1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam

40 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Lời mở đầu Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước châu âu, nợ công quản lý nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Ở nước phát triển, điều kiện khu vực kinh tế tư nhân cịn nhỏ, khơng đủ lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, kinh tế nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Để đạt tốc độ phát triển nhanh, phủ nước phát triển thường sử dụng sách tài khố mở rộng, tăng chi tiêu phủ, giảm thuế kích thích tổng cầu tăng, đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực sách tài khố mở rộng đồng nghĩa với việc gia tăng thâm hụt ngân sách, phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt Việc sử dụng sách tài khố mở rộng thời gian dài làm gánh nặng nợ lớn dần lên Trong trường hợp tốc độ tăng thu ngân sách không theo kịp với tốc độ tăng nghĩa vụ trả nợ, phủ buộc phải sử dụng biện pháp vay để trả nợ cũ Tình trạng kéo dài dẫn tới nguy khả trả nợ phủ, tổng số nghĩa vụ nợ phải trả vượt khả thu ngân sách Chính vậy, tập tiểu luận có mục đích giúp người đọc có nhìn sâu sắc nợ cơng tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam để họ hiểu số sách mà nhà nước ban hành Chúng xin đưa số khuyến nghị giúp tình hình quản lý nợ cơng nước ta hồn thiện Do yếu tố thời gian kiến thức có hạn, mong bạn đọc có chút thơng cảm có sai sót nội dung Rất mong nhận phản ảnh ý kiến từ bạn đọc Chương 1: Tổng quan nợ cơng I Nợ quốc gia nợ phủ 1.Nợ quốc gia Nợ quốc gia tổng khoản nợ mà quốc gia có nghĩa vụ, trách nhiệm phải toán cho quốc gia khác cho cá nhân, tổ chức quốc tế, bao gồm khoản vay Chính phủ khoản vay nợ nước ngồi doanh nghiệp (có hay khơng có bảo lãnh phủ, bao gồm vay thương mại…) a) Các tiêu đánh giá mực độ nợ quốc gia • Số dư nợ so với tổng thu nhập quốc nội (GDP): = D/GDP x 100% • Số dư nợ so với kim ngạch xuất khẩu: = D/EX x 100% • Nghĩa vụ trả nợ nước ngồi hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu: = DS/EX x 100% Lãi đến hạn trả so với kim ngạch XK: = CL/EX x 100% • b) Đánh giá mức độ nợ theo theo chuẩn WB: Mức độ Nợ nghiêm trọng Nợ vừa phải Nợ  >50% >275% 30% - 50% 20% 18% - 30% 12% – 20%

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w