1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của người đồng tính theo pháp luật việt nam hiện nay

79 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ KIM TIẾN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM TIẾN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KHÓA VIII NĂM 2017 HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM TIẾN QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI - 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, người đồng tính cơng khai tình cảm, tổ chức đám cưới, sống chung hay nhập quốc tịch quốc gia thừa nhận kết đồng giới để kết khơng vấn đề mẻ Tuy xã hội cởi mở với người đồng tính thực tế họ chịu đựng thiệt thòi, kì thị, đối xử bất công quan hệ xã hội Bởi lẽ chưa có sở pháp lý phù hợp ghi nhận bảo đảm quyền người đồng tính Khơng lý họ khơng có quyền đáng có Vì đồng tính khơng phải bệnh chữa trị, người đồng tính khơng có quyền lựa chọn giới tính, khơng thể thay đổi xu hướng tình dục Vậy nên, người đồng tính cần xã hội nhìn nhận, thừa nhận, bảo vệ, cần đối xử bình đẳng, tự sống với người thật “mọi người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” [40] Năm 2001, từ Hà Lan trở thành nước hợp pháp hóa nhân đồng tính cho phép cặp đồng tính có quyền kết hơn, ly nhận ni phong trào đòi quyền người người đồng tính ngày phổ biến Cho đến nay, phong trào khơng có dấu hiệu dừng lại giới, có Việt Nam vấn đề gây nhiều tranh cãi liên quan đến lĩnh vực quyền người Tính đến tháng 06/2019, Trung Hoa Dân Quốc (hay gọi Đài Loan) hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới vào ngày 24 tháng năm 2019 trở thành quốc gia châu Á - quốc gia thứ 29 hợp pháp hóa nhân đồng giới Việt Nam trình xây dựng, bảo vệ, thúc đẩy quyền người việc tham gia công ước quốc tế quyền người, quy định quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng ghi nhận văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, luật Hơn nhân Gia đình Tuy nhiên, quy định chưa phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội nước trình hội nhập quốc tế Dù pháp luật có tính cởi mở việc đảm bảo quyền người thực tế đảm bảo hết quyền người đồng tính Thực tiễn quan hệ xã hội phát sinh năm gần cho thấy nhu cầu mong muốn kết hơn, tình trạng phân biệt đối xử phổ biến, nhiều quan hệ phát sinh cần phải điều chỉnh Vì vậy, việc xây dựng sở pháp lý vô quan trọng cần thiết nhằm đảm bảo thực thi quyền người đồng tính Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “quyền người đồng tính theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền người đồng tính, từ bất cập hạn chế quy định pháp luật quyền nhóm người để đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung, bảo vệ quyền người đồng tính phù hợp với thực tiễn xã hội nước nhân quyền quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quyền người đồng tính Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người tạo tiền đề cho việc nghiên cứu quyền người đồng tính như: Giáo trình Quyền người GS.TS Võ Khánh Vinh xuất năm 2011; Sách chuyên khảo Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người GS.TS Võ Khánh Vinh xuất năm 2011; Giáo trình lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2009; Giáo trình Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 Về cơng trình nghiên cứu quyền người đồng tính phải kể đến nghiên cứu tiêu biểu là: Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính tác giả Trương Hồng Quang; Quyền người sống theo giới tính tác giả Cao Vũ Minh; Về báo, sách báo cáo nghiên cứu quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới: “Pháp luật quốc tề quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới”, “Sách chun khảo tìm hiểu quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính Việt Nam” tác giả Trương Hồng Quang; Báo cáo tình hình quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới (“LGBT”) Việt Nam (tháng 1-2 năm 2014) viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội Môi trường; “Tiếp cận dựa quyền việc xây dựng, thực pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Việt Nam” tác giả Trương Hồng Quang Hội thảo khoa học Tiếp cận dựa quyền: Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam”do Khoa luật (ĐHQG Hà Nội) tổ chức Hà Nội ngày 18/11/2015 Về luận văn thạc sĩ nghiên cứu quyền người đồng tính có cơng trình như: Luận văn ThS Luật “Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới Pháp luật dân Việt Nam” tác giả Lê Thị Thùy Dung; “Quyền người đồng tính: Lý luận thực tiễn”- Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm; Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam tác giả Lê Thanh Tùng Luận văn Thạc sĩ tác giả Vũ Thị Ngọc Anh Hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Luận án Tiến sĩ Luật Hành - Hiến pháp tác giả Trương Hồng Quang Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính theo Pháp luật Việt Nam bảo vệ năm 2019 Học viện Khoa học Xã hội Về văn kiện quốc tế nghiên cứu quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (viết tắt LGBT) bao gồm cơng trình như: Bộ ngun tắc Yogyakarta, Bản Tuyên bố chung việc chấm dứt bạo lực vi phạm nhân quyền dựa xu hướng tính dục dạng giới (Joint statement on ending acts of violence and related human rifhts violations based on sexual orientation and gender identity), Nghị 17/19 (17/19 Human rights, sexual orientation and gender A/HRC/RES/17/1) Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua tháng 6/2011, cẩm nang Sinh tự bình đẳng Xu hướng tính dục Bản dạng giới Luật Nhân quyền quốc tế (Born Free Equal - sexual Orientation and Gender Identity in International Human Rights Law) Tuy nhiên, nhiều vấn đề quyền người đồng tính chưa nghiên cứu sâu Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu quyền cộng đồng LGBT nói chung nghiên cứu quyền người đồng tính giới từ so sánh xây dựng học cho Việt Nam việc xây dựng quyền Tuy nhiên, người đồng tính, song tính người chuyển giới khác chất, nghiên cứu chưa thể phân tích sâu quyền người đồng tính, mà dừng lại mức độ chung quyền nhóm người Đồng thời, hầu hết báo khoa học luận văn thạc sĩ xây dựng trước năm 2015 luật nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Hình 2015 chưa có hiệu lực, nhiều khía cạnh pháp luật đổi quan hệ xã hội phát sinh chưa cần tìm hiểu phân tích Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả mong muốn luận văn góp phần làm sở lý luận khoa học việc xây dựng quyền người đồng tính Việt Nam giai đoạn đặc biệt quyền tự hôn nhân quyền không bị phân biệt đối xử quan hệ pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận văn góp phần việc đưa giải pháp nhằm xây dựng, sửa đổi quy định pháp luật để bảo vệ quyền người đồng tính Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ vấn đề trên, Luận văn cần thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận quyền người đồng tính theo pháp luật Việt Nam; Thứ hai, Phân tích thực trạng quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến người đồng tính nay, đồng thời luận giải quy định pháp luật để điểm bất cập cần hoàn thiện sửa đổi; Thứ ba, Đưa nhóm giải pháp đảm bảo quyền người đồng tính thực thi thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến người đồng tính quyền người đồng tính, quy định pháp luật Việt Nam quyền người đồng tính văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật số quốc gia giới có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu số liệu dựa cáo khảo sát văn quy phạm pháp luật ban hành từ giai đoạn năm 2014 đến năm 2019 Phạm vi nghiên cứu không gian: Pháp luật Việt Nam liên quan đến nhóm quyền người đồng tính Có nhiều nhóm quyền người đồng tính cần phải nghiên cứu, tác giả tập trung vào quyền quyền tự hôn nhân, quyền không bị phân biệt đối xử đời sống Chính trị, Dân sự, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội quyền lĩnh vực Hình nhằm đảm bảo chất lượng cho Luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê - Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người, quyền công dân chuẩn mực quốc tế quyền người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hơp tài liệu: Được sử dụng để phân tích báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu cơng bố, sách chuyên khảo, khảo sát có liên quan đến đề tài luận văn để làm rõ khái niệm sở lý luận đề tài chương Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu: Được sử dụng chương để phân tích thực trạng người đồng tính quy định pháp luật hành liên quan đến quyền người đồng tính Phương pháp phân tích, so sánh, mơ hình giả định: Được sử dụng để đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền người đồng tính chương Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, xã hội học, so sánh đánh giá để làm rõ vấn đề Luận văn sử dụng thông tin công bố giới Việt Nam để chứng minh cho luận điểm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: Về sở lý luận: Luận văn làm rõ khái niệm liên quan đến người đồng tính quyền người đồng tính, cung cấp kiến thức khoa học mang tính lý luận thực tiễn người đồng tính quyền người đồng tính; giúp cho người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện người đồng tính quyền đáng cần pháp luật xã hội thừa nhận, bảo vệ Về mặt thực tiễn: Luận văn mang tính đóng góp sở lý luận trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến người đồng tính Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận người đồng tính quyền người đồng tính Chương 2: Thực trạng quyền người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Tăng cường bảo đảm quyền người đồng tính Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐỒNG TÍNH VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1 Khái niệm xu hướng tính dục Trước đây, có nhiều cách hiểu khác người đồng tính Bên cạnh số quan điểm cho đồng tính giới tính thứ ba bên cạnh giới tính nam nữ số khác lại cho đồng tính tượng trái với quy luật tự nhiên, bệnh lây lan có khả chữa trị áp dụng biện pháp y học thực phương pháp điều trị Cùng với quan điểm khắt khe đồng tính, q trình nghiên cứu phát triển y học đưa quan điểm đồng tính người đồng tính Theo đó, đồng tính cho điều hồn tồn tự nhiên người, thay đổi tác động yếu tố bên ngồi Trước tìm hiểu người đồng tính, người đồng tính khác người “bình thường” phải hiểu xu hướng tính dục? Xu hướng tính dục cụm từ dùng để “chỉ việc chịu hấp dẫn (có tính bền vững) tình cảm, lãng mạn, trìu mến hấp dẫn tình dục người đối tượng đó” [53] Do việc người bị hấp dẫn mặt tình cảm diễn người khác giới với xảy người giới tính sinh học với mình, chí bị hấp dẫn hai khơng bị hấp dẫn giới tính Theo nghiên cứu công bố, có xu hướng tính dục sau: (1) Xu hướng tính dục phổ biến xu hướng tính dục khác giới (hay gọi người có xu hướng tính dục dị tính) khả người bị hấp dẫn mặt tình dục tình cảm hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới, thể giới, khía cạnh liên quan trực tiếp đến người lao động đồng tính lý khiến người đồng tính bị kì thị nhiều Do đó, chưa có sở pháp lý để người lao động đồng tính bảo vệ trước kỳ thị, phân biệt đối xử môi trường lao động Vậy nên, tác giả luận văn kiến nghị sửa đổi khoản 1, Điều BLLĐ điều khoản liên quan đưa nội dung liên quan đến xu hướng tính dục vào nội dung BLLĐ Nên mở rộng quy định điều cấm liên quan đến xu hướng tính dục, Nội quy Lao Động để áp dụng kỷ luật lao động nội dung bắt buộc có hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới nhằm tác động vào ý thức người sử dụng lao động, người lao động tôn trọng đa dạng, tạo mơi trường lao động bình đẳng, văn minh Do đó, lần tác giả đề xuất đưa hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới hành vi vi phạm kỷ luật lao động Nội quy Lao động cần bổ sung từ Điều 126 đến 129 BLLĐ 2012 Một số quốc gia tôn trọng đa dạng đặc biệt quan tâm đến vấn đề phân biệt đối xử người LGBT nói chung dựa xu hướng tính dục, dạng giới thê giới cách ban hành luật liên quan đến lĩnh vực như: Luật Bình Đẳng giới xu hướng tính dục Thái Lan, Luật chống phân biệt đối xử Châu Âu, Chỉ thị 2000/78 EU chống phân biệt đối xử cơng sở, luật phòng chống phân biệt đối xử với cộng đồng LGBT Nhật Bản Trong khảo sát “Có phải tơi LGBT? Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới” hỏi mong muốn ban hành luật phòng chống phân biệt đối xử, nghiêm cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới có đến 87.5% người khảo sát đồng ý cho việc ban hành khiến người LGBT bảo vệ tốt 63 Và hầu hết người tin với cải thiện quan điểm xã hội với thay đổi hệ, luật đảm bảo hiệu thực tế [42, Tr.89] Không thể phủ nhận Việt Nam nỗ lực việc đảm bảo quyền cộng đồng LGBT cam kết việc bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Công ước quốc tế diễn đàn đối thoại khu vực Tháng 6/2014, Trong Kiểm điểm Định Kỳ Phổ quát (“UPR”) lần hai Việt Nam Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Việt Nam chấp nhận khuyến nghị Chi-Lê việc xây dựng đạo luật chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới (A/HRC/26/6, đoạn số 143.88) (Na Uy khuyến nghị Việt Nam cần quy định rõ “Xu hướng tính dục” “bản dạng giới” tảng phân biệt đối xử bị cấm Bộ Luật lao động luật liên quan Tuy nhiên khuyến nghị khơng phủ Việt Nam chấp nhận Kiểm định chu kỳ phổ quát ngày 04/07/2019 vừa qua) Việt Nam thành viên cơng ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Bao gồm người đồng tính nữ người Chuyển giới nữ) thảo luận để đưa thay đổi có nội dung phù hợp với Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Tuy không sử dụng cụm từ “xu hướng tính dục” “bản dạng giới” đưa vào nội dung Bộ Luật lao động, Việt Nam với nỗ lực cam kết trước Hội đồng nhân quyền, cho đời luật chống phân biệt đối xử toàn diện tất lĩnh vực Với việc ủng hộ Nghị Hội đồng Nhân quyền liên quan đến thiết lập chế chuyên gia độc lập nhằm điều tra đánh giá vụ việc phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới thể giới, Việt Nam có thay đổi tích cực sách pháp luật để phù hợp với nhân quyền bảo vệ người trước phân biệt đối xử môi trường lao động dựa xu hướng tính dục dạng giới 64 Các quốc gia khác giới đưa trực tiếp nội dung chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới, thể giới vào nội dung Luật Lao động Bỉ, Malta, Bồ Đào Nha, Hoa Kỳ Trên sở đó, BLLĐ Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước để xây dựng Bộ Luật lao động tốt cách nội luật hóa sách chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới trực tiếp BLLĐ luật có liên quan, đồng thời kết hợp với phương pháp tuyên truyền cách yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp đưa nội dung phòng chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới vào Nội quy Lao động hình thức phổ biến, giảm kỳ thị xây dựng mơi trường lao động bình đẳng cho người lao động Mong Việt Nam sớm có sách ban hành văn pháp luật để bảo vệ người đồng tính nói riêng tất người nói chung khỏi hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới thể giới cho người đồng tính nói riêng cộng đồng LGBT nói chung Thứ 2, Hồn thiện pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Các nhà làm luật thể qua điểm tích cực việc bãi bỏ quy định cấm kết người giới, đồng thời thức thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam (Được quy định BLDS 2015 có hiệu lực vào ngày 1/1/2017) Qua việc phân tích lý luận thực trạng người đồng tính, tác giả nhận thấy việc hợp pháp hóa quan hệ sống chung người đồng tính vơ cần thiết để giải thực trạng nhu cầu gần triệu người đồng tính Việt Nam Đồng thời việc người đồng tính sống chung khơng thừa nhận, khơng có ràng buộc mối quan hệ người đồng tính dẫn đến nhiều hệ lụy xấu Do đó, cho phép kết người giới tính thừa nhận hình thức sống chung có đăng kí có ràng buộc, làm cho người đồng tính 65 sống có trách nhiệm với thân bạn đời mình, có trách nhiệm với gia đình tồn xã hội Hơn quan niệm truyền thống đa số người dân nước ta nặng nề quan niệm nhân, gia đình, đặc biệt đè nặng vấn đề trì nòi giống việc thay đổi vấn đề hôn nhân truyền thống khoảng thời gian ngắn gặp nhiều khó khăn, phản đối từ dư luận Do đó, trước mắt tác giả kiến nghị nên xem xét hình thức sống chung có đăng ký cho cặp đơi đồng tính Bước đầu để người đồng tính có bước gợi mở đánh giá tình hình sống chung có đăng ký người đồng tính trước đến hợp pháp hóa nhân người đồng tính Nhiều quốc gia thừa nhân hình thức sống chung có đăng ký cho cặp đơi đồng tính bước đầu có thành cơng định trước hợp pháp hóa nhân đồng tính cặp đơi dị tính khác Phải Viêt Nam nên học hỏi phương pháp áp dụng thực tiễn để đáp ứng nhu cầu thực tế người đồng tính? Hầu hết quốc gia trước hợp pháp hóa nhân đồng tính Hà Lan thừa nhận hình thức kết hợp dân cặp đơi đồng tính vào năm 1998 trước thức thừa nhận nhân đồng tính vào năm 2001 Nếu Việt Nam thừa nhận hình thức sống chung có đăng ký giải quan hệ xã hội phát sinh cặp đôi đồng tính, đồng thời đáp ứng quyền cặp đơi đồng tính cặp vợ chồng có đăng ký Nếu thừa nhận hình thức sống chung có đăng kí cặp đơi đồng tính, tác giả đề xuất nên đồng thời quy định cụ thể việc cho phép nhận nuôi nuôi cặp đơi đồng tính sống chung với nhau, vấn đề quyền sỡ hữu tài sản thời kì sống chung, giải tài sản sau chấm dứt việc sống chung, quyền thừa kế, vấn đề tặng cho tài sản cặp đơi quyền u cầu tòa án chấm dứt việc sống chung Điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thực tiễn người đồng tính, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tự theo 66 pháp luật Việt Nam Theo cần ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề sở tiếp thu có chọn lọc quốc gia tiến bộ, tương đồng với trị, kinh tế, xã hội với Việt Nam Về việc nhận ni ni cặp đơi đồng tính: Pháp luật nên cho phép cặp đơi đồng tính có quyền nhận ni ni Hiện Việt Nam có khoảng 157.000 trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nương tựa tổng số 1,4 triệu trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn 1,9 triệu trẻ em sống gia đình nghèo [51] Việc cho phép cặp đơi đồng tính sống chung có đăng kí nhận ni khơng đáp ứng nhu cầu có chung, tạo gắn bó lâu dài cho cặp đơi đồng tính mà góp phần giúp đỡ trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, có mái ấm gia đình, ni dưỡng chăm sóc điều kiện tốt Theo pháp luật người làm nuôi cặp vợ chồng người độc thân, cặp đơi đồng tính khơng thể nhận người làm ni chung hai người, gây khó khăn cho cặp đơi đồng tính có nhu cầu nhận ni Theo tác giả đề nghị cho phép cặp đơi đồng tính sống chung có đăng ký nhận ni, có trách nhiệm giáo dục, nuôi dưỡng nuôi suốt thời gian sống chung có đăng ký sau kết thúc thời kỳ sống chung có đăng ký cặp đơi dị tính khác Thực tế nhiều người lo ngại đứa trẻ lớn lên gia đình có bố mẹ người đồng tính bị đồng tính ảnh hưởng môi trường sống, nhiều người khác lại lo sợ việc trẻ bị xâm hại tình dục cặp đơi đồng tính nam Tuy nhiên, Hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ kết luận khơng có nguy ảnh hưởng đến phát triển trẻ nuôi dưỡng gia đình đồng tính Trong nghiên cứu thực năm 2004, Hội Tâm lý học Hoa kỳ cơng bố “khơng có chứng khoa học chứng minh có khác biệt việc ni dạy 67 cặp đơi đồng tính: cặp cha mẹ đồng tính nữ đồng tính nam tương tự cặp cha mẹ dị tính, cung cấp mơi trường lành mạnh hỗ trợ cho trẻ nhỏ” [45] Vì việc lo ngại nhận ni cặp vợ chồng đồng tính ảnh hưởng đế phát triển trẻ khơng có Cùng với đó, pháp luật cho phép phụ nữ độc thân sinh nhờ biện pháp hỗ trợ sinh sản, nhiên thừa nhận hình thức sống chung có đăng ký khơng thể áp dụng hình thức người đồng tính nữ khơng phụ nữ độc thân Do tác giả luận văn đề nghị cho phép phụ nữ thời kỳ đăng ký sống chung sinh theo phương pháp khoa học đồng thời sinh thời kỳ sống chung chung cặp đơi đồng tính nữ Các bên phải thỏa thuận việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản xác định sinh thời kỳ sống chung có đăng ký chung, đồng thời xác định quyền nghĩa vụ thành viên việc chăm sóc, ni dưỡng sinh thời kỳ sống chung có đăng ký, pháp luật liên quan cần điều chỉnh để áp dụng sách thai sản cho cặp đơi thời kỳ sống chung có đăng ký hưởng đầy đủ chế độ thai sản cặp vợ chồng dị tính khác Một hình thức khác giúp cặp đơi đồng tính sống chung có đăng kí có hình thức mang thai hộ Hình thức mang thai hộ luật nhân gia đình cho phép thực đối tượng áp dụng cặp đơi vợ chồng dị tính Do pháp luật cần cân nhắc cho phép cặp đôi sống chung có đăng ký phép mang thai hộ Theo cho phép cặp đơi nam đồng tính mối quan hệ sống chung có đăng ký lấy tinh trùng (xin từ ngân hàng tinh trùng) kết hợp với trứng (lấy từ ngân hàng trứng) sau thụ tinh cấy vào tử cung người phụ nữ nhận mang thai hộ sinh Tương tự người phụ nữ cặp đôi đồng 68 tính lấy trứng (xin ngân hàng trứng) kết hợp với tinh trùng (trong ngân hàng tinh trùng) cấy vào thể người phụ nữ nhận mang thai hộ để sinh Theo pháp luật nên quy định theo hướng sinh thời kỳ sống chung nhờ phương pháp mang thai hộ chung cặp đơi có đăng ký Với hình thức mang thai hộ này, sinh nhờ phương pháp khơng có mối quan hệ huyết thống với người đồng tính cặp đơi sống chung có đăng ký Do hình thức giống hình thức nhận ni ni thời kỳ sống chung có đăng ký Điều giúp cho cặp đơi thời kỳ sống chung có con, giải vấn đề cặp đơi đồng tính Đối với quan hệ tài sản, quyền đại diện, giám hộ cặp đơi đồng tính quan hệ sống chung có đăng ký Vấn đề tài sản dễ xảy tranh chấp quan hệ nhân gia đình cặp vợ chồng dị tính Nên pháp luật cho phép cặp đơi đồng tính sống chung có đăng ký, cần phải quy định cách cụ thể, chặt chẽ vấn đề liên quan đến tài sản thời kỳ sống chung Để giải vấn đề tài sản cặp đồng tính sống chung có đăng ký, tác giả xin đề xuất theo phương hướng sau: Về vấn đề tài sản riêng người trước đăng kí sau đăng ký sống chung cho bên tự thỏa thuận để định khối tài sản riêng Riêng khỏan nợ chung phát sinh thời kỳ sống chung, tài sản mua chung từ nguồn chung hay riêng bên phép thể thỏa thuận đăng ký sỡ hữu, khơng thỏa thuận xem tài sản chung hai người Vấn đề thừa kế người đồng tính cần quy định cách cụ thể Theo đề xuất tác giả, tài sản riêng cặp đôi sống chung giải theo hướng BLDS nay, theo cặp đơi đồng tính khơng thuộc hàng thừa kế trường hợp người chết không để lại di chúc Trong trường hợp cho phép nhận nuôi nuôi cặp 69 đôi sống chung có đăng kí nhận ni sinh thời kỳ sống chung chung cặp đơi sống chung có đăng ký, nên cần thay đổi BLDS theo hướng đồng thời cho phép cặp đơi đồng giới có quyền giám hộ, đại diện cho cặp đôi vợ chồng dị tính khác Tuy nhiên cần có quy định cách cụ thể chi tiết để bảo vệ quyền tài sản người quan hệ kết hôn có đăng ký Cuối cùng, cần rà sốt lại cách có hệ thống pháp luật theo hướng sửa đổi Rà soát, sửa đổi BLDS 2015 theo hướng thừa nhận hình thức sống chung có đăng ký cặp đơi giới tính, quy định rõ quyền nghĩa vụ bên quan hệ sống chung có đăng ký, quyền tài sản, quyền đại diện, giám hộ lẫn nhau, cho phép nhận nuôi nuôi theo hướng tác giả phân tích Thứ ba, Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực hình Cần nhanh chóng ban hành Nghị Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành hành Điều 141 tội hiếp dâm, Điều 142 tội hiếp dâm người 16 tuổi, Điều 143 tội cưỡng dâm, Điều 144 tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Điều 145 tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi theo quy định BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) để có sở pháp lý bảo vệ người đồng tính khỏi tội phạm liên quan đến tình dục Theo dự thảo hướng dẫn số điều BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Tòa án Nhân dân tối cao tội hiếp dâm, cưỡng dâm, dâm ô hành vi giao cấu quy định khoản điều 141, khoản điều 142, khoản điều 143, khoản điều 144 khoản điều 145 BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) giải thích “là hành vi người phạm tội đưa dương vật vào âm đạo, không phân biệt mức độ nông hay sâu, xuất tinh hay chưa xuất tinh” “hành vi quan hệ tình dục khác” quy định khoản điều 141, khoản điều 142, khoản điều 143, khoản điều 144 khoản điều 70 145 BLHS giải thích “những hành vi quan hệ tình dục khơng phải hành vi giao cấu nhằm làm thỏa mãn nhu cầu tình dục người phạm tội (ví dụ: người phạm tội sử dụng tay, chân, lưỡi, miệng, dụng cụ tình dục cơng cụ khác để kích thích âm đạo, dương vật hậu môn người bị hại người phạm tội đưa phân sinh dục vào miệng hậu môn người bị hại nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục)” Tuy nhiên nghị hướng dẫn chưa thực đầy đủ làm cho việc áp dụng quy định BLHS việc xét xử tội phạm liên quan đến tình dục Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi nghị sau: Một là, Hành vi giao cấu giải thích nghị giải thích “là hành vi người phạm tội đưa dương vật vào âm đạo, không phân biệt mức độ nông hay sâu, xuất tinh hay chưa xuất tinh” đồng nghĩa với việc nhà làm luật đưa quan điểm giao cấu đề cập đến “người phạm tội” nam giới (vì nam giới có dương vật) xét đến việc thực hành vi đưa dương vật vào âm đạo (chỉ có nữ giới có âm đạo) nữ giới mà không cần xét đến mức độ nông sâu, xuất tinh hay chưa xuất xem hành vi “giao cấu” Tuy nhiên, quy định hành vi “giao cấu” tội phạm liên quan đến tình dục BLHS áp dụng cho người phạm tội nam giới vơ tình chung loại bỏ nữ giới khỏi vi giao cấu Do tác giả kiến nghị hành vi giao cấu giải thích Nghị cần phải sửa đổi mở rộng phạm vi sau: “giao cấu hành vi người phạm tội đưa phận sinh dụng vào phận sinh dục người bị hại nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tình dục” Quy định đề cập đến hành vi đưa phận sinh dục nam giới phận nữ giới đưa phận sinh dục nữ giới vào phận sinh dục nam giới nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục, 71 bao hàm đối tượng “người phạm tội” thực hành vi giao cấu bao gồm nam nữ Đối với hành vi quan hệ tình dục đồng tính (khơng xảy người đồng tính mà xảy người đồng tính người dị tính giới tính) khơng xem thực hành vi giao cấu phận sinh dục người giới tính “tiếp xúc” bên ngồi mà khơng thể “đưa vào trong” phận sinh dục nhau, xếp vào hành vi tình dục khác Hai là, Đối với “các hành vi tình dục khác” tác giả kiến nghị cần bổ sung thêm tình tiết sử dụng phận sinh dục tiếp xúc trực tiếp với phận thể nạn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục để tránh trường hợp hành vi bắt trẻ em người khác cầm nắm phận sinh dục sử dụng phận sinh dục tiếp xúc với miệng, hậu môn nạn nhân, cọ xát phận sinh dục trực tiếp không trực tiếp vào thể nạn nhân nhằm mục đích thõa mãn nhu cầu tình dục có pháp lý để cấu thành tội phạm Do cần nhanh chóng ban hành hồn thiện nghị hướng dẫn cách chi tiết vấn đề để bảo vệ người đồng tính nói riêng chủ thể khác nói chung khỏi hành vi bị xâm hại 3.2.2 Những giải pháp mặt xã hội Cùng với giải pháp mặt pháp lý nhằm bảo đảm thực thi quyền người đồng tính bên cạnh cần đồng thời tiến hành thực biện pháp mang tính xã hội Thứ nhất, vấn đề giáo dục nhận thức người đồng tính xã hội Để nâng cao kiến thức, hiểu biết đắn cộng đồng xã hội người đồng tính, cần phải đưa kiến thức mang tính khoa học người đồng tính vào chương trình giáo dục cộng đồng, đồng thời kết hợp với hình thức tuyên truyền xã hội để giảm bớt kỳ thị, cách nhìn sai lệnh 72 người người đồng tính Xây dựng chương trình, dự án chăm sóc sức khỏe người đồng tính, hướng dẫn bảo vệ người đồng tính khỏi bạo lực gia đình trang bị kĩ phòng tránh hành vi xâm hại tình dục nhóm người Thứ hai, Từ phía người đồng tính Trước đưa giải pháp người đồng tính, tác giả muốn khẳng định rằng: Mỗi người sinh mang thuộc tính định, người đồng tính cần phải tự khẳng định thân sinh khác biệt với số đơng khơng có nghĩa trái quy luật tự nhiên, sai trái, bắt buộc phải thay đổi thân theo yêu cầu phần đa số đông xã hội Hưởng quyền người quyền mà người đồng tính xứng đáng hưởng cá nhân, công dân khác Do đó, người đồng tính trước hết cần phải mạnh dạn việc cơng khai xu hướng tính dục chống lại kỳ thị với thân đến từ người xung quanh Đồng thời, cần xây dựng chương trình, chiến lược nâng cao nhận thức người người đồng tính, xây dựng hình ảnh khẳng định vai trò xã hội điều vô quan trọng Để thực tốt giải pháp này, người đồng tính nói riêng cộng đồng LGBT nói chung cần tổ chức nhiều kiện cộng đồng mang ý nghĩa tự hào thơng qua hình thức tổ chức hội thảo, giao lưu gắn kết cộng đồng diễu hành, văn hóa cộng đồng….Vì vấn đề cốt lõi việc phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục vấn đề có thừa nhận nhân đồng tính hay khơng nhận thức nhân dân, yếu tố văn hóa, xã hội khiến luồng dư luận chưa thể chấp nhận chưa có nhìn thiện cảm người đồng tính Do vấn đề hợp pháp hóa nhân đồng giới nhiều khó khăn vấn đề nhận thức xã hội Sự thay đổi nhận thức xã hội tạo tiền đề cho việc vận động thừa nhận bảo đảm 73 quyền cho người đồng tính nước ta Q trình phải xây dựng bước, cần phải có nổ lực, đồn kết người đồng tính việc xây dựng hình ảnh thân, giúp đỡ cá nhân tổ chức xã hội ủng hộ người đồng tính Thứ ba, Từ phía quan, tổ chức có liên quan Bảo đảm quyền người, quyền công dân trách nhiệm Đảng, Nhà nước quan có liên quan Để đạt mục tiêu “Bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” [32,Điều 3] ngồi đưa sách, đường lối việc đảm bảo quyền thực thi thực tế hay khơng vơ quan trọng Do quan, tổ chức có liên quan cần tổ chức buổi tập huấn kiến thức, chương trình đạo tạo nâng cao trình độ nhân viên người đồng tính nói riêng cộng đồng LGBT nói chung, khơng có hành vi phân biệt đối xử q trình thực chức năng, nhiệm vụ Đồng thời việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng phải xác, khơng sử dụng ngơn ngữ phản cảm người đồng tính tất lĩnh vực, q trình tiếp cơng dân Nhận thức người đồng tính cải thiện khả chấp nhận luật hóa quyền người đồng tính cao nhiều, bỡi lẽ vướng mắc lớn q trình lập pháp nhận thức người dân, yếu tối văn hóa, xã hội chưa thực cho phép Đó nguyên nhân khiến nhà làm luật chưa thể thay đổi nội dung pháp luật cách đột ngột Như vậy, với giải pháp mặt xã hội phổ biến kiến thức văn hóa mang tính rộng rãi cho chương trình vận động quyền người đồng tính Việt Nam Q trình mang tính lâu dài, phức tạp, cần 74 xuất phát từ người đồng tính, sách, trình đảm bảo thực thi ủng hộ cá nhân, tổ chức xã hội quần chúng nhân dân việc công nhận bảo vệ quyền người đồng tính Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu thực trạng chương 2, tác giả luận văn đưa số giải pháp bảo đảm quyền người đồng tính Việt Nam Trong nhà nước pháp quyền, yếu tố người quyền người vấn đề cốt lõi, pháp luật cần quan tâm đặc biệt để đảm bảo đáp ứng tối đa quyền người Người đồng tính cần đảm bảo quyền tự bình đẳng, đáp ứng nhu cầu Vì vậy, tác giả đề xuất pháp luật cần đưa xu hướng tính dục yếu tố cấm phân biệt đối xử BLLĐ luật có liên quan, đồng thời việc cho phép sống chung có đăng kí giải hậu pháp lý phát sinh từ việc sống chung Giải vấn đề nhân thân, tài sản, nuôi nuôi tạo bước khởi đầu cho việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Việt Nam tương lai gần Đồng thới nâng cao hiểu biết người đồng tính, người dân xu hướng tính dục kiến thức đáng tin cậy để có cách nhìn đắn đối, khơng định kiến xã hội nặng nề cách nhìn sai lệch người đồng tính Nhanh chóng ban hành luật chống phân biệt đối xử xư hướng tính dục dạng giới thời gian sớm để người đồng tính sống thật, sống bảo vệ trước hành vi phân biệt đối xử 75 KẾT LUẬN Hiện quyền cộng đồng LGBT dần vận động pháp điển hóa luật quốc tế Nhiều phong trào, tổ chức phát động chương trình mang tính chất toàn cầu để vận động cho việc thừa nhận quyền tự hôn nhân, quyền nuôi nuôi, quyền đối xử công không bị phân biệt dựa xu hướng tính dục dạng giới Việc bảo vệ đưa sách phù hợp vấn đề nóng đặc biệt quan tâm không nhiệm vụ quốc gia mà nhiệm vụ chung toàn giới Thừa nhận quyền tự nhiên người điều hiển nhiên tất người cần đối xử bình đẳng, cơng Tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu quyền người đồng tính nhằm tìm hiểu phát triển qua giai đoạn quyền người đồng tính, thực trạng người đồng tính để đưa cách nhìn tổng quát vấn đề này, đồng thời đưa giải pháp phù hợp để bảo đảm quyền người đồng tính Việt Nam phù hợp với vận động, phát triển xã hội nhân quyền quốc tế Đồng thời đưa số giải pháp nhằm bảo đảm quyền người đồng tính thực thi Qua nghiên cứu đề tài: “Quyền người đồng tính theo pháp luật Việt Nam nay”, tác giả muốn đóng góp tiếng nói chung việc bảo vệ quyền người đồng tính Những kiến nghị, giải pháp mà tác giả đưa hi vọng đóng góp tích cực việc sửa đổi quy định pháp luật thay đổi mặt nhận thức xã hội để bảo vệ người đồng tính quyền người đồng tính đảm bảo thực thi 76 ... Thực trạng quyền người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Tăng cường bảo đảm quyền người đồng tính Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐỒNG TÍNH VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1 Hệ... thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến người đồng tính quyền người đồng tính, quy định pháp luật Việt Nam quyền người đồng tính văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật số quốc gia giới có liên quan 4.2... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM TIẾN QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 27/11/2019, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w