Tiểu Luận Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp hệ thống – chỉnh thể Lấy ví dụ minh họa

4 1K 2
Tiểu Luận Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp hệ thống – chỉnh thể  Lấy ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 12: Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp hệ thống – chỉnh thể? Lấy ví dụ minh họa. Văn hóa  ! "#$%&'()'  *+,-''./00001 -234( 3$-0 Phương pháp nghiên cứu của văn hóa học là tập hợp các phương thức, thao tác và biện pháp được sử dụng để phân tích văn hóa và, ở mức độ nhất định, tạo nên đối tượng của nghiên cứu văn hóa. Qua các sơ đồ khái quát về các bộ phận của VHNT Việt nam hay bản thân chỉnh thể ấy, ta thấy các yếu tố không chỉ được xem xét trong quan hệ dọc mà còn được xem xét trong quan hệ ngang (qua các mối quan hệ được biểu thị bằng đường mũi tên); không chỉ được nhìn nhận trong sự hình thành mà cả trong sự vận động, tương tác lẫn nhau. Đó chính là bản chất của hệ thống. Đây là phương pháp nghiên cứu văn hóa như một chỉnh thể, mà không cắt đoạn theo địa giới hành chính hay phân giới địa lý Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố mà giữa các yếu tố đó có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất. Đây cũng được hiểu là một phương pháp, cách thức phân loại, sắp xếp sao cho có trật tự nhất. Chỉnh thể là khối thống nhất, trong đó có đầy đủ các bộ phận nằm trong mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau Trong tiến trình lịch sử của nhân loại, các mối liên kết cộng đồng trên cơ sở văn hóa thường tỏ ra bền vững và chịu được thử thách của thời gian hơn những mô thức liên kết khác, chẳn hạn như nhà nước hay thị trường. Nghiên cứu văn hóa bằng phương pháp hệ thống – chỉnh thể là nghiên cứu cấu trúc và chức năng của văn hóa. Hệ thống hay cấu trúc của văn hóa được kết cấu bởi nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng vai trò riêng. Khi nghiên cứu bằng phương pháp hệ thống chỉnh thể, phải xem xét tới mỗi bộ phận của chỉnh thể, đồng thời phải xem xét cả mối liên hệ giữa các bộ phận với nhau để tạo nên hệ thống, chỉnh thể đó. Phương pháp hệ thống áp dụng vào việc tìm hiểu cấu trúc văn hóa cho thấy cấu trúc hệ thống văn hóa là một chỉnh thể gồm các yếu tố trong mối quan hệ tương tác; VHNT cũng là một hệ thống với nhiều yếu tố trong quan hệ với nhau như vậy. Sử dụng phương pháp hệ thống soi vào cấu trúc văn hóa nhận thức cho ta thấy được mối quan hệ biện chứng: đồng nhất - đối lập giữa các yếu tố (các triết lí nhận thức) và quá trình vận động, phát triển của chúng. Phương pháp hệ thống giúp ta khái quát được toàn bộ VHNT Việt Nam trong cấu trúc hệ thống văn hóa đồng thời giúp giáo viên giới thiệu được đầy đủ mà không sa đà, giúp sinh viên lĩnh hội, tiếp nhận dễ dàng hơn qua mô hình, nắm vấn đề sâu và vững chắc hơn. Phương pháp hệ thống cũng giúp ta thấy rõ đặc trưng bản sắc văn hóa Việt Nam qua VHNT từ nguồn gốc, sự hình thành, quá trình vận động từ NTVT cho đến nhận thức con người, từ nhận thức không gian đến nhận thức thời gian trong sự đồng nhất bởi yếu tố chung: sợi chỉ đỏ xuyên suốt: tư duy nông nghiệp lưỡng phân, lưỡng hợp qua quá trình vận động: Âm dương - Tam tài - Ngũ hành 5(627,/'4(89,3:;89,0<:;8 9,=>3?,@&8('4(89,A289, %4B$'4(89,3:;89,0<:6'46 43:;89,2'>"#$CD>E 8A4'4'>3:F05,8'>', 89,G$'4A'AA(>D89,'/0HA 2G$'4('>',I(&'3:;89, ',05973;"':+,/J2'E 3FGKE$05(E8($6 7%27%  ?,:8/&( 'L3$K(33?,M3FG (801M3FG(N7'/B, (E8 4/(,%O/ ',0P89,3FGE773 "'3)9.3:.89,>01,:G72 '63:;89,'>'3F/'>-6 >@2:+,/2,/76,26"'LE  89,K>:"'3:;89,0 5Q.',8(8742"'3).$63)?3:;  89,>0H3:;89,>ARSJ+,' 3:;89,>0T2EE(373?0 172(@"MK+,34/:,/3 % U /:6(G?, 4,/:8(0V/::., 23$-0W6/::.X?,4,/:' N'?,2,:9 970SY4'4,/: !Z[\E-2343'9,-,:'(4] E 8C9",^Z_\+,'(A",OY9", E 82' ^Z`\Y4' 3$",0a/ :23$!Z[\:+,/.NA(+,'(A", C+,/",^Z_\' 23$"#$A9J93;"DOE(8 .&+,/",^Z`\+,/C3;2(8.&+,/ ",C9+,/"#$'+, ,b0a/:-! Z[\ 1'22 3$'OY>(2>)* %E/,24%'/,000Z_\.93'9, -,:(3?,/"#$3).9:.9  3$.9 8,OG.9(.9  3A000Z`\'()+,.9O,( 'Dc000V/:,  8/:d4K+,/B,K,/,G OE ,]26B,05(/:dN/:-3?, 9(87!văn hóa vật chất là cơ sở của hệ thống văn hóa, nó là điều kiện tiền đề của văn hóa chế độ và văn hóa tinh thần. Chỉ khi có cơ sở này mới có được văn hóa chế độ và văn hóa tinh thần. Văn hóa chế độ là nòng cốt của hệ hống văn hóa, chỉ khi thông qua văn hóa chế độ hợp lý mới có thể đảm bảo được văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần phát triển đồng điệu. Văn hóa tinh thần là chủ đạo của hệ thống văn hóa, nó đảm bảo và quyết định phương kiến kiến tạo và phát triển văn hóa vật chất và văn hóa chế độ0 <:F6/:?,4,/:3:;89, >I3;"'3)2R17%(@>%389,' $O,Y4/:-(889,:+,/.N/ :-0P3D,89,$O,Y4/:-- ,?3F(+,,7&?,.O/-6',0<% /'>,801X> 89,J;:+,/.N '/:-(8.&'>,8+,3bb 3;3F($O,A9,(79 A28d4 /:3(7(+,,,'(40W3FOG(8 9,48+,32$O,Y4/:- 89, B'/6'89,>,8AY33D,A4,: +,/.N'/:-0 H 7b,$89,/:Kd4R<OA/: %EJX''/:-E2 ;,.'/:-01'/:-2;,.6, &B,26B,/:4/(?,A'',0 1e $N'('2,,:89,N'OL8-A4, K$/2B3-b(''$/ 6 ,(89,c&22J4N'+,/.N'$ /,N'0S89,/:]0 W(G8'.O/3:"#$D'/ ]3L"'3)8744,/:&  L($Lf0a/:QL($2 3$-X/:QLfAdD/:- -%0HA2>]4D(>QL($ >QLf0<:;89,>QL($:+,/ .N/:-!23$ -01X3:;89,>QLf:+,/.N'4, /:8(D/:--0P>>( 2>QL($0 Xét về mặt lịch sử, thị trường cũng như các quốc gia dân tộc đã ra đời muộn hơn nhiều so với các nền văn hóa văn minh. Thời điểm ký kết Hòa ước Westphalia (năm 1648) được quan niệm như điểm mốc đánh dấu sự ra đời của quốc gia dân tộc. Theo tinh thần của hòa ước này thì chủ quyền của quốc gia là mang tính tối cao, và quốc gia có quyền lực tuyệt đói về xử lý các vấn đề đối nọi (tách quyền lực nhà nước ra khỏi tôn giáo và làm cho cái đầu tiên có tính quyết định); và có quyền lực tuyệt đối về lãnh thổ cũng như về việc quản lý cộng đồng cư trú trong phạm vi lãnh thổ đó. Nhưng trong điều kiệ toàn cầu hóa, tính tuyệt đối tối cao, tính không chuyển nhượng và chia cắt của chủ quyền quốc gia đag gặp phải nhiều vấn đề, mà cụ thể là: trước áp lực của sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, sinh thái, an ninh, và các vấn đề chung khác nữa do toàn cầu hóa mang lại, ranh giới giữa các quốc gia đang dần bị mờ đi. Một khi các “giải phân cách” mang tính lịch sử và nhân tạo chia cắt cộng đồng văn hóa thàn hnhững mảnh nhỏ đang giảm dần hiệu lực trong điều kiện toàn cầu hóa thì tất yếu sẽ diễn ra cái xu hướng trả lại “nền móng” ban đầu mà trên cơ sở đó đã từng mọc lên các quốc gia dân tộc. Nền móng ấy, theo các nhà văn hóa học và sử học đương đại chính là văn hóa – văn minh. Nhà sử học người Anh Arnold Toybee người có ảnh hưởng lớn đối với giới nghiên cứu lịch sử và xã hội học đương thời, ngay từ thập kỷ 70 (XX), đã cho rằng chỉ có các nền văn hóa – văn minh mới đủ tư cách giữ vai trò là những thực thể trọn vẹn của lịch sử, và do đó mới có đủ tư cách trở thành những đối tượng nghiên cứu độc lập, còn quốc gia – dân tộc thì không như vậy. Khó có thể hiểu nổi lịch sử cũng như văn hóa của một quốc gia, một dân tộc – một khi đã tách ra khỏi nền văn hóa mà chúng ta đang tham dự với tư cách là thành tố. . Đề 12: Tại sao khi nghiên cứu về văn hóa phải sử dụng phương pháp hệ thống – chỉnh thể? Lấy ví dụ minh họa. Văn hóa  . như nhà nước hay thị trường. Nghiên cứu văn hóa bằng phương pháp hệ thống – chỉnh thể là nghiên cứu cấu trúc và chức năng của văn hóa. Hệ thống hay cấu trúc của văn hóa được kết cấu bởi nhiều bộ. riêng. Khi nghiên cứu bằng phương pháp hệ thống chỉnh thể, phải xem xét tới mỗi bộ phận của chỉnh thể, đồng thời phải xem xét cả mối liên hệ giữa các bộ phận với nhau để tạo nên hệ thống, chỉnh thể

Ngày đăng: 16/04/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan