1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền con người bằng các quy phạm về các biện pháp tha miễn trong pháp luật hình sự

102 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 78,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số :60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính tin cậy TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thanh Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người 10 1.1.1 Khái niệm quyền người 10 1.1.2 Các đặc điểm quyền người 13 1.2 Khái niệm đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 21 1.2.1 Khái niệm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 21 1.2.2 Những đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 22 1.3 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 29 1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 29 1.3.2 Những đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam 31 Chương 2: 37 SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH.37 2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: thời hiệu, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt 38 2.1.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định thời hiệu 38 2.1.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn trách nhiệm hình 44 2.1.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt 49 2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm mức hình phạt tuyên án treo 54 2.2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định hỗn chấp hành hình phạt tù, chế định tạm đình chấp hành hình phạt tù 54 2.2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định giảm mức hình phạt tuyên 57 2.2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định án treo 60 2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: đặc xá, đại xá xóa án tích 64 2.3.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đặc xá64 2.3.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đại xá 67 2.3.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định xóa án tích 70 Chương 3: 75 HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền người 75 3.2 Nội dung hoàn thiện 77 3.2.1 Chế định thời hiệu 82 3.2.2 Chế định miễn trách nhiệm hình 84 3.2.3 Chế định miễn chấp hành hình phạt 85 3.2.4 Chế định hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù 86 3.2.5 Chế định giảm mức hình phạt tuyên 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Người ta sinh tự do, bình đẳng quyền lợi; phải ln tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi được” [3, tr.25] Chân lý đanh thép trích dẫn từ Bản tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (02/9/1945) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - góp phần khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự nước Việt Nam trước tồn giới Bên cạnh Tun ngơn Tồn giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR) Liên hợp quốc năm 1948 khẳng định: Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử công công khai Tòa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vơ tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên Tịa xét xử cơng khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tuyên phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực [30] Tuy nhiên, ngày với phát triển xã hội, tình hình tội phạm gia tăng với mức độ ngày tinh vi, nguy hiểm cho xã hội Ngoài việc thực đồng loạt giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn pháp luật công cụ hữu hiệu để hạn chế phát triển tội phạm Việc xử lý người, tội, pháp luật vừa góp phần bảo đảm yêu cầu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, vừa tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật Vì vậy, người thực tội phạm (ở mức độ: nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) bị pháp luật hình xử lý kịp thời, nghiêm minh Bên cạnh việc nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng pháp luật hình cịn thể nhân đạo, khoan hồng với người phạm tội, án giá trị quyền người tôn trọng bảo vệ Bởi biện pháp tha miễn quy định pháp luật hình tất yếu để góp phần tạo giá trị nhân đạo, bảo vệ quyền người pháp luật hình Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 dành Chương riêng (Chương II) để quy định quyền người nên việc nghiên cứu, lý giải vấn đề để góp phần bảo vệ quyền người, tránh xâm phạm quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm công pháp luật, đồng thời góp phần xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa bảo đảm quyền người cần thiết Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu quyền người khơng phải ln có tính thời Hiện có Tun ngơn Tồn giới quyền người năm 1948 (Tuyên ngôn) Liên hợp quốc quốc gia tham gia, công nhận thực Việt Nam quốc gia ghi nhận bước thực có hiệu Tun ngơn lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình Việc nghiên cứu hoàn thiện chế định bảo vệ quyền người nói chung (trong có bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình nói riêng) nhiều tác giả nước nước ngồi nghiên cứu nhiều hình thức như: Hình thức sách chuyên khảo quyền người (nói chung): 1) GS TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2009; 2) PGS TS Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2005; 3) GS TS Trần Ngọc Đường , Bàn quyền người, quyền công dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004; 4) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề liên quan, NXB Lao động xã hội Hà Nội 2011; 5) GS TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010; v.v.v Để làm rõ quyền người thực tiễn nước ta có Tạp chí Nhân quyền diễn đàn để nhà nghiên cứu công khai ý kiến, quan điểm để ngày hoàn thiện vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, vấn đề tạp chí đưa nghiên cứu góc độ chung quyền người xã hội, quyền người từ nhiều góc độ như: tơn giáo-đạo đức, lịch sử-xã hội, triết học, trị-pháp lý Để nghiên cứu toàn diện tiếp tục hoàn thiện chế định quyền người lĩnh vực tư pháp hình nghiên cứu chế định cách tồn diện lĩnh vực hình điều cần thiết Trong năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực hình sự, nghiên cứu hình thức sách chuyên khảo (về quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự: 1) GS TSKH Lê Cảm, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009; 2) Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế, Quyền người thi hành công lý, NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 2010… Nghiên cứu hình thức tạp chí: 1) GS TSKH Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2006, tr.8-17; 2) PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23/2007, tr.64-80; 3) TS Nguyễn Quang Hiền, Bảo vệ quyền người bị hại pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2011, tr.411… Nghiên cứu hình thức luận văn: 1) Nguyễn Văn Luận, Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người, Trường Đại học Luật Hà Nội 2001; 2) Tống Đức Thảo, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người nước ta nay, Trường đại học Luật Hà Nội 2001… Việc nghiên cứu quyền người hình thức tập trung vào vấn đề chung quyền người (quyền dân sự, trị, văn hóa xã hội…) nghiên cứu lĩnh vực rộng (quyền người pháp luật tố tụng hình sự, đấu tranh chống tội phạm…) Tuy nhiên, thực tế góc độ luận văn thạc sỹ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam hành Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu rõ ràng có tính thời cấp thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi nó: Bảo vệ quyền người quy định biện pháp tha miễn pháp luật hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phần nhỏ thực tiễn chế định bảo vệ quyền người pháp luật hình nói chung áp dụng chế định bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình nói riêng Luận văn sâu nghiên cứu bảo vệ quyền người thể qua biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền người bảo vệ thông qua chế định biện pháp tha miễn pháp luật hình Đồng thời, sâu phân tích tính nhân đạo pháp luật hình Việt Nam thể thơng qua biện pháp tha miễn Qua đó, vào xu hội nhập, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền thực tiễn bảo vệ pháp luật… nước ta để đưa đề xuất, giải pháp bảo đảm thực hiện, góp phần hồn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền người 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về lý luận: Trên sở quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) biện pháp tha miễn phân tích khái niệm, chất biện pháp tha miễn để làm sáng tỏ ý nghĩa bảo vệ quyền người thơng qua biện pháp tha miễn * Về thực tiễn: Thơng qua ví dụ cụ thể để đánh giá bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình hành Từ đó, đóng góp số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp tha miễn theo hướng bảo vệ quyền người Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận tội) Vì vậy, hậu tội phạm ghi nhận điều kiện để miễn trách nhiệm hình đến mức thấp không xác định/ quy định tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội, hậu hành vi khó xác định hậu hành vi, vậy, hậu thấp tội phạm khó xác định Để hạn chế tồn cần sửa đổi chế định theo hướng: Khoản thay cụm từ “do chuyển biến tình hình” cụm từ “và vào hồn cảnh thực tế” bỏ từ “cố gắng” để tạo “linh động” cho quan tiến hành tố tụng áp dụng nhằm tăng cường việc bảo vệ quyền người, cụ thể: Điều … Miễn trách nhiệm hình Người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, tiến hành điều tra, truy tố xét xử vào hoàn cảnh thực tế mà hành vi phạm tội người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội (Các khoản khác giữ nguyên) 3.2.3 Chế định miễn chấp hành hình phạt Phạm vi hình phạt áp dụng để làm để miễn chấp hành hình phạt (khi thỏa mãn yêu cầu định) Chỉ áp dụng với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn (chưa chấp hành xong hình phạt), áp dụng với người bị kết án (nói chung) có định đại xá, người bị kết án tội nghiêm trọng hỗn chấp hành hình phạt (…), người bị kết án phạt tù tội nghiêm trọng tạm đình chấp hành hình phạt (…), người bị phạt cấm cư trú, quản chế (đã chấp hành phần hai hình phạt) Tuy Bộ luật hình ghi nhận tương đối nhiều trường hợp miễn chấp hành hình phạt chưa quy định miễn chấp hành hình phạt với hình phạt tiền miễn chấp hành hình phạt với hình phạt bổ 85 sung (cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; quản chế; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản), án treo Để hạn chế tồn mở rộng đối tượng áp dụng nhằm tăng cường việc bảo vệ quyền người, cần sửa đổi chế định theo hướng: Bổ sung miễn chấp hành hình phạt hình phạt tiền, án treo cụm từ “căn vào hồn cảnh thực tế khơng có khả tài hoặc” vào Khoản (nhằm giảm bớt gánh nặng tài cho bị án sau này) Điều … Miễn chấp hành hình phạt Đối với người bị kết án phạt tiền, cải tạo không giam giữ, án treo, tù có thời hạn, chưa chấp hành hình phạt mà vào hồn cảnh thực tế khơng có khả tài lập cơng lớn mắc bệnh hiểm nghèo người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, theo đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Tịa án định miễn chấp hành tồn hình phạt (Các khoản khác giữ nguyên) 3.2.4 Chế định hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt tù Bộ luật hình quy định cụ thể giới hạn khoảng thời gian hỗn, miễn chấp hành hình phạt tù người bị kết án nhu cầu công vụ hỗn đến năm cịn trường hợp cịn lại người hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù: người bị bệnh hoãn đến sức khỏe hồi phục Khái niệm sức khỏe hồi phục khái niệm chung chung, số bệnh nan y khơng có khả chữa lành khoảng thời gian hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù khó xác định Hoặc phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, hỗn đủ 36 tháng tuổi, khoảng thời gian hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt tù mà người lại tiếp tục tình trạng có thai ni 36 dường thời gian hỗn hay tạm đình khơng có giới hạn định Nhằm bảo đảm công 86 trường hợp áp dụng biện pháp tha miễn cần quy định cụ thể loại bệnh (thế bệnh nặng, bệnh nặng loại bệnh nào), có nên quy định trường hợp phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi hưởng tình tiết hay không? Để giảm thiểu đến mức tối đa tồn cần sửa đổi chế định theo hướng: Hạn chế thời hạn hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp bị bệnh phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi 3.2.5 Chế định giảm mức hình phạt tuyên Bộ luật hình quy định giảm mức hình phạt tuyên áp dụng với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, phạt tiền, phạt tù (hình phạt chính) Cho đến lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình thiếu quy định giảm mức hình phạt với án treo, hình phạt bổ sung Vậy, để tăng đối tượng áp dụng nhằm tăng cường việc bảo vệ quyền người để khắc phục hạn chế, tồn cần sửa đổi chế định theo hướng: Điều … Giảm mức hình phạt tuyên Khoản 1, giữ nguyên Bổ sung: Khoản Người bị kết án cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản nếu, án treo chấp hành phần hai thời gian án mà có nhiều tiến bộ, chuyển biến tốt nhận thức hành động, theo đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giao trách nhiệm giám sát thi hành án, Tịa án xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt Khoản 4, khoản 3, cũ Qua 15 năm áp dụng Bộ luật hình (với 01 lần sửa đổi, bổ sung năm 2009), thời gian điều kiện hồn cảnh xã hội có nhiều đổi khác Kinh tế-xã hội phát triển vượt bậc, đời sống người dân tăng 87 lên khơng ngừng, theo tinh vi, phức tạp tội phạm Để tiến tới việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương lai gần việc sửa đổi hệ thống pháp luật có luật hình theo hướng phù hợp với xu toàn cầu, phát triển xã hội điều cần thiết Ngày nay, đất nước thời kỳ hội nhập đứng trước nhiều thời thách thức Do đó, để pháp luật hình thật cơng cụ hữu hiệu trấn áp tội phạm nói chung góp phần bảo vệ quyền người nói riêng việc sửa đổi, bổ sung số biện pháp tha miễn cho phù hợp với thực tiễn theo hướng nhân đạo xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa cần thiết vơ quan trọng Một biện pháp tha miễn hoàn thiện theo hướng tăng cường việc bảo vệ quyền người đồng nghĩa với việc Bộ luật hình hoàn thiện theo hướng nhân đạo, bảo vệ quyền người, từ pháp luật hình Việt Nam vừa có tính nghiêm khắc, vừa có khoan hồng từ pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 88 KẾT LUẬN Quyền người vấn đề không ngày dư luận quốc tế nước quan tâm Quyền người ln đích hướng tới Nhà nước tiến Một Nhà nước nhà nước pháp quyền quyền lợi công dân quyền người đất nước bảo đảm pháp luật, Nhà nước thực Nhà nước dân, dân dân Trong quốc gia, quyền người thể nhiều lĩnh vực, quyền người thực nghiêm chỉnh lĩnh vực góp phần làm nên xã hội mà quyền người coi trọng bảo vệ Bảo vệ người thông qua biện pháp tha miễn điển hình Các biện pháp mang tính nhân đạo sâu sắc, biện pháp tha miễn phần thiếu pháp luật hình sự, phản ánh nhân đạo Nhà nước với người phạm tội, mềm dẻo pháp luật giúp người phạm tội đường “tái hòa nhập xã hội” ngắn hơn, giúp người phạm tội ý thức thân giá trị sống, xã hội coi trọng cơng nhận Vì thế, biện pháp tha miễn biện pháp quan trọng hàng đầu khơng thể thiếu Bộ luật hình khả thi, chúng góp phần giảm “áp đặt” cưỡng chế Nhà nước với người phạm tội biện pháp tha miễn biện pháp nhân đạo Bị cáo áp dụng biện pháp tha miễn hình phạt họ “nhẹ” hình phạt trường hợp tương tự khơng có biện pháp tha miễn Khi hưởng tình tiết bị cáo bảo toàn bị hạn chế số quyền định (khơng phải tước bỏ hồn tồn) Quy định biện pháp tha miễn pháp luật hình tạo sở thống cho việc áp dụng biện pháp có tính chất nhân đạo, khoan hồng 89 Bảo đảm cơng bằng, nghiêm minh, nhanh chóng, kịp thời, theo pháp luật Đây bước tiến lớn kỹ thuật lập pháp, đồng thời thể bảo vệ nhân quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày nay, xã hội ngày phát triển kéo theo phức tạp quan hệ xã hội nên có số biện pháp tha miễn chưa thực phù hợp với thực tế, cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu biện pháp tha miễn góp phần hoàn thiện nhân đạo pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hình nói riêng./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Quốc An (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 số vấn đề đặt việc thực thi, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Lê Mai Anh (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 nâng cao tập Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2014), Nhà xuất Lao động Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Các văn quốc tế quyền người (2008), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB Công an nhân dân Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lê Cảm (2005), Chế định án treo mô hình lý luận Luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2) 11 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 12) 91 12 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 13) 13 Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa Luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội-30 năm truyền thống (1976-2006), NXB Công an nhân dân Hà Nội 14 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Cảm & Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Cảm (chủ biên), Phạm Mạnh Hùng & Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, NXXB Tư pháp Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 23) 18 Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Dũng (2006), Chế định án treo pháp luật hình Pháp góc độ so sánh với chế định án treo pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 14) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Động (2005) Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 92 23 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014), Nhà xuất Lao động Hà Nội 25 Hình phạt Luật hình Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lan (2003), Chế định xóa án tích Luật hình Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề liên quan, NXB Lao động xã hội 29 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lao động xã hội 30 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới 32 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng chiến lược cải cách công tác tư pháp đến năm 2020 33 Đinh Văn Quế (2001), Tội phạm hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Đà Nẵng 34 Quốc Triều hình luật (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 93 35 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật-lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 36 Tạp chí Nhân quyền Việt Nam Số (6/2010) 37 Tạp chí Nhân quyền Việt Nam Số 1+2 (2011) 38 Trần Quang Tiệp (1990), Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2) 39 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 40 Tồ án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế (2010), Quyền người thi hành công lý, NXB Lao động Thương binh xã hội 41 Trịnh Quốc Toản (2008), Hồn thiện số biện pháp miễn giảm hình phạt pháp luật hình năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học, tập 24 (số 3) 42 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Luật Nhân đạo quốc tế - Những nội dung bản, NXB lý luận trị 43 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa-NXB Tư pháp Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng- NXB Từ điển học 45 Viện Nhà nước pháp luật (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm Luật hình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 46 Trịnh Tiến Việt (2005), Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 3) 94 47 Trịnh Tiến Việt (2007), Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, 48 Trịnh Tiến Việt (2008), Về trường hợp miễn trách nhiệm hình chuyển biến tình hình (Khoản Điều 25 Bộ luật hình năm 1999), 49 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 52 Wolfgang Benedeck (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư pháp 53 Ayn Rand (1957), Atlas Shrugged, Random House 95 TT Biện pháp tha miễn Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thời hiệu thi hành án Miễn trách nhiệm hình Miễn hình phạt Miễn chấp hành hình phạt Hỗn chấp hành hình phạt tù Biện pháp tha TT miễn Tạm đình chấp hành hình phạt tù Giảm mức hình phạt tuyên Án treo 10 Đặc xá 11 Đại xá PHÙNG THANH MAI LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ... định bảo vệ quy? ??n người pháp luật hình nói chung áp dụng chế định bảo vệ quy? ??n người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình nói riêng Luận văn sâu nghiên cứu bảo vệ quy? ??n người thể qua biện pháp. .. DUNG BẢO VỆ QUY? ??N CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH.37 2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quy? ??n người chế định: thời hiệu, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình. .. với việc bảo vệ quy? ??n người Bảo vệ quy? ??n người tốt nghiêm minh động lực để bảo đảm quy? ??n người quy? ??n người bảo vệ bảo đảm thực tốt thông qua pháp luật Bởi vậy, bảo vệ quy? ??n người pháp luật đồng

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w