1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

100 2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

-o0o -

LUẬN VĂN THẠC SĨ

MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA ALIBABA

VÀ BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

NGUYỄN THẾ TÙNG

Hà Nội - 2018

Trang 2

-o0o -

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Mô hình thương mại điện tử của Alibaba

và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Họ và tên học viên: Nguyễn Thế Tùng Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Thoan

Hà Nội - 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Mô hình thương mại điện tử của Alibaba và bài

học cho doanh nghiệp Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi

Các số liệu trích dẫn nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực Các kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào

Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018

Nguyễn Thế Tùng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thoan

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn thạc

Em xin nhận được sự chỉ bảo, nhận xét của quý thầy cô và các bạn

Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018

Nguyễn Thế Tùng

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 5

1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 5

1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử 6

1.1.3 Vai trò của thương mại điện tử đối với nền kinh tế 8

1.2 Tổng quan về mô hình kinh doanh thương mại điện tử 11

1.2.1 Giới thiệu chung về mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử 11

1.2.2 Các loại hình thương mại điện tử 12

1.2.3 Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử chủ yếu 13

1.3 Tổng quan phát triển của thương mại điện tử trên thế giới 20

1.3.1 Tổng quan thương mại điện tử tại Việt Nam 20

1.3.2 Tổng quan thương mại điện tử toàn cầu 23

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA TẬP ĐOÀN ALIBABA 27

2.1 Giới thiệu về tập đoàn thương mại điên tử Alibaba 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn thương mại điên tử Alibaba 27

2.1.2 Văn hoá kinh doanh 29

2.1.3 Giá trị cốt lõi 30

2.1.4 Tầm nhìn và định hướng phát triển 30

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn Alibaba trong những năm gần đây 31

Trang 6

2.1.6 Phân tích chiến lược kinh doanh của Alibaba 36

2.2 Phân tích mô hình thương mại điện tử của Alibaba 43

2.2.1 Phân tích mô hình sàn giao dịch thương mại điện tử của Alibaba 43

2.2.2 Những nhân tố tạo nên sự thành công của Alibaba 49

2.2.3 Đánh giá về sự phát triển của sàn giao dịch thương mại điện tử Alibaba.com 54

2.3 So sánh, đánh giá mô hình Alibaba và một số mô hình ở Việt Nam 56

2.3.1 Thực trạng hoạt động của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam 56

2.3.2 Nhận định chung về áp dụng mô hình của Alibaba tại Việt Nam 58

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TỪ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA ALIBABA 61

3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử thế giới và Việt Nam 61

3.1.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử trên thế giới 61

3.1.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 65

3.2 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam 69

3.2.1 Phần vĩ mô 69

3.2.2 Bài học từ mô hình kinh doanh của Alibaba 75

3.3 Một số giải pháp và đề xuất cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam 78

3.3.1 Đề xuất mô hình mẫu và các giải pháp nhằm phát triển ứng dụng mô hình thương mại điện tử B2B ở Việt Nam thời gian tới 78

3.3.2 Giải pháp hỗ trợ thực hiện phát triển ứng dụng mô hình thương mại điện tử B2B ở Việt Nam 81

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Trang 7

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AWS Amazon Web Service Dịch vụ web của Amazon

B2B Business to Business Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh

nghiệp B2C Business to Consumer Giao dịch giữa doanh nghiệp với người

tiêu dùng C2B Consumer to Business Giao dịch giữa người tiêu dùng với

doanh nghiệp C2C Consumer to Consumer Giao dịch giữa người tiêu dùng với

người tiêu dùng ICT Information and

Communication Technology

Công nghệ thông tin

G2B Government to Business Giao dịch giữa chính phủ với doanh

nghiệp G2C Government to Consumer Giao dịch giữa chính phủ với người tiêu

dùng G2G Government to Government Giao dịch giữa chính phủ với chính phủ

EC European commission Uỷ Ban Châu Âu

EPS Electronic payment System Hệ thống thanh toán điện tử

Trang 8

Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

SWIFT Society for the Worldwide

United Nations Commission

on Internation Trade Law

Uỷ ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế

XML Extensible markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng

QR code Quick Response code Mã phản hồi nhanh

ASEAN Association of Southeast

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

VAT Value-added tax Thuế giá trị gia tăng

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Phân loại thương mại điện tử dựa trên bản chất các mối quan

hệ kinh doanh 12

Bảng 2.1 Giá trị cốt lõi của Alibaba 30

Bảng 2.2 Ma trận SWOT về mô hình TMĐT của Alibaba 55

Bảng 3.1 Các trung gian chức năng trong TMĐT B2B 80

HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình B2B 13

Hình 1.2 Mô hình thương mại điện tử B2C 16

Hình 1.3 Mô hình thương mại điện tử C2C 19

Hình 1.4 Thị phần của các trang thương mại điện tử lớn ở Việt Nam năm 2017 21

Hình 1.5 Thị trường thương mại điện tử việt nam 2017 22

Hình 2.1 Danh sách các công ty có giá trị thị trường tăng thêm lớn nhất năm 2017 32

Hình 2.2 Phân bổ vốn của Alibaba trong các lĩnh vực từ năm 2014 33

Hình 2.3 Doanh thu của Alibaba qua các quý từ 2015 đến 2017 34

Hình 2.4 Giá trị các thương vụ mua lại của Alibaba tính theo các quốc gia từ năm 2013 39

Hình 2.5 Các thương vụ thâu tóm, mua lại công ty của Alibaba tới năm 2016 40

Hình 2.6 Tổng thu nhập của Alibaba qua các năm từ 2010 đến 2017 42

Hinh 2.7 Giao diện sàn Alibaba.com của Alibaba 44

Hình 2.8 Thị trường hoạt động của Alibaba 45

Trang 10

Hình 2.9 Mô hình C2C với giao diện của sàn Taobao.com năm 2018 47 Hình 2.10 Mô hình B2C với giao diện của sàn Tmall.com 48 Hình 2.11 Hệ số biên lợi nhuận của Alibaba, Amazon, eBay và Walmart

năm 2015 50 Hình 2.12 Lợi nhuận chính của Alibaba là từ thị trường Trung Quốc

(USD) năm 2015 50 Hình 2.13 Quy trình lưu kho vận chuyển hàng hóa của Alibaba 52

Trang 11

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận về mô hình TMĐT của Alibaba, đồng thời đưa ra sau đó là bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam

Trong nội dung luận văn:

Nghiên cứu này giúp cho người đọc có một cái nhìn tổng quan, khái quát nhất

về bức tranh TMĐT toàn cầu và tiêu biểu là tập đoàn Alibaba của Trung Quốc Đưa ra khái niệm, quan điểm, tổng hợp và phân tích về các mô hình TMĐT nói chung và tập trung theo hướng tiếp cận, triển khai mô hình kinh doanh TMĐT B2B, C2C và B2C của Alibaba nói riêng Đây là một tập đoàn TMĐT số một Trung Quốc cũng như Châu Á và là một trong những công ty trực tuyến hàng đầu thế giới qua đó chúng ta sẽ phân tích đánh giá để từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển TMĐT ở Việt Nam ngày một hoàn thiện hơn

Một số giải pháp liên quan quan đến hoạt động xây dựng cơ sở pháp lý đến hoàn thiện hệ thống thanh toán, tạo niềm tin nơi người tiêu dùng, cơ sở hạ tầng, chống hàng giả, nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ mua sắm trực tuyến cũng được tác giả đề cập trong nghiên cứu này

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thế kỷ 21 được biết đến như là thế kỷ của nền kinh tế tri thức nó đã tạo ra những bước ngoặt to lớn về khoa học và kỹ thuật, những bước tiến mạnh mẽ về công nghệ nói chung cũng như trong CNTT nói riêng Trong CNTT thì không thể không nhắc tới Internet, sự phát triển bùng nổ của Internet và ứng dụng của nó đã làm thay đổi thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng Internet đã góp phần xoá nhoà đi mọi ranh giới quốc gia và mở đường giao thương quốc tế trong thị trường thương mại toàn cầu Thương mại điện tử ra đời đã được minh chứng là một loại hình kinh doanh quan trọng có ảnh hưởng rất lớn và đang làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội của các quốc gia trên toàn cầu, góp phần thúc đẩy nền kinh tế các nước xích lại gần nhau hơn, giúp cho quá trình phân công hóa lao động quốc tế diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ hơn Tốc độ phát triển nhanh chóng cũng như mang lại những lợi ích hết sức to lớn cho xã hội, cho nền kinh tế thế giới như gia tăng các hoạt động trực tuyến, tạo ra môi trường thuận lợi để làm việc, mua sắm, giao dịch từ xa, mang lại lợi ích cho các nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ của các nước phát triển, dịch vụ công cộng đc cung cấp với chi phí thấp hơn, rẻ hơn, thuận tiện hơn… Thương mại điện tử cũng đem đến cho doanh nghiệp những lợi ích rất lớn như là mở rộng thị trường, giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, cải thiện hệ thống phân phối, đơn giản hoá các quy trình giao dich, tăng năng suất, nâng cao uy tín nâng cao năng lực cạnh tranh Thêm nữa Thương mại điện tử cũng đem lại lợi ích cho người tiêu dùng như có thêm nhiều sự lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ với giá cả thấp hơn, thông tin phong phú, thuận tiện

và chất lượng hơn cùng với tiết kiệm thời gian đi lại, chi phí mua hàng rẻ hơn Thương mại điện tử ra đời đã làm thay đổi rất nhiều mô hình Thương mại điện

tử truyền thống và tạo ra nhiều mô hình kinh doanh mới mẻ hơn Ba mô hình TMĐT phổ biến trên thế giới hiện nay là mô hình Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), mô hình Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và mô hình Thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với người tiêu

Trang 13

dùng (C2C) Ba mô hình này đã đem lại giá trị hết sức to lớn cho hoạt động thương mại điện tử của toàn thế giới cùng với đó là những doanh nghiệp thành công với mô hình Thương mại điện tử nêu trên và mô hình sàn giao dịch trực tuyến Alibaba.com

là ví dụ điển hình thành công cho mô hình Thương mại điện tử B2B

Thương mại điện tử ở Việt Nam còn rất non trẻ và mới mẻ vì nó mới chỉ được phổ biến và triển khai tại nước ta từ năm 2005 Ở khía cạnh một quốc gia đi sau trên con đường phát triển, nền kinh tế Việt Nam chúng ta đang rất cần phát triển nhanh và mạnh các lĩnh vực thương mại điện tử, tận dụng những lợi thế của thương mại điện tử để xóa nhòa dần những khoảng trống lớn về trình độ phát triển với các nước Tham gia hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới đồng nghĩa với việc chúng ta ngày càng phải cạnh tranh gay gắt hơn với các nền kinh tế khác trên thế giới, bao gồm cả những quốc gia đi trước chúng ta hàng trăm năm phát triển sẽ giúp cho các doanh nghiệp có được bài học kinh nghiệm và từ đó tìm kiếm giải pháp phù hợp để triển khai thành công các mô hình đó vào doanh nghiệp tại Việt Nam Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài “Mô hình kinh doanh của Alibaba và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài cho luận văn cao học

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Ở trong nước, nghiên cứu về mô hình thương mại điện tử của Alibaba và ứng dụng của các mô hình này hầu như rất ít Đặc điểm chung của các công trình nghiên cứu đã công bố là chỉ dừng ở mức độ giới thiệu thương mại điện tử của Alibaba, chưa đi sâu phân tích các hình thức ứng dụng, chưa đưa ra được các mô hình cụ thể cũng như các điều kiện và cách thức để triển khai ứng dụng nó

Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tài liệu nghiên cứu ở các quốc gia như Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Singapore… đã chỉ ra các mô hình thương mại điện tử của Alibaba xong quan điểm chưa thống nhất và không phù hợp với thực tiễn điều kiện và môi trường kinh doanh Việt Nam

Trong thực tế, tính tới nay cũng đã có nhiều tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam triển khai ứng dụng các mô hình thương mại điện tử của Alibaba vào hoạt

Trang 14

động kinh doanh Tuy nhiên, đây chỉ là các mô hình cá biệt, không phải là công thức chung ứng dụng mô hình thương mại điện tử của Alibaba

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu mô hình thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba từ đó rút ra những bài học để vận dụng vào sự phát triển thị trường thương mại điện tử cho các doanh nghiệp Việt Nam

- Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Tổng quan về thị trường thương mại điện tử và sự phát triển của các mô hình thương mại điện tử

+ Phân tích sự thành công của mô hình thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba + Rút ra những bài học và những giải pháp đề xuất cho sự phát triển của thị trường thương mại điện tử Việt Nam

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các mô hình thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mô hình thương mại điện tử phổ biến, điển hình thành công trên thế giới hiện nay đó là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) của Alibaba

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về mặt nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các vấn đề xây dựng, triển khai các mô hình kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử

- Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là sự phát triển theo

mô hình thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba

- Về mặt thời gian: Những tư liệu, số liệu để phân tích trong luận văn chủ yếu

là được tập hợp từ năm 2003 đến nay

Trang 15

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các mục đích và nhiệm vụ đã nêu ở trên, luận văn sử dụng

và phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học :

- Phương pháp tìm kiếm thông tin

- Tổng hợp tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh từ sách, báo, tạp chí, Internet…

- Chương 2: Mô hình thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba

- Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam từ mô hình thương mại điện tử của Alibaba

Trang 16

CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC MÔ

HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử

1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử

Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade),

“thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử” (e- business) Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng CNTT vào mọi hoạt động của mình, từ bán hàng, marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng khi đó thương mại điện tử phát triển thành kinh doanh điện tử, tức là doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử ở mức cao được gọi là doanh nghiệp điện tử Như vậy, có thể hiểu kinh doanh điện tử là mô hình phát triển của doanh nghiệp khi tham gia thương mại điện tử ở mức độ cao và ứng dụng CNTT chuyên sâu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp

* Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và mạng internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình, các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), cá nhân với nhau (C2C); Ví dụ: Alibala, Amazon, eBay

* Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa rộng

Đã có nhiều tổ chức quốc tế đưa ra khái niệm theo nghĩa rộng về thương mại điện tử

- EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn

Trang 17

thông và sử dụng các phương tiện điện tử Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô hình)

- OECD: TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đó được số hoá thông qua các mạng

mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với mạng mở (như AOL)

“Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật công trình, đầu tư cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ

Mặc dù môn học có tên gọi thương mại điện tử nhưng phạm vi nghiên cứu rộng hơn bao trùm lên cả các mô hình và các vấn đề kinh doanh điện tử với mục đích trang bị các kiến thức, kỹ năng về thương mại và kinh doanh điện tử để người học áp dụng trong mọi lĩnh vực kinh doanh và các tổ chức liên quan

1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử

- Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT Thương mại điện tử là việc ứng dụng CNTT vào trong mọi hoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự phát triển của CNTT sẽ thúc đẩy thương mại điện

tử phát triển nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển của thương mại điện tử cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm chuyển dụng cho các ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán cho thương mại điện tử, cũng như đẩy mạnh sản xuất trong lĩnh vực ICT như máy tính, thiết bị viễn thông, thiết bị mạng

- Về hình thức: Giao dịch thương mại điện tử là hoàn toàn qua mạng Trong

hoạt động thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành

Trang 18

đàm phán, giao dịch và đi đến ký kết hợp đồng Còn trong hoạt động thương mại điện tử nhờ việc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu là sử dụng mạng internet, mà giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán, giao dịch được với nhau dù cho các bên tham gia giao dịch đang ở bất cứ quốc gia nào

- Phạm vi hoạt động: Trên khắp toàn cầu hay thị trường trong thương mại

điện tử là thị trường phi biên giới Điều này thể hiện ở chỗ mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu không phải di chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn có thể tham gia vào cũng một giao dịch bằng cách truy cập vào các Website thương mại hoặc vào các trang mạng xã hội

- Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tổi thiểu ba

chủ thể tham gia Đó là các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện

tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch Thương mại điện tử

- Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại

điện tử đều có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nối với các mạng này, đây là các phương tiện có khả năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch

- Trong thương mại điện tử, hệ thống thông tin chính là thị trường Trong thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng Còn trong thương mại điện tử các bên không phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Để làm được điều này các bên phải truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệ thống thông tin của các giải pháp tìm kiếm thông qua mạng internet, mạng extranet… Để tìm hiểu thông tin về nhau từ đó tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng Ví dụ giờ đây

Trang 19

các doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm các đối tác trên khắp toàn cầu thì chỉ cần vào các trang tìm kiếm như google, yahoo hay vào cổng thương mại điện tử như trong nước là ecvn

1.1.3 Vai trò của thương mại điện tử đối với nền kinh tế

- TMĐT được tiến hành trên mạng nên không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý, thông tin cập nhật hơn

- TMĐT đem lại sự hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp và sự lựa chọn toàn cầu cho khách hàng

- Nhờ TMĐT mà các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với khách hàng, tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng

- TMĐT chịu sự tác động của công nghệ Vì vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học hỏi để theo kịp sự thay đổi đó

1.1.3.2 Lợi ích của TMĐT đối với doanh nghiệp

Trước những lợi ích to lớn và độ phổ biến của TMĐT, hiện nay TMĐT đã trở thành công cụ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình Lợi ích mà TMĐT mang lại cho doanh nghiệp có thể kể đến là:

- Thu thập đƣợc nhiều thông tin: Với việc tham gia vào môi trường điện tử

toàn cầu, doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng và khổng lồ, qua

Trang 20

đó có cơ hội lựa chọn các thông tin phù hợp nhất cho hoạt động kinh doanh của mình

- Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí thấp:

Với khả năng kết nối internet hiện nay, bạn có thể dễ dàng đưa thông tin quảng cáo đến hàng triệu người từ khắp mọi nơi trên thế giới Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng tài chính chi trả cho việc quảng bá mà doanh nghiệp cần có kế hoạch quảng cáo cho phù hợp

- Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: Với TMĐT, bạn có thể cung cấp

catalogue, thông tin, bảng báo giá chi tiết cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện, và việc mua hàng trên mạng đã trở nên dễ dàng phổ biến rất nhiều…

Giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị, quảng cáo và giao dịch

TMĐT giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng Các văn phòng không giấy tờ (paperiess office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu như được bỏ hẳn) TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng phương tiện Iternet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán) Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0,5 phần nghìn thời gian giao dịch qua Bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thường Trong những yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gian là đáng kể nhất, vì việc nhanh chóng làm cho thông tin hàng hoá tiếp cận người tiêu thụ (mà không phải qua trung gian) có ý nghĩa sống còn đối với buôn bán và cạnh tranh buôn bán Ngoài ra, việc giao dịch nhanh chóng sớm nắm bắt được nhu cầu của thị trường, điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với việc kinh doanh hàng rau quả, hàng tươi sống, là thứ hàng có tính thời vụ, đòi hỏi phải có “thời gian tính” trong giao dịch

Trang 21

Maketing toàn cầu với chi phí cực kì thấp là lợi ích thứ ba: Chỉ với chi phí

cực kì nhỏ bạn có thể đưa thông tin quảng cáo của bạn đến với hàng trăm triệu người xem từ khắp nơi trên thế giới Đây là điều mà chỉ có TMĐT làm được cho doanh nghiệp

- Tăng chất lƣợng dịch vụ khách hàng

Sử dụng các tiện ích của TMĐT doanh nghiệp có thể nhanh chóng cung cấp cho khách hàng các catalogue, brochure, bảng giá, hợp đồng một cách gần như tức thời Bên cạnh đó với Website bán hàng của mình doanh nghiệp tạo điều kiện cho khách hàng có cơ hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với đầy đủ thông tin mà không cần thiết phải tới tận tay trụ sở hay xưởng sản xuất của doanh nghiệp Sau khi bán hàng, doanh nghiệp cung cấp hàng sử dụng các tiện ích của TMĐT để triển khai các dịch vụ chăm sóc khách hàng một cách nhanh chóng và tức thời Các hỗ trợ cho khách hàng về sử dụng sản phẩm, dịch vụ có thể được tiến hành trực tuyến trên mạng giúp giảm thiểu thời gian và chi phí của cả doanh nghiệp và khách hàng

- Tăng doanh thu

Do một trong những đặc trưng của TMĐT là thị trường không biên giới nên chính vì thế giúp cho doanh nghiệp có cơ hội quảng bá thông tin sản phẩm, dịch vụ của mình ra thị trường toàn cầu qua đó giúp tăng số lượng khách hàng và tăng doanh thu

- Tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Nếu như không có TMĐT thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn vì khoảng cách về vốn, thị trường, nhân lực và khách hàng Khi ứng dụng TMĐT khoảng cách này sẽ bị thu hẹp lại do bản thân doanh nghiệp đó có thể cắt giảm nhiều chi phí Hơn thế nữa với lợi thế của kinh doanh bán hàng qua mạng sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo ra bản sắc riêng về một phương thức kinh doanh mới khác với hình thức kinh doanh truyền thống

Trang 22

1.2 Tổng quan về mô hình kinh doanh thương mại điện tử

1.2.1 Giới thiệu chung về mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử

Với sự phát triển của CNTT, thế giới ngày càng bùng nổ về mạng máy tính, con người có thể nhanh chóng giao tiếp và kết nối với nhau dễ dàng hơn thông qua nhiều loại dich vụ internet Đây chính là diều kiện thuận lợi cho lĩnh vực TMĐT ngày càng phát triển đi cùng với nó là khái niệm mô hình kinh doanh TMĐT cũng ngày càng trở nên phổ biến hơn Mô hình TMĐT cho thấy cơ chế hoạt động của doanh nghiệp nên việc xác định rõ mô hình TMĐT của một doanh nghiệp sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và thành công của doanh nghiệp đó

1.2.1.1 Mô hình kinh doanh là gì?

Mô hình kinh doanh là cách bố trí, sắp xếp các sản phẩm, dịch vụ và các dòng thông tin bao gồm việc mô tả các yếu tố của quá trình kinh doanh và vai trò của nó đối với kinh doanh, đồng thời mô tả các nguồn doanh thu, khả năng thu lợi nhuận từ mỗi mô hình kinh doanh đó (theo Paul Timmers 1998) Mô hình kinh doanh là phương pháp tiến hành kinh doanh qua đó doanh nghiệp có được doanh thu, điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển trên thị trường (theo Efraim Turban 2006) Mô hình kinh doanh là một khái niệm trừu tượng của một tổ chức, nó có thể là một khái niệm, văn bản và/hoặc đồ hoạ của cấu tạo tương quan, hợp tác, sự sắp xếp tài chính được thiết kế và được phát triển bởi một tổ chức hiện tại và trong tương lai, cũng như tất cả các sản phẩm chính và/hoặc các dịch vụ mà công y cung cấp, hoặc sẽ cung cấp, dựa vào sự sắp xếp cần thiết đó để đạt được mục tiêu và mục đích chiến dịch của nó” Khái niệm này được đúc kết bởi Al - Debei, El - Haddadeh và Avison (2008)

1.2.1.2 Định nghĩa mô hình kinh doanh TMĐT

Mô hình kinh doanh TMĐT (hay gọi tắt là mô hình TMĐT) sẽ được hiểu là

mô hình kinh doanh có sử dụng và tận dụng tối đa hóa lợi ích của internet và Website (Timmers, 1998)

Trang 23

1.2.2 Các loại hình thương mại điện tử

Thương mại điện tử ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt hàng nội dung "kỹ thuật số" cho đến tiêu dùng trực tuyến tức thời, để đặt hàng và dịch vụ thông thường, các dịch vụ "meta" đều tạo điều kiện thuận lợi cho các dạng khác của thương mại điện tử Ở cấp độ tổ chức, các tập đoàn lớn và các tổ chức tài chính sử dụng Internet để trao đổi dữ liệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanhtrong nước và quốc tế Tính toàn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các vấn đề rất nóng gây bức xúc trong thương mại điện tử Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức này trong thương mại điện tử

1.2.2.1 Phân loại dựa trên đối tượng thamg gia

Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G-Government), Doanh nghiệp (B-Business) và Khách hàng (C-Customer hay Consumer) Nế kết hợp cặp một trong 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức theo đối tượng tha gia và được chia thành 3 nhóm:

- B2C, B2B, B2G

- G2B, G2C, G2C

- C2G, C2B, C2C

Ví dụ : Một số tổ chức sử dụng các mô hình TMĐT

1.2.2.2 Phân loại dựa trên bản chất của các mối quan hệ kinh doanh

Bảng 1.1 Phân loại thương mại điện tử dựa trên bản chất các mối quan hệ

G2C Dịch vụ công TNCNonline.com.vn Doanh nghiệp (B) B2G

Đấu thầu công

B2B Alibaba.com Ecvn.com.vn

B2C Amazon.com Raovat.com.vn Người tiêu dùng C2G

Ato.gov.au

C2B Priceline.com Vietnamwork.com

C2C Ebay.com Chodientu.vn

Trang 24

1.2.3 Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử chủ yếu

1.2.3.1 Mô hình thươngmại điện tử B2B:

a Khái niệm về mô hình B2B:

B2B (Business to Business) là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử

và mạng viễn thông đặc biệt là Internet giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp,

hơn là với khách hàng Sau khi đăng kí trên các sàn giao dịch B2B, các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua hệ thống này

Hình 1.1 Mô hình B2B

(Nguồn : www voer.edu.vn)

b Đặc điểm của mô hình B2B:

Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (đặc biệt chu trình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng gửi hàng- vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyên giao các chứng từ gửi hàng) và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử hay EPS) Tại Việt Nam có một số nhà cung cấp B2B trong lĩnh vực IT “Khá nổi tiếng” là FPT, CMC, Tinh vân với hàng loạt các dự án cung cấp phần mềm, các trang web giá thành cao

và chất lượng kém ngoài ra các đại gia này con là nơi phân phối các phần mềm nhập ngoại mỗi lần nhìn thấy, dùng thử mà chỉ buồn Thị trường mạng được định nghĩa đơn giản là những trang Web nơi mà người mua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch

Trang 25

c Hoạt động của mô hình B2B:

Mô hình B2B áp dụng trong quá trình buôn bán giữa các tổ chức và các Site cung cấp bán sỉ Trong mô hình B2B trên internet về vấn đề quan trọng nhất là trao đổi các thông tin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa 2 hệ thống khác nhau Trước khi có sự ra đời của XML thì vấn đề này rất khó thực hiện Công nghệ XML- Extensible Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu mở rộng các dạng fomat

để mô tả dữ liệu có cấu trúc, XML được dung để định dạng và truyền dữ liệu một cách dễ dàng, thuận tiện trên Intenet Vì vậy XML đã mở ra bước ngoặt lớn trong TMĐT nhất là trong mô hình buôn bán có chứng từ B2B Mô hình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa các công ty, các tổ chức, giữa công ty

mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong cùng hiệp hội Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng và bảo mật các thông tin mua bán thông qua các chữ ký điện tử của công ty, tổ chức Bên mua muốn mua hàng thì sẽ kiểm tra catalog của bên bán để tìm rồi đặt hàng hoặc đặt hàng không có sẵn trong catalog theo thoả thuận Khi đó bên bán sẽ xử lý đơn đặt hàng và gửi hoá đơn thanh toán cho bên mua Mô hình B2B mà hiện đang được sử dụng trong thị trường điện

tử là thị trường điện tử chung, được biết dưới nhiều cái tên khác nhua với nhiều chức năng khác nhau: Thương trường điện tử, chợ điện tử, trao đổi, hội kinh doanh, trung tâm trao đổi, B2B portal…

d Lợi ích và hạn chế của mô hình B2B

- Lợi ích:

+ B2B giúp tạo ra các cơ hội mới

+ Tham gia vào môi trường TMĐT B2B giúp các loaị bỏ bớt giấy tờ và cắt giảm chi phí quản lý

+ Giảm chi phí tìm kiếm và thời gian đới với người mua

+ Tăng năng suất lao động của cán bộ công nhân viên làm công tác mua, bán + Giảm sai sót và tăng chất lượng dịch vụ

+ Giảm dự trữ và chi phí liên quan dự trữ, hạ giá thành

Trang 26

+ Chi phí giao dịch thấp

+ Tăng tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất

+ Cải tiến chất lượng sản phẩm

+ Phá vỡ giới hạn khôn gian và thời gian

+ Thuận tiện cho cá biệt hoá nhu cầu của khách hàng

+ Tăng khả năng cải thiện dịch vụ khách hàng

+ Tạo sự minh bạch về giá

- Hạn chế:

+ Loại bỏ các nhà phân phối và những người bán lẻ

+ Xung đột kênh

e Ứng dụng thực tiễn:

VD : Mô hình TMĐT B2B của Dell

1.2.3.2 Mô hình thươngmại điện tử B2C:

a Khái niệm:

Mô hình kinh doanh B2C (Business to Consumer) là hình thức kinh doanh từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng Các giao dịch mua bán diễn ra mạng internet, tất nhiên khách hàng ở đây là những cá nhân mua hàng phục vụ cho mục đích tiêu dùng bình thường, không phát sinh thêm giao dịch tiếp theo Đây là mô hình kinh doanh khá phổ biến ở nước ta, ví dụ bạn lên mạng mua một bộ quần áo từ một shop thời trang online, đấy chính là mô hình kinh doanh B2C Hoặc bạn mua điện thoại

từ một cửa hàng online về sử dụng, đó cũng là mô hình B2C

Trang 27

Hình 1.2 Mô hình thương mại điện tử B2C

(Nguồn: www voer.edu.vn)

b Đặc điểm

Đặc điểm chính của mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C đó chính là khách hàng của mô hình kinh doanh B2C là người dùng cá nhân Những người dùng này chỉ có nhu cầu lên mạng internet và mua sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình về dùng, không phát sinh thêm giao dịch mua bán tiếp theo Chính vì người dùng cá nhân nên không phải tốn công đàm phán giữa hai bên quá nhiều Bởi tất cả điều kiện mua hàng, giá cá, chính sách, đổi trả hàng hóa đều được cập nhật chi tiết trên Website bán hàng Khách hàng chỉ cần đọc qua những điều khoản, giá cả rồi quyết định có mua hàng hay không

c Hoạt động

Doanh nghiệp sử dụng kênh trực tuyến online để tiếp cận với khách hạng thông qua việc thiết lập Website, up hình ảnh, thông tin sản phẩm, giá cả, điều khoản vận chuyển, thanh toán online… Khách hàng truy cập Website thì họ sẽ đọc

sơ qua nội dung mô tả bộ đồ phượt cần mua, tiếp theo là giá cả và phương thức thanh toán, vận chuyển Nếu cảm thấy hợp lý thì khách hàng sẽ đặt hàng trên

Trang 28

Website Công việc còn lại chỉ ngồi ở nhà và đóng gói giao hàng cho khách, không phải tốn thêm công sức gì nhiều

d Lợi ích và hạn chế

- Lợi ích:

+ Với doanh nghiệp:

o Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn

o Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống, giảm chi phí quảng cáo tiếp thị

o Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng

o Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web

và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi

o Giảm thiểu chi phí thông tin liên lạc, đi lại

o Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả… đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời

o Chăm sóc khách hàng, thông tin liên hệ tiện lợi, nhanh chóng

Trang 29

tìm ra thông tin mình cần dựa vào các công cụ tìm kiếm bao gồm các thông tin đa chiều, đa phương tiện, các đánh giá, bình luận…

Tiết kiệm được thời gian, chi phí đi lại chỉ với một click chuột, khách hàng đã

có thể mua được sản phẩm như ý mà không cần phải ra ngoài

Hỗ trợ nhiều hình thức mua hàng, ví dụ mua chung, cùng mua giúp giảm chi phí mua hàng

- Hạn chế:

- Khó khăn trong việc thống nhất cơ sở dữ liệu đang hiện hành và phần mềm

xử lý giao dịch được thiết kế cho thương mại truyền thống thành phần mềm có thể dành riêng cho TMĐT Môi trường pháp lý mà TMĐT được quản lý là các bộ luật hoàn toàn không rõ ràng và mâu thuẫn với nhau Luật kiểm soát TMĐT được viết ra khi các tài liệu được ký dự tính hợp lý trong bất kỳ giao dịch kinh doanh nào

- Nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với những trở ngại về văn hoá và luật pháp trong TMĐT

- Nhiều người tiêu dùng ở một mức độ nào đó vẫn e ngại việc gửi số thẻ tín dụng trên Internet

Trang 30

Hình 1.3 Mô hình thương mại điện tử C2C

(Nguồn: www voer.edu.vn)

b Đặc điểm

Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công ty, doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau Có lẽ đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường mới

c Hoạt động

Loại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng:

Các sàn giao dịch điện tử được tạo ra cho phép cá nhân đăng kí món hàng mình bán và người muốn mua tự do tìm kiếm và trao đổi với người bán (chotot.vn)

• Sàn đấu giá trực tuyến là cách cho phép người tham gia đấu giá các sản phẩm hoặc các dịch vụ thông qua Internet (ebay.com)

• Trao đổi giao dịch qua mạng Peer to Peer Mạng ngang hàng (p2p) là mạng

sử dụng một phần mềm cho phép hai hay nhiều máy tính chia sẻ tập tin và truy cập các thiết bị như máy in mà không cần đến máy chủ hay phần mềm máy chủ Hay ở dạng đơn giản nhất, mạng p2p được tạo ra bởi hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau và chia sẻ tài nguyên mà không phải thông qua một máy chủ dành riêng

d Lợi ích và hạn chế

- Lợi ích:

+ Giúp các cá nhân (người bán) không tốn nhiều chi phí, nhanh, phạm vi quảng cáo rộng, chỉ cần một Website giới thiệu là có thể kinh doanh, cung cấp những hàng hoá dịch vụ để tìm kiếm lợi nhuận

Trang 31

+ Giúp các cá nhân (người mua) tìm được đúng nguồn hàng cần với giá cả phù hợp

- Hạn chế:

+ Là sự giao dịch của 2 người không quen biết nhau, chỉ thông qua một sàn giao dịch để thực hiện một cuộc mua bán Do đó nguy cơ lừa đảo xảy ra với tỉ lệ rất lớn Do đó, các sàn giao dịch có uy tín như ebay đã sử dụng 2 kĩ thuật hỗ trợ để giúp hai bên giảm bớt nguy cơ trên, đó là: Hệ thống đánh giá độ tin cậy của những người tham gia Sau mỗi cuộc mua bán, mỗi bên sẽ tự đánh giá đối tác của mình và gửi về quản trị của sàn Sàn sẽ niêm yết và tổng hợp số điểm của mỗi bên Như vậy nếu một thành viên buôn bán nhận được đánh giá tốt của 100 đối tác ắt sẽ có uy tín hơn người chỉ có 10 đánh giá mà có dên 4 điểm xấu Thường sẽ có những mức đánh giá sau: Thành viên mới, thành viên cấp 1, 2, 3, thành viên đồng, bạc, vàng và kim cương + Sử dụng trung gian thanh toán: Sàn giao dịch hợp đồng với một tổ chức tài chính có uy tín thí dụ PayPal để cho người mua thay vì thanh toán trực tiếp cho người bán sẽ thanh toán qua PayPal Công ty này sẽ thông báo cho người bán biết

sẽ nhận được tiền bán hàng sau khi người mua báo đã nhận được hang

e Ứng dụng thực tiễn

Nước ngoài: Ebay.com, napster.com

Trong nước: Website C2C tiêu biểu của Việt Nam

- www.1001shoppings.com

- www.chodientu.vn

- www.saigondaugia.com

- www.sieuthihangchatluong.com

1.3 Tổng quan phát triển của thương mại điện tử trên thế giới

1.3.1 Tổng quan thương mại điện tử tại Việt Nam

Năm 2016 là một năm rất biến động của lĩnh vực thương mại điện tử, có rất nhiều doanh nghiệp lớn lâm vào tình trạng đóng cửa ngay sau một thời gian ngắn ra mắt và cũng có không ít doanh nghiệp phát triển bền vững với hình thức kinh doanh này Tuy nhiên thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2017 đang có sự chuyển mình và không ít biến động, nhiều doanh nghiệp cần phải có những đầu óc tính toán

Trang 32

kỹ càng - sáng tạo - và có tư duy phù hợp thì mới tồn tại bền vững được Trong bối cảnh kinh doanh trực tuyến hiện tại so với xu hướng thị trường thì các doanh nghiệp hay cửa hàng nào kinh doanh trực tuyến phải có mức tăng trưởng bình quân 25% - 30% trở lên mới đạt chuẩn Tuy nhiên nếu muốn tiếp tục đầu tư kinh doanh và phát triển lâu dài thì mức tăng trưởng lý tưởng là từ 50% trở lên

Hiện nay theo thông tin từ Cục thương mại điện tử và CNTT thì ngành thương mại điện tử Việt Nam đang có mức tăng trưởng vào khoảng 25% và lượng doanh nghiệp đầu tư và lĩnh vực này ngày càng nhiều Hàng loạt Website thương mại điện

tử được mọc ra càng nhiều Các quỹ đầu tư và tập đoàn thương mại điện tử nước ngoài cũng tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho các sàn và các trang web thương mại điện tử trong nước

Thị trường thương mại điện tử bắt đầu trở nên sôi động hơn khi nhiều tân binh mới như Adayroi, Sideal.vn… Bắt bắt đầu tham gia cuộc đua cạnh tranh với các sàn thương mại điện tử lớn như Lazada, Tiki, Sendo, Zalora… Cạnh tranh ngày càng khốc liệt vì thế các trang web thương mại điện tử kinh doanh lâu năm như hotdeal.vn, muabannhanh.com, chotot.vn… cũng tăng cường mở rộng ngành hàng, dịch vụ giao nhận, thanh toán

Hình 1.4 Thị phần của các trang thương mại điện tử lớn ở Việt Nam năm 2017

(Nguồn: www.webico.vn)

Trang 33

Nhờ sự mở rộng kinh doanh mà các doanh nghiệp lớn mang về lượng doanh

thu tăng vọt, nhiều chương trình khuyến mãi đồng loạt ra đời và ăn theo nhau nhằm mục đích thu hút khách hàng Một số chiến dịch khuyến mãi cạnh tranh với quy mô lớn của các doanh nghiệp như Lazada, Zalora, Tiki… Cũng siêng được triển khai như “Cách mạng mua sắm trực tuyến” (Lazada), “Online Fever” (Zalora)…Và khi thực hiện chiến dịch khuyến mãi càng lớn thì doanh thu thu về lại càng cao có khi gấp 10-20 lần so với ngày thường Song song với cuộc đua riêng lẻ của những doanh nghiệp đó là sự hợp tác của một số doanh nghiệp thương mại điện tử khác để

mở rộng phạm vi kinh doanh và đa dạng các mặt hàng Ví dụ như Lazada hợp tác với trang web bán phiếu mua hàng theo nhóm (groupon) Nhommua.com để mở ngành hàng bán phiếu mua hàng ưu đãi (voucher), hay FPT Shop cũng bắt đầu đưa các sản phẩm của mình bán trên sàn thương mại điện tử Lazada.vn

Hình 1.5 Thị trường thương mại điện tử việt nam 2017

(Nguồn: www.kantarworldpanel.com)

Trong năm 2018, hứa hẹn các công nghệ bán hàng tự động sẽ càng được tối ưu, nhiều phần mềm hỗ trợ bán hàng thương mại điện tử tiếp tục ra đời và phát triển… Chưa kể, các sàn giao dịch thương mại điện tử hiện có sẽ tiếp tục có sự va chạm, cạnh

Trang 34

tranh, cộng hưởng và mang lại thêm nhiều giá trị lợi ích cho khách hàng

Tỷ lệ người mua sắm thông qua thương mại điện tử đã tăng từ 5,4% lên 8,8% tổng dân số thành thị 4 thành phố chính chỉ trong vòng một năm qua và giá trị của

một giỏ hàng mua sắm trực tuyến đã gấp ba lần giá trị của một giỏ hàng truyền thống

1.3.2 Tổng quan TMĐT toàn cầu

Trong bối cảnh người tiêu dùng mất dần hứng thú với việc mua sắm tại các cửa hàng truyền thống, thị trường thương mại điện tử đang chớp lấy thời cơ để bước vào thời điểm phát triển mạnh Theo thống kê, năm 2016 có 1,61 tỷ người trên toàn cầu mua hàng trực tuyến Dự kiến, doanh thu bán lẻ trực tuyến trên toàn thế giới sẽ tăng từ 1.900 tỷ USD năm 2016 lên 4.060 tỷ USD năm 2020

Phát triển rầm rộ

Các nghiên cứu mới đây cho thấy người tiêu dùng trên toàn cầu đang thay đổi thói quen mua sắm với việc dành nhiều thời gian và tiền bạc cho hoạt động mua hàng trực tuyến Theo đánh giá về tình hình tiêu dùng năm 2017 của Consumer Conditions Scoreboard, tỷ lệ mua sắm trực tuyến tại Liên minh châu âu ( EU) đã tăng gấp 2 lần trong 10 năm qua và tăng từ mức 29,7% năm 2007 lên 55% hiện nay Mua bán trực tuyến hiện đóng góp hơn 9% tổng doanh thu số bán lẻ tại châu âu và tính trong những tháng đầu năm 20116 có tới 18 triệu người dùng mạnh Internet ở khu vực Bắc Âu mua hàng trực tuyến

Với mức chi tiêu trung bình 1.033 euro (1.202 USD) mỗi năm cho các hàng hoá mua sắm trên mạng, người Thuỵ Sỹ xếp thứ 2 ở châu Âu, chỉ sau người Anh, theo một bảng xếp hạng các quốc gia mua sắm qua mạng Internet do Regiodata - nhà cung cấp các dữ liệu kinh tế châu Âu - công bố mới đây Người Anh giữ vị trí dẫn đầu với gần 1.118 euro dành cho mua sắm trực tuyến qua mạng đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng là người na uy, với khoảng chi tiêu trung bình hơn 920 euro mỗi năm

Trong khi đó, theo số liệu mới nhất được Hiệp hội Thương mại và đặt hàng qua thư điện tử (BEVH) có trụ sở tại Berlin (Đức), giao dịch thương mại qua mạng Internet tại Đức đã đạt mức cao kỷ lục trong quý 2 năm 2017 Báo cáo của BEVH

Trang 35

cho biết trong khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Sáu, doanh thu bán hàng trực tuyến trên mạng tại Đức đã đạt 13,97 tỷ euro (khoảng 15,93 tỷ USD), tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2016

Tại Mỹ, Bộ Thương mại nước này cho biết trong năm 2016, thương mại điện

tử là điểm sáng trong ngành bán lẻ của Mỹ Thống kê cho thấy doanh thu bán hàng qua mạng trong năm 2016 đạt 394,86 tỷ USD, tăng 15,6% so với với năm 2015, ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2013 Doanh thu bán lẻ trực tuyến trong quý 2/2017 của nước này tăng 4,8% so với quý I/2017, lên 111,5 tỷ USD và đóng góp 8,9% tổng doanh thu bán lẻ

Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, doanh thu từ thương mại điện tử của khu vực đóng góp 40% tổng doanh thu thương mại điện tử trên toàn cầu trong quý I/2017, nhờ hoạt động mua sắm bùng nổ tại Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc và Ấn Độ Chuyên gia Marc Woo, thuộc Google, dự báo khu vực Đông Nam

Á sẽ trở thành thị trường thương mại điện tử bùng nổ tiếp theo, nhờ sự gia tăng của tầng lớp trung lưu cũng như mức độ phổ cập của mạng Internet Dự kiến, số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu tại ASEAN sẽ tăng từ 190 triệu người trong năm

2012, lên 400 triệu người năm 2020 và lượng người truy nhập Internet cũng sẽ tăng gấp ba lần lên 600 triệu người vào năm 2025

Ủy ban châu Âu (EC) vừa ban hành hướng dẫn để giúp các cơ quan giám sát thị trường của các quốc gia thành viên có thể kiểm soát tốt hơn những sản phẩm được bán trực tuyến Hướng dẫn của EC nêu rõ, bất kỳ sản phẩm nào được bán trực tuyến tại thị trường EU đều phải tuân thủ các quy định pháp luật của khối này, ngay

cả khi nhà sản xuất có trụ sở bên ngoài EU

Trang 36

Theo ủy viên EC phụ trách thị trường nội địa, công nghiệp, doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ Elzbieta Bienkowska, cùng với việc tăng doanh số bán hàng trực tuyến, cơ quan giám sát thị trường các quốc gia nhận thấy việc kiểm soát

và truy xuất nguồn gốc hàng hóa trực tuyến ngày càng phức tạp

Số liệu của Consumer Conditions Scoreboard chỉ ra rằng có nhiều nhà bán lẻ vẫn còn do dự trong việc mở rộng các hoạt động mua bán trực tuyến, đồng thời vẫn còn lo ngại về việc bán hàng trực tuyến cho người tiêu dùng của các nước EU Những lo ngại trên xuất phát từ nguyên nhân lo sợ từ những nguy cơ gian lận thương mại và không thanh toán tiền trong việc mua bán hàng hoá xuyên biên giới, những quy định khác nhau về mức thuế tại các nước, sự khác biệt về pháp luật trong các hợp đồng mua bán, cũng như các quy định bảo vệ người tiêu dùng

Một vấn đề khác làm đau đầu các chính phủ là kiểm soát hoạt động thu thuế đối với thương mại điện tử Văn phòng Kiểm toán quốc gia (NAO) của Vương quốc Anh cho biết, nước này đang thất thu tới 1 tỷ bảng (1,28 tỷ USD) tiền thuế trị giá gia tăng (VAT) mỗi năm do các hành vi gian lận hoặc nhầm lẫn của người bán trên các thị trường trực tuyến như eBay và Amazon Theo báo cáo của NAO, những người bán hàng vi phạm thường có trụ sở tại Trung Quốc, còn các "gã khổng lồ"

Mỹ là Amazon và eBay đã không loại bỏ những người bán vi phạm các quy định về thuế VAT ngay cả khi đã được thông báo

Trong khi đó, khách hàng tiến hành mua sắm và thanh toán qua mạng có thể gặp rủi ro bị tin tặc đánh cắp thông tin cá nhân Trong tháng 4/2017, Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) đã phát đi thông điệp cảnh báo khách hàng nên thận trọng khi lựa chọn công ty hay cơ sở giúp truy cập hệ thống SWIFT Theo đó, hiệp hội này khuyến cáo khách hàng nên đặc biệt lưu ý đến các thông tin bí mật cá nhân và thận trọng khi chọn một công ty dịch vụ cũng như giao dịch với bên thứ ba./

Trang 37

Tóm tắt chương 1

Chương đầu chỉ đơn giản là trình bày các khái niệm, đăc điểm của thương mại điện tử những đóng góp, những lợi ích của thương mại điện tử đối với toàn thể nền kinh tế, đời sống xã hội cũng như đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay

Tiếp theo là tổng quan về các mô kinh doanh thương mại điện tử phổ biến hiện nay là mô hình B2B, mô hình C2C và mô hình B2C qua đó làm tiền đề cho các nghiên cứu, phân tích và đánh giá ở các chương tiếp theo

Phần cuối của chương này là trình bay tổng quan về tình hình thương mại điện

tử của Việt Nam sau đó là của thị trường thương mại điện tử toàn cầu (Tốc độ phát triển thương mại điện tử, những thay đổi của doanh nghiệp hiện nay theo, những thống kê về thị phần của các doanh nghiệp thương mại điện tử chiếm thị phần lớn, doanh thu, số tiền đổ vào thương mại điện tử hiện nay trên thế giớ, tỷ lệ mua sắm với thương mại điện tử đang tăng dần, các chính sách của các quốc gia, các vấn đề đang gặp phải trong thương mại điện tử …)

Trang 38

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CỦA TẬP ĐOÀN ALIBABA

2.1 Giới thiệu về tập đoàn thương mại điên tử Alibaba

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn thương mại điên tử Alibaba

Alibaba với khẩu hiệu "Global Trade starts here " là một tập đoàn thương mại điện tử và đấu giá trực tuyến được Jack Ma thành lập vào năm 1999, có trụ sở đặt tại Hàng Châu, Chiết Giang, Trung Quốc Năm 1999, Jack Ma cùng một số người khác đã lên kế hoạch thành lập Alibaba Họ thành lập trang web Alibaba.com, một cổng thông tin doanh nghiệp với doanh nghiệp để kết nối các nhà sản xuất Trung Quốc với người mua ở nước ngoài Năm 2002, công ty này bắt đầu có lợi nhuận lần đầu tiên Năm 2003, Alibaba cho ra đời dịch vụ Taobao, cho phép người dùng tự bán các mặt hàng của mình trên mạng

Năm 2005, Alibaba và Yahoo! tuyên bố một thỏa thuận về việc thành lập một đối tác chiến lược lâu dài tại Trung Quốc Theo đó, công ty Yahoo! sẽ đóng góp phần thương mại của Yahoo! tại Trung Quốc cho Alibaba và hai bên sẽ làm việc cùng nhau như các đối tác độc quyền để thúc đẩy chi nhánh Yahoo! ở Trung Quốc Thêm vào đó, Yahoo! sẽ đầu tư 1 tỉ USD mua cổ phần của Alibaba, tương đương khoảng 40% cổ phần với 35% quyền biểu quyết, khiến cho Yahoo! trở thành nhà đầu tư chiến lược lớn nhất của Alibaba Năm 2012, Alibaba chi 7 tỉ USD mua lại 20% cổ phần của Yahoo Năm 2008, Tmall - dịch vụ bán các mặt hàng danh tiếng cho người dùng Trung Quốc ra đời Tính đến thời điểm hiện tại, đây là một trong ba nguồn thu chính của Alibaba

Năm 2010, dịch vụ vận chuyển hàng hóa Aliexpress được mở để phục vụ cho người dùng quốc tế Dịch vụ này đã đánh dấu bước tiến của Alibaba vươn ra thị trường quốc tế

Từ năm 2010, Alibaba.com bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh ra toàn cầu bằng việc cho phép các doanh nghiệp nước ngoài có thể khai thác và sử dụng như doanh nghiệp Trung Quốc Có thể nói, alibaba.com là một Website dạng định

Trang 39

hướng tìm kiếm như Google.com nhưng chuyên về mua bán xuất nhập khẩu Trang web tiếng Trung Quốc của Alibaba là chinese.alibaba.com tập trung vào thị trường B2B nội địa Trung Quốc và www.taobao.com là một site thương mại điện tử C2C cho các khách hàng cá nhân Trung Quốc

Ngày 19 tháng 9 năm 2014, tập đoàn Alibaba chính thức phát hành cổ phiếu lần đầu tài sở giao dịch chứng khoán New York với vốn hóa 231 tỷ USD, cao hơn

cả Amazon và eBay cộng lại Tính đến thời điểm tháng 9 năm 2014, tập đoàn Alibaba có quy mô 20.000 nhân viên và 90 văn phòng trên toàn thế giới

Hiện tại, Alibaba có văn phòng đại diện tại hơn 70 thành phố trên khắp Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Châu Âu Trong 4 năm liền công ty nhận được giải thưởng “Best of the Web: B2B” do tạp chí Forbes bình chọn Công

ty cũng được các độc giả của tạp chí Far Eastern Economic Review bình chọn là trang web thương mại điện tử B2B thông dụng nhất

Đến nay Alibaba đã có 407 triệu người mua sắm hoạt động hàng năm Trong báo cáo kết quả kinh doanh quý 4 năm 2015, Alibaba tuyên bố con số này đã tăng lên mức kỷ lục so với số lượng 334 triệu người từ cuối năm 2014 Tất cả lượng khách hàng này đã chi 149 tỷ USD mua sắm thông qua những nền tảng thương mại điện tử tại Trung Quốc mà chủ yếu là Taobao và Tmall trong 3 quý cuối cùng của năm 2015 Con số này đã tăng 23% so với cùng kỳ năm trước đó Thậm chí, Alibaba còn khẳng định tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng của họ vượt trội hơn 10,7% so với con số tương tự của toàn quốc trong cùng kỳ

Theo dữ liệu của eMarketer (2016), tổng cộng lượng người mua trực tuyến tại Trung Quốc đã chi tiêu ước tính 672 tỷ USD trong năm 2015 Con số này được dự đoán sẽ vượt mốc 1 nghìn tỷ USD vào năm 2017 Dưới đây là một số thống kê khác

về kết quả kinh doanh của Alibaba:

- Tổng doanh thu của Alibaba đạt 5,33 tỷ USD trong Q4, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái

- Lợi nhuận trong quý đạt 1,98 tỷ USD, tăng 108% so với cùng kỳ năm ngoái

- Doanh thu từ những giao dịch qua di động tăng lên 2,89 tỷ USD, tăng 192%

Trang 40

so với cùng kỳ năm ngoái

- Doanh thu trên mỗi người dùng hoạt động là 27,98 USD trong quý cuối cùng của năm so với mức 25,55 USD vào năm ngoái

- Doanh thu di động trên mỗi người dùng hoạt động hàng tháng đã tăng gấp đôi trong cùng giai đoạn, từ 7,91 USD lên 16,42 USD

Công ty vinh dự nhận được giải thưởng “Best of the Web: B2B” (Trang web thương mại dành cho doanh nghiệp tốt nhất) do tạp chí Forbes bình chọn và được các độc giả của tạp chí Far Eastern Economic Review bình chọn là trang web B2B thông dụng nhất

Alibaba.com cũng là điểm đến đầu tiên và cũng là cuối cùng cho những công ty xuất nhập khẩu muốn tìm cơ hội kinh doanh và xúc tiến việc kinh doanh trên mạng Trang web Alibaba cho phép người sử dụng tìm kiếm thông tin và hướng dẫn kinh doanh thông qua các danh mục của hơn 27 lĩnh vực và hơn 1.300 loại sản phẩm từ những sản phẩm may mặc cho đến những đồ điện tử

Sở hữu 3 trang thương mại điện tử chính (Taobao, Tmall và Alibaba.com), Alibaba không chỉ thống trị lĩnh vực thương mại điện tử tại Trung Quốc, mà còn đang trên đường tấn công vào thế giới tài chính Internet, điện toán đám mây và logistic

2.1.2 Văn hoá kinh doanh

Alibaba tổ chức, vận hành một hệ sinh thái nơi mà tất cả những người tham gia trong đó từ người tiêu dùng, thương nhân, các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba

và những đối tượng khác đều có cơ hội để phát triển

Thành công và sự tăng trưởng nhanh chóng của Alibaba được xây dựng dựa trên tinh thần kinh doanh, đổi mới sáng tạo và tập trung một cách kiên định vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Alibaba tin tưởng rằng một ý thức mạnh mẽ về giá trị chung cho phép Alibaba duy trì một văn hóa chung của công ty và cả cộng đồng, không có vấn đề nào lớn như việc phát triển của công ty

Ngày đăng: 08/10/2018, 14:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Website của trang webico.vn, tại địa chỉ : https://www.webico.vn/tong-quan-thuc-trang-tinh-hinh-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-hien-nay-nam/, truy cập ngày 25/03/2018 Link
16. Website của trang vietnambiz.vn, tại địa chỉ : https://vietnambiz.vn/thi-truong-thuong-mai-dien-tu-the-gioi-buoc-vao-thoi-ky-trang-mat-30946.html,truy cập ngày 25/03/2018 Link
22. Website của trang thông tin kinh doanh tài chính, thị trường ngân hàng, tại địa chỉ: http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/chinh-phu-the-luc-hung-manh-chong-lung-cho-thanh-cong-cua-alibaba-20160119085730893.chn, truy cập ngày 25/03/2018 Link
23. Website của ngân hàng bưu điện liên việt, tại địa chỉ: http://research.lienvietpostbank.com.vn/cac-xu-huong-thuong-mai-dien-tu-nam-2018, truy cập ngày 25/03/2018 Link
24. Website của trang baomoi.com, tại địa chỉ: https://baomoi.com/jack-ma-thanh-cong-voi-alibaba-o-viet-nam-co-lam-duoc-nhu-vay/c/15706206.epi, truy cập ngày 25/03/2018 Link
25. Website của trang trithucvn.net, tại địa chỉ: http://trithucvn.net/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-thach-thuc-va-co-hoi-song-hanh.html, truy cập ngày 25/03/2018 Link
1. Bùi Hải Yến và cộng sự (2004), Mộ tố giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương mại điện tử, Bộ thuương mại Khác
2. Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin Việt Nam, Báo cáo thương mại điện tử năm 2013 Khác
3. Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin Việt Nam, Báo cáo thương mại điện tử năm 2014 Khác
4. Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin Việt Nam, Báo cáo thương mại điện tử năm 2015 Khác
5. Đại học kinh tế Hà Nội (2009), Giáo trình thương mại điện tử cơ bản Khác
6. Guo-An Wang & Yong-Taek Lim (2007), Research in China's Alibaba's Development, Gongshàng University Khác
7. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2015, năm 2015 Khác
8. Một số giải pháp nhằm thức đẩy doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương mại điện tử, Bộ Thương Mại Khác
9. Ngô Văn Giang, Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - Thực trạng và một số gợi ý giải pháp, Tạp chí Ngân hàng, số 3, tr. 71-74. Năm 2003 Khác
10. Nguyễn Thị Hương (2010), Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Khác
11. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, Gáo trình thương mại điện tử căn bản, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, năm 2012 Khác
26. Xiao Chen, Li & cộng sự (2012), E-commerce in China: Taobao, Tao bao company Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w