Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong gần hai thập kỉ vừa qua, giới chứng kiến lao dốc kinh tế số quốc gia mà điển hình Ác-hen-ti-na Hy Lạp mà nguyên nhân khủng hoảng nợ công Năm 2001, Ác-hen-ti-na buộc phải tuyên bố lâm vào tình trạng vỡ nợ tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP 54,1% Đến năm 2010, lần lịch sử hệ thống Liên minh châu Âu EU có quốc gia phải tuyên bố vỡ nợ Hy Lạp Theo công bố Cơ quan Thống kê thuộc Liên minh châu Âu (Eurostat), tỷ lệ nợ phủ Hy Lạp năm 2010 148,3% GDP Tỷ lệ nợ công/GDP cao nguy đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế Chính câu hỏi Tỷ lệ nợ cơng hợp lý giành quan tâm đặc biệt nhà hoạch định sách giới học thuật quốc gia giới Trở lại Việt Nam thời gian gần đây, nợ công số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Với nước Việt Nam, vay nợ coi điều tất yếu tỷ lệ tích lũy nói chung nước phát triển thấp Tuy nhiên, “lạm dụng” việc vay nợ bền vững tăng trưởng kinh tế tương lai bị đe dọa Đồng thời hệ sau phải chịu gánh nặng nợ công Theo thống kê Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam năm gần 50% có xu hướng tăng Cụ thể, vào năm 2010, tỷ lệ 51,7%, đến năm 2013 54,1% theo Phiên họp thường kỳ Chính phủ kỳ họp tháng 10 năm 2014, nợ công Việt Nam lên tới số 60,3% GDP Năm 2015, nợ công tiếp tục tăng lên mức 61% theo Bản tin nợ công số-05 Bộ Tài chính, cịn năm 2016 tỷ lệ nợ cơng giảm nhẹ xuống 60.7% năm 2017 dự báo 61.5% theo báo cáo IMF Tỷ lệ nợ công chưa vượt qua ngưỡng an tồn nợ cơng 65% GDP Quốc hội đề ra, nhiên, với chiều hướng gia tăng quy mô nợ cơng tại, việc vượt qua ngưỡng vấn đề thời gian Hơn nữa, cách hạch tốn nợ cơng Việt Nam cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Nếu tính theo cách tính thơng dụng giới, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam vượt qua xa ngưỡng an tồn nợ cơng Vì vậy, Việt Nam cần có cách tính cập nhật để so sánh đánh giá xác mức độ trầm trọng nợ cơng Thêm vào đó, cần xem xét lại số 65% Theo khuyến nghị WB, nợ cơng 50% GDP xem an tồn Trước đây, sử dụng số này, nhiên sau tăng lên mức 65% mà khơng giải trình thỏa đáng Vấn đề đặt là: Con số 65% có phải số hợp lý hay khơng? Nếu “Có” “Khơng” hợp lý? Tỷ lệ nợ cơng/GDP gia tăng liên tục có lẽ chưa đủ để cảnh báo nhà chức trách, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối tưu cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho mơn Tài Chính Cơng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Một là, đưa sở lý thuyết ngưỡng nợ công tối ưu nghiên cứu giới ngưỡng nợ công tối ưu Hai là, đánh giá ảnh hưởng nợ công xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khối ASEAN giai đoạn 2001-2016 Ba là, sở kết nghiên cứu dựa sách quản lý nợ nước khối ASEAN khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam sở liệu nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam nước khối ASEAN giai đoạn 2001-2016 Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu kết luận, đề tài gồm phần: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết thực trạng nợ công Việt Nam Chương 2: Kết nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu thảo luận Chương 3: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi Ở mức vừa phải, nợ cơng có tác động tích cực làm cải thiện phúc lợi xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nợ nhiều làm suy yếu khả phủ việc cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dân [Cecchetti cộng sự, 2011] Trải qua giai đoạn khác lịch sử phát triển kinh tế, vấn đề nợ công nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế vừa qua, nợ công tăng lên nhanh chóng dự báo tiếp tục gia tăng thêm Sự gia tăng làm dấy lên mối lo ngại nợ cơng liệu có bắt đầu chạm tới mức mà ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế hay không? Một ngưỡng nợ cơng có thực tồn tại? Và vượt khỏi ngưỡng tác động nợ cơng tới tăng trưởng nghiêm trọng đến nào? Khá nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề ngưỡng an tồn nợ cơng mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế đời thời gian gần nhằm tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Dưới phân tích khái quát số kết nghiên cứu bật công bố Đáng ý, kết ước lượng ngưỡng nợ công cho thấy khác biệt đáng kể khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ quy mô nghiên cứu khác Cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu tiến hành diện rộng với tựa đề “Finding the Tipping Point–When Sovereign Debt Turns Bad”, công bố tháng năm 2010 chuyên gia WB Mehmet Caner, Thomas Grennes Fritzi Koehler-Geib nghiên cứu điển hình Đây nghiên cứu thực dựa số liệu theo năm 101 nước phát triển phát triển giai đoạn trải dài từ năm 1980 đến năm 2008 Các ước lượng đưa ngưỡng nợ công/GDP chung cho tất quốc gia 77% Nếu nợ công vượt ngưỡng này, phần trăm tăng thêm nợ làm giảm 0,017% tăng trưởng thực tế hàng năm Tác động chí cịn trầm trọng xem xét riêng nước phát triển, với ngưỡng nợ 64% GDP Ở quốc gia này, điểm phần trăm vượt ngưỡng làm giảm tới 0,02% tăng trưởng kinh tế Như vậy, tác động tích lũy GDP thực tế lớn Đặc biệt, ước lượng kiểm sốt biến quan trọng tác động đến tăng trưởng, chẳng hạn mức GDP bình quân đầu người Thứ hai, nghiên cứu với tựa đề “The real effects of debt”, sử dụng số liệu nợ phủ, nợ doanh nghiệp, tổ chức phi tài nợ hộ gia đình 18 quốc gia thuộc tổ chức OECD từ năm 1980 đến 2010, Stephen G Cecchetti, M S Mohanty Fabrizio Zampolli công bố tháng năm 2011, ủng hộ quan điểm cho rằng, vượt q mức định, nợ cơng có tác động xấu tới tăng trưởng Đối với nợ phủ, ngưỡng an toàn vào khoảng 85% GDP Tương tự vậy, nợ doanh nghiệp tổ chức tăng vượt 90% GDP, cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế Và nợ hộ gia đình, số vào khoảng 85% GDP Thứ ba, nghiên cứu “Threshold effects of Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean” cho kinh tế thuộc vùng Ca-ri-bê nhóm tác giả Kevin Greenidge, Roland Craigwell, Chrystol Thomas Lisa Drakes, công bố tháng năm 2012 chứng minh rằng, ngưỡng nợ công/GDP khu vực từ 55-56% Hơn nữa, tác động nợ công tăng trưởng bắt đầu thay đổi chạm tới ngưỡng Cụ thể, mức nợ 30% GDP, gia tăng tỉ lệ nợ/GDP làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nợ tăng vượt 30% GDP, tác động lên tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giảm đi, đạt tới 55-56% GDP tác động tăng trưởng đổi chiều từ tích cực sang thành tiêu cực Vì vậy, vượt ngưỡng này, nợ công trở thành gánh nặng gây cản trở tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, liệu mối tương quan ngược chiều có trì hay khơng nợ cơng tiếp tục tăng cao vượt lên xa so với ngưỡng nợ ước lượng? Nghiên cứu Alexandru Minea Antoine Parent tháng năm 2012, “Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth?”, sử dụng kĩ thuật phân tích kinh tế lượng tiên tiến nay, chứng tỏ tỉ lệ nợ công/GDP vượt ngưỡng ước lượng nội sinh vào khoảng 115% mối quan hệ nghịch nợ công tăng trưởng đổi chiều: nợ công tăng lên khơng cịn làm suy giảm tăng trưởng, nước có mức nợ cơng 115% có tăng trưởng kinh tế trung bình cao đặc biệt tốc độ khác biệt không đáng kể so với nhóm nước có mức nợ cơng từ 60-90% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế tất nhiên không tăng lên tỉ lệ nợ công tăng lên Điều hàm ý rằng, cần xem xét, phân tích thêm chế thơng số khác trước đưa khuyến nghị sách liên quan tới tác động sách tài khóa tới tăng trưởng quốc gia có tỉ lệ nợ cao Bên cạnh đó, độ xác việc ước lượng ngưỡng nợ phụ thuộc lớn vào liệu sử dụng trình nghiên cứu q trình xử lý, phân tích liệu Minh chứng điển hình nghiên cứu tiếng vào năm 2010 hai giáo sư trường đại học Harvard Carmen Reinhart Kenneth Rogoff nợ công, “Growth in a Time of Debt” Nghiên cứu kết luận rằng, mối quan hệ nợ công tăng trưởng tương đối yếu mức nợ bình thường, “khi tỉ lệ nợ cơng/GDP quốc gia vượt 90%, GDP quốc gia giảm 0,1% ngược lại, tỉ lệ 90% tăng trưởng GDP bình quân đạt khoảng 3%-4%”, khẳng định điều với quốc gia dù trình độ phát triển Kết dựa số liệu 44 quốc gia giai đoạn khoảng 200 năm, bao gồm tổng cộng 3700 quan sát Bên cạnh đó, dựa số liệu nợ nước kể từ sau khủng hoảng tài 2007-2008, Reinhart Rogoff phân tích rằng, quốc gia phát triển, nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2%, vượt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm tới nửa Tuy nhiên, tính tốn hai giáo sư trường đại học Harvard hoàn toàn sai lầm Năm 2013, Thomas Herndon - nghiên cứu sinh tiến sĩ thuộc Trường Đại học Massachusetts phát lỗi sai nghiêm trọng liệu nhập vào Excel để tính tốn hai vị giáo sư Hơn nữa, vài liệu số quốc gia New Zealand, Canada Australia bị loại trừ khỏi tính tốn mà khơng có lí giải thích đáng Thêm vào đó, sử dụng số liệu nguyên gốc Reinhart-Rogoff Herndon cung cấp, với kiểm định kinh tế lượng thống, nghiên cứu “The 90% public debt threshold: The rise and fall of a stylised fact” Balázs Egert vào tháng năm 2013 cho thấy mối tương quan không thực rõ nét nợ công tăng trưởng Nếu xem xét cách thận trọng, kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan ngược chiều nợ công tăng trưởng bắt đầu xuất mức nợ 20% GDP Ngưỡng nợ tồn ngưỡng khó xác định chắn Với nợ phủ nói chung, theo số liệu từ năm 1960-2009, tỉ lệ nợ/GDP bắt đầu xuất mối tương quan nghịch vào khoảng 50% Hơn nữa, ước lượng cho quốc gia cụ thể cho thấy khác biệt lớn Đối với số nước có Mỹ, chiều âm mối quan hệ phi tuyến nợ công tăng trưởng phát tỷ lệ nợ công/GDP đạt khoảng 30% trở lên Đối với nước khác, ngưỡng khó xác định chí khơng xuất mối quan hệ phi tuyến Sự bất định ngưỡng nợ thay đổi theo thời gian quốc gia phụ thuộc vào điều kiện kinh tế chúng mà không xem xét tới ước lượng Đứng trước trích, hai giáo sư trường Harvard đính lại nghiên cứu giữ nguyên kết luận ngưỡng nợ công 90% GDP Tuy nhiên, tranh luận chưa dừng lại IMF công bố báo cáo phủ định hoàn toàn tồn ngưỡng an tồn nợ cơng Đây nghiên cứu ba chuyên gia IMF Andrea Pescatori, Damiano Sandri John Simon, với tiêu đề: "Debt and Growth: Is There a Magic Threshold?" (Tạm dịch: "Nợ tăng trưởng: Liệu có tồn ngưỡng thần diệu?") Và phủ định hồn tồn kết Reinhart Rogoff Các tác giả tiến hành nghiên cứu tổng số mẫu số kinh tế 34 quốc gia suốt gần kỉ Ba chuyên gia nghiên cứu IMF khẳng định:"Chúng tơi khơng tìm thấy chứng ngưỡng nợ (công) đặc biệt mà vượt qua ngưỡng đó, triển vọng tăng trưởng trung hạn bị tổn hại cách đáng kể." Một kết luận quan trọng khác đưa là: "Các quốc gia có nợ cơng cao sau giảm xuống có tốc độ tăng trưởng tương tự quốc gia có nợ cơng thấp hơn" Mặc dù vậy, tác giả đồng tình với quan điểm mức nợ công cao khiến cho GDP bất ổn định hơn, chủ yếu nguyên nhân đến từ áp lực thị trường biện pháp thắt lưng buộc bụng đưa nhằm cố gắng phục hồi tài cơng Tại Việt Nam, chun gia kinh tế có số nghiên cứu ngưỡng nợ công mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế Điển hình số nghiên cứu “Hiệu ứng ngưỡng nợ công hàm ý sách cho Việt Nam” tác giả Phạm Thế Anh cộng sự, công bố năm 2014 Bằng việc sử dụng mẫu liệu mảng bao gồm 78 quốc gia phát triển giai đoạn 2001-2011, nghiên cứu ngưỡng nợ công khác quốc gia, dao động từ 12-57% GDP Cụ thể hơn, nợ cơng có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế ngưỡng 33% GDP, nhiên tác động tích cực có ý nghĩa thống kê nợ công thấp 12% GDP Sau ngưỡng 33%, đóng góp biên nợ cơng tăng trưởng kinh tế nhỏ không, nhiên tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê nợ cơng vượt ngưỡng 57% GDP Bên cạnh đó, hội thảo “Nợ công - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội tổ chức Hà Nội ngày 15/9/2010, chuyên gia UNDP, IMF WB chia sẻ kinh nghiệm đưa quan điểm có giá trị dựa nghiên cứu tình hình cụ thể Việt Nam Theo TS Benedict Bingham, đại diện thường trú IMF Việt Nam, để xác định ngưỡng nợ công, cần phải xem nước có kinh tế tương tự có ngưỡng nợ nào, quan trọng phải hiểu phạm vi, quy mô chất lượng nợ thực chất sao, nợ phần trăm thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn, dài hạn… Điều đòi hỏi thông tin phải phong phú, chi tiết đặc biệt xác Bà Keiko Kubota, Kinh tế trưởng WB Việt Nam cho rằng, Quốc hội cần cung cấp khuôn khổ pháp lý, xác định rõ mục tiêu quản lý nợ, đặt ngưỡng cho khoản nợ thâm hụt Tuy nhiên, nghiên cứu, báo cáo dừng lại gợi ý sách mà chưa đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đào Văn Hùng, 2016, với nghiên cứu “Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020” tập trung vào việc xác định phạm vi nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020 thơng qua phân tích định lượng Tác giả dựa kết kiểm định từ mơ hình kinh tế lượng mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam với chuỗi số liệu từ 1995-2013 cho thấy: tỷ lệ nợ cơng/GDP 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tính bền vững sách tài khóa Khi tỷ lệ lớn 68% nợ cơng làm giảm động lực đầu tư phát triển, kìm hãm tăng trưởng kinh tế làm suy giảm khả trả nợ mức độ an tồn nợ cơng Kết tác giả cho thấy: Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam nằm khoảng 68-70% GDP Nếu tính cộng trừ với biên độ với sai số 10% ngưỡng nợ công tối ưu nằm khoảng 63-77%/GDP Tuy nhiên, dựa vào số liệu khứ nợ cơng Việt Nam khơng thể phản ánh đầy đủ tính chất nợ cơng Nợ công cần xem xét phạm vi mẫu lớn Phạm Thế Anh, 2014, với nghiên cứu “Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” xem xét mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế Sử dụng mơ hình liệu mảng quốc gia phát triển giai đoạn 2001-2013, nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng quốc gia này, có Việt Nam vào khoảng 53% GDP Kết cịn cho thấy khơng nên để nợ cơng vượt số 61% GDP, chắn gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Đây cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Tuy nhiên ngưỡng nợ công tác giả lấy mẫu quốc gia phát triển Liệu mẫu giải thích tuyệt đối ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam hay chưa? Vì nhóm nghiên cứu chọn lựa mơ hình tác giả dựa số liệu quốc gia khu vực ASEAN loại bỏ quốc gia khỏi mẫu khơng phù hợp Brunei Singapore, quốc gia Lào bị loại khơng thể tìm thấy số liệu nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết thực trạng nợ công Việt Nam 1.2.1 Khái niệm nợ công Việt Nam Hiện nay, tồn nhiều quan niệm khác nợ công tùy theo quan điểm đặc điểm kinh tế - trị - xã hội quốc gia khác Song, khái niệm thừa nhận, sử dụng phổ biến có tính bao quát khái niệm WB IMF đưa Theo WB, nợ công nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể, bao gồm (1) Chính phủ Bộ, ban, ngành Trung ương, (2) cấp quyền địa phương, (3) Ngân hàng Trung ương, (4) tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Trong đó, theo IMF, nợ cơng bao gồm nợ khu vực tài cơng khu vực phi tài cơng Trong đó, khu vực tài cơng bao gồm tổ chức tiền tệ (Ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng Nhà nước) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển); cịn khu vực phi tài cơng tổ chức phủ, tỉnh, thành phố, tổ chức quyền địa phương doanh nghiệp phi tài Nhà nước 10 Kết thống kê mơ tả Bảng 2.1 cho thấy thành tăng trưởng quốc gia phát triển khu vực ASEAN mức cao vòng 16 năm qua, trung bình đạt 6,1% Trong đó, tỷ lệ lạm phát quốc gia mức cao, trung bình khoảng 6,19% Mặt khác, chi tiêu phủ quốc gia phát triển khu vực ASEAN có xu hướng tăng năm đầu giai đoạn Điều dường cho thấy quốc gia mong muốn can thiệp nhiều sử dụng nhiều vốn để thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế ngắn hạn Trong đó, tỷ lệ nợ cơng/GDP bình qn quốc gia giảm xuống mức báo động (trung bình 47,9%) Như nước khu vực ASEAN nằm ngưỡng an tồn nợ cơng IMF Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cải thiện từ mức 5,24% năm 2001 lên tới mức 7,7% năm 2007, sau giảm mạnh khủng hoảng kinh tế gần Cụ thể, mức tăng trưởng bình qn nhóm nước rớt xuống 2,03% vào năm 2009 Hiện nay, có cải thiện tăng trưởng từ sau khủng hoảng dường điều chưa bền vững (xem Bảng 2.1) Điều gợi ý kết ước lượng hiệu ứng tiêu cực đáng kể theo thời gian, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng gần Bên cạnh đó, xu hướng gia tăng chi tiêu phủ kích hoạt gia tăng nợ cơng quốc gia, theo kìm hãm tăng trưởng kinh tế Do vậy, biến số đại diện cho chi tiêu phủ mơi trường lạm phát kỳ vọng mang dấu âm, biến số đại diện cho đầu tư tư nhân thương mại kinh tế kỳ vọng mang dấu dương 2.3.2 Kết thực nghiệm 43 Bảng 2.2 Kết ước lượng với ngưỡng nợ công đặc biệt khoảng 48%-58% quốc gia thuộc khu vực ASEAN Ngưỡng nợ công 48% 53% 58% R hiệu chỉnh 0,296 0,297 0,299 Hằng số 3,785** 3,474** 3,690* γ1 -0,041* -0,042** -0,043*** γ2 -0,025** -0,023* -0,014 Chi tiêu phủ (% GDP) -0,099* -0,091* -0,098* Tỉ lệ lạm phát (%) -0,074* -0,072* -0,088 Đầu tư (% GDP) 0,112** 0,096** 0,091* Độ mở thương mại (% GDP) 0,021* 0,025* 0,022* -2,76E-08 -2,79E-08 -2,51E-08 Biến số (GDP bình qn đầu người) Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Kết ước lượng phương trình (2) cho mẫu liệu mảng minh họa Bảng 2.2 Kết ước lượng cho thấy, hệ số ướng lượng γ đại diện cho tác động biên nợ công đến tăng trưởng kinh tế nhận giá trị âm tồn ngưỡng nợ cơng từ 48-58%(dài chiếm tới 90% phân phối mẫu) Tuy nhiên, tác động tiêu cực bắt đầu có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% nợ công vượt mức 58% GDP (xem Bảng 2.2) Như vậy, kết ước lượng cho thấy, quốc gia thuộc ASEAN bao gồm Việt Nam, gia tăng nợ công làm giảm tăng trưởng kinh tế rõ ràng tỉ lệ nợ công/GDP vượt mức 58% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Thế Anh (2014) ngưỡng nợ cơng cho mẫu gồm 19 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2001-2013 53 % (xem Hình 2.1) 44 Hình 2.1 Tác động nợ công đến tăng trưởng ngưỡng nợ công (điểm%) mẫu gồm 19 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2001-2013 Nguồn: Phạm Thế Anh (2014) 2.4 Đánh giá xu hướng biến động chung Từ mơ hình đánh giá tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế quốc gia khu thực ASEAN giai đoạn 2001-2016 phân tích nghiên cứu Phạm Thế Anh (2014), thấy xu hướng rõ nét phản ánh ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng, nợ cơng vượt q ngưỡng định, có tác động kìm hãm rõ ràng tăng trưởng kinh tế Phân tích thực nghiệm nhóm nghiên cứu rằng, ngưỡng nợ công khác quốc gia Theo Phạm Thế Anh (2014), mẫu liệu mảng bao gồm 19 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2001-2013, tác động tiêu cực nợ công tới tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% nợ cơng vượt q 53% GDP Cịn kết nhóm nghiên cứu, tác động tiêu cực nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% nợ công vượt 45 58% GDP Khi vượt ngưỡng nợ công này, kinh tế bắt đầu bị bóng ma khủng hoảng nợ cơng đe dọa, tăng trưởng kinh tế ngày suy giảm Bằng chứng thực nghiệm thu có ý nghĩa sách đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam nay, tỷ lệ nợ cơng tính GDP tăng nhanh vượt ngưỡng 58%, đồng thời tiến dần đến mức trần 65% cho phép Quốc hội 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tỷ trọng nợ công/GDP Việt Nam có xu hướng tăng qua năm mối nguy tiềm ẩn với kinh tế Thêm vào đó, yếu tố tác động đến nợ cơng có diễn biến khơng tích cực, ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng Nợ công tăng lên cao nhân tố làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế quốc gia Điều nhóm nghiên cứu chứng minh thơng qua việc đưa sở lý thuyết tác động thâm hụt ngân sách nợ công tới tăng trưởng kinh tế, chứng thực tiễn quốc gia phát triển, đặc biệt 03 nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam nêu Kết thu từ mơ hình ước lượng xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế: Với mẫu gồm 112 quan sát quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 2001–2016, nợ cơng có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5% quy mô nợ công vượt ngưỡng 58% GDP Từ phân tích đánh giá trên, nhóm nghiên cứu đề xuất ngưỡng tối ưu nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam 53% GDP Đồng thời, nhóm nghiên cứu khuyến nghị rằng, không nên để nợ công vượt số 58% GDP, nợ cơng gần chắn gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy, điều cần làm Việt Nam cắt giảm tỷ lệ nợ cơng, tiến tới mức tối ưu 53% GDP để bảo vệ mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững an toàn tài quốc gia Để thực cơng việc này, từ học kinh nghiệm quốc gia khác, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý nợ cơng Việt Nam Có vậy, tăng trưởng kinh tế thực cao bền vững 47 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Một lần nhìn lại tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian qua, thấy nợ công nước ta mức cao, lên tới 61,5% GDP vào năm 2016 có xu hướng gia tăng, dự kiến chạm mức 64% GDP vào cuối năm 2017 Tác động số nhân tố không bền vững thâm hụt ngân sách hay tỷ giá hối đối ngun nhân gây vấn đề Bên cạnh đó, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, mà ảnh hưởng khủng hoảng dần trở nên mờ nhạt, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 6%/năm hai năm 2015 2016, xấp xỉ năm 2009 (5,32%), năm mà quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ khủng hoảng kinh tế giới Như vậy, so với năm trước 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta thấp đáng kể Điều đáng nói dường tình hình nợ cơng lại có chiều hướng biến động ngược lại so với xu hướng Cụ thể, trước năm 2008, tỷ lệ nợ công/GDP dao động mức 40%, từ năm 2010 trở đi, nợ cơng lại có bước “đột phá” ln ln trì mức 50% Như vậy, nợ công gia tăng dường số nguyên nhân làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bối cảnh đó, năm 2013, quy định trần nợ công Việt Nam lại nâng từ 60% GDP lên đến 65% GDP, đặt dấu hỏi lớn cho người quan tâm đến vấn đề So sánh với số quốc gia có kinh tế tương đồng với Việt Nam phân tích đây, thấy, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam cao so với nước Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a Thái Lan Cụ thể, nợ công/GDP năm 2013 nước đạt 39,1%, 26,2% 45,2% Về tăng trưởng kinh tế, Phi-líp-pin In-đơ-nê-xi-a có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đặc biệt, số liệu nước 48 cho thấy, tỉ lệ nợ cơng/GDP trì mức thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế trở nên cao ổn định Câu chuyện nợ công bốn nước Philíp-pin, In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan cho ta thấy rõ quy luật chung là, nợ công trì mức thấp vừa phải, động lực cho tăng trưởng kinh tế, cịn nợ cơng tăng q cao, tác động kìm hãm đến tăng trưởng dài hạn Qua đây, nhận thấy rằng, nợ công Việt Nam chưa đến mức đáng báo động tiếp tục gia tăng chúng đe dọa đến tăng trưởng kinh tế nhiều năm Do vậy, việc xác định ngưỡng an tồn nợ cơng cần thiết Kết ước lượng mơ hình xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế với quốc gia thuộc khu vực ASEAN giai đoạn 2001-2016 lần minh chứng rõ nét mối tương quan nợ công với tăng trưởng kinh tế Cùng với nghiên cứu Phạm Thế Anh (2014), xin đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 53% GDP, quy mơ nợ cơng quốc gia nên kiểm sốt mức 58% GDP Khi vượt 58% GDP nợ cơng gần chắn có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Do đó, trước mắt, cần thực giải pháp nhằm khống chế tỉ lệ nợ công/GDP mức 58% này, cần cắt giảm nợ công để tiến tới ngưỡng 53%, hướng tới tối ưu hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta 3.2.2 Một số khuyến nghị sách quản lý nợ công Nhằm hướng tới việc cắt giảm nợ công xuống mức nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế 58% GDP tiến tới ngưỡng tối ưu 53% GDP, nhóm nghiên cứu xin đưa số giải pháp sau đây: Thứ nhất, cấu lại NSNN nợ cơng Phân tích bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta tình hình kinh tế, trị giới thời gian tới cho thấy, thuận lợi, khó khăn thách thức đan xen nhau, tiếp tục tác động đến cấu thu, chi NSNN ảnh hưởng gián tiếp đến quản lý nợ công Nguồn thu NSNN chưa cải thiện nhiều sức ép tăng chi NSNN lớn, 49 bội chi ngân sách chưa giảm, nợ công tăng cao phát sinh nhiều nhu cầu chi mới… Yêu cầu cấu lại NSNN cần nhấn mạnh số nội dung sau: Nâng cao lực phân tích, dự báo, bảo đảm tính ổn định, vững NSNN, tạo chủ động cho ngành, cấp trình triển khai thực hiện; kịp thời giải vướng mắc phát sinh phù hợp với tình hình nước Đổi toàn diện chế quản lý ngân sách, khắc phục phương pháp quản lý NSNN theo chế cũ, triển khai thực theo quy định tiến độ Luật NSNN Động viên, phân bổ, quản lý sử dụng nguồn tài hiệu quả, cơng bằng, cơng khai, minh bạch; ưu tiên đầu tư hợp lý cho phát triển người, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giải vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh cải cách hành đại hóa quản lý tài cơng, nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác kiểm tra, tra, giám sát, kiểm tốn Có biện pháp liệt quản lý nợ công, bảo đảm an tồn nợ cơng an ninh tài quốc gia Kiên định mực tiêu giảm dần bội chi NSNN Đánh giá đầy đủ xác mức dư nợ cơng, dư nợ Chính phủ dư nợ quốc gia… Thứ hai, thành lập quan quản lý nợ cơng Khác với nhiều quốc gia khác có quan chuyên trách quản lý nợ công, nay, Việt Nam chưa có quan giám sát chịu trách nhiệm nợ công cách độc lập Chính vậy, việc quản lý nợ cơng cịn bị xem nhẹ Sự đời quan quản lý nợ công giúp việc theo dõi nợ công trở nên sát hơn, từ có phản ứng kịp thời trước biến động liên quan đến nợ cơng Theo đó, quan cần có nhiệm vụ chủ yếu sau: Lập kế hoạch vay nợ hàng năm, bao gồm: xác định nhu cầu vay nợ, xác định nguồn vay nợ, quản lý cấu nợ; Lập kế hoạch trả nợ hàng năm, lập kế hoạch dự phòng trường hợp phát sinh rủi ro liên quan đến tỷ giá hay khủng hoảng kinh tế,…; Theo dõi biến động nợ cơng, báo cáo tình hình nợ cơng định kỳ theo quý, năm, bao gồm thông tin chi tiết quy mô, cấu nợ công, kỳ hạn, lãi suất, …; 50 Phát hố đen nợ cơng nhằm có phản ứng kịp thời trước có rủi ro xảy ra; Tham mưu cho nhà hoạch định sách sách quản lý nợ cơng Thứ ba, hạch tốn nợ công theo chuẩn quốc tế Một số thách thức quản lý nợ công Việt Nam cách hạch tốn nợ cơng Việt Nam chưa thống với cách tính phổ biến theo thông lệ quốc tế, đặc biệt nợ khối DNNN chưa tính vào nợ cơng Điều khiến sách ban hành liên quan đến nợ công trở nên xa rời thực tế mức độ nghiêm trọng nợ công quốc gia khơng xem xét cách tồn diện Do đó, Việt Nam cần điều chỉnh cách hạch tốn nợ cơng, đặc biệt, nợ khu vực DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ, rủi ro tiềm tàng trở thành mối đe dọa lớn an toàn nợ công Việt Nam Thứ tư, ban hành hệ thống tiêu nhằm đánh giá tính bền vững nợ cơng Mục đích việc ban hành hệ thống tiêu đánh giá nợ công nhằm thắt chặt kỷ luật tài khóa, tránh thất lãng phí Hệ thống tiêu cần thiết lập với đầy đủ tiêu đánh giá khả toán khả khoản cho nợ công không trở thành gánh nặng mục tiêu lâu dài đất nước Để đánh giá khả tốn, tiêu cần có bao gồm: trần nợ công/GDP, nợ công/thu ngân sách, nợ công/xuất tiêu tương ứng liên quan đến nợ nước nợ cơng nước ngồi… Khả khoản đánh giá thông qua nghĩa vụ nợ/dự trữ ngoại hối hay nghĩa vụ nợ/xuất Thách thức đặt phải thiết lập giới hạn cho tiêu cho hợp lý Nếu đặt tiêu thấp việc chi tiêu trở nên hạn chế, từ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, buộc nhà làm luật phải lần ban hành hệ thống tiêu Tuy nhiên, thiết lập hệ thống tiêu cao 51 mặt, chúng gần trở nên vô nghĩa với kinh tế; mặt khác, hệ thống khiến kỷ luật tài khóa bị nới lỏng Chính vậy, đặt hệ thống tiêu này, nhà sách cần tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế kinh nghiệm quốc gia giới, đồng thời tiến hành nghiên cứu cần thiết để tránh hậu khơng đáng có Thứ năm, quản lý nợ khối DNNN, cắt giảm số lượng DNNN Măc dù chưa hạch toán cách đầy đủ vào nợ công, phủ nhận nợ khối DNNN gánh nặng nợ công Việt Nam Đối với khối này, cần tiến hành thống kê phân loại khoản nợ, yêu cầu đại diện DNNN giải trình khoản nợ, đồng thời cần có biện pháp quản lý việc vay nợ sử dụng khoản tiền Bên cạnh đó, việc tiến hành cổ phần hóa DNNN yêu cầu cấp bách nhằm tiến tới minh bạch thông tin giảm lệ thuộc tài doanh nghiệp vào NSNN Ngồi ra, cần rà sốt lại lĩnh vực có tham gia DNNN Nếu lĩnh vực cho tư nhân tham gia nên để tư nhân làm nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường, qua tăng hiệu sử dụng vốn cho DNNN giảm gánh nặng cho ngân sách Thứ sáu, cắt giảm chi tiêu công Cần phải khẳng định rằng, việc cắt giảm chi tiêu công cắt giảm trước tiên, cần phải xem xét cấu khoản chi tiêu Các khoản chi cần thiết có hiệu tiếp tục tiến hành Các khoản chi cần thiết sử dụng hiệu phải nâng cao hiệu sử dụng Chúng ta cắt giảm khoản chi không cần thiết thực hiệu Bên cạnh đó, lĩnh vực hay dự án đầu tư cho tư nhân tham gia nên để tư nhân làm để giảm áp lực lên NSNN Thứ bảy, cải cách hệ thống thuế Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN, khoản đóng góp doanh nghiệp người dân, cần vận hành hợp lý, 52 hiệu minh bạch Việc thu thuế cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào chi tiêu hàng năm NSNN Nếu chi tiêu hàng năm cao thuế thu lại tăng tính trầm trọng thâm hụt NSNN, đánh thuế cao lại gia tăng tượng trốn thuế gây áp lực lên hoạt động khu vực dân cư tư nhân Cải cách hệ thống thuế chủ yếu liên quan đến việc ban hành sách thuế đảm bảo tính cơng tránh tượng chồng chéo; xây dựng mức thuế hợp lý; xây dựng hệ thống thu thuế hiệu nhằm hạn chế tối đa tượng trốn thuế Các sắc thuế đặt cần đảm bảo tính công bằng, đảm bảo an sinh xã hội cho người dễ bị tổn thương, kích thích sản xuất nước phát triển khuyến khích tiết kiệm Thứ tám, quản lý tỷ giá chặt chẽ, nâng cao lực công cụ quản lý tỷ giá Việt Nam đồng đồng tiền yếu nên yêu cầu đặt với việc quản lý tỷ giá Việt Nam để tỷ giá giữ mức ổn định Việc giữ tỷ giá ổn định đảm bảo tính an tồn cho nợ cơng nước ngồi Việt Nam Một số biện pháp nhằm nâng cao lực công cụ quản lý tỷ giá Việt Nam bao gồm: Tăng lượng dự trữ ngoại hối; Kiểm soát hoạt động đầu vàng ngoại tệ; Tăng cường hoạt động xuất khẩu, thiết lập hệ thống mặt hàng xuất chủ lực, mang lại giá trị lớn cho Việt Nam; Dự báo biến động tỷ giá để chủ động đề sách phản ứng phù hợp Thứ chín, giảm lệ thuộc nợ cơng vào nước cách phát triển thị trường nợ nước Chính phủ cần tăng cường phát hành trái phiếu phủ nhằm huy động khoản vốn nhàn rỗi từ dân cư tư nhân, qua giảm lệ thuộc vào khoản nợ nước Việc phát hành trái phiếu có ưu vượt trội so với vay nợ nước chỗ, khoản vay có lãi suất cố định, vay thời gian dài đặc biệt không bị ảnh hưởng yếu tố tỷ giá, vốn điểm yếu Việt Nam 53 Thứ mười, đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững, tốc độ tăng trưởng kinh tế không thấp tốc độ gia tăng nợ công Tăng trưởng nhanh bền vững điều kiện để Việt Nam đảm bảo khả toán cho khoản nợ không mà tương lai Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đánh giá cao, lại khơng bền vững chủ yếu tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, Việt Nam cần nâng cao suất lao động nhân công, nâng cao hiệu sử dụng vốn, cải thiện môi trường đầu tư môi trường kinh doanh Bên cạnh đó, Việt Nam cần xác định chiến lược tăng trưởng cụ thể, nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, từ tập trung nguồn lực vào phát triển hay vài lĩnh vực trọng điểm 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Bộ Tài Chính (2007 – 2010) Bản tin Nợ nước số – Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://mof.gov.vn - Bộ Tài Chính (2001 – 2015) Quyết toán Dự toán Ngân sách Nhà nước Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://mof.gov.vn - Bộ Tài Chính (2012 – 2016) Bản tin Nợ cơng số – Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://mof.gov.vn - Đào Văn Hùng (2016) Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Tạp chí Kinh tế Phát triển, 227: 2-10 - Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2012) Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Trang 25 – 27 - Lê Thị Minh Ngọc (2013) Nợ công – tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai Truy cập ngày 1/12/2017 từ https://www.tapchi.hvnh.edu.vn - Nguyễn Hải An (2013) Điều hành sách tỷ giá nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://www.yrc-ftu.com - Nguyễn Minh Tân (2017) Giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam Tạp chí Tài Chính tháng 10/2017 - Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Trí Dũng Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng Tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, Hiện Tương lai Báo cáo nghiên cứu RS05 Nhà xuất Tri Thức - Phạm Thế Anh (2014) Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mơ Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 199: 18 – 28 - Phạm Thế Anh Nguyễn Đức Hùng (2014) Hiệu ứng ngưỡng nợ cơng hàm ý sách cho Việt Nam Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu không xuất 55 - Phạm Thế Anh Phạm Thị Ngọc Quỳnh (2014) Kỷ luật tài khóa ổn định kinh tế vĩ mơ Tạp chí Kinh tế Phát triển, 213: – 13 - Quốc hội (2009) Luật Quản lý nợ công - Quốc hội (2013) Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 - Sử Đình Thành (2012) Ngưỡng nợ cơng: nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 257: 20-27 - Tổng cục thống kê (2016) Niên giám thống kê Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://gso.gov.vn Tài liệu tiếng Anh - ADB (2016) Key Indicators for Asia and The Pacific 2016 Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific- 2016 - Caner, M., T Grennes and F Koehler-Geib (2010) Finding the Tipping Point – When Sovereign Debt Turns Bad World Bank Policy Research Working Paper, 5391 - Cecchetti, G S., M S Mohanty and F Zampolli (2011) The real effects of debt BIS Working papers, 352 - Égert, B (2013) The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact OECD Economics Department Working Papers, 1055 - Greenidge, K., R Craigwell, C Thomas and L Drakes (2012) Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean IMF Working Paper, WP/12/157 - Guinigundo, C D (2010) The impact of the global financial cricis on the Philippine financial system – an assessment BIS paper, 54 - Hansen, B E (1996) Inference When a Nuisance Parameter is not Identified under the Null Hypothesis Econometrica, 64: 413 – 430 56 - Hansen, B E (2000) Sample Splitting and Threshold Estimation Econometrica, 68: 575 – 603 - Hendar, M (2012) Fiscal policy, public debt management and government bond markets in Indonesia BIS Paper, 67 - IMF (2016) Country Report Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://www.imf.org - IMF (2016) World Economic Outlook Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://www.imf.org/external/datamapper/datasets/WEO - Minea, A and A Parent (2012) Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth? Reinhart and Rogoff and some complex nonlinearities Centre D’Etudes et de recherches sur le development international, E 2012 18 - Moody’s Investors Service (2001 – 2016) Truy cập ngày 1/12/2017 từ https://www.moodys.com - Pescatori, A., D Sandri and J Simon (2014) Debt and Growth: Is There a Magic Threshold? IMF Working Paper, WP/14/34 - Phạm Thế Anh (2011) Public Debt in Vietnam: Risks and Challenges Journal of Economics and Development, 43: – 23 - PREM (2014) Philippine Economic Update: Pursuing Inclusive Growth through sustainable reconstruction and job creation Document of the World Bank, 83315-PH - Reinhart, M C and K S Rogoff (2010) Growth in a Time of Debt American Economic Review: Papers & Proceedings, Vol 100, No 2: – - S&P (2001 – 2016) Sovereign ratings and country T&C Assessments Truy cập ngày 1/12/2017 từ https://www.standardandpoors.com - WB (2016) World Development Indicators Truy cập ngày 1/12/2017 từ http://www.data.worldbank.org 57 ... sở kết nghiên cứu dựa sách quản lý nợ nước khối ASEAN khuyến nghị sách trần nợ cơng tối ưu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào mối quan hệ nợ công với... Tỷ lệ nợ công/ GDP gia tăng liên tục có lẽ chưa đủ để cảnh báo nhà chức trách, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ cơng tối tưu cho Việt Nam? ?? làm... nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đào Văn Hùng, 2016, với nghiên cứu “Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020” tập trung vào việc xác định phạm vi nợ công