Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở các nước và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LÊ TRẦN QUÂN Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Lê Trần Quân Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thu Hiền Hà Nội - 2018 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 01 Lời cảm ơn 02 Danh mục chữ viết tắt 03 Danh mục bảng & hình 04 Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn 05 Lời mở đầu 06 Chương 1: Tổng quan nợ xấu xử lý nợ xấu 09 1.1 Rủi ro tín dụng 09 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 09 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.1.2.1 Rủi ro hệ thống 10 1.1.2.2 Rủi ro phi hệ thống 10 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 11 1.1.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 11 1.1.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 11 1.1.3.3 Nguyên nhân khác 12 1.2 Nợ xấu 13 1.2.1 Khái niệm nợ xấu .13 1.2.2 Phân loại nợ 16 1.2.2.1 Phân loại nợ giới .16 1.2.2.2 Phân loại nợ Việt Nam 17 1.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro 21 1.2.3.1 Quy định trích lập dự phòng rủi ro 21 1.2.3.2 Sử dụng dự phòng rủi ro 23 1.3 Xử lý nợ xấu 24 1.3.1 Tầm quan trọng biện pháp xử lý nợ xấu 24 1.3.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu……………………………………………….24 1.3.2.1 Xử lý nợ xấu từ góc độ quan Nhà nước…………………… 24 1.3.2.2 Xử lý nợ xấu NHTM……………………………………… 25 Chương 2: Kinh nghiệm nước vấn đề xử lý nợ xấu 30 2.1 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc 30 2.1.1 Tình hình nợ xấu Hàn Quốc năm 90 30 2.1.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Hàn Quốc 32 2.1.2.1.Thành lập quỹ công chúng 32 2.1.2.2 Thành lập KAMCO 33 2.1.2.3 Hỗ trợ sách 44 2.1.3 Đánh giá rút kinh nghiệm từ việc xử lý nợ xấu Hàn Quốc 45 2.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 46 2.2.1 Bối cảnh nợ xấu Trung Quốc 46 2.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Trung Quốc 50 2.2.3 Đánh giá rút kinh nghiệm 55 Chương 3: Áp dụng học kinh nghiệm vào Việt Nam 58 3.1 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Việt Nam 58 3.1.1 Thực trạng nợ xấu Việt Nam 58 3.1.1.1 Thực trạng chung Việt Nam 58 3.1.1.2 Thực trạng NHTM 60 3.1.2 Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam 66 3.1.2.1 Xử lý nợ xấu TCTD 66 3.1.2.2 Xử lý nợ xấu qua VAMC 69 3.2 Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm nước vào Việt Nam 75 3.2.1 Với kinh nghiệm Hàn Quốc 75 3.2.1.1 Thành lập VAMC 75 3.2.2.2 Hỗ trợ pháp lý .77 3.2.2 Với kinh nghiệm Trung Quốc 80 3.2.2.1 Thành lập AMC gắn liền với ngân hàng 80 3.2.2.2 Ban hành sách liên quan đến tái cấu ngân hàng 81 3.2.3 Định hướng xử lý nợ xấu Việt Nam 81 3.2.3.1 Mục tiêu xử lý nợ xấu .81 3.2.3.2 Định hướng xử lý nợ xấu 83 3.3 Một số giải pháp xử lý nợ xấu Việt Nam 85 3.3.1 Quản lý nợ xấu .85 3.3.2 Xử lý nợ xấu 88 3.3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động AMC thuộc ngân hàng 88 3.3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động VAMC 89 3.3.2.3 Giải pháp khác 93 Kết luận .100 Danh mục tài liệu tham khảo 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước học cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khoa học từ trước đến Hà Nội, Ngày tháng Tác giả luận văn năm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường đại học Ngoại Thương, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Mai Thu Hiền giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Tác giả luận văn năm Danh mục chữ viết tắt: Từ Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Viet Nam Asset Công ty quản lý tài sản Việt Nam Management Company AMC Asset Management Company Công ty quản lý tài sản IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế KAMCO Korea Asset Management Tổ chức quản lý tài sản Hàn Quốc Corporation’s Tổ chức tài TCTC SOB State - Owned Bank Ngân hàng quốc doanh SOE State -Owned Enterprise Doanh nghiệp quốc doanh NDT Đồng Nhân dân tệ DANH MỤC BẢNG & HÌNH Nội dung Tên Trang Bảng Phân loại nợ trích lập dự phòng số quốc gia 16 Hình Vai trò KAMCO xử lý nợ xấu 34 Bảng Nợ xấu tổ chức tài 36 Bảng Nợ xấu từ TCTC mua KAMCO 38 Bảng Cơ cấu nợ xấu KAMCO mua lại theo loại nợ 39 Bảng Giải pháp xử lý nợ xấu KAMCO 42 Bảng Danh mục nợ xấu tính đến cuối năm 2003 43 Bảng Số liệu nợ xấu KAMCO mua 44 Hình Tỷ lệ nợ xấu Trung Quốc qua năm 50 Hình 10 Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng 2007- quý III/2017 59 Hình 11 Tỉ lệ nợ xấu nội bảng tổng dư nợ tín dụng NHTM 60 Việt Nam Hình 12 Tổng nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu trung bình 22 NHTMCP 61 Việt Nam năm 2016 -2017 Hình 13 Tổng nợ cho vay Ngân hàng 62 Hình 14 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 63 Hình 15 Cơ cấu nợ xấu 22 NHTMCP năm 2016-2017 (tỷ đồng) 65 Hình 16 Cơ cấu nhóm nợ ngân hàng 66 Hình 17 Lượng nợ xấu NHTM xử lý phương án 67 Hình 18 Số dư nợ gốc VAMC mua 69 Bảng19 Khách hàng điều chỉnh lãi, miễn giảm phí cấu nợ 70 VAMC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Chương tập trung nghiên cứu sở lý thuyết nợ xấu xử lý nợ xấu Các định nghĩa rủi ro tín dụng, nợ xấu tổ chức nước Việt Nam Các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng Việt Nam Chương nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước, cụ thể Hàn Quốc Trung Quốc Tình hình nợ xấu hai nước giai đoạn nói khủng hoảng nợ xấu Họ áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu để vượt qua giai đoạn Phân tích đánh giá hai quốc gia làm chưa làm gì, kinh nghiệm mà họ sử dụng liệu áp dụng cho Việt Nam Chương đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Việt Nam thời gian qua đưa giải pháp áp dụng hiệu kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc vào Việt Nam 89 Mặc dù vậy, đứng trước vấn đề nay, mà VAMC xử lý chọn lọc phần nợ xấu AMC thuộc ngân hàng nên chủ động tìm giải pháp cho khoản nợ xấu lại 3.3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động VAMC Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VAMC Cần đẩy nhanh hiệu xử lý nợ xấu thông qua hoạt động VAMC Trước áp lực tiếp tục mua từ NHTM, huy động nguồn lực để mua nợ xấu theo giá thị trường, để thực hiệu việc xử lý nợ xấu mua, điều quan trọng cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động VAMC: Với mục tiêu giải vấn đề đặt xử lý nợ xấu Việt Nam, đòi hỏi bên liên quan cần tiếp tục phối hợp, nỗ lực tìm giải pháp thiết thực triển khai thực triệt để, toàn diện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Việt Nam VAMC cần sử dụng nhiều phương pháp khác bên cạnh đấu thầu, thu hồi nợ bán lô lớn, bán lẻ hay hợp tác liên doanh để xử lý triệt để khối lượng nợ xấu mua Phát triển thị trường mua bán nợ để đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu VAMC thường áp dụng phương pháp mua bán nợ theo thỏa thuận Đối với thị trường hàng hóa, cần phong phú đa dạng mua bán trao đổi hàng hóa mua bán, trao đổi hình thức đơn giản thiếu tính linh hoạt Bên cạnh việc đổi phương thức mua bán nợ, cần thu hút tham gia nhà đầu tư nước thị trường này, thông qua việc bổ sung khung pháp lý thuận lợi cho thị trường mua bán nợ khung pháp lý giải tranh chấp, chế phá sản, xử lý tài sản thể chấp 90 Hoàn thiện khung khổ pháp lý điều tiết tất hoạt động xử lý nợ xấu, đảm bảo tính minh bạch, bình đẳng cho tổ chức Bên cạnh đó, hồn thiện khung khổ pháp lý thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, thu giữ tài sản, phát mại tài sản, thị trường mua - bán nợ… điều cần thực Tăng cường nguồn lực tài cách linh hoạt cho ngân hàng VAMC trình xử lý nợ xấu Đối với ngân hàng, áp dụng biện pháp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thời gian định, phần chênh lệch việc giảm thuế phải sử dụng để xử lý nợ xấu; sử dụng nguồn tiền dự trữ bắt buộc NHTM NHTW để xử lý nợ xấu VAMC cần tăng cường tìm kiếm nguồn lực khác thông qua vay định chế tài chính, phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ NHNN; xem xét sử dụng phí bảo hiểm tiền gửi VAMC vay có thời hạn VAMC phát hành trái phiếu phủ có bảo lãnh sau Cơng ty bảo hiểm hiểm tiền Việt Nam mua lại nguồn từ Quỹ nghiệp vụ Cụ thể: Về tiêu chí mua khoản nợ xấu từ TCTD VAMC Về nguyên tắc, VAMC nên mua khoản nợ xấu mà VAMC xử lý hiệu để tự NHTM xử lý Ví dụ, tài sản cố định tài sản bị tịch thu khoản vay yêu cầu tịch thu nhà lựa chọn tốt cho việc chuyển nhượng cho VAMC xử lý Mặt khác, khoản nợ xấu mà NHNN nhận thấy thân có khả tự tái cấu khách hàng mà NHTM muốn trì mối quan hệ lâu dài để lại để NHTM tự xử lý Các khoản nợ xấu với quy mô nhỏ, mà tự thân NHTM thực thu hồi tốt VAMC, nên để lại cho ngân hàng tự xử lý Để đạt lợi kinh tế nhờ quy mô, VAMC nên chuyển tất khoản nợ có liên hệ với (ví dụ, khoản vay khách hàng, nhóm khách 91 hàng khoản vay liên quan đến loại tài sản chấp) thành nhóm mua khoản nợ từ phía NHTM Do vậy, việc áp dụng nghiêm ngặt Thông tư số 02/2013/TT-NHNN việc làm cần thiết để lúc ngân hàng nhận định xác chất lượng khoản nợ doanh nghiệp, có biện pháp xử lý nợ xấu kịp thời Các khoản nợ xấu doanh nghiệp, cá nhân NHTM khác cần đánh giá xử lý đồng thời, trường hợp khoản nợ NHTM khơng phân loại vào nhóm nợ xấu Cơ chế tạo điều kiện để thực tái cấu trúc toàn diện doanh nghiệp, bảo đảm xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Về giá mua khoản nợ xấu VAMC Việc mua khoản nợ xấu VAMC theo giá thị trường giá gốc (đã trừ khoản trích lập dự phòng rủi ro) trái phiếu đặc biệt đồng thời yêu cầu NHTM trích lập dự phòng rủi ro cho trái phiếu phương án phù hợp với điều kiện kinh tế mục đích NHNN tái cấu hệ thống NHTM gắn với tái cấu doanh nghiệp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Điều hạn chế bất cập giá mua nợ xấu cao giá trị thị trường dẫn tới khả NHTM bán hẳn cho VAMC số tài sản xấu lớn hình thành tâm lý đẩy nhanh khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối kế tốn mà khơng có trách nhiệm xử lý khoản nợ Đối với mua nợ xấu theo giá thị trường mà VAMC tiến hành, thường khó để định giá tài sản xấu (đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài chính), dựa khả phục hồi, dự báo dòng tiền (với tỷ lệ chiết khấu phù hợp), thẩm định tài sản chấp, VAMC nên xác định giá trị xấp xỉ khoản nợ sử dụng cho mục đích việc chuyển giao Do thời gian vấn đề quan tâm công tác xử lý nợ xấu số lượng khoản nợ xấu nhiều, việc chuyển giao diễn mức giá ban đầu với thỏa thuận rõ ràng 92 bên bán bên mua mức giá cuối giao dịch xác định sau giá trị tài sản VAMC xử lý hoàn toàn Ngoài ra, chuyển giao tài sản cho VAMC mức giá thị trường đòi hỏi VAMC thực mục tiêu rõ ràng thu hồi lại số vốn bỏ ban đầu Những hạn chế phương pháp làm giảm phần mong muốn bán khoản nợ xấu cho VAMC lợi ích rủi ro chưa xác định xác thời điểm chuyển giao khoản nợ xấu Trong trường hợp này, số thỏa thuận chia sẻ lợi nhuận thua lỗ VAMC NHTM giúp khắc phục vấn đề Cần ý việc đưa mức giá, hay tỷ lệ toán, cho loạt khoản nợ xấu đem lại đơn giản hóa chuẩn hóa q trình định giá lại mang lại bất lợi định Ví dụ, hệ thống tất mức giá thống áp dụng cho khoản vay khơng có bảo đảm danh mục nợ xấu khiến NHTM lựa chọn bán khoản nợ có giá trị thấp cho VAMC Trong trường hợp VAMC NHTM không đến thỏa thuận giá thị trường khoản nợ xấu, tổ chức độc lập có trách nhiệm đánh giá khách quan khoản nợ xấu này, hai bên phải chấp nhận mức giá tổ chức độc lập đưa Ngồi ra, VAMC NHTM thỏa thuận với mức giá bình quân mức giá khoản nợ xấu tương tự mua theo giá thị trường, kèm với cam kết thực xử lý xong, khoản lãi, lỗ từ việc xử lý phân chia lại theo tỷ lệ định, nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý khoản nợ xấu Về nguồn vốn sử dụng để mua nợ xấu VAMC Chính phủ, NHNN cần xem xét cho phép VAMC bán khoản nợ xấu mua cho nhà đầu tư quốc tế thông qua việc ban hành chế chặt chẽ để vừa xử lý khoản nợ, thu hút nguồn vốn, 93 đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư, khách hàng có nợ xấu nói riêng ổn định hệ thống tài chính, kinh tế Việt Nam nói chung Nếu khơng tìm nhà đầu tư với nguồn vốn dồi khả xử lý nợ chun nghiệp khó có khả tìm kiếm nhà đầu tư nước có đủ khả tài chun mơn để xử lý khoản nợ Rất có thể, NHTM nhà đầu tư chủ chốt vào trái phiếu mà VAMC phát hành (đặc biệt trường hợp trái phiếu Chính phủ bảo lãnh mức lãi suất sau loại bỏ yếu tố rủi ro cao so với lãi suất cho vay kinh tế) Như vậy, nguồn vốn thu từ việc bán khoản nợ xấu có khả đưa vào cấp vốn cho kinh tế 3.4.2.3 Những giải pháp khác Trong giai đoạn tới, thiết nghĩ, việc nâng cao hiệu suất hoạt động VAMC, cần xử lý tồn đọng khác sau: Cải thiện khung pháp lý, đặc biệt đưa chế phù hợp cho thị trường mua bán nợ; đa dạng hoá phương pháp giải nợ xấu (bao gồm chứng khoán hoá NPL); cho phép nhiều đối tượng tham gia thị trường nhà đầu tư nước, người ủy thác (đại diện cho nhà đầu tư nước ngồi), cơng ty định giá khoản nợ, hiệp hội nhà đầu tư mua bán nợ; tăng cường khả khoản cho thị trường giao dịch nợ thứ cấp; đẩy nhanh tiến độ thực Nghị 42 Quốc hội (bao gồm việc tăng dần vốn điều lệ VAMC); đẩy nhanh tốc độ tái cấu doanh nghiệp Nhà nước tổ chức tín dụng Cụ thể: Thứ nhất, xây dựng, trì, thiết lập hệ thống tài vững gồm việc quy định chuẩn mực, quy tắc, chế độ kiểm toán, toán, kế toán, quản trị riêng biệt, khuôn khổ điều tiết, giám sát thị trường tài chính, thị trường tiền tệ để xác định mục tiêu cốt lõi hỗ trợ hệ thống tài hồn thành vai trò 94 mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Thứ hai, xiết chặt quy chế điều tiết để bảo đảm an tồn hệ thống ln đặt lên trước hết hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro cao, bao gồm mối đe dọa khủng hoảng chí phá sản Tiếp theo, quy chế điều tiết quan trọng khác quy định tỉ lệ an toàn hoạt động ngân hàng (đặc biệt hệ số an toàn vốn tối thiểu - CAR), phân loại nợ xấu trích lập dự phòng rủi ro, cho phép lưu hành sản phẩm, cơng cụ tài hay chấp thuận cho mở rộng quy mô, phạm vi, lĩnh vực hoạt động mà mức độ rủi ro chúng chưa định lượng đầy đủ bảo đảm đủ lực kiểm soát cần xem xét, đánh giá lại cách nghiêm khắc phải xiết chặt Thứ ba, giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thường xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay Các tổ chức tín dụng đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ, hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; bổ sung, hồn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; 95 kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh tương lai Thứ tư, tăng cường pháp chế giải pháp cần thực nhanh chóng để có chế độ trật tự pháp luật, tất chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc quan nhà nước có liên quan bao gồm Ngân hàng Nhà nước đối tượng bị quản lý tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, tổ chức kinh tế tất công dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục tình trạng bng lỏng pháp chế thời gian dài, khiến hoạt động tiền tệ - ngân hàng hỗn loạn năm vừa qua Thứ năm, tăng cường chế thỏa thuận, thương lượng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại (bên cho vay) doanh nghiệp (bên vay) để đồng thuận, “chung lưng đấu cật” hai bên việc giải hậu nợ xấu Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý đề phương án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nội dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên Khách hàng vay phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường ứng dụng cơng nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với tổ chức tín dụng xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, bộ, ngành địa phương triển khai 96 Thứ sáu, giải tốt vấn đề người, yếu tố quan trọng thành công Do vậy, để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, cần phải có đội ngũ cán tín dụng có phẩm chất, lực cơng tác tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng Một người có đạo đức tốt, thái độ hành xử mực cân nhắc việc giải cho vay sở đầy đủ thủ tục theo quy định dự án có hiệu Bên cạnh giáo dục đạo đức, cần tổ chức nhiều đợt huấn luyện cán để họ nắm bắt kiến thức cần thiết Thứ bảy, kết hợp chặt chẽ với ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, ngành địa phương tiếp tục thực giải pháp chế, sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường, giảm lượng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, kích thích đầu tư tiêu dùng nước; phát triển thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn Ngồi ra, NHNN cần tăng cường công tác tra, giám sát tổ chức tín dụng việc thực quy định cấp tín dụng, an tồn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh công tác quản lý, tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm doanh nghiệp nhà nước Tóm lại, nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề nan giải Để giải tình trạng này, cần thiết phải có tham gia bên để chia sẻ thực trạng, qua tìm giải pháp phù hợp Việc tích cực tham gia giải Chính phủ, ngân hàng thương mại cá nhân, tổ chức nợ xấu quan trọng Chính phủ tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển mức, kịp thời; xây dựng mơi trường kinh tế, trị ổn định với hội đầu tư hấp dẫn Trong đó, doanh nghiệp 97 ngân hàng đối tượng trực tiếp tham gia có ảnh hưởng lớn tới trình định giá khoản nợ xấu, thỏa thuận mua bán lại nợ, đặc biệt giai đoạn phục hồi/thu hồi lại giá trị tài sản xấu mua lại Nếu có nguồn dự phòng rủi ro ngân hàng, khối nợ xấu sớm giải triệt để Bởi thế, xã hội hóa nguồn lực giải pháp nên cân nhắc bối cảnh kinh tế nước ta Sự chung tay góp sức thành phần, tầng lớp xã hội việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại giúp cho hoạt động kìm hãm hạn chế gia tăng, phát triển tương lai Quyết định 1058 cấu lại hệ thống TCTD có đề xuất giải pháp sau: “Giải pháp thành lập Tổ công tác liên ngành xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng: Ban Chỉ đạo cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng thành lập Tổ cơng tác liên ngành trung ương với thành phần gồm đại diện (từ cấp Vụ trở lên) cán liên quan bộ, ngành, địa phương gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo VAMC Trường hợp cần thiết, số địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban Chỉ đạo đạo địa phương thành lập Tổ công tác liên ngành địa phương theo đề nghị Tổ công tác liên ngành trung ương Nhiệm vụ, quyền hạn Tổ công tác liên ngành trung ương Tổ công tác liên ngành địa phương bao gồm: - Chỉ đạo xử lý khoản nợ xấu khách hàng vay một, số tổ chức tín dụng, VAMC có mức dư nợ lớn Ban Chỉ đạo xác định thời kỳ 98 - Các tổ công tác liên ngành đạo, phối hợp trực tiếp với VAMC, tổ chức tín dụng, DATC tổ chức liên quan khác trình xử lý mặt pháp lý khoản nợ xấu, thơng qua đạo đẩy nhanh q trình hồn thiện hồ sơ pháp lý, thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, hoàn thiện thủ tục chuyển nhượng tài sản bảo đảm thủ tục thuế liên quan đến chuyển nhượng tài sản bảo đảm - Trong trình thực thi nhiệm vụ, trường hợp phát sinh khó khăn vướng mắc mặt pháp lý phạm vi, thẩm quyền bộ, ngành địa phương, tổ cơng tác liên ngành có chế báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu để có đạo xử lý nhằm tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC Giải pháp xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, nợ xấu cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh: - Đối với nợ xấu liên quan đến nợ đọng đầu tư xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương nợ xấu cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương rà soát, xây dựng lộ trình bố trí nguồn để trả nợ tổ chức tín dụng dứt điểm - Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm xác định định hướng hoạt động doanh nghiệp để có biện pháp xử lý phù hợp, đó: Xử lý dứt điểm tài sản bảo đảm khoản nợ (nếu có); Trường hợp tiếp tục trì hoạt động 99 cho phép tổ chức tín dụng chuyển nợ thành vốn góp bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp để có nguồn trả nợ tổ chức tín dụng; Cho phá sản doanh nghiệp để tổ chức tín dụng thu hồi khoản nợ liên quan.” 100 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, nói Việt Nam phần áp dụng phương pháp xử lý nợ xấu Hàn Quốc Trung Quốc thành lập VAMC tương tự KAMCO Hàn Quốc hay phát triển AMC thuộc ngân hàng thương mại Bước đầu, phương pháp gặt hái thành định Tỷ lệ nợ xấu giảm giữ mức ổn định từ năm 2012, trường hợp xử lý nợ xấu thực nhanh hiệu Các công ty xử lý nợ xấu hỗ trợ nhiều từ phía ban ngành liên quan Chính Phủ hay Ngân hàng Nhà Nước Tuy nhiên, để nợ xấu không vấn đề mà kì năm, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung phải tốn nhiều cơng sức cho cần phải thực giải pháp phù hợp, áp dụng cách triệt để hơn, hiệu kinh nghiệm từ quốc gia khác Phải để VAMC lớn mạnh hoạt động hiệu KAMCO, phải để AMC thuộc ngân hàng hoạt động rộng khơng đóng khung hoạt động xung quanh mảng định giá hay có số AMC xử lý nợ xấu ngân hàng mẹ Điều trước hết cần thay đổi từ bên VAMC hay AMC, từ sách ngân hàng cách kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, cần nhiều hỗ trợ từ phía Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước, hỗ trợ nguồn vốn để VAMC lớn mạnh hơn, hỗ trợ văn pháp chế mở để cơng ty mua bán nợ xử lý nợ xấu cho hiệu Có “mạch máu” kinh tế khai thơng, hoạt động tài ngân hàng vươn lên mạnh mẽ Thông qua luận văn “Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước học cho Việt Nam, tác giả mong muốn đưa vài gợi ý để phần giúp 101 VAMC hay AMC Việt Nam hoạt động hiệu Phòng bệnh chưa bệnh, để giảm nợ xấu trước hết cần sát từ khâu cho vay, từ sách ngân hàng, sau củng cố hoạt động công ty mua bán nợ cần sách hỗ trợ từ phía Chính phủ nhằm giúp cá thể thị trường mua bán nợ hoạt động dễ dàng hơn, xử lý nợ xấu nhanh gọn hiệu 102 Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tiếng Việt Học viện Ngân hàng, Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015 triển vọng năm 2016, 2016 Tô Ngọc Hưng, Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam, 2012 Kiểm toán Việt Nam, Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71, 2013 Lê Thị Thùy Vân Vương Duy Lâm, VAMC xử lý nợ xấu: Một số vấn đề đặt khuyến nghị sách, Sách Tài Việt Nam 2014 - 2015, Nhà xuất Tài chính, 2015 Lê Mỹ, Cời nút thắt cho xử lý nợ xấu, 2018 Vũ Kim Oanh, Tìm hiểu kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc, 2012 Nguyễn Hoài Phương, Một số giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, 2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2004 - 2016 Nguyễn Trọng Tài, Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới 10 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 11 Đào Minh Tú, Kinh nghiệm tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu nhìn từ Hàn Quốc, 2017 12 Tiến Vũ, 22 ngân hàng có gần 67.000 tỷ nợ xấu, 2018 13 VAMC, Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế, 2017 103 Tài liệu tiếng Anh 14 Dong He, The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea, 2004 15 Economic Bulletin, FSS Weekly Newsletters and Monthly Reviews,1998 16 John Bartel vàYiping Huang, Dealing with the Bad Loans of the Chinese Banks, 2000 17 Kamco, Annual reports (Báo cáo thường niên KAMCO) http://www.kamco.or.kr/eng/pc/05_list.jsp 18 Laurin cộng sự, Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries, 2002 ... viết Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước học cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở tổng hợp lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM, phân tích thực trạng rút học xử lý nợ xấu số nước Mục đích nghiên. .. nghiên cứu đề tài rút học kinh nghiệm nước vấn đề xử lý nợ xấu cho Việt Nam, đánh giá khả áp dụng học kinh nghiệm nước đưa số giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề nợ xấu. .. cấu nợ 70 VAMC 5 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Chương tập trung nghiên cứu sở lý thuyết nợ xấu xử lý nợ xấu Các định nghĩa rủi ro tín dụng, nợ xấu tổ chức nước Việt Nam Các biện pháp xử lý