống người mua hơn qua hoạt động thuê ngoài Ngàynay, những mạng lưới quy mô toàn cầu gồm những hãng độc lập về mặt pháp lýkhông chỉ sản xuất các mặt hàng đơn giản mà còn bao gồm cả các hàng công nghệcao, hàng tư liệu sản xuất và dịch vụ kỹ thuật Các mô hình liên kết có xu hướng mởrộng và hội nhập với nhau hơn, sự phân biệt chuỗi do nhà sản xuất chi phối chỉ cònmang tính chất tương đối trong khi các liên kết cụm cũng được hình thành và có vaitrò ngày càng tăng đối với một ngành công nghiệp hay một khu vực địa lý cụ thể.
1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc phân tích chuỗi giá trị hết sứcquan trọng vì qua đó giúp cho các nước hiểu được bản chất một số vấn đề về hộinhập, về phân phối thu nhập giữa các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang vàkém phát triển muốn tìm phương hướng rút ngắn khoảng cách
1.2.1 Làm rõ việc phân chia thu nhập giữa các chủ thể tham gia chuỗi.
Thông qua toàn cầu hóa, các quốc gia có tiềm lực kinh tế và sức mạnh chiphối lớn sẽ ngày càng giàu lên nhanh chóng Tuy nhiên, những quốc gia yếu thếthường sẽ bị thua thiệt hơn do tác động từ mặt trái của toàn cầu hóa Vì vậy, bằngcách phân tích chuỗi giá trị toàn cầu, làm rõ sơ đồ các mắt xích hoạt động trongchuỗi giá trị, từ đó biết được tổng thu nhập trong một chuỗi giá trị sẽ được phânchia thành những phân đoạn như thế nào, những phân đoạn nào thu được giá trị cao
và những phân đoạn nào giá trị thu được không đáng kể v.v từ đó có các địnhhướng chiến lược phát triển phù hợp Nhìn chung, phân tích chuỗi giá trị là cáchduy nhất để hiểu được sự phân phối thu nhập giữa các quốc gia trong toàn cầu hóa.Các nước phát triển chủ yếu tham gia vào các phân đoạn tạo giá trị gia tăng cao nhấtnhư nghiên cứu, thiết kế hoặc phân phối, còn lại các nước đang và chậm phát triểnvẫn đang chỉ đóng góp ở những mắc xích có giá trị gia tăng thấp nhất của chuỗi nhưgia công, sản xuất…
Trang 271.2.2 Giúp các quốc gia xác định được cách thức hội nhập vào thị trường quốc
tế hiệu quả nhất.
Ngày nay, toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu mà các nền kinh tế dù lớn haynhỏ không thể đứng ngoài mà phải tham gia và hòa vào dòng chảy của nó Bản thâncác nước đang và kém phát triển nhất cũng đang chập chững bước vào con đườnghội nhập với hi vọng thông qua đó rút ngắn được khoảng cách hơn với các nướcphát triển Tuy nhiên, hội nhập như thế nào để vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững
và mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia mình vẫn luôn là vấn đề được quan tâm hàngđầu Việc phân tích chuỗi giá trị toàn cầu chính là một phần đáp án giúp các nướctìm được con đường hội nhập phù hợp cho mình
Thông qua việc phân chia quá trình sản xuất một sản phẩm ra thành nhiềumắc xích nhỏ, việc phân tích chuỗi giá trị toàn cầu đã giúp các doanh nghiệp, quốcgia xác định được đâu là khâu, công đoạn mà mình có lợi thế nhất để tham gia vàochuỗi giá trị Bên cạnh đó, việc phân tích chuỗi giá trị còn giúp chỉ ra được nhữngcông đoạn nào tạo ra nhiều giá trị gia tăng, công đoạn nào có nhiều rào cản gianhập, công đoạn nào rào cản thấp và mức độ cạnh tranh ít để doanh nghiệp và nhànước có thể lựa chọn cho mình hướng hội nhập hiệu quả nhất
1.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 1.3.1 Xét theo hình thức quản trị chuỗi
Dựa trên hình thức quản trị chuỗi giá trị, sự tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu có thể được thực hiện theo 4 phương thức:
a Bán hàng cho người mua độc lập trên thị trường tự do nước ngoài (nhà sảnxuất, nhập khẩu độc lập) Có thể dễ dàng nhận thấy, doanh nghiệp tham gia theophương thức này là dựa trên quan hệ giản đơn, mua bán hàng hóa trên thị trường
Sự tham gia của doanh nghiệp và mối liên kết với các doanh nghiệp khác trong toànmạng lưới khá đơn giản, thông qua các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (phổbiến là hình thức mua đứt, bán đoạn) Trọng tâm của quan hệ giữa người mua vàngười bán là vấn đề giá cả và quan hệ thường chấm dứt khi hàng hóa đã được giao,
Trang 28tiền hàng đã được thanh toán Đây là cấp độ tham gia thấp nhất và đơn giản nhấtcủa doanh nghiệp trong chuỗi giá trị.
b Bán hàng cho bạn hàng nước ngoài quen biết, có quan hệ hợp tác và liênkết chặt chẽ hơn với đối tác nước ngoài thông qua đầu tư, liên doanh, nhượng quyềnthương mại…Đây là sự tham gia của doanh nghiệp dưới các hình thức quản trịmạng như modun, quan hệ hay mạng phụ thuộc Cấp độ tham gia của doanh nghiệptrong chuỗi giá trị theo các hình thức này phức tạp và sâu sắc hơn Mức độ liên kếtdoanh nghiệp trong mạng lưới cũng tăng lên, yêu cầu về tích hợp thông tin và nănglực tham gia liên kết cũng đòi hòi cao hơn rất nhiều so với hình thức đơn giản dựatrên quan hệ thị trường Doanh nghiệp phải đạt được trình độ quốc tế hóa nhất địnhmới có thể tham gia vào các liên kết dạng này Những dạng phổ biến khi doanhnghiệp tham gia các liên kết này có thể là hoạt động nhương quyền thương mại, một
số công đoạn thuê ngoài…
c Tham gia với vai trò là một mắt xích, một bộ phận trong mạng lưới liênkết dọc của các TNC Hình thức phổ biến của việc tham gia mạng lưới này là cácdạng liên kết phụ thuộc và liên kết dọc Các TNC trong chiến lược toàn cầu củamình ngày càng có xu hướng thuê ngoài các hoạt động đơn giản, công nghệ khôngphức tạp hoặc chuyển ra nước ngoài sản xuất (offshoring) một số công đoạn nhằmđạt được giá trị gia tăng cao nhất Do vậy mà tạo ra những cơ hội mới cho sự thamgia của các doanh nghiệp các nước có lợi thế so sánh trong lĩnh vực/công đoạn nhấtđịnh Nhìn chung, các nước đang phát triển đều rất nỗ lực trong việc cải thiện môitrường đầu tư, môi trường kinh doanh và xây dựng các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), đặcbiệt là FDI của các TNC, cho phát triển sản xuất kinh doanh của nước mình
d Tham gia với tư cách là người thống lĩnh chuỗi giá trị Đây là hình thứccông ty hoạt động thành công ở trong nước và trở thành những nhà sản xuất dày dạnkinh nghiệm quốc tế, tham gia các hoạt động liên kết quốc tế và trở thành TNC.Công ty với tiềm lực đủ lớn về vốn, về năng lực chuyên môn và kỹ thuật, lại amhiểu và tinh thông luật pháp quốc tế, có mạng lưới bạn hàng toàn cầu sẽ tranh thủnhững cơ hội mới mở ra của toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại và đầu tư để mở
Trang 29rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh ra ngoài biên giới quốc gia nhằm tăng sức cạnhtranh toàn cầu và đảm bảo hiệu quả cao cho các hoạt động của công ty.
1.3.2 Xét theo mặt hàng tham gia chuỗi giá trị
Đối với hàng hóa, theo mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của hàng hóa hay môhình chuỗi giá trị toàn cầu theo 4 hình thức sau:
(1) Nguyên liệu thô
1.3.3 Xét theo năng lực sản xuất trong chuỗi
Trong hệ thống sản xuất hàng hóa quốc tế có thể tham gia vào chuỗi bằngcác phương thức khác nhau phù hợp với năng lực sản xuất hoặc chiến lược tiếp cậncủa doanh nghiệp đó là:
- Assembly (gia công lắp ráp thuần túy): Đây là loại hình sản xuất hàng hóadưới dạng hợp đồng phụ theo đó các nhà máy nhập khẩu gần như toàn bộ linh kiệnsau đó lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh, chủ yếu chỉ đầu tư lao động Hình thứctham gia này đem lại giá trị gia tăng thấp nên chủ yếu được thực hiện bởi các quốcgia có trình độ phát triển thấp
- OEM (Original equipment manufacturing – sản xuất theo thiết bị gốc): Đâycũng là một loại hình sản xuất dưới dạng các hợp đồng phụ theo đó một công ty sẽnhận các hợp đồng của các công ty khác để sản xuất sản phẩm theo thiết kế vàthương hiệu của công ty đặt hàng, và công ty đặt hàng sẽ nhận phân phối sản phẩmcủa công ty sản xuất dưới thương hiệu của mình
- ODM (Original design manufacturing – sản xuất theo thiết kế riêng): Làhình thức công ty nhận sản xuất các sản phẩm theo thương hiệu của công ty khác
Trang 30Điều khác biệt đối với OEM là các công ty sản xuất có thể cung cấp cho khách hàngtất cả các dịch vụ liên quan đến sản phẩm từ khâu thiết kế đến sản xuất Do công tyODM chịu trách nhiệm thiết kế nên sẽ mang lại nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩmhơn với OEM Trong hình thức ODM, quyền sở hữu trí tuệ về sản phẩm thiết kếthuộc về nhà sản xuất ODM, tuy nhiên nười mua có thể chọn mua toàn bộ quyền sửdụng những thiết kế này, đến khi đó nhà sản xuất ODM sẽ không được tự sản xuấtcác bộ thiết kế tương tự nếu không được bên mua ủy quyền.
- OBM (Original brandname munufacturing – sản xuất theo thương hiệuriêng): Đây là loại hình sản xuất mà ở đó các nhà sản xuất sẽ tự thiết kế, ký các hợpđồng sản xuất với nhà cung cấp nước ngoài và tự tiến hành phân phối sản phẩm Làhình thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở mức độ cao nhất
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU
1.4.1 Yếu tố môi trường, thể chế, chính sách
Chuỗi giá trị toàn cầu được tạo thành bởi nhiều công đoạn, mắc xích gắn kếtthành, mỗi công đoạn được đảm nhiệm bởi một công ty, doanh nghiệp hay cả mộtquốc giá khác nhau Chính vì thế các doanh nghiệp tham gia vào các công đoạntrong chuỗi không chỉ nằm ở một nước, một khu vực mà có thể bao gồm sự thamgia của nhiều doanh nghiệp, công ty ở nhiều quốc gia hay châu lục khác nhau.Chính đặc điểm điểm địa lý đó dẫn tới việc bất cứ một sự điều chỉnh, thay đổi nàoxảy ra trong thể chế, chính sách của mỗi doanh nghiệp hay quốc gia đều có thể tạo
ra ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngày càng nhiều các hiệp định songphương, đa phương, khu vực và quốc tế được ký kết nhằm thúc đẩy và mở rộng cáchoat động thương mại quốc tế Việc các quốc gia tham gia vào các tổ chức thươngmại cũng ngày cảng phổ biến và trở thành xu hướng toàn cầu Một khi đã tham giavào các tổ chức thương mại, các thành viên phải tuân thủ thể chế của tổ chức, điềunày sẽ có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất, từ đó có thể làm thay đổi các mắtxích trong chuỗi giá trị toàn cầu Chính vì vậy, việc nhà nước lựa chọn tham gia vào
Trang 31các tổ chức quốc tế, hay ký kết các hiệp định song phương đa phương sẽ có thểmang lại những lợi thế và cả những thử thách đối với việc tham gia các chuỗi giá trịtoàn cầu.
Bên cạnh yếu tố quốc tế bên ngoài, việc điều chỉnh môi trường và chính sáchtrong nước cũng ảnh hưởng lớn đến việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, trong dóNhà nước cũng đóng vai trò rất quan trọng Thể chế chính sách của các nước có ảnhhưởng rất lớn đến việc xác định và tạo lập các giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu.Chính sách và thể chế của Chính phủ có vai trò tối quan trọng trong việc tạo nênnhững lợi thế cạnh tranh vượt trội của một đất nước Những lợi thế này có thể chưaxuất hiện ngay, nhưng về lâu dài đó chính là những mắt xích trọng yếu của chuỗigiá trị toàn cầu Nắm giữ được càng nhiều các mắt xích trọng yếu như thế - nền kinh
tế quốc dân mới có cơ hội để phát triển bền vững Vấn đề quan trọng là Chính phủ
sẽ lựa chọn chính sách nào và chính sách đó có phù hợp để thúc đẩy doanh nghiệptrong nước vươn lên chiếm lĩnh những mắt xích tạo giá trị cao hơn trong chuỗi giátrị toàn cầu hay không Tuy nhiên, ở nhiều nước đang và chậm phát triển, các cơquan quản lý Nhà nước còn thờ ơ với vấn đề này, tư tưởng phó mặc cho doanhnghiệp tự lo đang rất thịnh hành Hệ quả tất yếu của thái độ này là trình độ khoa họccông nghệ thấp, chủ yếu chỉ đang thực hiện các công đoạn với giá trị gia tăng thấpnhất trong một chuỗi giá trị - đó là công đoạn sản xuất – gia công thuần túy
Do vậy, mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi đều phải thích ứng với cácyêu cầu về môi trường, thể chế, chính sách nhằm đưa được sản phẩm đến đượckhâu tiêu thụ hay đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Những nước nào mà ở đó Chính phủ xây dựng được một hệ thống các chínhsách, thể chế phù hợp và khuyến khích sự phát triển kinh tế, hỗ trợ các doanhnghiệp về mọi mặt thì đó là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước đó có cơhội và động lực tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu
2.4.2 Yếu tố cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ
Cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ là một trong những nhân tố quan trọngảnh hưởng đến những thay đổi về chất trong chuỗi giá trị toàn cầu Có thể thấycông nghệ thông tin càng phát triển sẽ cho phép sự trao đổi qua lại thông tin thông
Trang 32suốt trên phạm vi toàn thế giới Dòng chảy thông tin là chính là yếu tố quan trọnggóp phần đảm bảo liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi trở lên chặt chẽ hơn, giúphoạt động sản xuất phân phối trong toàn chuỗi được vận hành liên tục và hiệu quả.Bên cạnh đó, Khoa học công nghệ (KHCN) phát triển sẽ tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp, các quốc gia nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, tạo ragiá trị gia tăng cao hơn, chuyển sang các công đoạn cao hơn trong chuỗi Ngày nay,
để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, các quốc gia không thể chỉ ỷ lại vào lợi thế
về tài nguyên sẵn có hay nguồn nhân lực rẻ mà cần thiết phải đáp ứng được nhữngyêu cầu về công nghệ, chế biến Chính vì vậy, các quốc gia tham gia mỗi mắt xíchtrong chuỗi cần phải tập trung đầu tư nghiên cứu và phát triển dần về KHCN để tạo
ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao đồng thời đảm bảo nâng cao vị trí của mình trongchuỗi
Nhìn chung, việc đẩy mạnh phát triển KHCN của mỗi một công đoạn nào đó
sẽ làm tăng giá trị gia tăng ở khâu đó, và từ đó sẽ làm tăng tổng giá trị sản phẩm.Cùng với sự phát triển của KHCN, hệ thống mạng lưới thông tin thông suốt sẽ giúpcho hàng hóa, dịch vụ được lưu thông một cách xuyên suốt, nhanh chóng và kịpthời, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ và đồng bộ giữa các mắt xích trong chuỗi giá trị.Đây là yếu tố có vai trò quan trọng giúp đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trịtoàn cầu
3.4.4 Yếu tố thị trường tiêu thụ toàn cầu
Thị trường tiêu thụ toàn cầu là một trong 3 yếu tố cơ bản tạo nên chuỗi giátrị Về bản chất chuỗi giá trị toàn cầu là tập hợp các hoạt động được các chủ thểkinh tế thực hiện qua đó điều khiển các dòng sản xuất – kinh doanh chạy xuyên suốt
từ thị trường cung ứng tới thị trường tiêu dùng với mục đích đáp ứng tối đa nhu cầu
và lợi nhuận Như vậy, nếu không có thị trường toàn cầu thì các hoạt động củachuỗi giá trị trở nên vô nghĩa, hay nói chính xác hơn thì sự xuất hiện của kháchhàng quốc tế chính là yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển của chuỗigiá trị toàn cầu Khách hàng quốc tế chính là trung tâm của quy trình nâng cấpchuỗi giá trị Nhu cầu của khách hàng là động lực để các công ty sản xuất ra nhữngsản phẩm có độ cá biệt cao hơn, tạo ra một cơ cấu phân công lao động mới và phức
Trang 33tạp hơn Ngày nay, với sự xuất hiện của những công ty có thương hiệu nổi tiếng,những nhà máy bán lẻ, mạng lưới siêu thị làm cho quá trình phân phối sản phẩmngày càng được đẩy mạnh.
Một sản phẩm có thể được sản xuất tại một nước nhưng lại phục vụ chokhách hàng tại thị trường toàn cầu với văn hóa, thị hiếu, yêu cầu khác hẳn so vớinhu cầu nội địa Vì vậy, bất kì chuỗi giá trị nào cũng phải tổ chức và điều hành theohướng thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng quốc tế
Nhìn chung, các quốc gia khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nếu biết xácđịnh được lợi thế của mình tương ứng với công đoạn nào trong chuỗi, đồng thời xâydựng và phát triển các yếu tố về chính sách, công nghệ và thị trường tốt sẽ trở thànhquốc gia thành công trong chuỗi giá trị
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1 THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH CAO SU MALAYSIA
2.1.1 Tổng quan thị trường cao su thiên nhiên thế giới
2.1.1.1 Tổng quan thị trường cao su thế giới
Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo là nguồn nguyên liệu không thể thay thếtrong nhiều lĩnh vực: sản xuất ôtô, đồ chơi, y tế, dụng cụ thể thao…Trong đó ngànhcông nghiệp săm lốp tiêu thụ gần 70% lượng cao su tự nhiên được sản xuất Trongthời gian qua với sự phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ…đã kéo theo nhu cầu đốivới các sản phẩm làm từ cao su tăng lên Do đó, tăng trưởng kinh tế thế giới luôngắn liền với việc gia tăng nhu cầu đối với cao su
Trang 35Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên của thế giới 2000-2010
Nguồn: International Rubber Study Group (IRSG), IMF, 2010Trong giai đoạn 1975-2007, diện tích cao su thế giới chỉ tăng được 1,4 lần, từ7,15 triệu ha năm 1975 đã đạt mức 10,3 triệu ha năm 2007 Nhưng nhờ các biệnpháp cải tiến năng suất, sản lượng đã tăng đến gấp 3 lần, từ 3,3 triệu tấn năm 1975tăng đến 9,725 triệu tấn năm 2007 và gần 10 triệu tần năm 2011 Theo nhóm nghiêncứu cao su quốc tế International Ruber Study Group (IRSG), có tới 78% cao suthiên nhiên thế giới được sản xuất bởi các nhà sản xuất quy mô nhỏ (cao su tiểuđiền)
Bảng 2.1 Sản lượng cao su tự nhiên của một số quốc gia trên thế giới Nước xuất khẩu 2009 (nghìn tấn) 2010 (nghìn tấn) Thay đổi
Trang 36Theo số liệu của Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), câycao su nguyên liệu chính tạo ra lượng cao su tự nhiên cho toàn thế giới được trồngphần lớn tại khu vực Đông Nam Á, tập trung chủ yêu ở các quốc gia bao gồmCampuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Phillipin, Singapore, TháiLan và Việt Nam Các nước này sản xuất cao su tự nhiên với tổng sản lượng chiếmkhoảng 94% sản lượng toàn thế giới Trong đó, Thái Lan là quốc gia đứng đầu thếgiới về sản xuất cao su tự nhiên và đạt 3 triệu tấn năm 2010, chiếm khoảng 33%sản lượng cao su toàn thế giới, tiếp theo là Indonesia với 25% thị phần, Malaysia là8,9% thị phần Năm 2011, sản lượng cao su tự nhiên toàn thế giới tăng lên 10,06triệu tấn, diện tích trồng tăng thêm khoảng 203.000 ha và năng suất tăng thêm 43kg/ha Dự kiến nhu cầu cao su thiên nhiên sẽ tăng 3,8% và nhu cầu cao su tổng hợptăng 6,4% trong năm 2012 Như vậy, ngoại trừ năm 2009, sản lượng tiêu thụ cao su
tự nhiên toàn thế giới liên tục có sự tăng trưởng vững chắc với mức tăng trưởngbình quân 4,54%/năm trong giai đoạn 2000-2010
Biểu đồ 2.2: Đồ thị sản lượng cao su tự nhiên của khối ANRPC 2004-2010
Nguồn: IRSG, ANRPC, 2010
Trang 37Đóng góp lớn vào sự gia tăng sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên đến từ khuvực châu Á, cụ thể là 2 nền kinh tế mới nổi là Trung Quốc và Ấn Độ Sự phát triểnmạnh mẽ của ngành công nghiệp ôtô, đặc biệt là ô tô giá rẻ tại hai quốc gia này đikèm với sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế khiến nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiêngia tăng nhanh chóng.
Những năm gần đây, mặc dù sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam, TrungQuốc, Ấn Độ đã tăng lên khá nhanh, góp phần làm gia tăng nguồn cung cao su chothị trường thế giới, giảm bớt tình trạng khan hiếm Tuy nhiên, sản lượng sản xuất tạiTrung Quốc và Ấn Độ vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu nội địa, thực tế lượng cao suTrung Quốc tiêu thụ nội địa gấp 5 lần lượng mủ sản xuất ra, còn nguồn cung tại Ấn
Độ cũng chỉ đủ đáp ứng khoảng 90% nhu cầu tại quốc gia này Sản lượng sản xuấtcao su tự nhiên của Việt Nam cũng chỉ chiếm khoảng 7% thế giới nên thời gian tớinguồn cung cao su tự nhiên vẫn phụ thuộc khá lớn vào sản lượng tại 3 quốc gia sảnxuất chính là Thái Lan, Indonesia và Malaysia
Nhìn chung, có thể thấy ngành cao su thiên nhiên vẫn là ngành quan trọng vàthị trường tiêu thụ quốc tế vẫn rộng lớn
2.1.1.2 Đặc điểm chuỗi giá trị cao su toàn cầu
Trên thế giới cao su tự nhiên có thể được giao dịch cả theo kênh trực tiếp vàqua các kênh trung gian Các nước nhập khẩu cao su chủ yếu như Hoa Kỳ, NhậtBản, Hàn Quốc…không những mua trực tiếp từ các nước sản xuất mà còn mua quacác thị trường trung gian như Singapore, Malaysia…
Có 3 kiểu kênh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cao su ở các đồn điền trồng cao
Trang 38Xưởng sơ chế
GPCs
Hình 2.1 Kênh tiêu thụ cao su của những người sản xuất cao su tiểu điền
Nguồn : Đinh Văn Thành, 2000Các nhà sản xuất cao su có thể cung cấp cao su cho người tiêu thụ ở nướcnhập khẩu thông qua các nhà buôn trung gian hoặc qua các nhà môi giới Trong một
số trường hợp, nhà sản xuất có thể bán trực tiếp cho khách hàng tiêu thụ (thường làcác công ty sản xuất lốp xe lớn)
Thị trường cao su nguyên liệu
Thị trường cao su chế biến
Môi giới Tiêu dùng
Sản xuất
Người buôn bán
Bán trực tiếp cho người tiêu dùng nước
ngoài
Người buôn bán
Tiêu dùng nước ngoài
Hình 2.2 Kênh xuất khẩu cao su thiên nhiên
Nguồn : UNCTAD, 2005
Trang 39Các hợp đồng kỳ hạn đối với cao su tự nhiên được trao đổi chủ yếu tạiSingapore (Sicom), Tokyo (Tocom) và Osaca (OME).
Khoảng 2/3 lượng cao su tự nhiên được sử dụng cho lốp xe, đặc biệt cho sảnxuất lốp xe tải hạng nặng, 1/3 còn lại được sử dụng cho các sản phẩm chung, mộtphần lớn sử dụng sản xuất phụ tùng ôtô Vì vậy, 3 Công ty lốp lớn – Brigetone,Goodyear, Michelin và 3 công ty lốp tầm cỡ trung bình – Continental, Pirelli vàYokohama chiếm vị trí quan trọng trong tiêu thụ cao su tự nhiên Cả 6 Công ty vàmột vài công ty khác đã mua văn phòng ở Singapore và lập các đại lý tại các quốcgia sản xuất cao su tự nhiên
2.1.2 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị cao su toàn cầu của Malaysia
2.1.2.1 Phương thức tham gia và vị trí của Malaysia trong chuỗi giá trị cao su toàn cầu.
Malaysia tham gia vào chuỗi giá trị cao su toàn cầu thông qua việc trực tiếpsản xuất sản phẩm thô, sản phẩm chế biến và các sản phẩm hoàn chỉnh và phân phốitới thị trường tiêu thụ quốc tế thông qua các kênh phân phối, marketing…
Nhà máy
Người buôn bánnhỏ Buôn bánlớn
Đónggói Xuấtkhẩu
Ngườitiêu dùng
Đại lýMardec Nhà máyMardec
Đại lýFelda Nhà máyFelda
Hình 2.3 Kênh phân phối cao su thiên nhiên tiểu điền của Malaysia
Trang 40Cao su (bao gồm cả sản xuất cao su thiên nhiên, chế biến sản phẩm cao su vàcông nghiệp gỗ cao su) là một trong những ngành sản xuất quan trọng củaMalaysia, đóng góp tới 5% tổng GDP của nước này Năm 2008, kim ngạch xuấtkhẩu của Malaysia đạt 2,4 tỷ USD với lượng xuất khẩu đạt 915 ngàn tấn, chiếm12,8% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su của thế giới Malaysia xuất khẩu chủ yếusang một số thị trường như Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ….
Tuy chỉ đứng thứ tư về sản lượng và thứ ba thế giới về kim ngạch xuất khẩu,sau Thái Lan và Indonesia, Malaysia luôn có mức giá xuất khẩu bình quân của cácsản phẩm cao su thiên nhiên cao nhất thế giới nhờ công nghệ chế biến cao su pháttriển với các sản phẩm đa dạng, phong phú, có chất lượng cao
Biểu đồ 2.3 Vị trí của Malaysia trên thị trường cao su thiên nhiên thế giới
Nguồn: Monthly Bulletin Sep 2010, ANRPC
Là nước xuất khẩu có thị phần đứng thứ 3 thế giới, mặc dù các sản phẩmxuất khẩu chính của Malaysia vẫn ở dạng sản phẩm thô hoặc chế biến, xong
Malaysia đã cố gắng đầu tư nhiều vào khâu nghiên cứu và công nghệ để tìm ra những sản phẩm cao su mới có giá trị gia tăng cao hơn, năng giá trị tạo ra của mìnhtrong chuỗi giá trị cao su toàn cầu nhiều hơn