Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lượng sạch ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Ngọc Nhật PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc Tế Mã số : 60.31.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: Nguyễn An Hà HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Nhật MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luật phát triển lượng Hàn Quốc 1.1 Khái niệm 1.2 Một số dạng lượng chủ yếu .13 1.3 Một số vấn đề đặt phát triển lượng 22 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC .26 2.1 Chính sách phát triển lượng Hàn Quốc 26 2.2 Thực trạng khai thác sử dụng lượng Hàn Quốc 47 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá sách phát triển lượng Hàn Quốc 61 3.2 Một số gợi ý sách cho Việt Nam 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Tiếng việt S Chữ viết tắt Viết đầy đủ TT Công nghệ thông tin Năng lượng Năng lượng Năng lượng tái tạo CNTT NL NLS NLTT B Tiếng Anh STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ AAGR Tiếng Anh Average Annual Growth Rate Tiếng Việt Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm BAU Business As Usual kinh doanh theo cách thông thường GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GHG Greenhouse Gas Khí nhà kính IAP indoor air pollution Ơ nhiễm khơng khí nhà IEA International Energy Agency Tổ chức lượng quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế KEEI Korea Energy Economics Institute Viện kinh tế lượng Hàn Quốc LED Light Emitting Diode điốt phát quang 10 MTOE Mega Tonnes of Oil Equivalent Tương đương triệu dầu 11 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 12 RPS Renewable Portfolio Standard Tiêu chuẩn rót vốn đầu tư lượng tái tạo 13 RHO Renewable Heat Obligation Nghĩa vụ sử dụng nhiệt lượng tái tạo 14 RFS Renewable Fuel Standard Tiêu chuẩn nhiên liệu tái tạo 15 SiPV Silicon Based Photovoltaic quang điện dùng silicon 16 UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Tổ chức phát triển công nghiệp liên Hợp Quốc 17 UNIDO 18 UNEP United Nations Industrial Development Organisation United Nations Environment Programme 19 WCD World Commission on Dams Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Uỷ ban Đập nước Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kế hoạch lượng quốc gia lần 27 Bảng Ngân sách đầu tư cho phát triển NLS Trung tâm NLS 34 Bảng Ngân sách phủ dành cho chương trình triển khai NLS xây dựng sở hạ tầng năm 2015 45 Bảng Công suất lắp đặt điện gió tích lũy Hàn Quốc 53 Bảng Tỷ lệ tiêu thụ lượng sinh khối tổng tiêu thụnăng lượng tái tạo56 Bảng Thực trạng sử dụng lượng địa nhiệt đến tháng 12 năm 2014 (ước tính) 58 Bảng Chi tiêu nghiên cứu phát triển địa nhiệt giai đoạn 2010-2014 .59 DANH MỤC HÌNH Hình Nhu cầu tiêu thụ lượng đến năm 2030, theo kịch BAU kịch mục tiêu 28 Hình Dự báo hỗn hợp lượng đến năm 2030 .32 Hình Tỷ lệ tiêu thụ lượng tái tạo tổng tiêu thụnăng lượng sơ cấp ( 1990 – 2013) 48 Hình Quy mơ thị trường lượng tái tạo Hàn Quốc(2007 – 2013) .49 Hình Cơ cấu tiêu thụ nguồn lượng tái tạo Hàn Quốc năm 2013 49 Hình Tỷ lệ tiêu thụ điện tái tạo tổng tiêu thụ điện Hàn Quốc .50 Hình Cơng suất lắp đặt hàng năm tích lũy nhà máy điện mặt trời Hàn Quốc từ 2003 – 2013 .51 Hình So sánh tốc độ phát triển lượng mặt trời Hàn Quốc 2007 2013.52 Hình Cơ cấu tiêu thụ lượng sinh khối Hàn Quốc năm 2011 56 Hình 10 Xu hướng lắp đặt GHP 10 năm (2005 – 2014) .59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàn Quốc kinh tế phát triển động giới kèm theo nhu cầu lượng quốc gia tăng nhanh Là quốcgia nghèo tài nguyên, Hàn Quốc phải nhập gần tất nhiên liệu hóa thạch để phục vụ nhu cầu lượng nước Do nhu cầu lượng lớn phụ thuộc cao vào lượng nhập nên vấn đề an ninh lượng từ lâu mối quan tâm phủ Hàn Quốc Sau suy thối kinh tế tồn cầu kiện giá dầu thô tăng đột biến năm 2008, an ninh lượng trở thành vấn đề trung tâm Hàn Quốc Các tranh luận công khai an ninh lượng diễn thường xuyên quan truyền thơng, tập đồn kinh tế hàng đầu quan chức phủ căng thẳng ngày leo thang sau Tổng thống Lee Myung Bak tuyên bố đảm bảo nguồn cung dầu mỏ nguồn lượng khác "một cạnh tranh toàn cầu sống chết" Vào tháng năm 2008, Tổng thống Lee Myung-bak tuyên bố chiến lược phát triển quốc gia "tăng trưởng xanh - carbon thấp" phát biểu kỷ niệm 60 năm ngày độc lập Những năm sau đó, Hàn Quốc thực bước hướng đến tăng trưởng xanh sách liên quan đến việc giảm lượng phát thải khí nhà kính.Chiến lược tăng trưởng xanh năm 2008 chiến lược quốc gia Hàn Quốc kết hợp sách tăng trưởng kinh tế nước với vấn đề môi trường Sự thay đổi cần thiết để: (1) giải thách thức an ninh lượng Hàn Quốc, chủ yếu liên quan đến rủi ro nguồn cung lượng (2) giảm phát thải khí nhà kính tăng cường lực để thích ứng với biến đổi khí hậu (3) giảm phụ thuộc vào điện hạt nhân; (1) Rủi ro nguồn cung lượng Theo Tạp chí Thống kê Năng lượng Thế giới BP, Hàn Quốc quốc gia tiêu thụ lượng lớn thứ chín giới vào năm 2014.Tiêu dùng lượng sơ cấp Hàn Quốc tăng gần lần giai đoạn 1980-2013, từ 49,5 triệu dầu qui chuẩn (Mtoe) năm 1980 tăng lên 280,4 Mtoe năm 2013 (KEEI, 2014) Năng lượng tiêu thụ bình quân đầu người tăng nhanh từ 1,1 toe 1980 lên 5,58 toe năm 2013 (KEEI, 2014) Nhu cầu tiêu thụ lượng khổng lồ phần xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế Hàn Quốcđược thúc đẩy ngành công nghiệp nặng đóng tàu, hóa dầu, xi măng, tơ Các công nghiệp tiêu thụ khối lượng lớn lượng nhập nước Nhu cầu tiêu thụ lượng Hàn Quốc gần gấp đôi so với nhu cầu tiêu thụ lượng Nhật Bản triệu USD sản xuất đầu (2) Giảm phát thải khí nhà kính Từ năm 1990, Hàn Quốc phát loại phát thải khí nhà kính (GHG) bao gồm thay đổi CO2 thành phần khí người gây Nồng độ khí CO2 Hàn Quốc tăng ppm / năm giai đoạn 1999-2003, lớn nhiều so với tỷ lệ (1,9 ppm / năm) giai đoạn 10 năm trước Tỷ lệ nồng độ CH4 bầu khí tăng ppb / năm giai đoạn năm từ 1999-2007, tỷ lệ loại phát thải khí nhà kính khác N2O CFCs gia tăng trung bình với mức tăng tồn cầu (UNIDO, 2015) Năm 2010, Lượng khí thải bình qn đầu người đạt 11,6 triệu tấn, cao gấp 2,5 lần mức trung bình tồn cầu 4,6 triệu tấn, tăng 80,3 % so với mức năm 1990 Cơ cấu lượng phát thải khí nhà kính năm 2009 sau: CO2 chiếm tỷ lệ cao tổng lượng phát thải (89,0%), CH4 (4,6%), SF6 (3,1%), N2O (2,1%), HFCs (1.0% ), PFCs (0,4%) CO2 N2O tăng tương ứng 112,5 % 18,8 % so với mức năm 1990, CH4 giảm 9,1 % HFCs SF6 tăng 5,2 % 160,3 %, PFCs giảm 4,2 % so với năm 1995 (UNEP, 2010) Thực tế, Hàn Quốc cần giảm phát thải vòng 20 năm tới trì tốc độ tăng trưởng GDP mạnh mẽ thời gian đồng thời mở rộng hội việc thông qua phát triển lượng (UNIDO, 2015) (3) Vai trò lượng hạt nhân giảm Phát triển lượng hạt nhân hướng quan trọng chiến lược lượng Hàn Quốc để đa dạng hóa cấu lượng, giảm phụ thuộc vào nguồn lượng với bên ngồi, đồng thời giảm lượng khí thải CO2 tăng lượng thích ứng với biến đổi khí hậu Tóm lại, Hàn Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức triển khai sách lượng tương lai Phát triển kinh tế nhanh chóng khiến Hàn Quốc phải phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn lượng nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Sự phục thuộc mức khiến Hàn Quốc dễ bị tổn thương trước biến động nguồn cung, đặc biệt nguồn cung dầu mỏ nước phụ thuộc gần hoàn toàn vào nguồn cung dầu mỏ từ khu vực Trung Đơng Ngồi ra, thập kỷ qua, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ lượng nước phát triển đặc biệt hai quốc gia có khoảng cách địa lý gần gũi với Hàn Quốc Trung Quốc Ấn Độ, dẫn đến cạnh tranh khu vực vấn đề đảm bảo an ninh nguồn cung lượng ngày gay gắt Hơn nữa, cường độ sử dụng lượng cao, đặc biệt nhiên liệu hóa thạch, có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái, đến sức khỏe người, đến biến đổi khí hậu Hàn Quốc Với tất lý trên, nghiên cứu “Phát triển lượng Hàn Quốc học cho Việt Nam” học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Phân tích vấn đề liên quan đến phát triển lượng vấn đề mẻ mà nhắc đến nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức, cá nhân nước Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: a Tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài: - “Deploying Renewables 2011- Triển khai Năng lượng tái tạo năm 2011” sách Tổ chức lượng quốc tế (IEA) xuất năm 2011 Cuốn sách phân tích thành công khai thác sử dụng lượng tái tạonguồn lượng sản xuất 1/5 sản lượng điện giới Cuốn sách cho thấy việc thương mại hóa lượng bền vững cần phải thúc đẩy để đáp ứng nhu cầu sử dụng hiệu lượng nguồn lượng thải bon Năng lượng gió nguồn lượng tái tạo khác cho thấy tiềm to lớn để giải vấn đề an ninh lượng bền vững - Báo cáo khoa học “Climate Change Policy in Korea” (Chính sách biến đổi khí hậu Hàn Quốc) tác giả Seung Jick Yoo (Viện kinh tế lượng Hàn Quốc, 2010) Những phân tích cơng trình cho thấy Hàn Quốc nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng lên,… Nhận thức rõ nguy hiểm này, Hàn Quốc tích cực hành động để giảm nhẹ tác động thích nghi với biến đổi khí hậu Hàn Quốc đưa nhiều biện pháp thực thi chương trình sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, khuyến khích cơng ty tự nguyện đăng ký giảm thải khí nhà kính, có chế độ ưu đãi cho tham gia sớm Chính phủ Hàn Quốc nỗ lực làm thay đổi cách thức tăng trưởng, hài hòa tăng trưởng kinh tế đảm bảo chất lượng sống - Bài viết “Nuclear Power in Korea: A Technological Factor of Risk Society” (Năng lượng hạt nhân Hàn Quốc: Nhân tố kỹ thuật xã hội rủi ro) tác giả Lee Pil Ryul; đăng Tạp chí Korea Jounal, Korean National Commission for UNESCO, 1998 Bài viết phân tích bối cảnh lịch sử, tình trạng triển vọng tương lai lượng hạt nhân Hàn Quốc từ quan điểm an ninh công nghệ ảnh hưởng sức khỏe nguy trị xã hội - Cuốn sách “Economic and Environmental Sustainable of the Asian Region” (Tính bền vững kinh tế môi trường khu vực Châu Á) tác giả: Sucha Singh Gill, Lakhwinder Signh, Reena Marwah, Nhà xuất Routledge, UK, 2010 (461 trang) Nội dung sách tập hợp tham luận tác giả tham dự hội nghị xoay quanh chủ đề môi trường phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững Cuốn sách chia thành phần theo chủ đề như: (i) Các vấn đề tính bền vững nơng nghiệp khu vực Châu Á; (ii) Các mối quan tâm sinh thái học lý thuyết thực tiễn; (iii) Các chủ đề ... LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC .26 2.1 Chính sách phát triển lượng Hàn Quốc 26 2.2 Thực trạng khai thác sử dụng lượng Hàn Quốc 47 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH... PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH CỦA HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá sách phát triển lượng Hàn Quốc 61 3.2 Một số gợi ý sách cho Việt Nam 71 KẾT LUẬN ... thuộc vào điện hạt nhân; (1) Rủi ro nguồn cung lượng Theo Tạp chí Thống kê Năng lượng Thế giới BP, Hàn Quốc quốc gia tiêu thụ lượng lớn thứ chín giới vào năm 2014.Tiêu dùng lượng sơ cấp Hàn Quốc