Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

88 211 2
Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VÂN ANH THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy, cơ, cán bộ, nhân viên Phòng đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa pháp luật kinh tế cán bộ, nhân viên thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Hằng, người tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Vân Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMC Asset Management Company (Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại) DATC Debt and Asset Trading Corporation (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam) NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Vietnam Asset Management Company (Cơng ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại nợ theo hướng dẫn WB Bảng 2.2 Tình hình nợ xấu Agribank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.3 Tỷ trọng nợ xấu Agribank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu địa bàn Hà Nội TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.5 Nợ xấu bán cho VAMC Agribank giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.6 Hoạt động mua thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.7 Nợ xấu xử lý Agribank giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 2.1 Số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể, ngừng hoạt động giai đoạn 2013 – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan nợ xấu 1.1.2 Tổng quan xử lý nợ xấu 20 1.2 Pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh pháp luật xử lý nợ xấu 24 1.2.2 Nội dung pháp luật xử lý nợ xấu 25 1.3 Khái quát thi hành pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 29 1.3.1 Khái quát thi hành pháp luật 29 1.3.2 Thi hành pháp luật lĩnh vực xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 31 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 32 2.1.1 Quy định phân loại nợ 32 2.1.2 Quy định cấu lại thời hạn trả nợ 37 2.1.3 Quy định trích lập dự phòng rủi ro 38 2.1.4 Quy định xử lý tài sản bảo đảm 41 2.1.5 Quy định bán nợ 45 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 50 2.2.1 Tình hình nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 50 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định xử lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 55 Kết luận chương 62 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 63 3.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý nợ xấu 63 3.2 Các giải pháp nâng cao lực thi hành pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 69 3.2.1 Hồn thiện quy chế nội phòng ngừa xử lý nợ xấu 69 3.2.2 Nâng cao nguồn nhân lực xử lý nợ xấu 74 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế mặt đem lại cho nhiều hội phát triển mặt khác khiến kinh tế quốc gia nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức Đó cạnh tranh gay gắt ngân hàng, áp lực tăng trưởng tín dụng bền vững hay giải quyết, xử lý nợ xấu triệt để Những vấn đề đè nặng lên vai NHTfM kinh tế, đặc biệt cộm vấn đề xử lý nợ xấu Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Cơ cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” định hướng mục tiêu quan trọng cấu lại hệ thống ngân hàng, là: Tập trung xử lý nợ xấu NHTM để sớm làm bảng cân đối NHTM; phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu NHTM 3% Để thực mục tiêu này, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước hệ thống NHTM thực hàng loạt biện pháp để đẩy mạnh xử lý nợ xấu Đây coi bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhiều hội thảo tổ chức, tập trung bàn luận vấn đề như: thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam; nguyên nhân gây nợ xấu; biện pháp tháo gỡ, chế xử lý nợ kinh nghiệm số quốc gia giới Việc xử lý nợ xấu ảnh hưởng không nhỏ đến điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, đến lưu thơng dòng vốn vào kinh tế, tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng Pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM Việt Nam có bước tiến quan trọng, tạo khung pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu thực ngày hiệu Tuy vậy, quy định vấn đề cần phải hồn thiện Nằm hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt xử lý nợ xấu tồn đọng, hệ giai đoạn tăng trưởng “nóng” Dù có chuyển biến tích cực, khả quan hoạt động tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy nợ xấu tránh khỏi Xuất phát từ lý trên, học viên định lựa chọn đề tài “Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam”, đưa nhìn tổng qt pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM thực tiễn thi hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, từ đánh giá ưu điểm, hạn chế đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học, sách báo, tạp chí nghiên cứu nội dung nợ xấu thực tiễn áp dụng NHTM Việt Nam Ở cơng trình, tác giả lại có cách tiếp cận khác Ví dụ như: Quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại – thực trạng giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Lê Thị Phương Thảo, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (2011); Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Phạm Quang Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội (2015); Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý, Bài viết TS Trịnh Quang Anh, Tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam (2012); Nợ xấu ngân hàng khía cạnh pháp lý, viết tác giả Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn, Tạp chí dân chủ pháp luật (số 11/2015), hay trực tiếp liên quan đến nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp 10 phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, Học viện tài (2015) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu, khảo sát, bình luận đưa giải pháp quản trị nợ xấu, chưa sâu vào vấn đề xử lý nợ xấu NHTM đặc biệt góc độ pháp lý Vấn đề xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM có cơng trình nghiên cứu sát với đề tài như: Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Phạm Thị Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề lý luận đầy đủ xung quanh nội dung xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tuy nhiên, thực tiễn thi hành NHTM có nhiều chuyển biến, đồng thời pháp luật có điều chỉnh lớn mang tầm vĩ mơ Do vậy, với đề tài mình, học viên mong muốn cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM lý luận thực tiễn bối cảnh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM việc thực thi quy định thực tế Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào hai khía cạnh sau: Thứ nhất, mặt lý luận, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM, chế điều chỉnh pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM Thứ hai, mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật đặc biệt đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 74 điều kiện để doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường, huy động thêm nguồn lực lớn để giải nợ xấu, giúp phục hồi kinh tế Hai là, trao cho chủ thể mua bán nợ mà đặc biệt VAMC quyền đặc thù để xử lý nợ Hiện nay, việc xử lý nợ VAMC phụ thuộc nhiều vào NHTM Thông thường sau bán nợ, VAMC ủy quyền cho NHTM thực hoạt động để thu hồi nợ Trong đó, khoản nợ xấu NHTM bán cho VAMC hầu hết khoản nợ mà NHTM thực biện pháp thu hồi nợ không thành cơng Do đó, việc để NHTM tiếp tục thực biện pháp thường không mang lại hiệu Việc cần thiết mở cho VAMC chế để thực đặc quyền mà NHTM chưa thực để đem lại hiệu cho hoạt động thu hồi nợ Ví dụ việc phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để cưỡng chế việc thu giữ tài sản bảo đảm hay việc chủ động bán khoản nợ mua cho nhà đầu tư, chí nhà đầu tư nước Đây hoạt động KAMCO Hàn Quốc thực thành cơng.44 KAMCO chí thành lập liên doanh với nhà đầu tư nước để tái cấu trúc tài sản xấu Để thực điều cần chế để thiết lập thị trường mua bán nợ với tham gia tổ chức, cá nhân có điều kiện đặc biệt nhà đầu tư nước Thế pháp luật dự thảo Nghị định điều kiện kinh doanh hoạt động mua bán nợ khắt khe Ngoài ra, để thực đặc quyền VAMC cần có đầy đủ điều kiện định mà quan trọng phải có vốn Vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng số ỏi để VAMC mua đứt khoản nợ xấu thay mua giữ hộ Không thế, để xử lý số nợ xấu 44 KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc – cơng ty có tính chất tương tự VAMC Việt Nam thành lập để xử lý nợ xấu Hàn Quốc sau khủng hoảng năm 1997 75 mua NHTM VAMC cần bổ sung nguồn nhân lực chất lượng, tránh lệ thuộc vào nguồn nhân lực NHTM Ba là, cần có quy định khuyến khích tổ chức trung gian, tổ chức định giá nợ xấu tham gia vào thị trường, từ rút ngắn khoảng cách bên bán bên mua nợ, đồng thời tạo điều kiện cho VAMC bước vào giai đoạn mua nợ theo giá thị trường Thứ tư, quy định tố tụng Khởi kiện tòa án có lẽ phương thức cuối NHTM áp dụng để thực thu hồi nợ Bởi việc thực thủ tục tố tụng vừa tốn thời gian, vừa nhiều chi phí, cơng sức hiệu thu hồi nợ đem lại không cao Bộ luật tố tụng dân năm 2015, có hiệu lực kể từ 01/7/2016 có quy định giải vụ án theo thủ tục rút gọn Đây xem bước tiến hoạt động tố tụng, tạo điều kiện cho NHTM thực quyền khởi kiện tòa án để thu hồi nợ thuận lợi, hiệu Tuy nhiên, để áp dụng thủ tục rút gọn lại không đơn giản Theo quy định khoản Điều 317 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, vụ án giải theo thủ tục rút gọn đáp ứng điều kiện sau: a) Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tòa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng b) Các đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; c) Khơng có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản Như vậy, để giải theo thủ tục rút gọn cần phải có hợp tác bên vay, bên bảo đảm (không bỏ trốn khỏi nơi cư trú, thừa nhận toàn nghĩa vụ phải thực hiện…) Tuy nhiên, NHTM định khởi kiện 76 tòa án thơng thường khách hàng vay hay bên bảo đảm thực nghĩa vụ không tự nguyện, không hợp tác Chỉ cần bên vay hay bên bảo đảm không thừa nhận nghĩa vụ phải thực cho dù có đầy đủ hợp đồng hay chứng khác khơng đủ điều kiện để thực giải vụ án theo thủ tục rút gọn Mặt khác, quy định mới, việc định áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án dân thẩm phán bị đương khiếu nại, điều dẫn đến tâm lý e ngại, viện dẫn nhiều lý khác để “né” không áp dụng thủ tục Do vậy, việc giải vụ án theo thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 điều khó khả thi thực tế Cần thiết phải có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án dân sự, đồng thời có chế thích hợp để khuyến khích thẩm phán áp dụng thủ tục xét xử 3.2 Các giải pháp nâng cao lực thi hành pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy chế nội phòng ngừa xử lý nợ xấu 3.2.1.1 Hồn thiện quy chế nội phòng ngừa nợ xấu Phòng ngừa rủi ro biện pháp hiệu để giảm áp lực xử lý nợ xấu NHTM Đặc biệt phương pháp tốn chi phí nhiều so với việc phải xử lý nợ xấu sau phát sinh Giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc ngăn chặn nợ xấu phát sinh coi nhiệm vụ quan trọng NHTM nói chung Agribank nói riêng giai đoạn Hậu thời kỳ tăng trưởng tín dụng nóng dẫn tới nợ xấu tăng cao giúp Agribank thận trọng việc tăng trưởng tín dụng cách an tồn, lành mạnh Để làm điều cần thực đồng giải pháp sau Thứ nhất, hoàn thiện quy trình cho vay chặt chẽ, nhanh chóng hiệu Hiện nay, việc cho vay hệ thống Agribank thực theo quy trình giai đoạn: thẩm định, kiểm sốt phê duyệt Trong quy trình này, nhân viên tín dụng đóng vai trò nòng cốt việc tiếp cận khách hàng 77 thẩm định nhu cầu vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh Tiếp đó, cán kiểm sốt thực kiểm tra lại trình thẩm định cuối người có thẩm quyền thực phê duyệt khoản vay đảm bảo yêu cầu Quy trình mặt hình thức đảm bảo kiểm tra, giám sát lẫn q trình cấp tín dụng khách hàng Tuy nhiên, thực tế hoạt động kiểm soát phê duyệt khoản vay thực cấp lãnh đạo Do đó, việc kiểm tra sát khoản vay, đặc biệt khoản vay nhỏ hạn chế Gánh nặng đặt lên vai nhân viên tín dụng từ tiếp cận khách hàng, thẩm định khoản vay, giải ngân thu nợ Điều dẫn đến việc nhân viên tín dụng đơi q thận trọng có trường hợp việc kiểm soát phê duyệt chưa chặt chẽ nên nhân viên tín dụng bỏ qua số bước thẩm định để đẩy nhanh tiến độ giải cho vay Đây số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu sau Như vậy, để giảm thiểu tình trạng cần có phân chia nhiệm vụ, phân chia rủi ro nhân viên tín dụng Agribank xem xét phân chia phận tín dụng thành phận khách hàng, phận thẩm định, phận kiểm soát phận thu hồi nợ, đảm bảo tính chun mơn hóa cơng việc tiến độ thực Đồng thời, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận để nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động cho vay, giúp đảm bảo an tồn tín dụng hạn chế nợ xấu phát sinh Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động phận “kiểm tra, kiểm soát nội bộ” “Kiểm tra, kiểm soát nội bộ” phận hoạt động độc lập trụ sở chi nhánh, chịu điều hành, đạo trực tiếp từ Tổng giám đốc, có nhiệm vụ kiểm tra việc thực quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, biện pháp bảo đảm, sách dự phòng rủi ro, kiểm tra việc thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro quy định nội khác Agribank Như nói, phận kiểm tra, kiểm soát nội Agribank phận hoạt động độc lập trụ sở chi nhánh, chịu điều hành, 78 đạo trực tiếp từ Tổng giám đốc Điều nhằm đảm bảo tính khách quan việc kiểm tra kiểm soát, đặc biệt kiểm tra kiểm soát hoạt động cho vay Tuy nhiên, nay, hoạt động kiểm tra, kiểm soát dừng lại mức độ “hậu kiểm” hình thức đợt kiểm tra, vấn đề phát thường sai phạm phát sinh, hạn chế tác dụng việc phát hiện, ngăn ngừa quản lý rủi ro Có thể thấy, thời gian qua, Agribank xảy nhiều vụ việc vi phạm pháp luật phát sau thiệt hại lớn xảy ra, nguyên nhân phần hoạt động chưa hiệu phận kiểm tra, kiểm soát nội Do vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động phận này, nguồn nhân lực phải có đủ trình độ kinh nghiệm để thực việc kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ phát lỗ hổng quy trình hoạt động để ngăn ngừa rủi ro phát sinh thực tế đặc biệt hoạt động tín dụng Thứ ba, hồn thiện hệ thống thơng tin, xếp hạng tín dụng nội Agribank ba ngân hàng Việt Nam xây dựng hệ thống thông tin, xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng việc thực nghĩa vụ trả nợ theo cam kết, công cụ giám sát kiểm tra tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho ngân hàng việc định tín dụng Hệ thống giúp theo dõi dấu hiệu rủi ro khách hàng vay để có định thích ứng nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, việc thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng chưa đạt hiệu Một mặt số tiêu chí chấm điểm mang tính cảm tính, khó định lượng, mặt khác việc thu thập thông tin để chấm điểm khách hàng nhân viên tín dụng trực tiếp thực nên khó tránh khỏi tính chủ quan phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm đạo đức nhân viên Do vậy, cần thiết phải hoàn thiện hệ thống chấm điểm khách hàng, loại bỏ tiêu chí khơng xác định rõ như: tính động nhạy bén ban lãnh đạo doanh nghiệp hay lực điều hành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo 79 đánh giá nhân viên tín dụng… Đồng thời cần nâng cao ý thức nhân viên tín dụng việc thu thập thơng tin khách hàng cách xác có trách nhiệm để việc xếp hạng tín dụng thực đạt hiệu Thứ tư, xây dựng quy định định giá tài sản bảo đảm Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải ban hành quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phòng rủi ro, bắt buộc phải có quy định việc tự định giá tài sản bảo đảm bao gồm nguyên tắc, phương pháp, quy trình trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan đến việc định giá tài sản bảo đảm Việc xây dựng quy định định giá tài sản bảo đảm sở để thực trích lập dự phòng rủi ro, xử lý nợ xấu Việc khơng có quy định định giá tài sản bảo đảm trở thành bất lợi NHTM số trường hợp NHTM khơng có quy định việc định giá tài sản giá trị tài sản để tính khấu trừ trích lập dự phòng rủi ro phải coi khơng.45 Tuy vậy, Agribank có hướng dẫn chung chung mà chưa có quy trình cụ thể, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn đơn vị, cá nhân việc định giá tài sản đảm Hoạt động định giá tài sản bảo đảm phận tín dụng thực Việc định mặt tiến hành nhanh chóng, nhiên lại khơng đảm bảo tính khách quan, xác Vì vậy, xây dựng hệ thống quy định định giá tài sản bảo đảm yêu cầu thiết mà Agribank phải đáp ứng 3.2.1.2 Hồn thiện quy trình nội xử lý nợ xấu Một vướng mắc khiến việc xử lý thu hồi nợ Agribank giai đoạn gặp nhiều khó khăn Agribank chưa có đầy đủ quy định xử lý nợ Thứ nhất, Agribank cần bổ sung quy trình xử lý nợ sau bán cho VAMC Như đề cập, sau mua nợ, VAMC thường ủy quyền lại cho NHTM để phối hợp với NHTM việc thu hồi nợ Tuy nhiên, việc 45 Điểm d, khoản Điều 12 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 80 xử lý nợ thông qua ủy quyền VAMC chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân phần Agribank chưa có quy trình xử lý nợ bán cho VAMC Các ủy quyền VAMC chưa đầy đủ, thường phải bổ sung thông qua phụ lục hợp đồng ủy quyền Đôi việc thực khởi kiện ủy quyền không tòa án chấp nhận Như vậy, cần thiết phải sớm bổ sung quy định xử lý, thu hồi nợ bán cho VAMC, khắc phục vướng mắc Agribank gặp phải trình xử lý nợ Thứ hai, cụ thể hóa quy định mua bán nợ không qua VAMC Hiện nay, hầu hết nợ NHTM nói chung Agribank nói riêng bán thị trường bán cho VAMC Nhưng VAMC có nhà đầu tư có nhu cầu mua nợ xấu Nợ xấu mua bán lại nhà đầu tư thực chuyển đổi nợ - vốn chủ sở hữu để cải tổ, cấu lại doanh nghiệp, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để đem lại lợi nhuận Đồng thời, bối cảnh Nghị định điều kiện hoạt động mua bán nợ đời, có nhiều chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ Đây điều kiện tốt để Agribank NHTM bán nợ thị trường Agribank cần chuẩn bị tâm quy định khung để việc bán nợ không qua VAMC thời gian tới thực thi nhanh chóng hiệu Thứ ba, xử lý nợ thông qua AMC Hiện nay, Agribank chưa có quy định rõ ràng việc khoản nợ chuyển giao cho AMC xử lý Chỉ có khoản nợ theo định chi nhánh đề nghị chuyển sang cho AMC Quy định cụ thể điều kiện trình tự, thủ tục chuyển giao nợ cho AMC giúp chi nhánh chủ động việc xử lý nợ xấu Đồng thời với nó, cần có bổ sung nguồn nhân lực có kinh nghiệm kiến thức cho AMC để việc xử lý nợ qua AMC thực đạt hiệu mong muốn 81 3.2.2 Nâng cao nguồn nhân lực xử lý nợ xấu Xử lý nợ xấu hoạt động khó khăn, cần nhiều kiến thức kinh nghiệm Chính vậy, hoạt động cần có đội ngũ nhân có lực Tuy nhiên, Agribank chưa có đội ngũ xử lý nợ chuyên biệt Trách nhiệm xử lý, thu hồi nợ xấu chủ yếu dựa vào nhân viên tín dụng số phận hỗ trợ Do đó, hiệu xử lý thu hồi nợ xấu khơng cao Vì vậy, để nâng cao nguồn nhân lực xử lý nợ xấu cần phải: Thứ nhất, thành lập phận chuyên biệt để xử lý nợ xấu, trước mắt chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao phận thường trực thuộc trụ sở để trợ giúp chi nhánh có đề nghị Thứ hai, nâng cao trình độ nhân lực xử lý nợ xấu Như nói, xử lý nợ xấu hoạt động đòi hỏi vừa phải có kinh nghiệm thực tế, vừa phải có kiến thức dày dặn đặc biệt kiến thức pháp luật Do vậy, việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cách thường xuyên đội ngũ việc làm cần thiết Đặc biệt bối cảnh quy định pháp luật Việt Nam dần hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Thứ ba, cần có sách đãi ngộ hợp lý đội ngũ nhân viên xử lý nợ xấu Có thể thấy, xử lý nợ xấu công việc không đơn giản, đòi hỏi kiến thức, kỹ lĩnh người thực Vì thế, cần có đãi ngộ thích đáng nguồn nhân lực để họ làm việc cách hiệu Chính sách đãi ngộ bao gồm chế độ lương, thưởng dựa mức độ hồn thành cơng việc khả thăng tiến công việc Thực điều cách cơng góp phần khuyến khích nhân viên xử lý nợ thực cơng việc tích cực, hiệu thu hồi nợ nhờ nâng cao Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát hỗ trợ pháp lý để phòng tránh rủi ro nghiệp vụ đạo đức nhân viên xử lý nợ Trong 82 trình xử lý nợ, có yếu tố tác động khiến nhân viên xử lý nợ khơng thực quy trình nghiệp vụ, khơng hồn thành nhiệm vụ giao (sự quản lý, giám sát khơng chặt chẽ; lợi ích vật chất từ phía khách hàng vay…) Chính vậy, để đảm bảo nguồn nhân lực xử lý nợ hoạt động hiệu cần trọng đến cơng tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ cần thiết cho phận này, giúp họ có điều kiện thuận lợi để thực công việc phòng tránh rủi ro phát sinh Kết luận chương Từ phân tích thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu thực tiễn thi hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chương 2, chương 3, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý nợ xấu NHTM Để thực giải pháp này, cần trợ giúp từ quan ban hành thực thi pháp luật, mà thân NHTM cần nỗ lực, cố gắng để đẩy lùi nợ xấu, nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng 83 KẾT LUẬN Đưa tỷ lệ nợ xấu xuống 3% cuối năm 2015 kết trình đầy nỗ lực hệ thống ngân hàng năm qua Tuy nhiên, rủi ro hoạt động tín dụng ln tiềm tàng điều tất yếu Những tháng đầu năm 2016 nợ xấu có xu hướng tăng trở lại biến động kinh tế - xã hội tăng trưởng nhanh luồng tín dụng Điều đặt yều cầu phải nâng cao hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng động thái tích cực, hiệu việc xử lý nợ xấu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, học viên cố gắng khái quát vấn đề lý luận chung nợ xấu xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM Đồng thời trình bày quy định hành pháp luật xử lý nợ xấu, nêu lên điểm tích cực hạn chế thông qua thực tiễn thi hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Từ đó, học viên đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao lực xử lý nợ xấu NHTM Hi vọng, với trình bày, luận văn góp phần nhỏ việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao lực xử lý nợ xấu NHTM nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank (2016), “Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng, tình hình tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu năm 2015; mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2016” Agribank (2015), “Báo cáo tổng kết chun đề tín dụng, tình hình tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu năm 2014; mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2015” Agribank (2014), “Báo cáo tổng kết chun đề tín dụng, tình hình tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu năm 2013; mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2014” Agribank (2016), “Báo cáo tổng kết chuyên đề tiền tệ - kho quỹ năm 2015, định hướng năm 2016” Agribank (2015), “Báo cáo hoạt động Ban đạo xử lý nợ, phương hướng, nhiệm vụ đến cuối năm 2015” Agribank (2016), “Thông báo kết luận Hội nghị tổng kết đợt rà sốt chất lượng tín dụng nợ xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC” Agribank (2016), Thông báo số 189/ĐTV-BCĐ ngày 06/4/2016 Kết luận Hội nghị tổng kết đợt rà sốt chất lượng tín dụng nợ xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC Trịnh Quang Anh (2012), Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý, Tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 10 Đề án tái cấu lại Agribank giai đoạn 2013 – 2015 NHNN phê duyệt Quyết định số 53/QĐ-NHNN ngày 25/11/2013 85 11 Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hóa lợi nhuận”, Hà Nội 13 Hội luật gia ngành thương mại quốc tế - AJAI (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nợ xấu, tình trạng triển vọng pháp lý”, TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Quang Huy (2015), Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, Tài liệu phục vụ Hội nghị Báo cáo viên toàn quốc 16 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2015), “Những kết trình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014”, Tạp chí Ngân hàng, (số chuyên đề), tr 18-29 17 Đỗ Thị Nhạn (2015), “Thanh tra ngân hàng – năm nỗ lực đổi phát triển”, Tạp chí ngân hàng, (số chuyên đề), tr 93-100 18 Phạm Thị Phương (2013), Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Lê Thị Phương Thảo (2011), Quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại – thực trạng giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần 86 ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), Nợ xấu ngân hàng khía cạnh pháp lý, Dân chủ pháp luật, (11), tr 36-41 22 Võ Đình Tồn (chủ biên 2015), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Hồng Nhung (2013), “Nợ xấu TCTD Việt Nam – nguyên nhân số giải pháp”, Thị trường tài tiền tệ, (03+04), tr 49-55 Website 25 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/310376/giam-ton-that-nhocanh-bao-som-rui-ro-tin-dung.html ngày truy cập 15/6/2016 26 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/h tnc_chitiet;jsessionid=MQW2XvrFhysLyMn4dbZy6TL12Yv2bTrxpx4F 0bBjNvTjxQvNjVkY!456017007!654611204?dDocName=CNTHWEBAP0116211771340&dI D=51193&_afrLoop=698918539496849&_afrWindowMode=0&_afrWi ndowId=null#%40%3FdID%3D51193%26_afrWindowId%3Dnull%26_ afrLoop%3D698918539496849%26dDocName%3DCNTHWEBAP011 6211771340%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D11e9r36ia4_4 ngày truy cập 13/4/2016 27 http://cafef.vn/thi-truong/du-no-tin-dung-bat-dong-san-tang-manh2016012215384639.chn ngày truy cập 04/2/2016 87 28 http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/nhan-vien-tin-dung-lam-gia-thongtin-khach-hang-de-vay-tin-chap-917294.tpo ngày truy cập 28/4/2016 29 http://baodautu.vn/doc-canh-tin-dung-van-la-nguon-sua-loi-nhuan-cuacac-ngan-hang-d32692.html ngày truy cập 25/4/2016 30 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/phap-luat-ve-ngan-hang-nhieuquy-dinh-lam-bat-cap-14386.html ngày truy cập 03/5/2016 31 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-vietnam-quan-tri-kem-nhat-asean-2994133.html ngày truy cập 04/3/2016 32 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chi-nhanh-ngan-hang-o-sai-gon-bilua-hon-21-ty-dong-2016011220263946.chn ngày truy cập 22/2/2016 33 http://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2016/04/10/east-asiapacific-growth-remains-resilient-in-face-of-challenging-globalenvironment-says-world-bank ngày truy cập 25/2/2016 34 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/3-ly-do-nganhang-bat-ngo-tang-chi-phi-du-phong-rui-ro-3032669.html ngày truy cập 25/2/2016 35 http://thoibaonganhang.vn/xu-ly-tai-san-bao-dam-van-nan-giai4304.html ngày truy cập 26/3/2016 36 http://www.vietnamplus.vn/chu-tich-vamc-chua-co-thi-truong-mua-banno-xau-vi-thieu-luat/347814.vnp ngày truy cập 25/4/2016 88 ... MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 32 2.1.1 Quy định phân loại nợ. .. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam , đưa nhìn tổng quát pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM thực tiễn thi hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, ... trạng pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu hoạt động

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan