Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật việt nam

109 45 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ TUYỀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Tuyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Vai tròcủa người tiêu dùng .9 1.1.3 Khái quát thiết chế chủ yếu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 1.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luâṭViêṭNam 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm 15 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 1.2.4 Địa vị pháp lí của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19 1.2.5 Nôị dung bảo vê ̣quyền lơị người tiêu dùng t hông qua hoat đông ̣ bảo vê ̣người tiêu dùng của Hôịbảo vê ̣người tiêu dùn 1.2.6 g 24 Kinh nghiêṃ hoatđông ̣ của tổchƣƣ́c bảo vê ̣quyền lơị người tiêu dùng số nước thếgiới vàbài hoc ̣ đối với ViêtNam 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 ̀ Chương 2: BẢO VỆ Q UYÊN LƠỊ NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA HOAṬ ĐÔNGG̣ CỦA HÔỊ BẢO VỆNGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 44 2.1 Quyền của người tiêu dùng theo pháp luâṭViêṭNam 44 2.1.1 Quyền đư ợc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác 2.1.2 Quyền cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tở chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 2.1.3 47 Quyền tham gia xây d ựng và thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.6 47 Quyền góp ý ki ến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 2.1.5 45 Quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tở chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của 2.1.4 44 48 Quyền yêu c ầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 48 2.1.7 Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của theo quy định của pháp luật 49 2.1.8 Quyền đư ợc tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 50 2.2 ThưcG̣ trangG̣ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng ởViêṭNam 2.2.1 Nhƣƣ̃ng thành tưụ đatđươc ̣ công tác b ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Hội bảo vệ người tiêu dùng 2.2.2 Nhƣƣ̃ng hạn chế , khó khăn cơng tác b 51 51 ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Hội bảo vệ người tiêu dùng 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 79 3.1 Cơ sởkhoa hocG̣, lý luâṇ thưcG̣ tiêñ của môṭsốgiải pháp 79 3.2 Môṭsốgiải pháp cu tG̣ 81 3.2.1 Dưới góc ̣lâp ̣ pháp .81 3.2.2 Dưới góc ̣hoatđông ̣ của Hôị 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 ́ KÊT LUÂN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở những nước phát triển vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hoạt đông ̣ hiê ụ quảvànhâṇ đươc ̣ nhiều sư ̣quan tâm tƣƣ̀ phiá quan nhànước , và tổ chức xã hội Ở Việt Nam , bối cảnh kinh tế thị trường có nhiều biến đởi, khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển hàng hóa , sản phẩm của nước sẽ tràn ngập vào Việt Nam, người tiêu dùng cónhiều hơịsƣƣ̉ dung ̣ san phẩm tốt vơi gia ưu đai , nguy bi ̣thiêthaịva quyền lơị ƣ̃ ƣ̉ ƣ́ ƣ̃ ƣ̀ của người tiêu dùng ngày càng bị vi phạm Vấn đềbao vê ̣quyền lơị ti dung la trach nhiêṃ cua nha nươc , doanh nghiêp ̣ , quan ƣ̀ ƣ̀ ƣ̀ ƣ́ ƣ̉ ƣ̀ ƣ́ ƣ̉ chuyên nghành vàcủa chinhƣ́ người tiêu dùng Trong lô ̣trinhƣ̀ hôịnhâp ̣ kinh tế quốc tếcủa nước ta, đăc ̣ biêtlàsau ViêtNam gia nhâp ̣ tổchƣƣ́c thương maị thếgiới (WTO), vấn đềbảo vê ̣người tiêu dùng khơng chỉcótinhƣ́ chất quốc gia màcòn mang tinhƣ́ quốc tế Đây cũng là thách thức mới cho tổchƣƣ́c bảo vệ quyền lơị người tiêu dùng Việt Nam Môtnền sản xuất hiê ṇ đaịse ƣ̃mang đến cho người tiêu dùng đươc ̣ sƣƣ̉ dụng những sản phẩm tiến đa dạng phong phú Tuy nhiên chất lượng hàng hóa, dịch vụ mới thực là vấn đềđáng quan tâm Hiện nay, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng không đảm bảo an toàn … xuất ngày càng nhiều và có nguy ngày càng gia tăng Người tiêu dùng ngày càng đứng trước vấn nạn sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng an toàn , khơng đảm bảo chất lương ̣ Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực mà thân người tiêu dùng cũng lường trước đươc ̣ nhƣƣ̃ng thiêtthòi màminhƣ̀ phải chịu, điều đòi hỏi cần phải có thiết chế đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Một những chủ trương sách quan trọng của Đảng và nhà nước nhằm thực hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh làb ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật nước ta chưa đủ mạnh, chătchẽđể trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ người tiêu dùng Vì việc nghiên cứu đầy đủ khía cạnh pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là yêu cầu cấp thiết, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng là vấn đề mang tính thời sự, cần quan tâm Đảng và Nhà nước ta có chủ trương ban hành sách, văn quy phạm pháp luật, đồng thời tiến hành nhiều biện pháp để thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để những chủ trương sách của nhà nước thưc ̣ sư ̣ cóhiêụ quảthikƣ̀ hơng thể thiếu vai trò của thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, mà Hội bảo vệ người tiêu dùng là những thiết chế đóng vai trò quan trọng đối với người tiêu dùng Ở ViêtNam pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là lĩnh vực còn mới mẻ không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn mới đối với quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, tở chức bảo vệ người tiêu dùng Vì quan niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập nghiên cứu khoa học pháp lí nước ta Trong kinh tếthi ̣trương , vấn đềs ản xuất và tiêu dùng là hai mặt ƣ̀ của vấn đề vừa đối lập vừa thống với Trong mối quan ̣ giưa tiêu dung vơi nha san xuất kinh doanh dicḥ vu ̣ , hàng hóa ƣ̃ ƣ̀ ƣ̀ ƣ́ ƣ̀ ƣ̉ người tiêu dùng ởvi thệƣ́yếu , và tự thân người tiêu dùng không đủmanḥ để đƣƣ́ng lên bảo vê m ̣ inhƣ̀ giao dicḥ Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, muốn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có những tở chức hỗ trợ bên cạnh, sẽ khơng thể có lực lượng chức đủ đơng, đủ mạnh để xử lý hết những diễn biến ngày phƣƣ́c tap ̣ việc xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng màcần cósư ̣giúp đỡtƣƣ̀ mơttởchƣƣ́c bảo vê ̣ họ Hôịbảo vê ̣người tiêu dùng làmô ̣t tổchƣƣ́c hoatđông ̣ theo pháp luâtvới tôn chỉ và mục đích rõ ràng , đươc ̣ thành lâp ̣ tƣƣ̀ trung ương tới điạ phương, kiến thƣƣ́c chuyên môn sâu rông ̣ , đươc ̣ đào taọ vềki ƣ̃năng tiêu dùng , sẵn sàng tham gia bảo vê ̣người tiêu dù ng Pháp luật trao quy ền hạn cho Hội bảo vệ người tiêu dùng, xong dù trao quyền haṇ thực tế, nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà Hội bảo vệ người tiêu dùng chưa thực tốt chức bảo vệ người tiêu dùng, hoạt đông ̣ của Hội còn mờ nhạt Mong muốn đươc ̣ nghiên cƣƣ́u , tìm hiểu quy định pháp luật công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng nhằm bảo vê ̣quyền lơị chinhƣ́ đáng cho người tiêu dù ng Nghiên cƣƣ́u nhƣƣ̃ng quy đinḥ thông qua hoạt động của Hội việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp nhàlàm luâtcủa ViêtNam hoàn thiêṇ công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Tình hình nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam đời muộn so với giới nên còn non yếu, vai trò của tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn mờ nhạt Việc nghiên cứu vấn đề Hội bảo vệ người tiêu dùng đề cập đến cơng trình nghiên cứu, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng mới xuất những năm gần đây, kể đến số cơng trình như: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạp chí Luật học số 11/2010; Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2011 chủ đề pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam TS, Nguyễn Thị Vân Anh chủ nhiệm 2012; Báo cáo nghiên cứu Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện; Luận án, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam của Nguyễn Thị Thư năm 2013; Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ: Đảm bảo quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta – quan chủ trì: Viện nghiên cứu quyền người chủ nhiệm đề tài tiến sĩ Tường Duy Kiên… Nhìn chung đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa phổ biến và đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lí Việt Nam, nghiên cứu vai trò và thực tiễn hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp kiểm soát thủ đoạn hạn chế hay lạm dụng bn bán có hại đến người tiêu dùng, đảm bảo sách và biện pháp bảo vệ người tiêu dùng thực với quan tâm mức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các quan điểm, nghiên cứu quyền của người tiêu dùng; Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là hệ thống văn pháp luật của Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua số hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng; - Kinh nghiệm của số nước giới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Đề tài phạm vi nghiên cứu những vấn đề lý luận bảo vệ quyền của người tiêu dùng, có tham khảo kinh nghiệm quốc tế Nghiên cứu quy định hành của pháp luật bảo vệ quyền của người tiêu dùng, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Từ rút những giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cụ thể và có hệ thống hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng sở lý luận và khai thác thực tiễn Việt Nam, đánh giá thực trạng hoạt động của Hội việc thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tìm những khó khăn, hạn chế hoạt động để từ đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng công tác bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thực thi 4.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài thực để đạt những mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận người tiêu dùng, quyền của người tiêu dùng - Nghiên cứu vai tròc ủa Hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm thúc đẩy và bảo vệ người tiêu dùng - Tìm hiểu kinh nghiệm của số nước Hội bảo vệ người tiêu dùng nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng; - - Nghiên cứu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Nêu rõ những bất cập, hạn chế quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Kiến nghị hướng sửa đổi, đưa định hướng cho việc hoàn thiện vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu nhiều phương pháp cụ thể sử dụng như: Phương pháp thu thập tài liệu, xử lý thông tin; phương pháp phân tích và tởng hợp, phương pháp thống kê, bình luận, đánh giá, diễn giải, quy nạp… kết hợp giữa lý luận và thực tiễn làm rõ vấn đề nghiên cứu xác lập ổn định quan hệ giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh Trước phát triển ngày càng nhanh chóng và đa dạng của kinh tế thị trường, đặc biệt là sau Việt Nam trở thành thành viên thức của Tở chức Thương mại Thế giới (WTO), đòi hỏi phải có những điều chỉnh lĩnh vực để thích ứng với mơi trường kinh tế mở và hội nhập quốc tế, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật là yêu cầu quan trọng hàng đầu Các quy phạm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng cần phải có điều chỉnh bổ sung Sự đời của văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng là sở pháp lý để đấu tranh chống lại hành vi tiêu cực, kết đấu tranh ngăn chặn những hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chưa hiệu quả, quyền lợi người tiêu dùng bị thách thức Vai trò của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật thừa nhận quan tâm, tạo điều kiện hoạt động còn hạn chế Để Luật bảo vệ người tiêu dùng thực vào sống, cần phải tăng cường của vai tròcủa Hội bảo vệ người tiêu dùng , cũng vai trò của quan quản lý Nhà nước để kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm Luật Bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, tở chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ q trình sản xuất kinh doanh cũng phải thi hành luật, đảm bảo lợi ích đáng của người tiêu dùng 3.2 Mơṭsớgiải pháp cu tG̣ 3.2.1 Dưới góc l ̣ âp ̣ pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng công tác bảo vệ người tiêu dùng Thứ , pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi 81 người tiêu dùng lợi ích cơng cộng mà khơng cần người tiêu dùng ủy quyền, lại phải chịu chi phí phát sinh q trình khởi kiện Chi phí phục vụ cho việc khởi kiện khơng nhỏ và Hội bảo vệ người tiêu dùng không đủ chi phí cho hoatđơng ̣ này , làm hạn chế kết hoạt động bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Nên đểcác Hôịb ảo vệ người tiêu đùng thành lập doanh nghiệp kinh doanh, muốn có kinh phí để trì hoạt động, phải tự tìm nguồn thu việc tư vấn giúp người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi của họ Trên thưc ̣ tếcác Hôịbảo vê ̣người tiêu dùng hoatđông ̣ tư ̣nguṇ nên khơng cókinh phi,ƣ́ nguồn kinh phicƣ́ ủa Hơịbi hạṇ chếvàkhơng ởn đinḥ ĐểHơịhoatđơng ̣ thâtsư ̣cóhiêụ quả, phải có giúp đỡ tƣƣ̀ phiaƣ́ quan nhànước Cần tăng cường sư ̣phối hơp ̣ vàgiúp đỡcủa quan quản lý nhà nước nhằm tăng quỹ và tăng nguồn ngân sách cho hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cần thành lâp ̣ qu ỹ bảo vệ người tiêu dùng Quỹ này tiếp nhận khoản phạt doanh nghiệp vi phạm quyền người tiêu dùng mà khơng có địa chỉ người tiêu dùng để trả lại Khoản quỹ này không th ể trả lại cho từng người tiêu dùng khơng xác định mua bao nhiêu, thiệt hại nào, khoản phí này nên cho vào quỹ bảo vệ người tiêu dùng nhằm hỗtrơ ̣các hội bảo vệ người tiêu dùng sử dụng vào việc giáo dục, khởi kiện lơị ichƣ́ cơng cộng bảo vê ̣lơị ichƣ́ người tiêu dùng Việc rút gọn thủ tục vụ kiện dân là cần, quy định của pháp luật tố tụng dân phức tạp và tốn không phù hợp với những tranh chấp nhỏ lẻ của người tiêu dùng Việt Nam nên học hỏi nước giới, quan tâm đến người tiêu dùng thành lập Tòa án bảo vệ người tiêu dùng giải nhanh chóng yêu cầu của người tiêu dùng Thứ hai , Công tác bảo vệ người tiêu dùng ưu tiên cho việc cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng quyền và trách 82 nhiệm Do đó, pháp luật phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức phối hợp giữa Hôịvới vàg iƣƣ̃a H ội với quan nhà nước có thẩm quyền việc phát và xử lý những vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động Cần phải quy định rõ ràng trách nhiệm của quan liên quan phối hợp với Hôịbảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Cục quản lý cạnh tranh hướng dẫn cụ thể chuyên môn nghiêp ̣ vu ̣ Sởcông thương tinhƣ̉ tư vấn cho ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo sở ban ngành phối hợp bảo vệ người tiêu dùng , phát và xử lý những vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động 3.2.2 Dưới góc h ̣ oat đông ̣ của Hôị - Đổi phương thức hoaṭ đôngc̣ , nâng cao lưcc̣ Hội nhằm tăng cường hiêụ quảbảo vê c̣quyền lơị người tiêu dùng Phương thƣƣ́c hoatđông ̣ của Hôịtrong công tác bảo vê ̣người tiêu dùng nước ta chưa phong phú , hoạt động diễn đơn lẻ , không đatk ết cao Hôịcần ban hanh quy chếhoa giai chinh thưc sơ đo cac Văn ƣ̀ ƣ̀ ƣ̉ ƣ́ ƣ́ ƣ̉ ƣ́ phòng tư vấn khiếu nại nhanh chóng tiến hành hòa giải tranh chấ ƣ́ p cua ƣ̉ người tiêu dùng , hòa giải làphương thƣƣ́c giải tranh chấp phùhơp ̣ vơi quy đinḥ cua phap luât, truyền thống đaọ đưc xa hôịdo cac bên tranh chấp ƣ́ ƣ̉ ƣ́ tư ̣nguyêṇ thoa thuâṇ giai tranh chấp ƣ̉ Các Hôịbao vê ̣ ƣ̉ ƣ́ ƣ̃ ƣ́ tiêu dung trung ương va điạ phương phai ƣ̀ ƣ̀ thương xuyên đổi mơi phương thưc hoatđông ̣ phu hơp ̣ vơi ƣ̀ ƣ́ ƣ̀ dụng đa dạng phư ơng tiêṇ thông tin đaịchung giáo dục pháp luật kiến thức người nhiều hinh thưc in phat tai liêụ ƣ̀ ƣ́ ƣ́ ƣ̀ ƣ́ ƣ́ Hôịminh ƣ̀ ƣ̉ , sư tuyên truyền phổbiến tiêu dung đ ến tận thôn, dươi ƣ̀ , phát tờ rơi , ̣thống loa công công ̣ , đài phát , truyền hinhƣ̀ , báo chí , để người tiêu dùng hi ểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của nƣƣ̃a 83 Để Hôịbảo vê ̣ người tiêu dùng th ực tốt chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhân tố người là nhân tố quan trọng cần ý Cần trọng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho hơịviên Hôị Công tác tuyên dương, khen thưởng cá nhân gương mẫu, có thành tích tốt và kỉ luật sai phạm cần quan tâm nữa, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Lưc ̣ lương ̣ thưc ̣ hiêṇ công tác bảo vê ̣người tiêu dùng còn quám ỏng, hiêṇ sốcán bô ̣làm công tác bảo vê ̣người tiêu dùng còn haṇ chếcảvềsố lương ̣ lâñ kinh nghêṃ Cần tăng cường lưc ̣ lương ̣ bảo vê ̣người tiêu dùng ởcả trung ương vàđiạ phương , cƣƣ̉ cán bô ̣đi tâp ̣ huấn , bồi dưỡng nâ ng cao trinhƣ̀ đơ, ̣có chế độ đaĩ ngô h ̣ ơp ̣ lý - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng, nâng cao nhận thức hoaṭ đôngc̣ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn xã hội nói chung, tổchức xãhơị nói riêng Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu dùng là biện pháp chủ đạo nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng Cần phải tuyên truyền cho người tiêu dùng biết và hiểu quyền của Các Hơịbao vê q ̣ uyền lơị tiêu dung có vai trò bảo vệ người tiêu dùng ƣ̉ ƣ̀ ƣ̀ Hội cũng khơng thể bảo vệ hết người tiêu dùng người bảo vệ không nhận biết đươc ̣ cac quyền lơị cua minh ƣ́ ƣ̉ ƣ̀ Nên mơ rông ̣ viêc ̣ tuyên truyền kiến thưc phap luâtvềtiêu dung , phổ ƣ̉ ƣ́ ƣ́ biến trực tiếp hội chợ, trung tâm thương mại, những nơi người tiêu dùng tiếp cận gần với sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Công tác tuyên truyền không nên chỉ dừng lại hội thảo, hội nghị mà nên tuyên truyền thông qua Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 84 Đẩy mạnh nữa h oạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tham gia tháng hành động người tiêu dùng, hưởng ứng theo phong trào của giới tổ chức ngày quyền của người tiêu dùng hàng năm Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên cập nhật thông tin tới người tiêu dùng , truyền tải đươc ̣ những phản ánh của người tiêu dùng vềcác doanh nghiêp ̣ cũng vềcác sản phẩm tiêu dùng để quan chức giải nhanh chóng Các quan qu ản lí nhà nước cũng cần tạo điều kiện, hỗ trợ, hướng dẫn việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức bảo vệ người tiêu dùng cho toàn xã hội Các Hội bảo vệ người tiêu dùng là tổ chức xã hội đươc ̣ pháp luâttrao cho công cu ̣pháp lýtham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi nước nên H ội bảo vệ người tiêu dùng cần tích cực chủ động tham gia cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, liên tục cập nhật văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Các Hội bảo vệ người tiêu dùng nên thành lập thêm đơn vi ̣trực thuộc, Chi hội, mở nhiều lớp tuyên truyền pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đến cá nhân kinh doanh độc lập thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhằm đẩy manḥ cac hoatđông ̣ bảo vệ người tiêu dùng, ƣ́ mang laịhiêụ qua cao nưa ƣ̉ ƣ̃ - Tăng cương sư c̣phối hơpc̣ giưa cac Hôị bao vê c̣ng ̀ ̃ ́ ̉ ười tiêu dùng với va vơi cac quan quan ly nha nươc , đẩy mạnh hợp tác hội nhập ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hôịbao vê ̣ngươi tiêu dung phối hợp với ngành chức triển ƣ̉ ƣ̀ ƣ̀ khai hoạt động ngày quyền của người tiêu dùng Vi ệt Nam ngày 15/3 “Trong bối cảnh hiêṇ còn nhiều khó khăn và thách thức, trước những yêu cầu của thực tiễn,… để xây dựng mơi trường tiêu dùng bền vững, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có những đột phá và chung tay hành động mạnh mẽ nữa từ phía Chính phủ cũng toàn hệ thống 85 quan quản lý nhà nước, tở chức xã hội Vì vậy, việc công nhận ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng” [22] Công tác bảo vệ người tiêu dùng đòi hỏi phối hợp liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác cạnh tranh, quản lí thị trường, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, dược phẩm, mỹ phẩm, chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, điện năng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nước sinh hoạt v.v… Công tác bảo vệ người tiêu dùng không chỉ đòi hỏi phối hợp của quan quản lý nhà nước có liên quan mà cần có tham gia của phương tiện thông tin đại chúng và thân người tiêu dùng Nên thiết lập hệ thống liên lạc giữa Cục quản lí cạnh tranh, Sở Thương mại và Du lịch và Hội bảo vệ người tiêu dùng trung ương cũng địa phương và trì ủng hộ, hợp tác của quan liên quan Quản lí thị trường, Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tài nguyên môi trường Triển khai Chương trình quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2016 - 2020 Theo đóphấn đấu đến năm 2020 bảo đảm tối thiểu 60 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh; tối thiểu 40 tỉnh, thành phát triển mạng lưới tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xuống địa bàn cấp quận, huyện, hình thành hệ thống tổ chức hòa giải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương tới địa phương, bảo đảm tối thiểu 40 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập tổ chức hòa giải thuộc quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội cấp tỉnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, xây dựng chế phối hợp giữa quan, tở chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực việc kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng [47] Thiết nghi cƣ̃ ác quan chức xây dựng những chương trình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo từng thời kỳ để địa phương có phương 86 hướng tở chức thực hiện; hỗ trợ kinh phí và hướng dẫn nghiệp vụ công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu từ huyện đến xã; tăng cường tập huấn cho doanh nghiệp kiến thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cũng phaṃ vi cảnước cần tăng cường hơp ̣ tác với nhằm phối hơp ̣ trao đổi thông tin , trao đổi kinh nghiêṃ đúc kết bài hoc ̣ bổichƣ́ thưc ̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣nhànước giao vim ƣ̀ ôtmuc ̣ tiêu chung mang laịlơị ichƣ́ cho người tiêu dùng Kiện toàn, củng cố và phát triển Hội, Chi Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện, thuộc ngành để công tác tư vấn tuyên truyền và giải khiếu nại cho người tiêu dùng thuận lợi, kịp thời và hiệu Nâng cao chất lượng tư vấn, hướng dẫn, nhận và giải khiếu nại của người tiêu dùng Hội tỉnh và huyện, thành phố Đẩy mạnh nữa vấn đề hợp tác quốc tế, tranh thủđươc ̣ sư ̣ủng h ộ cũng giúp đỡvềtài chinhƣ́ , kinh nghiêṃ quốc tếđểnghiên c ứu, xây dựng mơ hình, chương trình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phùhơp ̣ với điều kiêṇ của Vi ệt Nam Cần xây dưng ̣ chếhơp ̣ tác khu vưc ̣ vàquốc tếtrong viêc ̣ bảo vê ̣quyền lơị người tiêu dùng , hình thành những thỏa thuận công nhâṇ vàbảo đảm quyền lơị cho người tiêu dùng của quốc gia khác tiêu dùng lãnh thổ của , hơp ̣ tác vàliên kết giƣƣ̃a tổchƣƣ́c xa ƣ̃hôịbảo vê ̣quyền lơị tiêu dung hoatđông ̣ đaịdiêṇ tiêu dung khơi ƣ̀ ƣ̀ ƣ̀ ƣ̀ kiêṇ Trong xu toàn cầu hóa, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hóa làm hàng giả hàng nhái ngày càng gia tăng, chí có xuất của tội phạm xuyên quốc gia Vì việc tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là quan trọng và cần thiết, việc hợp tác không chỉ dừng giữa quan nhà nước có thẩm quyền, mà cần mở rộng đến tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng Nội dung không chỉ dừng lại mức trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối hợp chặt chẽ công tác bảo vệ người tiêu dùng 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ thực trạng còn nhiều khó khăn, bất cập cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Hôịbảo vê ̣người tiêu dùng nói trên, theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhằm giúp người tiêu dùng thực quyền của mình, cần thiết phải thực những giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những phương hướng, giải pháp này mang tính đề xuất và góp ý giúp nâng cao lực và vai trò của Hôịbảo vê ̣người tiêu dùng công tác bảo vê ̣quyền lơị người tiêu dùng với tư cách là tổchƣƣ́c đaịdiêṇ bảo vệ người tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế xã hôịđất nước theo hướng tiêu dùng bền vƣƣ̃ng 88 ́ KÊT LUÂN Trong bối cạnh kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày càng trở nên cấp thiết Với tình trạng quyền lợi của người tiêu dùng ngày càng bị xâm phạm nghiêm trọng nay, vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng đánh giá ngày càng quan trọng hơn, Hội càng phải đẩy mạnh hoạt động của địa phương, Văn phòng giải khiếu nại, chủ động tham gia với quan nhà nước trình xây dựng văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật, danh mục hàng hóa, cảnh báo người tiêu dùng sản phẩm không an toàn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí luật học, (11) Nguyêñ Thi Vâṇ Anh (2012), Vai tròcủa Hôị bảo vê c̣người tiêu dùng viêcc̣ bảo vê nc̣ gười tiêu dùng, Nxb chinhƣ́ tri quốc ̣ gia, Hà Nội Đinh Văn Ân vàLê Xuân Bá(đồng chủbiên) (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViêṭNam, Nxb Khoa hoc ̣ kỹthuât, Hà Nội Nguyêñ Trần Bat (2007), “Phản biêṇ xa hƣ̃ ôi” ̣ , Tạp chí vấn đề giải pháp tồn cầu, (3) Bộ cơng thương (2009), Báo cáo tóm tắt kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề xuất cho Việt Nam Bô ̣công thương (2015), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lơị người tiêu dùng giai đoaṇ 2011-2015, Hà Nội Bộ Công thương (2016), Báo cáo hội nghị tổng kết công tác bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010 ngày 21/04/2010 quy đinḥ chi tiết vềtổchức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ – CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 10 Cục quản lí cạnh tranh, Bộ Cơng thương (2011), Nghiên cứu chuyên đề Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện 11 Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 12 Nguyêñ Văn Cương (2008), “Môtsốvấn đềvềxây dưng ̣ Luâtbảo vê ̣ quyền lơị người tiêu dùng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (13), Hà Nội 13 Dư ̣án Mutrap III (2010), Hôị thảo nâng cao lưcc̣ giải khiếu nại Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 14 Tô Giang (2005), “Quyền lơị người tiêu dùng vâñ chưa đươc ̣ đảm bảo” , Tạp chí dân chủ pháp luật , (sốchuyên đềvềpháp luâtvàtiêu dùng ) tháng 1/2005, Hà Nội 15 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 06/2011 chủ đề pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 16 Hôịtiêu chuẩn vàbảo vê n ̣ gười tiêu dùng ViêtNam(2006), Điều lê c̣hoaṭđôngc̣ 17 Hôịtiêu chuẩn vàbảo vê ̣người tiêu dùng ViêtNam (2010), Hướng dân phát triển hoạt động Hội, Hà Nội 18 Hôịtiêu chuẩn vàbảo vê ̣người tiêu dùng ViêtNam (2010), Hướng dân phát triển hoạt động Hội, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng (2016), Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Công thương, ngày 7/1/2016 20 Nguyễn Phương Nam - Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (2014) Hội thảo: “Nhìn lại năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tổ chức ngày 28-10-2014, Hà Nội 21 Đỗ Gia Phan (2010), Vai tròcủa Hôị bảo vê c̣ quyền lơị người tiêu dùng ViêṭNam, đề tài phản biện dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Hội bảo vệ người tiêu dùng 22 Nguyễn Xuân Phúc (2017), Lễ công bố “Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 15/3”, tổchƣƣ́c ngày 12/3/2017 thành phốHà Nội 91 23 Đinh Thi Maị Phương (chủ nhiệm đề tài) (2008), “Nghiên cƣƣ́u hoàn thiêṇ chếphap ly nhằm bao vê ̣quyền lơị cua tiêu dung tro ng ƣ́ ƣ́ ƣ̉ ƣ̉ ƣ̀ ƣ̀ kinh tếthi trượƣ̀ng ởViêtNam”, đề tài nghiên cứu cấp của Viện nghiên cƣƣ́u khoa hoc ̣ pháp lý- Bô ̣Tư pháp 24 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 28 29 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội Phan ThếThắng (2007), “Môtsốkinh nghiêṃ của Đài Loan vê bảo vê ̣ người tiêu dùng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (22) 30 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết đinḥ số22/2002/QĐ – TTg ngày 30/01/2002 vềhoaṭ đôngc̣ tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiêpc̣ Hôị khoa hocc̣ kỹthuâṭ ViêṭNam 31 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 104/2009/QĐ – TTg ngày 12/8/2009 32 Nguyêñ Thi Thƣ ̣ (2011), “Vềmôtsốquyền của người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” , Tạp chí nhà nước pháp luâṭ, (11), Hà Nội 33 Nguyêñ Thi Thƣ ̣ (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ởViêṭNam hêṇ , Luâṇ án tiến sỹlu ật học, Viện Hàn lâm, khoa học xã hội Việt Nam 34 Tổng thống Hoa Kỳ Kenedy (1962), Consumers, by definition include as all 92 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trịnh Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) (2015), Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 38 Viêṇ nhànước vàpháp luât- Phòng thông tin - Tư liêụ - Thư viêṇ (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD nước vấn đề bảo vệ NTD ViêṭNam, Nxb Lao đông ̣, Hà Nội 39 Đinh Ngoc ̣ Vương ̣ (2008), “Bảo vê ̣quyền của người tiêu dùng ởViêt Nam hiêṇ nay”, Tạp chí nghiên cứu lâpc̣ pháp, (9), Hà Nội AI 40 Tài liệu trang Website http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/vai-tro-bao-ve-nguoi-tieu-dungluon-duoc-dam-bao-3311040/ 41 http://dienngon.vn/Blog/Article/khieu-kien-la-cong-cu-tot-nhat-bao-vequyen-nguoi-tieu-dung 42 http://luatminhkhue.vn/trong-tai/bao-cao-tom-tat-cua-bo-cong-thuong-vekinh-nghiem-quoc-te-ve-xay-dung-phap-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung-va-dexuat-cho-viet-nam.aspx 43 44 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1256 http://vietpress.vn/20120721040541781p46c76/mot-nam-thuc-thi-luatbao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-muc-tieu-van-nam-phia-truoc.htm 45 http://vinastas.org/vinastas-va-caa-tang-cuong-hop-tac-bao-ve-ntdntd87.aspx 46 http://vinastas.org/vinastas-va-vien-methanol-mi-ky-thoa-thuan-hop-tacntd145.aspx 93 47 http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Phat-trien-cac-hoat-dong-bao-ve-quyenloi-nguoi-tieu-dung/201610/20041.vgp 48 http://www.baomoi.com/Nguoi-tieu-dung-duoc-uu-tien-bao-ve-quyenloi/144/8942539.epi 49 http://www.bvntdhatinh.org/vi/mot-so-ket-qua-noi-bat-trong-cong-tacbao-ve-quyen-loi-nguoi-ssn84.html 50 http://www.nguoitieudung.com.vn/nguoi-tieu-dung-tieu-chuan-va-antoan-thuc-pham-tai-viet-nam-d44536.html 51 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/suckhoe/tieu-diem/item/29074802bao-dam-quyen-duoc-an-toan-cua-nguoi-tieu-dung.html 52 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te/thi-truong/170816.asp,15/11/2006, Vinastas kiến nghị xử lý việc ghi nhãn sữa 53 http://www.ntpc.com.vn/Articles/Details/Bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieudung Con-mo-ho 54 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/36671/Tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu.aspx 55 www.moit.gov.vn 56 www.nguoitieudung.com.vn 57 www.qlct.gov.vn 58 www.vca.gov.vn 94 ... bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tổng quan Hội bảo vệ người tiêu dùng Chương 2: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động của Hội bảo vệ. .. chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, mà Hội bảo vệ người tiêu dùng là những thiết chế đóng vai trò quan trọng đối với người tiêu dùng Ở ViêtNam pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. .. là hệ thống văn pháp luật của Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua số hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng; - Kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan