1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam luận văn ths pháp luật và quyền con người

115 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 247,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ HƢƠNG GIANG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm quyền ngƣời việc bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam .10 1.1.1 Khái niệm quyền người 10 1.1.2 Khái niệm, cần thiết bảo vệ quyền người bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 12 1.2 Những nguyên tắc nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 19 1.2.1 Bảo vệ quyền người bị can, bị cáo thông qua nguyên tắc 19 1.2.2 Bảo vệ quyền người bị can, bị cáo việc quy định nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng 28 1.3 Bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình quốc tế .29 1.3.1 Pháp luật quốc tế nguyên tắc tố tụng hình 30 1.3.2 Quyền người bị buộc tội pháp luật quốc tế 32 1.3.3 Thủ tục bảo đảm quyền người người bị buộc tội 35 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO Ở VIỆT NAM 37 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo37 2.1.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ quyền người bị can, bị cáo 37 2.1.2 Các quy định bảo vệ quyền người bị can, bị cáo Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 44 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo Việt Nam 56 2.2.1 Thực tiễn bảo vệ quyền người bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn 56 2.2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người bị can, bị cáo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử 60 2.2.3 Thực tiễn bảo vệ quyền người bị can, bị cáo thông qua hoạt động bào chữa 67 2.2.4 Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền người bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình 71 Chƣơng 3: HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN 3.1 75 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nhằm bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo 75 3.1.1 Về mặt lý luận 75 3.1.2 Về mặt lập pháp 77 3.1.3 Về mặt thực tiễn 79 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhằm bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo 79 3.2.1 Hoàn thiện quy định nguyên tắc tố tụng hình 80 3.2.2 Hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình 83 3.2.3 Hồn thiện quy định trách nhiệm nghĩa vụ quan, người tiến hành tố tụng 86 3.2.4 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình 3.3 90 Những giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo 92 3.3.1 Nâng cao lực chun mơn, nghề nghiệp, trình độ, kiến thức pháp luật, lĩnh trị, đạo đức cán tư pháp, đặc biệt người tiến hành tố tụng 93 3.3.2 Nâng cao lực thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân lực xét xử Tòa án nhân dân 95 3.3.3 Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật quyền người tố tụng hình 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CQĐT Cơ quan điều tra HRC Hội động nhân quyền Liên hợp quốc ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTHS Tố tụng hình UDHR Tun ngơn giới quyền người, 1948 VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tỗi cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số bị can trả tự có định đình Trang 57 Bảng 2.2: Tỉ lệ bị can bị áp dụng biện pháp tạm giam so với số bị can khởi tố từ năm 2009 - 2013 57 Bảng 2.3: Số bị can Viện kiểm sát trả tự từ năm 2009 – 2013 62 Bảng 2.4: Số bị cáo Hội đồng xét xử trả tự từ năm 2008 - 2013 63 Bảng 2.5: Số bị can chết trại tạm giam từ năm 2009 - 2013 65 Bảng 2.6: Thống kê số vụ án phải xét xử phúc thẩmtừ năm 2009 - 2013 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: So sánh số bị can trả tự có định đình Biểu đồ 2.2: So sánh tỉ lệ bị can bị áp dụng biện pháp tạm giam với số bị can khởi tố từ năm 2009 - 2013 Biểu đồ 2.3: So sánh số bị can Viện kiểm sát trả tự năm Biểu đồ 2.4: So sánh số bị cáo Hội đồng xét xử trả tự từ năm 2008 - 2013 Biểu đồ 2.5: So sánh số bị can chết trại tạm giam từ năm 2009 đến 2013 Trang 57 58 62 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối năm 2013 vừa qua, vụ án oan ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang phát sau 10 năm chấp hành hình phạt tù chung thân gây xôn xao dư luận khắp nước, điều đáng nói vụ án phát thủ phạm thật đầu thú sau thời gian dài lẩn trốn pháp luật Trước có nhiều vụ án oan làm rúng động dư luận, tạo nên tâm lý tiêu cực xã hội, làm giảm lòng tin người dân vào quan nhà nước như: vụ án Vườn điều Bình Thuận, vụ án Bùi Minh Hải Đồng Nai (bị tuyên án tử hình), vụ án Trần Văn Chiến Tiền Giang (kết án chung thân), vụ án Nguyễn Minh Hùng (hai lần tuyên án tử hình) … Việc kết án oan, sai thực tế điều tránh khỏi hoạt động TTHS, vậy, có án oan, sai hậu nặng nề, thương tâm khắc phục hậu (những án tử hình thi hành) Chính vậy, trả lời vấn sóng truyền hình VTV2 tháng 5/2014, GS.TS Nguyễn Đăng Dung nói: “Tố tụng hình vùng chũng nhân quyền bảo đảm quyền người tố tụng hình chưa cũ chưa thiếu nhiệt” không Việt Nam, mà cịn vấn đề chung, tiếng nói chung toàn thể nhân loại, đặc biệt kỷ 21 đầy biến động Bảo đảm quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển toàn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn Đảng Nhà nước ta, năm gần Hoạt động TTHS mặt hoạt động Nhà nước liên quan chặt chẽ với quyền người Hoạt động TTHS nơi biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất; nơi quyền người chủ thể tố tụng, đặc biệt bị can, bị cáo có nguy dễ bị xâm hại Quan niệm truyền thống cho người vi phạm pháp luật, đặc biệt pháp luật hình cần phải bị trừng trị thật nghiêm khắc để bù đắp lại hậu người gây Tuy nhiên, trình xử lý vụ án hình phải trải qua nhiều giai đoạn với khoảng thời gian dài xác định xác việc người có phạm tội BLHS quy định hay khơng Trong khoảng thời gian đó, chưa có án có hiệu lực quan xét xử hầu hết đối tượng nghi vấn bị người khác coi tội phạm bị phân biệt đối xử so với công dân bình thường khác Trong nhiều trường hợp nghi can cịn bị tra tấn, dùng nhục hình để ép cung, mớm cung dẫn đến làm sai lệch toàn thật vụ án Từ thực tiễn đó, nhiều quan điểm đại cho rằng, kể người có hành vi gây hậu nghiêm trọng cho xã hội cần phải đối xử cách bình đẳng, tôn trọng phẩm giá đặc biệt không sử dụng hình thức tra tấn, nhục hình hay biện pháp khác để lấy lời khai họ cách tùy tiện Đặc biệt, chủ thể bị can, bị cáo vụ án hình Đây nguyên tắc ghi nhận Điều 7, Điều Điều 10 Công ước quốc tế Liên Hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Đồng thời, tái khẳng định Điều 20 Hiến pháp năm 2013 Việt Nam nhiều văn luật khác BLHS năm 1999, Bộ luật TTHS năm 2003 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử năm qua cho thấy nhiều trường hợp vi phạm quyền người trình tiến hành tố tụng Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ quan, người tiến hành tố tụng, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước công Khi cịn tình trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ nhân dân khơng thể nói quyền người TTHS bảo đảm tốt Để bảo vệ tốt quyền người bị can, bị cáo TTHS, bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, theo tác giả nên thực đồng giải pháp sau: 3.3.1 Nâng cao lực chun mơn, nghề nghiệp, trình độ, kiến thức pháp luật, lĩnh trị, đạo đức cán tư pháp, đặc biệt người tiến hành tố tụng Hoạt động tư pháp hoạt động có mục đích chung nhằm bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Vì vậy, quan Tòa án, Viện kiểm sát Điều tra quan thể trực tiếp chất Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, phận khơng thể thiếu máy nhà nước Có thể xem quan tư pháp phận chuyển tải quyền lực nhà nước chứa đựng pháp luật vào đời sống xã hội qua việc giải vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích thiết thân người cụ thể Về tâm lý ý thức xã hội, công dân đánh giá hiệu lực hiệu máy nhà nước trực tiếp thông qua đánh giá tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp, đặc biệt Tòa án Viện kiểm sát Bởi vì, hoạt động quan quan hệ thiết thân đến người Họ đòi hỏi Tòa án Viện kiểm sát phải biểu tượng điển hình việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phải thể trực tiếp tính chất dân chủ cơng khai hoạt động Trong tất khâu trình bảo vệ pháp luật, Tòa án Viện kiểm sát nơi biểu rõ chất pháp luật Ở đó, người tìm thấy lẽ cơng bằng, tính nhân đạo, "thiện" "ác" cách trực tiếp cụ thể 93 qua vụ việc cụ thể Ở đó, cịn "mảnh đất" kích thích hồn thiện phát triển pháp luật người cho người Trong tham luận Hội thảo “Hiến pháp 2103 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam” TS.Trịnh Tiến Việt cho cần tiến hành số giải pháp đồng như: Tập trung nâng cao lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán tư pháp, chủ thể tiến hành tố tụng; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân cán bộ, công chức ngành tư pháp có vi phạm pháp luật; tiếp tục củng cố tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành tư pháp theo lộ trình bước bảo đảm đủ số lượng, phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ; thực tốt công tác đổi chế tuyển chọn Thẩm phán theo hướng mở rộng nguồn bổ nhiệm không cán cơng tác ngành Tịa án mà người luật gia, luật sư, cán khoa học có kinh nghiệm thực tiễn họ đáp ứng điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật [45, tr.109] Bên cạnh , để nâng cao chất lượng cán đòi hỏi trước hết cán tư pháp , người tiến hành tố tụng phải tư ̣rèn luyện ý thức tri ̣ Việc rèn luyện ý thức tri lṇ phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đaọ đức người cán theo tinh thần lời daỵ Chủ ticḥ Hồ Chí Minh : "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Có thể nói, tất khâu từ điều tra, truy tố, đến xét xử hệ thống vận dụng áp dụng thành thạo pháp luật.Tuy nhiên, nhiều trường hợp, quyền lực nhà nước bị biến dạng qua hoạt động cụ thể Tòa án Viện kiểm sát Uy tín quan bảo vệ pháp luật giảm sút dư luận 94 quần chúng Vì vậy, tiếp tục đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, đòi hỏi phải nâng cao lực áp dụng pháp luật lực đề xuất, kiến nghị sáng kiến đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật người, cho người đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán Làm tốt điều hướng người có lương tâm, đạo đức lịng tự trọng khơng ý chí theo hướng xấu trước hành vi, việc hay trước người, mà cần tin vào điều tốt đẹp, thiện tượng 3.3.2 Nâng cao lực thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân lực xét xử Tòa án nhân dân Công tố xét xử hai chức lĩnh vực tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Cả hai chức có quan hệ mật thiết khơng tách rời nhau, có vai trò trung tâm đặc biệt quan trọng nhà nước lĩnh vực tư pháp Qua thực hai chức này, người ta có dịp để đánh giá tư pháp nước công hay không công bằng, dân chủ hay không dân chủ, người hay khơng người Vì thế, khơng ngừng nâng cao lực thực hành quyền công tố xét xử định hướng nội dung quan trọng cải cách tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Để cải cách tư pháp theo định hướng đó, khơng có đường khác nâng cao lực đội ngũ Kiểm sát viên Thẩm phán tất cấp - Thực hành quyền công tố nhà nước việc thực hành quyền nhân danh nhà nước định vụ án có đưa xét xử hay không Đây quyền pháp lý đặc biệt giao cho Viện kiểm sát thực giai đoạn TTHS như: đánh giá tính hợp pháp, tính có biện pháp kết điều tra để định có sở đưa vụ án xét xử hay không, đề nghị tội danh cần xét xử 95 Cùng với chức cơng tố, Viện kiểm sát cịn có chức kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm cho tư pháp nước ta tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, thống nước Với chức đó, VKSND nước ta tổ chức theo ngun tắc đặc thù Đó là, tồn hoạt động VKSND phải đặt lãnh đạo thống Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC phải chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, Chủ tịch nước Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cịn VKSND nói riêng phải đặt lãnh đạo thống Viện trưởng Viện trưởng phải chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động viện trước Viện trưởng VKSND cấp Ở VKSNDTC VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Ủy ban kiểm sát Ủy ban có thẩm quyền số trường hợp định theo đa số Nhưng luật quy định Viện trưởng VKSNDTC có quyền quy định máy làm việc VKSNDTC trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn định máy làm việc VKSND địa phương, ban hành định, thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng toàn ngành kiểm sát Như vậy, xu hướng tập trung quyền lực vào Viện trưởng VKSNDTC đậm nét tổ chức hoạt động ngành kiểm sát Đây đặc thù tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Sở dĩ tổ chức hoạt động nhằm bảo đảm tính thống cao pháp chế XHCN, hạn chế phân tán, cục bộ, địa phương chủ nghĩa Cùng với điều đó, tổ chức hoạt động VKSND địa phương theo nguyên tắc phụ thuộc chiều Đó là, Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND địa phương không quan quyền lực nhà nước địa phương bầu bãi miễn, mà Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Sự phụ thuộc chiều tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát độc lập với tính cục bộ, địa phương chủ nghĩa mà 96 chịu điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Các nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động nói chủ yếu để bảo đảm cho Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trong lúc việc thực chức cơng tố có thiết phải tuân theo nguyên tắc đặc thù nói hay không chưa phân định rõ Như vậy, việc thực chức công tố so với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, luật chưa thể rõ Dường công tố bị “lép vế” so với kiểm sát hoạt động tư pháp quy định pháp luật lẫn thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát Với vị trí cơng tố vậy, cải cách tư pháp cần tiếp tục đề cao làm rõ nguyên tắc nội dung tổ chức hoạt động công tố - Xét xử chức riêng có Tịa án Nó dạng hoạt động đặc thù, khác với hoạt động quan nhà nước nói chung quan tư pháp khác nói riêng Điều địi hỏi phải tiếp tục nâng cao lực xét xử theo tiêu chí sau đây: + Xét xử nhân danh nhà nước, vào pháp luật nhà nước để đưa phán vụ án cụ thể Đây phán thân Tịa án đó, lại phán cá nhân máy Tịa án hay người có chức, có quyền mà phán thể trực tiếp thái độ nhà nước vụ án cụ thể Như vậy, hoạt động xét xử phản ánh trực tiếp sâu sắc chất nhà nước Vì thế, địi hỏi xét xử phải xác, cơng minh việc vận dụng áp dụng pháp luật, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Các án định xét xử Tòa án nhân danh nhà nước, thể hiệu lực văn kiện nhà nước Vì thế, nhà nước phải chịu trách nhiệm khơng xác sai lầm án hay định gây + Xét xử hoạt động nhằm đưa phán cuối cùng, dứt khoát đối 97 với vấn đề liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quan trọng tự do, danh dự, tài sản, nhân thân tính mạng người Vì thế, nhìn góc độ bảo vệ cơng dân bảo vệ quyền người, xét xử Tòa án thực chức kiểm tra hành vi pháp lý quan nhà nước, hành vi điều tra, truy tố để bảo đảm cho án định xác tối đa, pháp luật, người, tội Có thể nói, sau án định có hiệu lực pháp luật Tịa án, khơng cịn hình thức pháp lý khác để cơng dân thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp + Xét xử có vai trị lớn Trước hết ổn định trật tự pháp luật nước, việc giữ vững kỷ cương xã hội, tự an toàn người phần quan trọng phụ thuộc vào hoạt động xét xử Tòa án Bằng việc xét xử nghiêm minh, pháp luật, người, tội có tác dụng trừng trị phần tử phạm tội, giáo dục, cải tạo họ, mà đồng thời, cịn góp phần ngăn chặn, phòng ngừa ảnh hưởng tiêu cực nhà nước xã hội Trong điều kiện đổi nay, hoạt động xét xử Tòa án nhằm tạo xung lực mạnh mẽ để thiết lập trật tự pháp luật, lành mạnh hóa quan hệ xã hội Tịa án phải thực có hiệu sách quản lý xã hội, kết hợp biện pháp phòng ngừa, giáo dục với trấn áp, trừng trị loại tội phạm Đây phương châm hoạt động thường xuyên, tích cực xét xử để đẩy lùi tội phạm tạo điều kiện tốt cho phịng ngừa Cần nhấn mạnh q trình xét xử đồng thời q trình giáo dục mang tính tích cực Bởi vì, hoạt động xét xử dạng hoạt động bảo vệ pháp luật, chủ yếu vạch rõ hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Ngoài phương pháp thuyết phục hoạt động xét xử phiên tòa tác động trực tiếp đến ý thức hành vi người vi phạm pháp luật Q trình giáo dục 98 phiên tịa q trình tác động có tổ chức, có định hướng trước lên ý thức hành vi người vi phạm pháp luật tội phạm mà cịn đơng đảo người tham dự phiên tịa nhằm hình thành tri thức pháp luật, bồi dưỡng giá trị đạo đức, pháp luật, trị, tình cảm, thói quen hành vi tích cực trị - pháp lý công dân 3.3.3 Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật quyền người tố tụng hình Đảm bảo quyền người nói chung đảm bảo quyền người TTHS nói riêng có mối quan hệ mật thiết với trình độ nhận thức ý thức pháp luật người Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc vi phạm quyền người lĩnh vực trình độ nhận thức pháp luật phận nhân dân nói chung cán công chức quan tư pháp nói riêng chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao Thực tế cho thấy, người nhận thức pháp luật thất thường dễ bị vi phạm pháp luật xử thiếu khả bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào lĩnh vực hoạt động tư pháp Đối với cán công chức quan tư pháp, việc nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao hệ việc thiếu kịp thời, đầy đủ, khách quan thực chức năng, nhiệm vụ phân công làm cho hoạt động hiệu lực, thiếu hiệu Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao nên việc nhận thức vấn đề đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp phận cán công chức tư pháp bị lệch lạc, thái độ ứng xử không mực, vi phạm đến quyền người người tham gia tố tụng, đặc biệt TTHS Cho nên để bảo đảm quyền người hoạt động TTHS, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng bên cạnh việc nhận thức đầy đủ, pháp luật, cịn phải có ý thức trách nhiệm việc thực 99 thi pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực hình nói riêng để hiểu làm pháp luật Để nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân nói chung cán cơng chức quan tư pháp nói riêng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với hình thức phong phú, sinh động Tăng cường công tác tập huấn, hội thảo chuyên ngành công tác bảo đảm quyền người, tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm, việc kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng… 100 KẾT LUẬN Sự phát triển khơng ngừng xã hội, tính tất yếu lịch sử, trải qua tinh hoa nhân loại Những giá trị có ý nghĩa thiêng liêng Quyền người thành chói lọi Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 55/2 ngày 8/9/2000 khẳng định mục V “Quyền người quản lý tốt” nhiệm vụ thiên niên kỷ tới “Chúng ta nỗ lực để thúc đẩy dân chủ tăng cường nguyên tắc pháp quyền, tôn trọng với quyền tự người mà thừa nhận tầm quốc tế, bao gồm quyền phát triển” [24, tr 16] Với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền người bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, sở viện dẫn quyền người người bị buộc tội pháp luật quốc tế bảo vệ tố tụng hình sự, để từ có nhìn khách quan sách pháp luật nhà nước ta việc bảo vệ quyền người bị can, bị cáo, tác giả cố gắng xem xét, làm sáng tỏ số vấn đề quyền người thực trạng quy định pháp luật TTHS nước ta bảo đảm quyền người trình giải vụ án hình Quyền người có tính lịch sử lâu đời ln giá trị cao quý cho dù lúc có bị trà đạp, ý nghĩa chẳng Quyền người cộng đồng quốc tế, quốc gia coi trọng xem thành tựu văn minh, thước đo tiến xã hội Vì vậy, nghiên cứu quyền người lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng chế bảo đảm quyền người 101 đòi hỏi thiết yếu ngành khoa học, có khoa học TTHS Trong mơ hình tố tụng quốc gia nào, việc giải hài hòa nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm đồng thời phải tơn trọng, bảo vệ quyền người, có quyền bị can, bị cáo, bảo đảm không làm oan người vô tội xác định trách nhiệm TTHS, việc quy định bảo đảm quyền, lợi ích họ cần quan tâm nghiên cứu Theo tiến trình phát triển xã hội loài người, quyền người ngày bảo đảm bình diện quốc tế quốc gia Một bảo đảm đó, mà coi quan trọng hàng đầu nỗ lực thường xuyên quốc gia việc xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật để ghi nhận thực quyền người Hay nói cách khác, bảo đảm quan trọng quyền người coi bảo vệ pháp luật Mà pháp luật, bảo vệ chắn bảo vệ Hiến pháp luật, có Luật TTHS Pháp luật TTHS có vị trí quan trọng trọng việc bảo vệ quyền người thơng qua việc chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm TTHS hoạt động có tác động lớn đến quyền người nói chung, quyền người bị can, bị cáo nói riêng Vì vậy, bảo vệ quyền người bị can, bị cáo nhiệm vụ mục đích quan trọng TTHS Do vậy, hoạt động lập pháp TTHS có nhiệm vụ phản ánh khách quan nhu cầu lợi ích cần Luật TTHS bảo vệ Ở việc bảo đảm quyền người cơng dân nói chung, quyền người bị can, bị cáo nói riêng trọng nhu cầu quan trọng nhất, địi hỏi phải thể rõ mặt như: xác định nguyên tắc hoạt động TTHS, quy định rõ ràng, cụ thể để xác định dấu hiệu tội phạm, quy định quyền nghĩa vụ bên tiến hành tố tụng bên tham gia tố tụng; quy định trình tự, thủ tục tố tụng: khởi tố, điều tra, truy tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn… 102 Để bảo vệ quyền người bị can, bị cáo tất vấn đề nêu coi xây dựng áp dụng pháp luật phải thực cách đồng bộ, coi nặng mặt mà bỏ qua mặt khác Bởi vì, hoạt động lập pháp hoạt động áp dụng pháp luật có mối quan hệ gắn bó với Việc xây dựng pháp luật tốt tạo sở an toàn cho việc áp dụng pháp luật đắn Việc điều tra CQĐT, truy tố Viện kiểm sát việc xét xử Tòa án dựa vào pháp luật tuân theo pháp luật Do đó, để có phán buộc tội người đắn địi hỏi pháp luật phải mang tính cơng bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế Có thể tin tưởng khẳng định rằng, pháp luật TTHS Việt Nam hội đủ đặc tính ngày hồn thiện theo hướng dân chủ, tiến bảo đảm ngày tốt quyền người nói chung, quyền người bị can, bị cáo nói riêng, hịa chung vào xu hội nhập trường quốc tế Tuy nhiên, theo quy luật khách quan điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước, việc bảo vệ quyền người bị can, bị cáo pháp luật TTHS nước ta cịn có hạn chế định tìm hiểu, phân tích Việc xác định rõ hạn chế vướng mắc nêu làm rõ nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, sở đề xuất giải pháp khắc phục nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu phạm vi mức độ khác cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn nay, Hiến pháp năm 2013 xác định nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án xác định quyền bào chữa quyền người, quyền công dân Hy vọng với đề tài nghiên cứu “ Bảo vệ quyền người bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả góp phần tạo thêm viên gạch vào nhà lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền người nói chung bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp nói riêng nước ta 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị 49 - NQ/TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020", Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Nghị 08 - NQ/TW ngày 2/1/2009 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48- CT/TW ngày 22/10/2010 “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa kỳ (outline of the U.S.legal systerm, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan có liên quan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học, Kinh tế - Luật, (23), tr.65 Nguyễn Ngọc Chí, Trần Thu Hạnh, Chu Thị Trang Vân (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Trung Dũng (2009), Hoạt động điều tra hình ngành an ninh quân đội - Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 10 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1984), Công ước Chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, thơng qua ngày 10/12/1984, có hiệu lực (ngày 26/6/1987) 104 11 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1988), Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam giữ hay tù hình thức nào, thông qua (ngày 9/12/1988) 12 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 13 Phạm Hồng Hải (2005), “Thực trạng hoạt động luật sư – người bào chữa qua năm thi hành Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr.43 14 Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện quy định bị can, bị cáo Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (3), tr.41 15 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (1), tr.78 17 Mai Thanh Hiếu (2014), Thực trạng quy định thi hành pháp luật Tố tụng hình Việt Nam hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, chuyên đề tiến sĩ III, Hà Nội 18 Tơ Văn Hịa (chủ biên) (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Thế Hưng (2009), “Bảo vệ quyền người bi buộc tội tố tụng hình sự”, Tạp chí Học viện Tư pháp, (4), tr.42 20 Đỗ Thị Hường (2011), Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa luật, ĐHQGHN (2012), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Liên Hợp Quốc (1990), Các nguyên tắc vai trò Luật sư, Cuba 23 Liên Hợp Quốc (1990), Quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 105 24 Liên Hợp Quốc (2000), Tuyên bố thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000, thông qua (ngày 08/09/2000) 25 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Sơn (2009), Tịa án hình quốc tế - góc nhìn Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, Tạp chí luật học, (4), tr 42 34 Hồ Sĩ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền người TTHS số đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí luật học, (2), tr.41 35 Trần Quang Tiệp (2009), Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Hà Nội 38 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – xã hội 39 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa luật, ĐHQGHN (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB ĐHQG HN 106 40 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966, NXB Hồng Đức, Hà Nội 41 Ủy ban Châu Âu (1950), Công ước châu Âu bảo vệ quyền người Tự bản, ký ngày 04/11/1950, có hiệu lực (ngày 03/09/1953) 42 Ủy ban Liên Mỹ (1969), Công ước Châu Mỹ quyền người, thông qua ngày 22/11/1969, hiệu lực (ngày 18/07/1978) 43 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa NXB tư pháp, Hà Nội 44 Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình trực thuộc VKSNDTC (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý thi hành án hình từ năm 2007 đến hết năm 2013, Hà Nội 45 Trịnh Tiến Viêt (2014), “Phịng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Báo cáo tham luận Hội thảo Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam, An Giang Tiếng Anh 46 Amnesty International Publications (1998), Fair Traials Manual 47 United nations (2006), Human Rights, Questions and answers, New York and Geneva WEBSITE 48 www.baophapluat.vn/su-kien/quyen-im-lang-cho-luat-su-bao-gio-thanhquy-dinh-181790.html) [truy cập ngày 6/4/2014] 107 ... TỤNG HÌNH SỰ VÀ TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo 2.1.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam. .. Việt Nam bảo vệ quyền người bị can, bị cáo giải pháp bảo đảm thực Chương QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền. .. 2003 bảo vệ quyền người bị can, bị cáo 37 2.1.2 Các quy định bảo vệ quyền người bị can, bị cáo Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 44 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền ngƣời bị can, bị cáo Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w