Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
332,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG KIM KHUYÊN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC HỮU QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG KIM KHUYÊN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỢT SỚ NƢỚC HỮU QUAN Chun ngành Mã sơ : Luâṭ Quôc tê :603860 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨLUÂṬ HOCC̣ Người hướng dẫn khoa hocc̣: PGS.TS Nguyêñ Trung Tín Hà Nội - 2011 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ Số hiệu, Sơ đồ Tên Sơ đồ Sơ đồ 2.1Thị phần xuất Việt Nam giới Số hiệu Bảng biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mucC̣ các sơ đồ Danh mucC̣ các bảng ̀ MỞĐÂU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TƢ ́ PHÁP QUÔC TÊ VỀ BẢO NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI L 1.1 Một số vấn đề lý luận làm việc nƣớc 1.1.1 Lịch sử trình xuất kh 1.1.2 Quan niệm bảo vệ quyền làm việc nƣớc 1.1.2.1 Thuật ngữ xuất lao độn 1.1.2.2 Thuật ngữ bảo vệ quyền l nƣớc 1.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ 1.3 Xung đôṭphap luâṭtrong viêc ́ tới nƣớc khác Chƣơng 2: THỰC TRẠN VIỆT NAM VÀ PHÁP LU VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ VIÊṬ NAM ĐI LÀM VIỆ 2.1 Thực trạng hoạt động xuất k – 6/2010 2.2 Chính sách, pháp luật Việt N lao đơngg̣ 2.3 Bảo vệ quyền lợi ích nƣớc theo phap luâṭcu 2.3.1.Pháp luật Đai Loan 2.3.2.Pháp luật Han Quốc 2.4 ́ ̀ ̀ Các phƣơng thức bảo vệ quy việc nƣớc Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢ PHÁP LUẬT, NÂNG CAO QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng bảo ngƣời lao động Việt Nam làm việc n ́ KÊT LUÂṆ DANH MUCC̣ CÁC DOANH NGHIÊPC̣ ĐƢƠC ̉ KHÂU LAO ĐÔNGC̣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ̀ MỞĐÂU Lý lựa chọn đề tài Trong thời đaịtồn cầu hóa khơng đặc trƣng tự hóa thƣơng mại , dịch vụ, đầu tƣ vốn , mà phong trào xuyên quốc gia ngƣời dân để tìm kiếm sống tốt cócơ hội việc làm nhi ều Vì vậy, ngƣời lao động di chuyển từ nƣớc sang nƣớc khác trở thành tƣợng phổ biến, không nhộn nhịp nhƣ tƣ công nghệ nhƣng lao động yếu tố sản xuất ngày vƣợt biên giới tìm nơi có mức thù lao cao Tuy nhiên, khác với di chuyển lao động trí thức có từ trƣớc xuất nhập lao động giản đơn hay lao động chân tay, lao động phổ thông tƣợng khơng cịn gian đoạn Trên thếgiới hiêṇ taị , có hai loại lao động di cƣ bản: di cƣ từ vùng đến vùng khác phạm vi biên giới quốc gia di cƣ từ quốc gia đến quốc gia khác Trong phạm vi luâṇ văn đề cập đến vấn đề lao đôngg̣ di cƣ tƣ̀ quốc gia tới quốc gia khác , với viêcg̣ tâpg̣ trung nghiên cƣ́u sâu linhh̃ vƣcg̣ bảo vê ̣quyền và lơị ích của người lao đ ộng di cư, nhất là đối với lao đông ̣ ViêṭNam làm viêc ̣ ởnước ngoài , vấn đề quản lýngƣời lao đôngg̣ ; thủ tục ký kết hợp đồng liên qua n tới viêcg̣ ngƣời lao đôngg̣ làm viêcg̣ ởnƣớc ngồi ; quy trinh̀ tủn choṇ lao đơngg̣ ; đào taọ dạy nghề cho ngƣời lao động đƣợc xem xét gián tiếp , nhƣh̃ng hoaṭ đôngg̣ cómối liên quan vàtác đôngg̣ tới hoaṭđôṇ g bảo vê g̣quyền vàlơịich́ ngƣời lao động di cƣ Khơng riêng gìViêṭNam màcác nƣớc thếgiới coi hoaṭđôngg̣ xuất lao đôngg̣ làhoaṭđôngg̣ mũi nhoṇ chiến lƣơcg̣ giải viêcg̣ làm cho ngƣời lao động , tạo nguồn thu nhập , nâng cao tay nghềcho chinh́ ngƣời lao đôngg̣ vàtăng quỹngân sách nhànƣớc Các năm vừa qua năm hoạt động xuất lao động liên tục chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu Trong nửa đầu năm 2009, nƣớc tiếp nhận lao động nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề khủng hoảng làm nhu cầu lao động giảm đi, phận đáng kể lao động việc làm, nhiều nƣớc áp dụng sách bảo hộ lao động nƣớc, thực biện pháp hạn chế nhận lao động nƣớc ngoài, có số nƣớc tạm dừng tiếp nhận lao động nƣớc ngồi số lĩnh vực Vì cơng tác đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi năm qua khơng nƣớc mà nƣớc ta gặp nhiều khó khăn, nhu cầu nhận lao động giảm rõ rệt; đồng thời nhiều lao động Việt Nam làm việc nƣớc không có làm thêm, phận thiếu việc làm, thu nhập giảm nhiều so với thời kỳ trƣớc Trong bối cảnh đó, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm ổn định thị trƣờng xuất lao động, tiếp tục đƣa lao động đi, chuẩn bị điều kiện để đẩy mạnh đƣa lao động nhu cầu lao động giới tăng lên; đồng thời tăng cƣờng biện pháp bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động làm việc nƣớc điều kiện không thuận lợi nhƣ trƣớc Kết tình hình ngƣời lao động ViêṭNam làm việc nƣớc tƣơng đối ổn định, đƣa đƣợc số lƣợng lao động tƣơng đối lớn làm việc nƣớc Bên cạnh đó, có tồn nhiều trƣờng hợp tạo sóng phản đối dội từ nhiều phía việc đƣa ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi nhƣ nhập lao động phổ thơng từ phía bên ngồi vào nƣớc Trƣớc tình hình này, với Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng năm 2006, có hiệu lực vào năm 2007 văn hƣớng dẫn đƣợc ban hành, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động lĩnh vực đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi nhìn chung đồng bộ, tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động xuất lao động, phù hợp với tình hình thực tế nƣớc quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Nhƣng so với sách xuất nhập lao động số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, nƣớc UAE … sách chƣa thƣcg̣ sƣ g̣đảm bảo quyền lợi ích ngƣời lao động Việt Nam nƣớc Trên thực tế có vi phạm ký kết hợp đồng đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài, hợp đồng có nhiều điều khoản gây bất lợi cho ngƣời lao động, hợp đồng có nội dung không phù hợp với hợp đồng cung ứng lao động đƣợc ký kết đơn vị nƣớc đƣợc phép đƣa ngƣời lao động Việt Nam nƣớc với bên nƣớc tiền lƣơng, thời nghỉ ngơi, tiền làm thêm giờ, bảo hiểm xã hội, …Chính lẽ đó mà tác giả mạnh dạn chọn “Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật số nước hữu quan” đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nƣớc ta năm qua có số công trình nghiên cứu vấn đề xuất lao đơngg̣ , nhƣng chủyếu viết , đề tài nghiên cứu đó xem xét dƣới khiá canḥ kinh tếnhƣ : Nguyễn Lƣơng Trào (1993): Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài Luận án tiến sĩ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và chế xuất lao động - Luận án tiến sĩ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất lao động giai đoạn 1995-2010 - Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một sớ vấn đề về xuất lao động của Việt Nam giai đoạn - Luận văn thạc sĩ kinh tế trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới chế quản lý nhà nước về xuất lao động - thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế; Nguyễn Phúc Khanh (2004): X́t lao động với chương trình q́c gia về việc làm - Thực trạng và giải pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ Ngồi cịn có số sách, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, nghiên cứu đăng nhiều tạp chí viết vấn đề nhƣ Xuất lao đông ̣ của môṭ sốnước Đông Nam Ákinh nghiêṃ và bài hoc ̣ – TS Nguyêñ Thi g̣Hồng Bich́ , Trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ biên , năm 2007; Nâng cao hiêụ quảquản lýxuất lao đông ̣ của doanh nghiêp ̣ điều kiêṇ hiêṇ – TS Trần Thi g̣Thu , Đaị học Kinh tế quốc dân chủ biên , năm 2006; Bài viết Nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà nước về bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam ở nước ngoài – Phan Huy Đƣờng , Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số 143, tháng 5/2009; Đềtài nghiên cƣ́u Quản lý nhà nước về xuất khẩ u lao đông ̣ ởViêṭNam (QK.08.03) PGS.TS Phan Huy Đƣờng làm chủnhiêṃ tƣ̀ tháng 04/2008 đến tháng 04/2010 Dƣới góc đô pg̣ háp lý, tác giả mạnh dạn nghiên cƣ́u đến pháp luâṭquốc tế , pháp luật số nƣớc Hàn Q uốc Đai Loan viêcg̣ điều chinh vềquan bg̣ ảo vệ quyền lợi ích ngƣời ̀ lao đôngg̣ Nam làm việc quốc gia đa cho thấy nhƣng vấn đềly luâṇ va thƣcg̣ tiêñ cua chinh sach xuất lao h̃ h̃ đôngg̣ thếgiơi noi chung va ́ công trinh̀ nghiên cƣ́u khía cạnh Luật quốc tế việ c “Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật số nước hữu quan” Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quản lý, bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động làm việc nƣớc số nƣớc, đặc biệt nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài, lấy đó làm sở lý luận thực tiễn cho 118 119 120 121 122 123 124 125 123 126 127 128 129 130 131 132 133 134 124 135 136 137 138 139 140 141 142 125 143 144 145 146 147 148 149 150 126 151 152 153 154 155 156 157 158 159 127 160 161 162 163 164 165 166 167 168 128 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO TS Nơng Quốc Bình (2007), Giáo trình Tư pháp q́c tế , tr.294-297, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh vàXa h̃ hôị (2007), Thông tư số 21/2007/TTBLĐTBXH ngày 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết số điều của Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và 29 tháng 11 năm 2006 và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định sớ 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều của Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội Cục quản lý lao động ngồi nƣớc , Bơ L g̣ ao đơngg̣ - Thƣơng binh vàXa hh̃ ôị, Thông báo số 2240/ QLLĐNN-QLLĐ ngày 10 tháng 12 năm 2010, Hà Nội Cục quản lý lao động ngồi nƣớc , Bơ L g̣ ao đôngg̣ - Thƣơng binh vàXa hh̃ ôị, Thông báo số 133/QLLĐNN-QLLĐ ngày 25 tháng 01 năm 2011, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam , văn kiêṇ Đaị hôị Đaị biểu toàn quốc lần thứ VIII , tr.114-115, NXB Chinh́ tri g̣Quốc gia, Hà Nội 7.ThS Đào Môngg̣ Điêpg̣, Khoa Luâṭ, Đaịhocg̣ Huế (2011), "Hƣớng cho doanh nghiệp xuất lao động tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2011” , Tạp chí Cộng sản, số (221) Liên hơpg̣ quốc (1966), Công ước Quốc tế về Quyền dân và Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights) Liên hơpg̣ quốc (1966), Công ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoá (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) 10 Liên hơpg̣ quốc (1966), Công ước Quốc tế Bảo vệ Quyền của Di dân Lao động và Thành viên Gia đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families) Luật tiêu chuẩn lao động Đài Loan ban hành ngày 01/8/1984 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 27/12/1996; 13/5/1998; 19/7/2000) 129 11 Vũ Thị Mai (2007), “Phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị giới (9), tr 73 12 Diêpg̣ Thành Nguyên (2009), Giáo trình Luật lao động bản, Đaịhocg̣ Cần Thơ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hôị(2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội 14 Nguyêñ Thi H g̣ oa Tâm (2005), "Tìm hiểu quy định cấp giấy phép hoạt động xuất lao động" Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2) 15 TS Bùi Ngọc Thanh (2010), “Hơpg̣ tác quốc tếvềlao đơngg̣ : tình hình xƣa , học nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, 17 (209) 16 Tổ chức lao động quốc tế , Công ước ILO (số 97) về việc Di cư để Làm việc [ILO Migration for Employment Convention (Revised) (No 97)] 17 Tổ chức lao động quốc tế , Công ước ILO (số 143) về Người Lao động Di cư [ILO Migrant Workers (Supplementary Provisions) Convention (No 143)] 18 Tổ chức lao động quốc tế (1930), Công ước ILO (số 29) về Cưỡng bách Lao động [ILO Forced Labour Convention (No 29)] 19 Tổ chức lao động quốc tế (1948), Công ước ILO (số 87) về Quyền Tự Lập hội và Bảo vệ Quyền Tổ chức [ILO Freedom of Association and Protection of the Right to Organize Convention (No 87)] 20 Tổ chức lao động quốc tế (1951), Công ước ILO (số 100) về việc Trả lương Bình đẳng [ILO Equal Remuneration Convention (No 100)] 21 Tổ chức lao động quốc tế (1958), Công ước ILO (số 111) về việc Kỳ thị Việc làm và Nghề nghiệp [ILO Discrimination (Employment and Occupation) Convention (No 111).] 22 Tổ chức lao động quốc tế (1957), Công ước về việc Xố bỏ lao đơng ̣ cưỡng 23 Nguñ Lƣơng Trào (2007), “Giải pháp nâng cao chất lƣơngg̣ lao đôngg̣ ViêṭNam đáp ƣ́ng yêu cầu thi g̣trƣờng lao đôngg̣ quốc tế”, Người lao đông ̣ 130 24 Trung tâm nghiên cƣ́u quốc tếvàkhu vƣcg̣ , Viêṇ khoa hocg̣ xa h h̃ ôịvùng Nam bô g̣, Viêṇ Khoa hocg̣ xa hh̃ ôịViêṭNam (2007), Xuất lao động của số nước Đông Nam Ákinh nghiêṃ và bài hoc ̣, tr.203-204, NXB Khoa hocg̣ xa hh̃ ôị 25 Phạm Công Trƣ́ (2009), “ Môṭsốvấn đềxung quanh thuâṭngƣh̃xuất lao đông”g̣, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (2), tr.53-60 Trang Web 26 http://www.bsc.com.vn/News/2010/9/4/110097.aspx 27 http://www.dolab.gov.vn/?mid=1147&sid=11 28 http://www.dolab.gov.vn/index.aspx?mid=1170&nid=1228&sid=11&NT=70 29 http://duhocudic.vn/index.php?News&id=357&g_id=35 hiêụ quảtƣ̀ xuất lao đôngg̣ 30 http://www.hvct.edu.vn/thi-truong-lao-dong-dai-loan-2-thang-dau-nam 31 http://www.ilo.org/ilolex/cgi-lex/convde.pl?C143 32.http://thongtinhanquoc.com/lao-dong/luat-lao-dong/2376-huong-dan-luat-lao - dong-2010/ hƣớng dâñ luâṭlao đôngg̣ 2010 33 http://www.ttldnnvietnam.gov.vn/Default.aspx?ctl=Introduce&mID=233 34.http://www.vamas.com.vn/home/detail.php?iCat=64&iNew=355&module=news 131 ... làm việc nƣớc mà nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng Trên sở đánh giá thực trạng đi? ??u chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động. .. 1: Một số vấn đề lý luận Tƣ pháp quốc tế bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Chương 2: Thực trạng đi? ??u chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luâṭ Đài Loan , Hàn Quốc bảo vệ quyền. .. lợi ích ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lƣợng bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Chƣơng 1: MỘT