nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam

73 38 0
nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số        nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước nước Là quốc gia phát triển, Việt Nam, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển bù đắp khoản bội chi ngân sách cần thiết Chính vậy, nợ cơng tăng cao vấn đề dễ hiểu Tuy nhiên vấn đề cấp thiết đặt trình hội nhập phát triển kinh tế- xã hội quản lý nợ công minh bạch hiệu Xác định vai trị quản lý nợ cơng đòi hỏi mối quan tâm Quốc hội nói riêng tồn xã hội nói chung thời gian gần Tuy nhiên vai trò quản lý nợ công Việt Nam chưa xác lập nghiên cứu mơ hồ Cho đến nay, vai trị quản lý nợ cơng vấn đề có cơng trình nghiên cứu nước Một số cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều đến vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài góc độ giai đoạn khác nhau, giúp cho tác giả kế thừa số vấn đề lý luận nợ cơng, đánh giá tình hình quản lý nợ cơng, tổ chức kiểm tốn nợ cơng 1.1 Đề tài nghiên cứu nước Đề tài số 1: Luận án tiến sĩ: Vai trị Kiểm tốn Nhà nước quản lý nợ công Việt Nam ( The role of State Audit in public debt management in Vietnam) Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Major: Economics management ) Mã số: 62.34.01.01 Người thực hiện: Nguyễn Đăng Hưng Người giám sát hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Bưu Nội dung nghiên cứu: Luận án làm rõ sở lý luận vai trị Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) quản lý nợ côn g Việt Nam việc phân tích: Phân tích góc độ bao gồm: Góc độ vị trí pháp lý, góc độ chức năng, góc độ nhiệm vụ để thấy cần thiết phải quy định vai trò KTNN quản lý nợ cơng Qua tập trung sâu phân tích góc độ nhiệm vụ KTNN quản lý nợ cơng để thấy vai trị KTNN quản lý nợ cơng vai trị tổ chức thực kiểm tốn quản lý nợ công, đánh giá, kiến nghị quản lý nợ công công khai thông tin quản lý nợ công Phân tích tiêu chí đánh giá vai trị KTNN kết xử lý sai phạm quản lý nợ công, sai phạm phát quản lý nợ công, kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ công để từ đó, làm sở đánh giá kết thực vai trị KTNN quản lý nợ cơng từ trước tới Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến Vai trò KTNN quản lý nợ công bao gồm: yếu tố nội KTNN (chất lượng hoạt động kiểm toán, nguồn nhân lực, sở vật chất) yếu tố ảnh hưởng từ bên ngồi (mơi trường pháp luật, mơi trường kinh tế môi trường xã hội) Ở đề tài số 1, có số điểm sáng phân tích là: Trên sở đánh giá kết thực vai trị KTNN kiểm tốn quản lý nợ công mà KTNN Việt Nam thực hiện, theo chỉ tiêu là: kết xử lý sai phạm quản lý nợ công, sai phạm phát quản lý nợ công kiến nghị chấn chỉnh quản lý nợ công, Luận án rút vấn đề tồn tại, chỉ nguyên nhân cụ thể (1) Luật Quản lý nợ công quy định liên quan chưa quy định rõ vai trò, trách nhiệm quan KTNN quản lý nợ công; (2) xuất phát từ yếu nội KTNN, chưa có phận kiểm tốn quản lý nợ cơng riêng biệt, quy trình, chuẩn mực kiểm tốn quản lý nợ công chưa xây dựng; (3) chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp công tác quan quản lý nợ cơng cịn thiếu hiệu quả, chồng chéo, trùng lặp với nhau, chế cung cấp thơng tin cịn chưa xác, cịn chưa cụ thể chưa kịp thời mang tính chuẩn Đề tài số 2: Luận án tiến sĩ: Nợ công Châu Âu học cho Việt Nam Nhóm thực hiện: Viện đào tạo sau Đại học - Đại học Kinh tế TP.HCM Mã số: 62.34.01.01 Người giám sát: GS.TS Trần Thị Bích Dung Nội dung nghiên cứu: Đưa phân tích nghiên cứu về: Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu từ nguyên nhân bên bên tác động, nguyên nhân khách quan chủ quan Tình trạng nợ công diễn Việt Nam, diến biến biến động vấn đề nợ công Việt Nam Bên cạnh phân tích thêm ảnh hưởng Châu Âu đến tình hình nợ công Việt Nam đưa phương hướng giải Đề tài số 3: Luận án tiến sĩ: Quản lý nợ phủ cộng hịa dân chủ nhân dân Lào – Thực trạng định hướng hoàn thiện Người thực hiện: SOULIGNA SOUPHITHACK Người giám sát hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thức Minh, PGS.TS Phạm Văn Liên Năm hồn thành: 2012 Nội dung nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án: Luận giải vấn đề lý luận chung nợ Chính phủ quản lý vay, trả nợ Chính phủ mối tương quan vĩ mô vay nợ với phát triển kinh tếxã hội Quốc gia; Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vay trả nợ phủ Lào Từ rút mặt chưa tình hình nợ cơng tác quản lý nợ, vấn đề đặt racanf tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nợ Chính phủ; Nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý vay, trả nợ rút học kinh nghiệm cho Cộng hòa nhân dân Lào; Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác huy động quản lý sử dụng tốt vốn vay Chính phủ thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phương thức quản lý nợ Chính Phủ Các yếu tố khác tác giả xem xét nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý vay, nợ nước ngồi nước Chính phủ Lào, có xem xét kinh nghiệm quản lý nợ số nước sâu nghiên cứu kinh nghiệm Chính phủ Việt Nam có điều kiện tương đồng với Lào Những đóng góp luận án Luận án nghiên cứu, hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận chung nợ Chính phủ cơng tác quản lý nợ Chính phủ, chỉ mối tương quan vay nợ phát triển kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ Chính phủ CHND Lào từ 1990 đến 2012 kết kết hợp với kinh nghiệm quản lý số nước đưa định hướng hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vay, trả nợ Chính phủ Lào góp phần thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn lực lực cho đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế đất nước Từ kinh nghiệm quản lý nợ Chính phủ nước Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, luận án rút số học tham khảo bao gồm: Việc định mức độ cấu nợ nước nước ngoài, Mơ hình phương thức quản lý nợ, Hình thức phương pháp huy động vốn với CHND Lào, Quản lý sử dụng vốn vay nợ có hiệu Đề tài số 4: Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt Nam Người thực hiện: Lê Thị Diệu Huyền Người giam sát hướng dẫn: TS Lê Thị Xuân (Học viện ngân hàng), TS Nguyễn Thị Thanh Hương (Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Năm hoàn thành: 2012 Nội dung nghiên cứu: • Nghiên cứu sở lí luận nợ công chế quản lý nợ công • Phân tích thực trạng nợ cơng chế quản lý nợ cơng Việt Nam • Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt Nam thời gian tới • Trong đó, luận án có đề cập đến đánh giá tính bền vững nợ cơng bảng kinh nghiệm thực tiễn WB IFM ngưỡng an toàn nợ 1.2 Đề tài nghiên cứu nước ngoài: Hướng dẫn quản lý nợ công: Tài liệu hướng dẫn trường hợp cụ thể [xem Guidelines for public debt management: Accompanying document and selected case studies (2003)] Trong chỉ rõ nội dung quản lý nợ công chế quản lý lý nợ công 18 quốc gia lựa chọn Brazil, Ấn Độ, Anh, Mỹ… Qua đó, đưa nội dung quản lý nợ công học cần thiết để thực chế quản lý nợ công cho phù hợp với điều kiện quốc gia Điều phối quản lý tiền tệ nợ công: Môi trường nghiệp vụ thể chế [xem Coordinating Public Debt and Monetary Management: Institutional and Operational Environment (1010)] Trong nghiên cứu chỉ chế phối hợp quản lý nợ công với sách tiền tệ Biện pháp tốt quản lý nợ Chính phủ [xem Sound Practice in Government Debt, Wheeler, Graeme (2011)] Cuốn tác giả xây dựng nội dung quản lý nợ cơng, phân tích sâu sắc yếu tố cần thiết để xây dựng chế quản lý nợ hính phủ lành mạnh Cơ sở lý thuyết khung phân tích: Cơ sở lý thuyết mà luận án lấy làm tảng, sở lý thuyết Kinh tế Vĩ mô Trên sở tìm hiểu nghiên cứu luận án mà chúng em đề cập trên, chúng em xin đưa vài nhận xét điểm bật như, bên cạnh đó, điểm cịn thiếu sót khiếm khuyết cơng trình nghiên cứu trên, nhằm đưa phương hướng giải pháp cho nghiên cứu nhóm đề tài mà đưa Các cơng trình nghiên cứu nước nước với quan điểm nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận khác có đóng góp lớn q trình nghiên cứu vai trị quản lý nợ công Việt Nam Các nghiên cứu thời gian qua phần cho thấy tranh tồn cảnh tình hình nợ cơng cấu nợ công Việt Nam, đưa tiêu chí để đánh giá, quản lý tình hình nợ cơng khẳng định vai trị vấn đề quản lý nợ cơng Nghiên cứu vai trị tổ chức bao gồm vị trí, chức nhiệm vụ tổ chức lĩnh vực, tiến trình, hoạt động Như cách tiếp cận xác nghiên cứu vai trị quản lý nợ cơng góc độ vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ quản lý nợ công Trong thời gian qua chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận vai trị quản lý nợ cơng theo hướng Đặc biệt chưa đưa cách đầy đủ vai quản lý nợ công chưa đánh giá thực trang vai trò hay yếu tố tác động đến vai trị quản lý nợ cơng Chính vậy, tác giả nhận thấy khoảng trống cần nghiên cứu, qua cách tiếp cận đó, đóng góp góc nhìn, đưa ý kiến nhằm xác lập nâng cao vai trò quản lý nợ cơng, qua đó, góp phần nâng cao hiệu quản lý nợ cơng, bảo đảm tính bền vững an ninh tài quốc gia 2.1 Cơ sở lý thuyết Sau tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước thảo luận, nhóm đề tài số chúng em định đưa khung lý thuyết sau để bắt tay vào tiến hành nghiên cứu: 2.1.1 Nợ công: a Khái niệm b Phân loại nợ công c Nguyên nhân gây nợ công d Tác động lên kinh tế xã hội 2.1.2 Quản lý nợ công: a Khái niệm b Mục tiêu nguyên tắc quản lý nợ công c Nội dung quản lý nợ công d Tổ chức nguyên tắc quản lý nợ cơng 2.1.3 Tính bền vững nợ cơng: 2.1.1 Nợ công: a Khái niệm nợ công: Cho đến khái niệm liên quan đến nợ công cịn nhiều tranh luận, chưa có thống cao quốc gia, quốc gia phát triển, phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn khoa học, nghị trường Quốc hội hay văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta quốc gia khác giới tổ chức quốc tế Do vậy, để hiểu rõ nợ công, phải xem xét số khái niệm để có thống cách sử dụng Khái niệm nợ: Theo IMF [43], “Nợ tồn số dư cịn lại thời điểm định khoản vay mà đối tượng có nghĩa vụ phải toán (cả gốc lãi) vào nhiều thời điểm tương lai” Theo định nghĩa UNCTAD [55], “nợ khoản mà người vay phải trả, trả vốn vốn lẫn lãi, trả tiền hàng hóa dịch vụ cho người cho vay nhiều thời điểm tương lai” Nợ bao gồm nợ vay, nợ từ việc bán trái phiếu, tiền trả trước khách hàng, nghĩa vụ chi trả khách (như lương hưu) Hiện tổ chức quốc tế có UNCTAD khuyến cáo nước nên tính tốn theo dõi nợ cơng theo nghĩa rộng này, nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam, khu vực quốc doanh lớn Theo Luật Quản lý nợ cơng [29], Nợ hiểu “khoản phải hồn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan thời điểm, phát sinh từ việc vay chủ thể phép vay vốn theo quy định pháp luật Việt Nam” Theo cách hiểu này, nợ khoản phải hoàn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan thời điểm, phát sinh liên quan đến việc vay người vay Khái niệm nợ công: Hiện giới tồn hai cách quan niệm nợ công: theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng theo chuẩn quốc tế IMF định nghĩa nợ cơng là: Nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ tổ chức sau: - Chính phủ trung ương quan nó; - Chính quyền địa phương cấp bang, tỉnh, thành phố; - Ngân hàng trung ương; - Các tổ chức độc lập (Các công ty tài phi tài chính; ngân hàng thương mại, đơn vị cơng ích…) khi: + Ngân sách tổ chức Chính phủ báo cáo phê duyệt; + Chính phủ sở hữu 50% số cổ phần có quyền biểu hay nửa số thành viên ban giám đốc đại diện Chính phủ; +Khi vỡ nợ, nhà nước phải chịu trách nhiệm trả nợ tổ chức (IMF, 2001, Guidelines for Public dept management) Theo cách tính UNCTAD nợ cơng, ngồi nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương bao gồm khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước theo chế tự vay tự trả (có thể Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên, Tập đoàn kinh tế Nhà nước, Tổng công ty Nhà nước, khoản nợ tương ứng với tỷ lệ % phần góp vốn Nhà nước Công ty cổ phần; công ty phá sản Nhà nước phần vốn này) với quỹ bảo hiểm xã hội mà Nhà nước sử dụng để mua trái phiếu, công trái Chính phủ, hay đầu tư vào cơng trình kinh tế trọng điểm quốc gia khoản tiền Nhà nước trả cho người lao động nghỉ hưu tương lai Trong hướng dẫn chung khái niệm nợ công phát hành Hiệp hội quan Kiểm toán tối cao INTOSAI định nghĩa nợ công sau: (1) Khoản phải trả hay cam kết khác gánh chịu trực tiếp quan cơng quyền là: Chính phủ trung ương, hay Chính phủ liên bang, tùy thuộc vào thể chế trị nước; Các Chính phủ bang, tỉnh, đô thị, khu vực địa phương khác; Các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh Nhà nước sở hữu hay quản lý; Các đơn vị Nhà nước khác (2) Khoản phải trả hay cam kết khác mà quan Nhà nước phải gánh vác với vai trò đại diện cho doanh nghiệp tư nhân hay đơn vị khác (3) Việc xử lý khản phải trả Ngân hàng trung ương tùy thuộc vào địa vị rõ ràng ngân hàng mức độ độc lập chúng từ Chính phủ trung ương INTOSAI [48] Theo nghĩa hẹp định nghĩa Luật quản lý nợ công, “nợ công bao gồm “nợ phủ; Nợ Chính phủ bảo lãnh; Nợ quyền địa phương” Luật quản lý nợ công [29] Như vậy, so với khái niệm nợ công mà tổ chức quốc tế WB, UNCTAD, INTOSAI khuyến cáo nước nên theo, khái niệm nợ công Việt Nam chưa bao gồm khoản vay Chính phủ Ngân hàng Nhà nước khoản vay khối doanh nghiệp Nhà nước tổ chức nước nước ngồi có bảo lãnh khơng có bảo lãnh Chính phủ Để hiểu rõ hơn, ta xem bảng: Chỉ tiêu tính nợ cơng VN: WB, UNCTAD, INTOSAI Có thể thể chế trị hay quan điểm điều hành mà xuất định nghĩa khác theo cách hiểu khác nợ công Tuy nhiên, định nghĩa khơng xác dẫn đến việc thống kê không đầy đủ khoản nợ công Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô xác định nghĩa vụ toán ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc thống kê khơng đầy đủ khoản nợ cơng dễ dẫn đến rủi ro tài chính, lịng tin chủ nợ, có khả bị tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế đánh giá thấp dẫn đến tăng chi phí lãi vay ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu, tác giả thống với định nghĩa nợ công theo nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm: nợ Chính phủ nợ chủ thể khác (doanh nghiệp, quan, tổ chức…) Chính phủ bảo lãnh tốn, nợ quyền địa phương b Phân loại nợ cơng: Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước ngồi Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngồi Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước không hiểu nợ mà bên cho vay nước ngồi, mà tồn khoản nợ cơng nợ nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thơng tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, 10 chun mơn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ  Thay đổi cấu nợ công: Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ công, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn: Để kiểm sốt nợ cơng mức an toàn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ cơng/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ chỉ mức 45%; Ukraine (2007) chỉ 13%; Thái Lan (1996) chỉ có 15%; Venezuela (1981) chỉ có 15%; Rumania (2007) chỉ có 20% Sử dụng hiệu nợ công Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: • Chi tiêu cơng phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu • Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp ngồi quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước 59 • Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước b Những kiến nghị định lượng: Phân tích lượng tìm ngưỡng nợ cơng ổn định: Mơ hình nhị phân Để đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam theo phương pháp nhị phân nêu chương I, tiến hành tính tốn chỉ số có ảnh hưởng đến nợ cơng theo mơ hình Manasse Roubini năm 2016 Bảng Chỉ số nợ Các số nợ 2016 Nợ nước ngoài/GDP 44.3% Nợ nước ngắn hạn/Dự trữ ngoại hối Tốc độ tăng trưởng GDP thực 6.21% Nợ cơng nước ngồi/ Thu ngân sách 182.3% Tỉ lệ lạm phát 4.74% 72% Dựa vào chỉ tiêu bảng này, dễ dàng đánh giá rủi ro khủng hoảng nợ công Việt Nam Di chuyển dọc theo sơ đồ Cây Nhị phân, trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, tổng nợ nước ngồi GDP có lớn 50% hay không Câu trả lời không (44.3%) nên tiếp tục di chuyển sang nhánh bên trái trả lời câu hỏi Thứ hai, nợ ngắn hạn so với dự trữ ngoại hối có 134% hay không Câu trả lời không (72%), tiếp tục di chuyển sang bên trái Thứ ba, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế có 5.45% hay khơng Câu trả lời có (6.21%) 60 Từ đó, đến kết luận cuối năm 2016, Việt Nam chưa có nguy khủng hoảng nợ Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp số Việt Nam đưa thường có độ sai lệch lớn so với số đưa tổ chức quốc tế, đặc biệt chỉ số bảng nhạy cảm dễ thay đổi, câu trả lời khác nên đánh giá nhị phân không cịn xác Ngưỡng nợ cơng an tồn IMF WB Theo khuyến cáo IMF WB, thứ nhất, giới hạn nợ công cho phép 50%-60% GDP không vượt 150% tổng kim ngạch xuất Ở Việt Nam mức trần nợ cơng Quốc hội đưa 65% tương đối hợp lí chưa thật tối ưu Hiện tổng nợ công chiếm 63.7% GDP khoảng 72.8% giá trị kim ngach xuất (Tổng cục thống kể, 2006) Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vượt 15% kim ngạch xuất dịch vụ trả nợ phủ không vượt 10% chi ngân sách Việt Nam đáp ứng tốt chỉ số Bảng 5: Ngưỡng an toàn tổng Nợ Nước theo WB IMF (Số liệu Việt Nam năm 2016) Chính sách yếu Chính sách trung bình Chính sách tốt 61 Việt Nam Nguồn: Hướng dẫn phân tích tính bền vững nợ LIC (A Guide to LIC Debt Sustainability Analysis), Trading Economics) Việc xếp hạng khung sách tốt, trung bình hay yếu WB định dựa điểm đánh giá chất lượng sách thể chể CPIA (Country Policy and Institutional Assessment) thang điểm từ 1-6 Những nước có điểm CPIA từ 3.75 trở lên coi có Chính sách tốt từ 3.25 trở xng bị coi có Chính sách yếu Theo xếp hạng năm 2015 Việt Nam có điểm CIPA 3.5, xếp hạng trung bình Có thể thấy tiêu chí đặt Việt Nam đáp ứng tốt trừ tiêu chí tỷ lệ nợ nước ngồi GDP vượt trần Cần lưu ý khơng có số an toàn chung cho tất quốc gia Trong lịch sử, nhiều nước có tỷ lệ nợ GDP thấp rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ như: Venezuela năm 1981 tỷ lệ 15% GDP, tương tự với Thái Lan năm 1996; trường hợp Argentina năm 2001 45% GDP; Ukraina năm 2007 chỉ với 13 % GDP Rumani 20% GDP Chính vậy, để xác định, đánh giá đắn mức độ an tồn nợ cơng, khơng thể chỉ quan tâm đến tỷ lệ nợ GDP, mà cần phải xem xét nợ cơng cách tồn diện mối liên hệ với hệ thống chỉ tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân, là: tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn ,tỉ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa mức đầu tư toàn xã hội Bên cạnh đó, tiêu chí như: cấu nợ công, tỷ trọng loại nợ, cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cần phân tích kỹ lưỡng đánh giá tính bền vững nợ cơng 2.2.2 Những kiến nghị rút từ kinh nghiệm nợ công nước: a Những kiến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng thấp: Quản lý tốt nợ nước ngồi chìa khóa thành cơng cho quốc gia muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững mà khơng gặp khó khăn 62 việc hoàn trả nợ nước Việt Nam muốn tăng trưởng cần phải vay vốn bên đồng thời để tránh xảy khủng hoảng nợ nước Châu Âu, Việt Nam cần khéo léo học hỏi kinh nghiệm từ nước trước thành cơng việc trì tính bền vững nợ công Nga Indonesia kết hợp với thực trạng nợ cơng kinh tế nước để có sách phù hợp: • Tận dụng lợi nước: Vị trí địa kinh tế, địa trị, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người Nga Indonesia thành công việc phát huy tiềm sẵn có nước để góp phần giảm bớt gánh nặng nợ nần, từ quản lý nợ hiệu Nga tận dụng nguồn nguyên liệu dầu mỏ khí đốt nhằm tăng nguồn thu ngân sách ổn định đồng rup trì nợ cơng bền vững trước bối cảnh tác động từ khủng hoảng kinh tế sách cấm vận đến từ Mỹ nước Châu Âu Indonesia thành công việc phát huy tiềm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt lượng tái tạo Đã đến lúc Việt Nam cần tìm phát huy nguồn lực sẵn có nước để làm giàu cho ngân sách quốc gia bớt phụ thuộc vào khoản vay nước ngồi • Thận trọng việc vay vốn nước ngồi Nợ cơng vốn dao lưỡi, không thận trọng việc vay vốn dễ dẫn đến việc vay q nhiều mà khơng có khả trả nợ, nguy vỡ nợ trở thành tương lai không xa • Học hỏi kinh nghiệm quản lý nợ nước Indonesia, cụ thể bước quản lý nợ nước ngồi, phải có giám sát chặt chẽ từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, kết hợp sử dụng hệ thống thiết bị tinh vi mạng lưới Internet riêng Chính phủ nhằm quản lý phát trường hợp nợ xấu • Tổ chức đào tạo đội ngũ am hiểu quản lý nợ, bồi dưỡng cán nhân viên có kiến thức đạo đức, thái độ làm việc • P hợp phương pháp xử lý nợ chặt chẽ linh hoạt hoán đổi nợ, điều chỉnh nợ thông qua câu lạc Paris, London, thành lập tổ chức chuyên môn xử lý nợ 63 b Những kiến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng trung bình: Từ kinh nghiệm quản lý nợ cơng Philipin Thái Lan, ta rút số kiến nghị cho Việt Nam: • Một là, đổi nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh hóa vàổn định Đây giải pháp mang tính định để NSNN nước ta thực lành mạnh hóa, mục tiêu xuyên suốt phải kiên cắt giảm bội chi NSNN theo Nghị Đại hội Đảng XII kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020, là: giảm dần bội chi NSNN đến năm 2020 4% GDP Để đạt yêu cầu trên, cần thực mặt:  Cơ cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững Theo đó, sách thuế cần mở rộng đến nguồn thu, phù hợp với khả đóng góp người nộp thuế, trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng thuế trực thu sở phát triển sản xuất kinh doanh  Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, xử lý cương tình trạng trốn thuế qua hình thức “chuyển giá” doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiên trì cải cách thủ tục hành thuế gắn với đẩy mạnh công tác tuyên truyền thuế nhằm góp phần chống tiêu cực, nâng cao ý thức trách nhiệm người nộp thuế, qua đó, huy động thuế đầy đủ kịp thời vào NSNN  Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm tiết kiệm chi thường xuyên, cách cương tinh giảm biên chế máy nhà nước, mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang hợp đồng đơn vị nghiệp công, đầy mạnh dịch vụ nghiệp cơng, qua đó, thu hẹp phạm vi giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN… Bên cạnh đó, quyền cấp phải tn thủ nghiêm kỷ luật tài khóa theo Luật NSNN năm 2015 quy định: thu khơng đạt dự tốn phải giảm chi tương ứng • Hai là, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định vững chắc, nguồn gốc, sở tạo nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ cơng Theo đó, 64 cần ban hành chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân mạnh dạn đầu tư phát triển  Đảm bảo quy mô đầu tư xã hội đạt 32 - 34% GDP giai đoạn 2016-2020; Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh, đó, vấn đề then chốt phải chuyển kinh tế từ làm hàng gia công, khai thác nguyên liệu thô chủ yếu sang tập trung chế biến sâu gắn với công nghệ đại công nghiệp 4.0 nhằm làm gia tăng giá trị sản phẩm; Tiếp tục đẩy mạnh xuất với cấu mặt hàng, dịch vụ đa dạng sở phát huy lợi so sánh Việt Nam (đây nguồn tạo lượng ngoại tệ để trả nợ nước ngồi Chính phủ)  Phối hợp đồng hiệu sách tiền tệ, sách tài khóa sách khác để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, qua đó, tạo sở tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định • Ba là, điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát linh hoạt, qua giảm thiểu rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro tín dụng nợ công thời gian tới Điều hành lãi suất theo chế thị trường, đảm bảo sàn trần lãi suất hợp lý để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư Luôn đảm bảo quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh (đạt khoảng tháng kim ngạch nhập khẩu) để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá; Duy trì kiểm sốt mức độ lạm phát mức độ hợp lý (khoảng 5%/năm) nhằm kích cầu, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước ngồi • Bốn là, đổi tổ chức quản lý nợ công hành lang pháp lý, chế quản lý người thực Cần hồn thiện khn khổ pháp lý nợ công Trước mắt, xem xét sửa đổi kịp thời Luật quản lý nợ công năm 2009, tập trung vào vấn đề trọng yếu sau:  Quy định tập trung đầu mối quản lý nợ công, gắn liền trách nhiệm vay, sử dụng trả nợ chặt chẽ với nhau, tuân thủ nguyên tắc 65 trước vay, phải xác định phương án trả nợ vay có tính khả thi cao Trên sở rút kinh nghiệm công tác quản lý nợ cơng nước, kiến nghị Bộ Tài đầu mối thống quản lý nợ công Khi đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm có sở truy cứu đến việc quản lý nợ cơng  Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có liên quan kiểm tra phân bổ sử dụng vốn vay, đơn đốc thu hồi nợ tìm nguồn thu trả nợ hạn, thúc đẩy giải ngân vốn vay kịp thời, hạn chế tiêu cực tham nhũng trình xét duyệt, phân bổ vốn vay, đảm bảo chất lượng, hiệu cơng trình đầu tư công Mặt khác, số ngành, địa phương nhận thức rõ trách nhiệm vay trả nợ đắn, kể vay ODA, từ đó, sử dụng vốn vay cách chắt chiu, tiết kiệm, có khả thu hồi để trả nợ  Ban hành quy định, chế kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng giới hạn trần cho phép, đảm bảo tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá Bên cạnh đó, cần đề cao tính kỷ luật tài quản lý nợ công, trọng đến trách nhiệm cá nhân người điều hành, có thưởng, phạt phân minh rõ ràng nhằm đảm bảo hiệu nợ công  Chuyển đổi phương thức quản lý đầu tư theo NSNN hàng năm sang kế hoạch tài trung hạn năm nhằm phân bổ nguồn nợ vay theo ưu tiên chiến lược quốc gia  Từng bước nâng cao trình độ, lực quản lý nợ công cho đội ngũ cán chuyên trách nước ta nay, trọng bồi dưỡng kỹ kiểm tra, phân tích đánh giá chương trình, dự án đầu tư cơng khơng chỉ mặt hiệu kinh tế mà mặt xã hội, bảo vệ môi trường để đưa định đầu tư hợp lý, có khả dự báo, nhận diện đánh giá biết cách giảm thiểu, phân tán, xử lý loại rủi ro liên quan đến nợ cơng Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao tinh thần đạo 66 đức, trách nhiệm thực nhiệm vụ cho đội ngũ nhiều giải pháp thích hợp • Năm là, tiếp tục hồn thiện chế phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam để cơng cụ nợ Chính phủ giao dịch mua bán thuận lợi, tạo kênh vay vốn chủ yếu với chi phí thấp, vốn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển; Có chế đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng trình mà thành phần kinh tế khác tham gia (giáo dục, y tế, đường giao thông ) nhằm giảm tải chi đầu tư từ nguồn NSNN, giảm áp lực tăng nợ công Cùng với việc sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009, cần sửa đổi bổ sung luật có liên quan đến quản lý nợ công như: Luật Đầu tư công năm 2014, Luật NSNN năm 2015 nhằm đảm bảo tính đồng phát huy hiệu lực cao Quản lý nợ công vấn đề quan trọng xét khía cạnh tác động qua lại đến bội chi NSNN tăng trưởng kinh tế nước ta Nếu không khắc phục kịp thời tồn tại, yếu nợ cơng nói trở thành lực cản, kìm hãm phát triển kinh tế Ngược lại, Nhà nước mạnh dạn đổi cách thức quản lý nợ công với giải pháp hữu hiệu nợ cơng trở thành lực đẩy cần thiết mang tính tảng để hình thành hệ thống sở hạ tầng nước ta hồn chỉnh đồng thời có tác động tích cực đến việc lành mạnh hóa NSNN đảm bảo cấu trúc an ninh tài quốc gia, qua đó, tạo bệ phóng cho kinh tế nước ta cất cánh vững điều kiện hội nhập quốc tế c Những kiến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng cao: Nợ cơng khơng xấu quốc gia có khả tốn nó, nhiều nước thất bại đặc biệt quốc gia châu Âu Cần có giải pháp hợp lí cần thiết phù hợp với hồn cảnh kinh tế, mà Việt Nam có xu hướng trở thành nước có nợ cơng cao, cần phải học hỏi kinh nghiệm để trì tính bền vững Nhật, Trung Quốc, Mỹ: 67 • Thực công khai minh bạch báo cáo nợ công: Trung Quốc đưa nhiều biện pháp để thượng tôn tính minh bạch, giúp cho đơn vị kiểm tốn nhận thấy rõ trách nhiệm mình, hướng tới công khai minh bạch hoạt động Việc công khai kết kiểm tốn nợ cơng đồng nghĩa với việc thơng tin tính trung thực, tin cậy báo cáo nợ cơng tình hình quản lý nợ công công bố rộng rãi đến đối tượng sử dụng thông tin Quốc hội, Chính phủ quan quản lý nhà nước vào kết kiểm toán để định quản lý, sử dụng có hiệu nợ công Thực tế cho thấy Việt Nam mắc vấn đề tương tự Trung Quốc việc công khai minh bạch Việt Nam cần nâng cao tính minh bạch sử dụng thơng tin sử dụng kết kiểm toán việc thực giám sát, chất vấn phản biện xã hội, qua tạo áp lực tác động ngược trở lại công tác quản lý sử dụng khoản nợ cơng Cơng khai kết kiểm tốn kênh phản biện cần thiết để kinh tế Nhà nước không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm tốn Kinh tế Nhà nước ngồi việc công khai nay, tiến tới thực kiểm tốn nợ cơng thành riêng biệt, kiểm tốn chun đề nợ phát hành riêng tin kết kiểm toán nợ công Đây giải pháp quan trọng để đưa công tác quản lý nợ công Việt Nam vào nề nếp, minh bạch hiệu Tăng thu ngân sách Nhà nước công cụ thuế: Nước Mỹ gặp vấn đề gây tranh cãi Đảng Dân chủ Cộng hòa Đảng Cộng hòa chủ trương không tăng thuế, mức thâm hụt ngân sách tỷ lệ nợ công cao tới mức báo động, u cầu phải có nguồn thu nhập Cịn Đảng Dân chủ chỉ xem xét việc tăng thuế thu nhập, mà khơng có ý định sửa chữa, điều chỉnh hệ thống thuế trở nên phức tạp, bị bóp méo phá hoại tăng trưởng Điều thấy rõ Việt Nam, hệ thống thuế trồng chéo, khó kiểm sốt Biến thuế nguồn thu nhập cho phủ phải phù hợp với người thu nhập thấp để gánh nặng thuế dẫn đến việc thu thuế hiệu quả., hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm 68 tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Khuyến khích tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng nhát mặt hàng xa xỉ nhập • Định hướng cắt giảm chi tiêu cơng: Mặc dù khó có khả xảy khủng hoảng nợ cơng, Chính phủ Mỹ cơng bố chương trình cắt giảm ngân sách mạnh mẽ nhằm giảm nợ cơng chi tiêu cơng riêng chương trình y tế chăm sóc sức khỏe cắt giảm 700 tỷ USD Cắt giảm chi tiêu công tăng thuế biện pháp tình nước Mỹ để tránh khỏi khủng hoảng tương lai, để tránh sai lầm Việt Nam cần cắt giảm chi tiêu công Đặc biệt lĩnh vực xây dựng, nhiều dự án tốn mà không mang lại hiệu có dự án cần thiết mà chưa triển khai, thực vấn đề lớn cho phát triển đất nước Cần cắt giảm phải dựa việc đánh giá sàng lọc chương trình/dự án chi tiêu hiệu quả, có thứ tự ưu tiên thấp, lĩnh vực mà khu vực tư nhân làm tốt Bên cạnh việc phân bổ lại chi đầu tư theo hướng hiệu hơn, chi thường xuyên, dự toán gấp 3,6 lần chi đầu tư năm 2012, phải đối tượng rà soát cắt giảm liệt • Phát triển thị trường cổ phiếu trái phiếu nước: Từ đầu thập niên 1990, ngân sách Chính phủ Nhật Bản bắt đầu thâm hụt, Nhật Bản bù đắp cho khoản thâm hụt cách phát hành trái phiếu để vay nợ, chủ yếu từ nguồn tiền tiết kiệm nội địa lên tới 17 nghìn tỷ USD, phần lớn trái phiếu phủ hướng tới người mua dân chúng Nhật Bản (chiếm tới 95% trái phiếu phủ) Khoảng 50% tài sản trị (khoảng 1.400 nghìn tỷ n) tích trữ dạng tiền mặt gửi ngân hàng (tỷ lệ Mỹ chỉ 14%), đó, phần lớn đầu tư vào trái phiếu phủ thơng qua hệ thống ngân hàng triển vọng trái phiếu phủ Nhật Bản ổn định Nhật Bản “không gần” với khủng hoảng, ngắn hạn, nhờ yếu tố bản: (1) Cán cân toán quốc tế mạnh dự trữ ngoại hối 1000 tỷ USD; (2) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân lớn nợ công; (3) Đa phần trái phiếu phủ Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ Do phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế, nên Chính phủ Nhật Bản chỉ gặp thách thức vấn đề vay nợ nhà đầu tư nước khơng cịn mặn mà với trái phiếu Nhật 69 Bản Những mạnh giúp Nhật Bản giữ thị trường trái phiếu bình ổn Đây học mà Việt Nam nên làm theo, thực tế Việt Nam có xu hướng giống nước thất bại để nợ nước cao Phát triển thị trường nợ nước, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO IMF Public debt – Historical Public Debt Database – Datasets Truy cập ngày 20/12/2017, http://www.imf.org/external/datamapper/DEBT1@DEBT/OEMDC/ADVEC/W EO 70 Phạm Thế Anh & Đinh Tuấn Minh & Nguyễn Trí Dũng & Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng tính bền vững việt nam: khứ, tương lai NXB Tri thức Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV (2016) Báo cáo đánh giá thực trạng nợ công việt nam giai đoạn 2011-2015 đề xuất cho giai đoạn 2016 -2020 Sử Đình Thành (2012) Ngưỡng nợ công: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, Số 257 tháng năm 2012 Bộ tài (2017) Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công Bộ Tài (2017), Bản tin cơng nợ số 5/2017; Phạm Thị Thanh Bình (2013) Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam - NXB CTQG Vũ Thành Tự Anh (2010), “Tính bền vững nợ công Việt Nam”, http://www.tinkinhte.com/vietnam/phan-tich-du-bao/tsvu-thanh-tu-anhtinh-benvung-cua-no-cong-o-viet-nam.nd5- dt.99635.113121.html GS.TS Ngô Thế Chi Giám đốc Học Viện Tài Chính (23/4/2015) Nợ cơng tác động đến kinh tế 10 Kinh tế & Đơ thị (2012) Tìm ngưỡng an tồn cho nợ cơng http://kinhtedothi.vn/tim-nguong-an-toan-cho-no-cong-97429.html 11 Vũ Thành Tự Anh (2010), “Tính bền vững nợ cơng Việt Nam”, http://www.tinkinhte.com/vietnam/phan-tich-du-bao/tsvu-thanh-tu-anhtinh-benvung- cua-no-cong-o-viet-nam.nd5- dt.99635.113121.html 12 Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff Princeton University Press (2009) The time is different: Eight Centuries of financial folly Truy cập ngày 10/12/2017 Từ link: https://www.economist.com/media/pdf/thistime-is-different-reinhart-e.pdf 13 ĐINH CƠNG HỒNG (31/10/2017) Vấn đề nợ công Trung Quốc Truy cập ngày 03/12/2017 Từ địa chỉ https://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-thegioi/van-de-no-cong-o-trung-quoc-hien-nay 14 Manmohan S Kumar and Jaejoon Woo (2010) Public Debt and Growth Truy cập ngày 10/12/2017 Từ link: https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2010/wp10174.pdf 71 15.Marchio Gorbiano (05/09/2017) Indonesia to keep debt-to-GDP ratio below 30% Truy cập ngày 16/12/2017 Từ link http://www.thejakartapost.com/news/2017/09/05/indonesia-to-keep-debtto-gdp-ratio-below-30.html 16 Vernion Banias, 04/07/2016 The Role of BPK – To Improve Government Public Debt Management 17 Scenaider Siahaan, 07/12/2016 Risk Management in Government DebtIndonesia case 18.Managing government debt in Indonesia, truy cập ngày 17/12/2017 link: http://documents.worldbank.org/curated/en/993951468752365139/Indone sia-Managing-government-debt-and-its-risks 19 Debt Management Program in the Philippines, truy cập ngày 17/12/2017 link: http://lnweb90.worldbank.org/oed/oeddoclib.nsf/DocUNIDViewForJavaS earch/D4773C1117006DB285256BD4006635A2 20 Yuwawan Rattakul (2013) Thailand’s recent public debt issues, BIS Papers No 20, part 24 21 Thailand Public Debt: Total truy cập ngày 18/12/2017 đường link: https://www.ceicdata.com/en/indicator/thailand/data/public-debt-total 22.Press Release: Public Debt Management Forum and U.S Treasury Roundtable on Treasury Markets and Debt Management Held at IMF Headquarters cập nhật ngày 26/06/2016 23 Japan’s Debt Management Report 2017, truy cập ngày 18/12/2017, đường link: http://www.publicdebtnet.org/pdm/.content/Report/Report00081.html 24.Takatoshi Ito and Andrew K Rose (2007) Fiscal Policy and Management in East Asia 25 N.Dương (2017) “3,1 triệu tỷ đồng nợ công: Mỗi người dân Việt Nam gánh khoản nợ khoảng 33 triệu đồng”, truy cập ngày 25/10/2017, từ http://cafef.vn/no-cong-tiep-tuc-tang-co-the-vuot-31-trieu-ty-dong20171025110048223.chn 72 26 Đức Minh (2017) “Năm 2018, nợ cơng có tiếp tục nỗi ám ảnh với người dân?”, truy cập ngày 02/01/2018, từ http://cafef.vn/nam-2018-nocong-co-tiep-tuc-la-noi-am-anh-voi-nguoi-dan-20180102150133355.chn 27 Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Hồng Ngọc (10/11/2017), “Đánh giá luật quản lý nợ công Việt Nam số hàm ý sách”, Báo cáo từ Viện Konrad Adenauer Việt Nam 73 ... công, quản lý nợ cơng tính bền vững nợ cơng Phần 2: • Kinh nghiệm quản lý nợ công quốc gia • Thực trạng quản lý nợ cơng Việt Nam • Đề xuất kiến nghị rút từ kinh nghiệm quốc gia nhằm trì tính bền vững. .. Quản lý nợ công: a Khái niệm b Mục tiêu nguyên tắc quản lý nợ công c Nội dung quản lý nợ công d Tổ chức nguyên tắc quản lý nợ cơng 2.1.3 Tính bền vững nợ công: 2.1.1 Nợ công: a Khái niệm nợ công: ... nghiên cứu: • Nghiên cứu sở lí luận nợ công chế quản lý nợ cơng • Phân tích thực trạng nợ cơng chế quản lý nợ cơng Việt Nam • Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:07

Mục lục

  • CHƯƠNG I: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

    • 1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài

      • 1.1. Đề tài nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Đề tài nghiên cứu nước ngoài:

      • 2. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích:

        • 2.1. Cơ sở lý thuyết

          • 2.1.1. Nợ công:

            • b. Phân loại nợ công:

            • c. Nguyên nhân gây ra nợ công:

            • d. Vai trò của nợ công:

            • e. Tác động của nợ công đối với nền kinh tế, xã hội

            • 2.1.2. Tổng quan về quản lý nợ công:

            • 2.1.3. Tính bền vững của nợ công:

            • 3. Phương pháp nghiên cứu:

              • 1. Quy trình nghiên cứu:

              • 2. Phương pháp nghiên cứu:

              • Chương II: Kết quả và thảo luận

                • 1. Kết quả nghiên cứu:

                  • 1.1. Các quốc gia có nợ công thấp và bền vững:

                  • 1.2. Các quốc gia có nợ công trung bình và bền vững:

                  • 1.3. Các quốc gia có nợ công cao và bền vững:

                  • Thảo luận kết quả nghiên cứu (Discussion)

                  • 2. Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp:

                    • 2.1. Thực trạng nợ công Việt Nam hiện nay:

                    • 2.2. Một số kiến nghị nhằm tăng tính bền vững của nợ công Việt Nam:

                      • a. Những kiến nghị định tính:

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan