Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam

29 23 0
Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan nợ công I Một số khái niệm 1.1 Nợ cơng ? Định nghĩa: Theo Luật quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công quy định luật bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: • Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ • Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài hính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh • Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Các tiêu chí đánh giá tính bền vững nợ cơng: Theo ơng Habib Rab, chuyên gia kinh tế cao cấp Ngân hàng Thế giới (WB), số nước có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao coi bền vững, ngược lại số nước có tỷ lệ nợ cơng thấp bị coi không bền vững Như vậy, đánh giá tính bền vững khả trả nợ quốc gia không dựa vào quy mô nợ cơng mà cịn chịu tác động số nhân tố mang tính định, đặc biệt chất lượng sách cũn thể chế quốc gia để quản lý ngân sách Những sách thể chế bao quát nhiều vấn đề bảo đảm chất lượng đầu tư công, xác định ưu tiên cho dự án xây dựng hay đầu tư phát triển, chất lượng trình lập ngân sách, thực thi ngân sách, chất lượng trình huy động Ngân sách Nhà nước thể chế sách để đảm bảo kỷ luật tài khóa, hay thâm hụt ngân sách mức kiểm sốt Những sách tác động đến triển vọng kính tế quốc gia, điều lại định mức nợ cơng có bền vững hay khơng Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tốn nợ cơng: • Lạm phát: Lạm phát thuật ngữ gia tăng liên tục mức giá chung Lạm phát ảnh hưởng lớn trịng việc tính lãi vay theo lãi suất danh nghĩa (lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tế tỷ lệ lạm phát: i = r+π )1 Theo phương trình Fisher, tỷ lệ lạm phát tăng 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1% • Tài sản đầu tư: Các nhà kinh tế cho nên trừ tổng tài sản tài sản Chính phủ tính tốn nợ cơng Tuy nhiên, khó để xác định đâu tài sản Chính phủ giá trị chúng • Các khoản nợ tiềm tàng: Bao gồm khoản chi trả trọ cấp cho hưu trí, bảo hiểm xã hội, hay khoản vay Chính phủ đứng bảo lãnh tương lai khơng có khả toán Những khoản chi cần tính vào nợ cơng Bởi lẽ khoản tiền mà Chính phủ 1.2 Thực trạng nợ công giới Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu tồn cầu McKinsey (McKinsey Global Institute (MGI) cơng bố đây, nợ toàn cầu tăng nhanh kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008, từ mức 57.000 tỷ USD năm 2007 lên 200.000 tỷ USD vào năm 2014 Như vậy, nợ toàn cầu tương đương 286% GDP giới, so với tỷ lệ 269% vào năm 2007 Những khu vực quốc gia có tổng mức nợ cơng tuyệt đối cao Bắc Mỹ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Australia Trong đó, Nhật Bản nước có số nợ cơng khổng lồ nhất, lên tới 12.500 tỷ USD (tương đương 227,2% GDP), Mỹ nợ 11.800 tỷ USD (tương đương 101.53% GDP) Bản đồ nợ công giới năm 2014- The Economist Nhiều quốc gia khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có mức nợ cơng hàng nghìn tỷ USD Đức nợ gần 74.7% GDP, Italy nợ khoảng 132.10% GDP, Pháp nợ tương đương 95% GDP , Anh nợ 2.200 tỷ USD (tương đương 89,4% GDP)… Hy Lạp, “tâm bão” nợ công châu Âu nợ tương đương 177,10% GDP 1.3 Nguyên nhân gây nợ công Thứ nhất, bội chi ngân sách lớn kéo dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Đây nguyên nhân khiến tình hình nợ cơng ngày trở thành gánh nặng cho kinh tế Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt thương mại ln trì mức cao kéo dài Một tỷ lệ lớn vốn tài trợ cho thâm hụt đến từ bên ngoài, số tiền vay nợ (qua ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ quốc tế) ngày lớn Thứ hai, vay nước nhiều gây tác động nguy hại đến kinh tế Thời gian đầu, dòng ngoại tệ lớn chảy vào nước làm giảm sức ép cân đối ngoại tệ Tuy nhiên, trung dài hạn, việc Chính phủ phải cân đối nguồn ngoại tệ trả nợ gốc lãi đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, làm giá đồng nội tệ, tăng chi phí nhập máy móc thiết bị ngun liệu, tăng chi phí đầu vào kinh tế, dẫn tới nguy lạm phát Tỷ giá tăng cao làm chi phí tốn nợ trở nên đắt đỏ hơn, làm tăng nguy vỡ nợ, quy mô nợ vượt sức chịu đựng ngân sách nhà nước Việc vay nợ nước lớn đồng JPY USD bất lợi đồng JPY USD có xu tăng giá, tỷ giá JPY/VND tiếp tục tăng lên, điều làm tăng gánh nặng nợ nước nhà nước bởi: Một là, đa số khoản vay nước ngồi vay trung dài hạn rủi ro tín dụng rủi ro tỷ giá cao; Hai là, rủi ro kép với mức chênh lệch lãi suất đánh giá theo lãi suất thị trường Nếu chênh lệch lãi suất lớn thị trường nước thị trường quốc tế để thực cân tài khoản vốn gia tăng mức độ đơla hóa tạo áp lực lên tỉ giá Ba là, tính tốn tỉ giá thực sức mua ngang giá tiền đồng vào thời kỳ Giữa số vốn vay số vốn trả nợ đáo hạn vốn vay nước chịu tác động tỉ giá lớn, sử dụng quản lý vốn vay khơng có hiệu Sự giá tiền đồng Việt Nam tạo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ, khiến nợ công ngày gia tăng Thứ ba, thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư lại không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất cao khiến cho việc hoàn trả nợ công ngày trở nên đắt đỏ Trong nước phát triển trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định Thứ tư, đầu tư công cao hiệu bối cảnh tiết kiệm nhà nước giảm nguyên nhân làm tăng nợ công Đầu tư công chưa hiệu nguồn gốc lớn làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 1.4 Hậu nợ công cao ý nghĩa việc nghiên cứu nợ cơng Khi quốc gia có nợ cơng q cao, hậu xấu mặt kinh tế trị phải kể đến là:  Nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thối lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thối lui đầu tư” khu vực tư nhân  Nợ công tạo áp lực gây lạm phát Lạm phát tạo hai nguyên nhân chính: Do tổng cầu tăng lên chi phí đẩy Chính phủ tăng vay nợ phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Khi tăng vay nợ nước, lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành giá bán sản phẩm Bên cạnh lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu phủ cảm thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tiêu dùng tư nhân tăng, chi tiêu cơng phủ tăng dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm phát ngắn hạn, từ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực kinh tế (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Khi phủ tăng vay nợ nước ngồi, dịng ngoại tệ lớn chảy vào nước giảm sức ép cân đối ngoại tệ ngắn hạn Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ gốc lãi ngoại tệ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng chi phí đầu vào nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị dẫn tới nguy lạm phát Tỷ giá tăng làm chi phí toán nợ trở nên đắt đỏ hơn, vượt sức chịu đựng ngân sách dẫn đến nguy vỡ nợ  Nợ cơng làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Dù phủ lựa chọn phương án vay nợ nước hay vay nước ngồi có tác động làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Bản tin nợ nước ngồi số – Bộ Tài Nếu vay nước ngoài, nguồn để trả nợ gốc lãi lấy từ khoản thu thuế Người dân phải chịu khoản thuế cao tương lai để trả lãi cho đối tượng quốc gia làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng từ giảm chất lượng sống Vay nước coi tác động lý phủ nợ cơng dân nước họ người hưởng thụ lợi ích khoản chi tiêu cơng tạo Tuy nhiên, người bị đánh thuế để trả lãi cho họ sở hữu trái phiếu phủ có tác động khiến cho hoạt động kinh tế người bị bóp méo Dù cho Chính phủ dùng loại thuế (thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản…), đánh thuế hình thức (trực tiếp, gián tiếp) dẫn đến sai lệch hoạt động kinh tế cá nhân thay đổi hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế vi mô, vĩ mô khác như: sản xuất, việc làm Bên cạnh đó, việc tăng thuế để trả lãi vơ hình chung tạo phân phối lại thu nhập người nộp thuế người sở hữu trái phiếu phủ, theo người nộp thuế chắn phải gánh chịu suy giảm thu nhập, tiêu dùng tiết kiệm  Nợ cơng gây bất ổn trị Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Chẳng hạn, để nhận gói cứu trợ nhằm giải khủng hoảng nợ, Chính phủ Hy Lạp phải định tăng nhiều loại thuế, từ thuế giá trị gia tăng đến thuế thu nhập, thuế bất động sản; đánh thuế vào nhiều sản phẩm rượu, thuốc lá…, đồng thời chấp nhận áp dụng biện pháp cắt giảm chi tiêu mạnh tay Để phản đối sách phủ, tổng đình cơng diễn ra, hàng chục ngàn người tham gia biểu tình khắp đất nước Hy Lạp, thủ đô A-ten Cách 14 năm, năm 2001, Argentina phải đối mặt với tình trạng rối loạn nghiêm trọng sóng biểu tình khắp nơi phản ứng biện pháp "thắt lưng buộc bụng", để Tổng thống Argentina ơng Fernando de la Rúa phải từ chức, ngày sau đó, người kế nhiệm Adolfo Rodríguez Sấ phải tun bố tình trạng vỡ nợ quốc gia, với khoản nợ 90 tỉ USD – mức nợ lớn lịch sử đất nước  Nợ công cao khiến ngân sách không đủ để chống chọi với khủng hoảng Trong thời điểm nay, kinh tế toàn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào "khủng hoảng kép" Nghiêm trọng hơn, việc tung gói kích thích kinh tế ngun nhân làm tăng nợ cơng phủ, khủng hoảng “tái xuất” liệu phủ có cịn đủ khả xoay xở, cứu vãn kinh tế mình? Vấn đề đặt cho phủ phải chèo lái để giải thâm hụt ngân sách không đẩy kinh tế trở lại tình trạng suy thối, biện pháp để giải hai vấn đề lại có tác động khơng thuận chiều  Các quốc gia có nợ cơng q cao phải đối mặt với nạn đầu – nguy kéo sụp hệ thống kinh tế Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Thí dụ, Hy Lạp, tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s hạ bậc tín nhiệm trái phiếu phủ Athens, quỹ đầu tư lớn bán loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào đợt phát hành Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vịng xốy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Việc đưa xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế có nguy làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng "cú huých", đẩy kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc  Nợ công cao làm giảm độc lập trị niềm tin vào khả lãnh đạo quốc gia Các quốc gia phải chịu sức ép từ phía chủ nợ tổ chức tài quốc tế việc phải thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, giảm trợ cấp xã hội, xa yêu cầu cải cách thể chế, thay đổi máy quản lý, thay đổi định hướng kinh tế Ngoài ra, việc lệ thuộc nhiều vào khoản vay nợ nước làm giảm vị quốc gia mối quan hệ song phương, đa phương với đối tác nước chủ nợ Cịn nợ cơng cao đến ngưỡng mà Chính phủ khơng thể trả buộc phải tuyên bố vỡ nợ, kinh tế nước suy sụp, mà biểu là:  Thị trường chứng khốn sụp đổ điểm tín dụng xuống cấp thê thảm  Mọi chế tài đóng cửa Tiền giá, lạm phát leo thang, trái phiếu đồng nội tệ mớ giấy lộn Tiền gửi ngân hàng “bốc hơi” giá trị  Mọi chương trình phủ tài trợ ngưng hoạt động (y tế, cảnh sát, an ninh, quốc phòng, giáo dục, cầu, đường, lượng v…v…) Quỹ hưu trí tan vỡ, nhà thương, trường học ngưng hoạt động  Các thương vụ đóng cửa nạn thất nghiệp tràn lan Mọi mặt hàng khan kể nhu yếu phẩm Giá tăng vọt Đời sống người dân bị đảo lộn hoàn tồn  Nội loạn xảy khơng có người để trì trật tự cơng cộng Nạn đói cướp bóc xảy Hiện tượng vơ kỷ luật, vơ trật tự, vơ tổ chức hồnh hành  Kẻ giàu có cuỗm tiền bạc quốc gia trốn ngoại quốc Đó ngắn hạn Cịn dài hạn cháu quốc gia phải trả nợ – suốt đời, nhiều hệ Tiền trả nợ cướp hội đầu tư để phát triển đất nước Quốc gia tiếp tục giật lùi so với đà phát triển giới, bị chi phối, khai thác, thao túng thành phần xấu cộng đồng dân tộc ngoại bang Qua hệ lụy kể thấy, việc nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công tảng quan điểm kinh tế học nợ công điều cần thiết Nó giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu cụ thể tồn diện nợ cơng, Chính phủ có nhìn đắn khoản nợ để từ đề biện pháp kịp thời hiệu nhằm cân đối chi tiêu ngân sách giữ nợ công nước mức ổn định Tránh để xảy tình trạng “nước đến chân nhảy” gây nên hậu xấu mặt kinh tế - trị khơng thể cứu vãn II Các công cụ Nhà nước Việt Nam để quản lý trì nợ cơng 2.1 Các công cụ quản lý nợ công Theo Nghị định nghiệp vụ quản lý nợ cơng mà Chính phủ ban hành, Chính phủ thống quản lý tồn diện nợ công thông qua công cụ Cụ thể, công cụ là: Chiến lược dài hạn nợ cơng; Chương trình quản lý nợ trung hạn; Kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; Các tiêu an tồn giám sát nợ cơng Thứ nhất, chiến lược dài hạn nợ công gồm nội dung đánh giá thực trạng nợ công công tác quản lý nợ công giai đoạn thực Chiến lược trước đó; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng, Thứ hai, chương trình quản lý nợ trung hạn gồm mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công Thứ ba, kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ có nội dung gồm: Kế hoạch vay nước (gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển); Kế hoạch vay nước ngoài, thực thơng qua hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; Kế hoạch trả nợ, chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước Thứ tư, tiêu an tồn giám sát nợ cơng Các tiêu giá sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm: nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP), nợ nước quốc gia so với GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, nợ phủ so với GDP 2.2 Các cơng cụ trì tài trợ cho khoản nợ Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đối Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao Quỹ tích lũy trả nợ Mới vào ngày 07 tháng 01 năm 2013, phủ Việt nam định thành lập “Quỹ tích lũy trả nợ” Nguồn thu Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm: a) Các khoản thu hồi nợ từ khoản vay cho vay lại Chính phủ; b) Phí bảo lãnh phủ; c) Thu hồi khoản tạm ứng vốn từ Quỹ theo quy định Chính phủ; d) Lãi tạm ứng vốn lãi từ hoạt động cấu lại nợ phủ; đ) Lãi tiền gửi uỷ thác quản lý nguồn vốn Quỹ tích lũy trả nợ; e) Các khoản thu hợp pháp khác Nguồn vốn quỹ sử dụng cho mục đích quản lý nợ cơng Việc chi hồn trả ngân sách khoản ứng trả nợ cho khoản vay nước ngồi Chính phủ cho vay lại thực định kỳ hàng tháng sở chứng từ trả nợ, tách riêng phần trả nợ cho khoản vay cho vay lại Thời điểm hoàn trả chậm vào ngày tháng tiếp theo, riêng khoản dự kiến hoàn trả tháng 12 hoàn trả ngân sách nhà nước trước ngày 30/12 Số hoàn trả thức tháng 12 đối chiếu chuyển trả trực tiếp tháng năm Với nội dung ứng trả thay cho người bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh chưa trả khơng trả tồn phần nghĩa vụ nợ phải trả thực theo quy định Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ hành cam kết Thư bảo lãnh phát hành Nguồn tiền ứng trước từ Quỹ toán trực tiếp cho người cho vay Trường hợp khoản ứng trả thay lớn Quỹ khơng đủ nguồn, Bộ Tài báo cáo Thủ tướng cho phép tạm ứng từ ngân sách nhà nước để chi trả phần cịn thiếu Quỹ có trách nhiệm hoàn lại ngân sách nhà nước khoản tạm ứng có đủ nguồn Với trường hợp ứng vốn để thực cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí vay thực theo đề án cấu lại nợ Thủ tướng phê duyệt Nguồn tiền Quỹ dư sau cân đối sử dụng cho mục đích chi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Quỹ Nguồn vốn phải bảo toàn phát triển thông qua nghiệp vụ quản lý Theo quy chế, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ cho ngân sách nhà nước vay mua trái phiếu Chính phủ theo khả cân đối nguồn Quỹ Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi gửi có kỳ hạn ngân hàng thương mại, tổ chức tài nước có uy tín Ngân hàng Nhà nước thơng báo cho Bộ Tài sở chào lãi suất cạnh tranh Một nguyên tắc nhấn mạnh phải dành tối thiểu 80% nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ngân sách nhà nước vay, mua trái phiếu Chính phủ gửi ngân hàng, tổ chức tài Nhà nước Nhà nước nắm cổ phần chi phối trống ngân sách Chính phủ Giai đoạn bao gồm: số lượng, nguồn, dự án cần tài trợ gì? Vấn đề Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư đảm nhiệm Đàm phán: Bộ Tài Ngân hàng Trung Ương thực tồn quy trình đàm phán Ký kết: đại diện cho Chính phủ Indonesia, Bộ tài thực Ngân hàng Trung Ương Giải ngân: thơng thường bao gồm dạng: thư tín dụng, chi trả trực tiếp, hồn trả thơng qua tài khoản đặc biệt Quy trình tham gia Bộ tài Chính, Ngân hàng Trung Ương, Bộ ngành khác có liên quan Hồn trả: Ngân Hàng Trung Ương thực theo thảo kế hoạch hoàn rả soạn thảo sẵn theo hướng dẫn Bộ Tài Chính Hệ thống báo cáo giám sát: Ngân Hàng Trung Ương Bộ Tài Chính san sẻ trách nhiệm cơng việc Ngồi cơng việc này, thực tế, Ngân Hàng Trung Ương đảm nhận nhiềutrọng trách khác việc quản lý nợ ngồi gồm có cho lời khun sách quản lý nợ cơng nước ngồi, ghi nhận trì thống kê nợ nước bao gồm nợ nước khu vực tư nhân, dự thảo hợp đồng vay mượn, đàm phán Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước có tổng nợ cơng thấp Indonesia nước có nợ cơng GDP thấp nhất, điều có nhờ việc Chính phủ Indonesia có biện pháp hiệu nhằm quản lý nợ cơng Indonesia cịn có lợi tự nhiên lớn lượng tái tạo Tháng 10 năm 2012, nhà lãnh đạo Liên minh Châu Âu (EU) thực tuyên bố yêu cầu Chính phủ Hy Lạp giải khủng hoảng nợ công cách đầu tư nhà máy điện lượng mặt trời mà truyền tải điện khắp Châu Âu Điện lượng mặt trời nguồn lượng tái tạo khai thác triển khai dễ dàng nhất, panel lượng mặt trời hấp thụ ánh sáng (quang năng) biến đổi chúng thành điện Trong nhà máy nhiệt mặt trời tập trung lại sử dụng gương mặt trời để làm nóng chất lỏng, tạo nước để quay tuabin tạo điện Do đầu tư cho nhà máy nhiệt mặt trời tốn nhiều so với nhà máy sử dụng pin mặt trời Chính thế, từ năm 2012, Indonesia lên kế hoạch sử dụng dự án điện mặt trời để bán điện cho nước cho vay Thơng qua dự án này,Indonesia cải thiện an ninh lượng quốc gia cách đa dạng nguồn cung thủy điện nhiệt điện Có thể nói việc làm góp phần làm mức nợ cơng Indonesia giảm xuống, Chính phủ bị phụ thuộc vào khoản vay nước Cũng Việt nam, Indonesia nước phát triển, việc vốn nước để phát triển đất nước điều tránh khỏi, nước trì nợ cơng mức thấp, an tồn 1.3 Kết luận: Đặc điểm chung quốc gia Nga Indonesia việc trì tính bền bững nợ cơng có quan tâm mức thận trọng vấn đề Từ trước đến nay, nợ công dao lưỡi, vừa tạo động lực phát triển kinh tế, vừa tạo nguy đẩy nước đến tình trạng vỡ nợ khơng có chiến lược trả nợ hợp lý Cả nước ưu tiên phát triển nguồn lực nước, tận dụng lợi riêng nước điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, người, thiết lập sách chặt chẽ thích hợp quản lý nợ cơng, từ biến nợ công thành công cụ để tăng trưởng kinh tế bền vững II Các quốc gia có nợ cơng cao bền vững: Trong 50 năm qua, giới chứng kiến gia tăng mạnh mẽ nợ công nước, đặc biệt khoản nợ nước ngồi mà ngun nhân để bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế chung giới, nhiều nước buộc phải vay nợ nước để phát triển kinh tế Theo The Economist, nợ cơng tồn cầu cuối năm 2013 vượt 49.872 tỷ USD gia tăng nước giới Trong nước tiêu biểu với mức nợ công cao tốc độ tăng trưởng Nhật Bản, Trung Quốc Hoa Kỳ 2.1 Nhật Bản Theo công bố Bộ Tài Nhật Bản ngày 30/06/2013, nợ cơng 1.008,6 ngàn tỷ JPY (khoảng 10,46 ngàn tỷ USD), tăng 1,7% (bao gồm 830,5 ngàn tỷ JPY dạng trái phiếu Chính phủ) cao so với tổng quy mô kinh tế Đức, Pháp Anh Mức nợ công cao gây sức ép lên Thủ tướng Abe trước ông tiến hành kế hoạch gia tăng gấp đôi mức thuế đánh lên người tiêu dùng bối cảnh chi phí phúc lợi leo thang, việc nâng thuế kìm hãm tăng trưởng Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s cảnh báo tình hình tài ngày tồi tệ làm xói mịn niềm tin vào trái phiếu phủ Và Nhật Bản nâng thuế tiêu thụ từ mức 5% lên 8% vào tháng 4/2014 trước nâng tiếp lên 10% vào tháng 10/2015 Theo số liệu Bloomberg từ Cơ quan Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), nợ công Nhật Bản cao gấp lần so với quy mô kinh tế thâm hụt tài khóa mở rộng từ mức 9,9% năm 2012 lên 10,3% GDP cuối 2014 Theo Văn phòng Nội các, thâm hụt ngân sách Nhật Bản năm tài khóa bắt đầu tháng 4/2020 vào khoảng 2% chí nước nâng thuế dự định So với kinh tế hàng đầu giới Mỹ với quy mô nợ công thấp Nhật Bản, lại phải loay hoay xử lý nguy vỡ nợ kỹ thuật, nợ công Nhật Bản đánh giá cao số nước phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD (2010), nợ công Nhật Bản đánh giá ngưỡng an tồn Những nhân tố đóng góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản, là: Thứ nhất, trái phiếu phủ ổn định phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế Từ đầu thập niên 1990, ngân sách Chính phủ Nhật Bản bắt đầu thâm hụt, Nhật Bản bù đắp cho khoản thâm hụt cách phát hành trái phiếu để vay nợ, chủ yếu từ nguồn tiền tiết kiệm nội địa lên tới 17 nghìn tỷ USD 2.2 Hoa Kỳ Cách 10 năm, thặng dư ngân sách Mỹ 128,2 tỷ USD với tỷ lệ nợ công nằm giới hạn 35% GDP Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt ngân sách ngày xấu Trong giai đoạn 2000-2007, hàng năm tỷ lệ nợ công Mỹ tăng thêm khoảng 50% Cuộc khủng hoảng tài giới làm trầm trọng thêm tình trạng thâm hụt ngân sách nợ công kinh tế số giới Từ năm 1917, Quốc hội Mỹ ban hành Luật quy định mức trần tối đa cho phép Chính phủ vay để trang trải thêm chi tiêu ngân sách quốc gia Mức trần nợ thiết lập năm 1917 11,5 tỷ USD Theo lý thuyết cách thiết lập giới hạn này, Quốc hội cho phép Bộ Tài có quyền vay nợ mức cần thiết, đồng thời Quốc hội kiểm sốt hoạt động chi tiêu Chính phủ Tuy nhiên thực tế, điều không giúp ích nhiều Việc định giới hạn trần nợ cơng thơng thường mang tính trị nhiều việc bỏ phiếu thường diễn sau nhà lập pháp thông qua việc tăng chi tiêu cắt giảm thuế Từ năm 1962-2011, Quốc hội Mỹ 75 lần điều chỉnh trần nợ công Để đảm bảo chi tiêu cơng, vịng 87 năm (1913-2001), Mỹ phát hành lượng trái phiếu trị giá khoảng nghìn tỷ USD, năm sau (đến cuối năm 2006), số lên tới 8,6 nghìn tỷ USD Kể từ nắm quyền đến nay, Tổng thống Obama lần ký đạo luật nâng trần nợ công, (lần thứ vào năm 2009 lần thứ hai vào năm 2011) Tuy nhiên, đến 31/12/2012, mức nợ công Mỹ lần chạm trần 16,4 nghìn tỷ USD, buộc Bộ Tài Mỹ phải tiến hành biện pháp điều chỉnh ngân sách Trong tương lai tới đây, nhiều khả trần nợ cơng lại phải tiếp tục nâng thêm để mở đường cho Chính phủ Mỹ phát hành thêm trái phiếu vay nợ 2.3 Trung Quốc Một số chuyên gia nói đùa rằng, năm 2015 có lẽ năm đánh dấu cho việc người Trung Quốc chạy chậm lại việc phát triển kinh tế, mà năm đánh dấu cho giai đoạn họ bắt đầu phải đeo bình dưỡng khí giá phải trả cho giai đoạn phát triển nóng trước Sở dĩ thế, vấn đề rắc rối tiềm ẩn ngầm kinh tế Trung Quốc ngày lộ diện cách rõ rệt hơn, khiến giới hoài nghi sức khỏe thực kinh tế thứ hai giới Nhiều người ví kinh tế Trung Quốc thể cường tráng bề đầy bệnh tật bên trong, nghiêm trọng bệnh mà Trung Quốc mắc phải bệnh nguy hiểm Đó kinh tế thiếu cân đối, nhiều khuyết tật ngầm, chênh lệch giàu nghèo cao ô nhiễm môi trường trầm trọng Nhưng nghiêm trọng lại đến từ bom đe dọa làm tan rã hay chí hủy diệt kinh tế Trung Quốc, bom nổ chậm mang tên nợ cơng Nếu có kinh tế mà mức nợ cơng khó xác định nhất, phải nợ cơng kinh tế Trung Quốc Chỉ số quan trọng hàng đầu có vai trò lớn kinh tế thực trở thành ẩn số Trung Quốc Con số mà phủ Trung Quốc với số mà tổ chức tài tín dụng quốc tế đưa có mức chênh lệch trời vực Đơn cử trường hợp cuối năm 2010, Bắc Kinh công bố số nợ công Trung Quốc đạt mức 1,03 ngàn tỷ USD, tương đương 17% GDP, tổ chức tài quốc tế lại đưa số 3,55 ngàn tỷ USD, tương đương 59% GDP Trung Quốc Sở dĩ có sai lệch lớn đến thế, phủ Trung Quốc khơng tính khoản nợ ngân hàng quốc doanh, quyền địa phương hàng loạt tổ chức khác Mức chênh lệch khủng khiếp cho thấy vấn đề nợ công Trung Quốc mù mờ hết, Bắc Kinh khơng thực nắm bắt kiểm sốt tình hình nợ cơng thực Điều bắt nguồn từ cơng thức xem cốt lõi cho phát triển cao độ Trung Quốc ba thập kỷ qua Theo đó, để đạt tốc độ phát triển nhanh nhất, Bắc Kinh cho phép địa phương triển khai dự án phát triển địa phương cách tương đối tự do, phủ kiểm sốt dự án trọng yếu có quy mơ tồn quốc Điều đồng nghĩa với việc quyền địa phương tự chi phối hoạt động tài tín dụng liên quan đến dự án đầu tư tỉnh kiểm sốt phủ lại lỏng lẻo Tình trạng dẫn đến hậu nghiêm trọng, nạn tham nhũng tràn lan nợ công địa phương gần khơng kiểm sốt Vũ Hán thành phố điển hình cho mức tăng nợ cơng tràn lan địa phương Trung Quốc Chỉ tính riêng năm 2013, mức nợ công thành phố tăng thêm 20% đến từ dự án đầu tư xây dựng quy mơ đồ sộ quyền thành phố, có kế hoạch chi 800 tỷ Nhân dân tệ để biến thành phố trở thành trung tâm tài với mạng lưới máy tính rộng khắp Đồng thời hàng loạt dự án siêu quy mô khác triển khai đồng loạt thành phố này, sáu tuyến tàu điện ngầm mới, ba cầu lớn qua sông Trường Giang sân bay Tất kinh phí cho dự án khổng lồ đến từ tiền quyền thành phố vay Chính thế, khơng khó hiểu Vũ Hán bị Bắc Kinh đích danh điển hình việc nợ cơng vượt mức kiểm sốt diễn lan tràn tồn quốc Giới phân tích cho rằng, vấn đề nợ cơng khơng cịn đơn thách thức với Trung Quốc, mà trở thành nguy thực Việc thiếu tin tức xác mức nợ cơng thực kiểm sốt Bắc Kinh với mức nợ công địa phương vấn đề nguy hiểm Trong kinh tế tăng trưởng chậm lại, dịng vốn đầu tư nước ngồi rời khỏi Trung Quốc việc cú sốc nợ cơng gây tình trạng tê liệt cho tồn kinh tế, giống khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 dẫn đến đổ vỡ tồn hệ thống tài nước Sở dĩ số cường quốc kinh tế hàng đầu giới, Trung Quốc nước có mức nợ cơng khó xác định nhất, đồng thời có nguy đến từ nợ xấu cao khuyết tật hệ thống ngân hàng giai đoạn bùng nổ tín dụng suốt năm qua Nợ công cao vượt mức ho phép nợ xấu hai triệu chứng nghiêm trọng hàng đầu kinh tế, gây đổ vỡ hay đứt mạch máu lúc Nước Mỹ với hệ thống tài ngân hàng phát triển giới cịn khơng thể trụ khủng hoảng tài năm 2007, với Trung Quốc nguy cịn lớn nhiều lần 2.4 Kết luận Lựa chọn tối ưu nợ công làm để quản lý cách hiệu Theo định nghĩa, nợ công không xấu quốc gia có khả tốn Tuy nhiên, nhiều nước thất bại Trên thực tế, nước không thất bại mặt nguyên tắc, mà lý thất bại khơng có phương pháp thích hợp Cả giới thất bại nước khơng thơng hiểu lẫn Nói chung, vấn đề để quốc gia thõa hiệp sách tương tự khó khăn Mỗi quốc gia có xu hướng phát hành trái phiếu cố gắng để có lấy nguồn vốn thị trường quốc tế mà họ khơng có khả trả (Gonzales, 2008) Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới, ví dụ điển hình cho học nợ cơng trường hợp Trung Quốc kỷ 20 Trong thời gian này, Trung Quốc phát triển nhanh chóng cách mở rộng sách tài Lúc đầu, lãi suất Trung Quốc thấp nhiều nhà đầu tư chọn đầu tư vào nước Các nhà đầu tư nhận lợi nhuận khổng lồ nhiều thập kỷ Tuy nhiên, Trung Quốc có xu hướng bảo thủ lãi suất cao để ngăn chặn lạm phát Bất động sản đầu tư tài khác Trung Quốc trở nên dễ bị tổn thương Trung Quốc nắm giữ hầu hết trái phiếu Mỹ Trung Quốc có lẽ khơng có cách khác việc tiếp tục cho Mỹ vay nợ Trung Quốc sợ Mỹ phá sản ngày Đó dấu chấm hết Trung Quốc Vì vậy, nợ cơng tay mạnh mẽ để huy động vốn cho quốc gia Tuy nhiên, sử dụng nợ cơng quy trình quản lý yếu dẫn đến kiểm soát General Motor minh chứng thích hợp cho trường hợp (theo Bloomberg) Ngày nay, có nhiều quốc gia theo xu hướng phát triển Hầu số cần chép, nhận sách cụ thể phù hợp với quốc gia họ Trường hợp Hy Lạp nước châu Âu khác chứng mạnh mẽ cách họ tham gia vào thị trường giới thất bại Trong nghiên cứu tương tự vấn đề nợ công, Jaimovich, D Panizza, U (2010) chứng minh nước phát triển có xu hướng cam kết với nợ công nhiều so với nước phát triển Nghiên cứu phát quốc gia có thu nhập bình qn đầu người thấp có nợ cơng nhiều Tuy nhiên, kết khơng cịn thích hợp với tình hình hầu phát triển có xu hướng muốn có nợ công nhiều tốt Lý dẫn đến nhần lẫn tác giả sử dụng số liệu nước OECD cho mục đích nghiên cứu Sức mạnh tiềm kinh tế bị bỏ qua, cuối dẫn đến sai sót Theo Don P Clark (2011), gia tăng FDI ảnh hưởng đến nợ cơng Trung Quốc Mỹ ví dụ thích hợp cho trường hợp Bằng chứng cho thấy FDI đến quốc gia lớn kênh quan trọng làm thay đổi tỷ lệ lãi suất FDI khơng ln chuyển vịng quanh vốn, mà cịn vay nhiều từ bên quốc gia Do khả luân chuyển vốn vậy, hình ảnh xấu FDI thường gọi chiến huy động vốn Khi chiến huy động vốn xảy ra, thảm họa công kinh tế có liên quan kể phủ khơng thể kiểm soát cung tiền Arnold (2008) khẳng định cách để thu hút vốn FDI thời gian dài phủ phải quản lý q trình chặt chẽ Vào năm 90, Mỹ có nhiều FDI Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc sẵn sàng để tham gia vào kinh tế giới, dòng FDI thay đổi lớn chảy vào Trung Quốc Ngày nay, Trung Quốc biết đến quốc gia thu hút nhiều FDI Tuy nhiên, vấn đề lớn Trung Quốc lạm phát cao khơng thể kiểm sốt số lượng FDI Chương 3: Áp dụng kinh nghiệm cho quản lí nợ cơng Việt Nam I Thực trạng nợ công nước ta 1.1 Thực trạng nợ công năm gần 1.2 Nhận xét đánh giá tình hình nợ cơng nước ta a Bất cập tính tốn nợ cơng Khái niệm nợ công Việt nam hẹp so với khái niệm phổ biến quốc tế Ở Việt Nam, theo Luật Quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 ban hành ngày17-6-2009 phạm vi nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó, nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết phát hành ủy quyền phát hành Phạm vi xác định nợ công Việt Nam khác với IMF WB khơng tính đến khoản nợ Ngân hàng Nhà nước nợ Doanh Nghiệp Nhà nước tài phi tài Điều đồng nghĩa với việc số nợ công thực tế Việt Nam cao nhiều so với số mà Chính phủ đưa Thật vậy, nợ cơng Việt Nam chiếm phần trăm GDP số thực vấn đề gây tranh cãi Nhiều chuyên gia kinh tế cho tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam vượt ngưỡng an tồn xa Tóm lại, việc tính tốn nợ cơng phủ cịn nhiều điểm bất hợp lí, gây tình trạng số liệu giả khiến cho việc quản lí nợ cơng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, số nợ công thực tế Việt Nam không nghiêm trọng số chuyên gia nhận định Nếu tính hết khoản nợ thực mà phủ trả, tỉ lệ nợ cơng/GDP khoảng 65%-70% - không vượt xa giới hạn an tồn mà phủ quy định Thêm vào đó, nợ vay nước xu hướng tăng, Chính phủ có khả vỡ nợ khơng bị phụ thuộc nhiều vào dự trữ ngoại tệ; cần, Nhà nước phát hành trái phiếu để trả nợ Nợ vay nước ngồi nhìn chung thấp so với tiêu chuẩn an toàn Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Hệ số tín nhiệm Việt Nam Fitch Ratings, Moody’s S&P đánh giá mức BBvà B1 có triển vọng ổn định Điều có nghĩa có rủi ro mức an toàn chưa có nguy lâm vào khủng hoảng Nợ cơng so GDP tăng nhanh, từ 51,7% năm 2010 lên 54,2% năm 2013 ước khoảng 60,3% năm 2014 Dư nợ công đến cuối năm 2015 dự kiến khoảng 64%, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (65% GDP) Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định Chiến lược nợ công khơng q 25%) tính vay để đảo nợ trả nợ vay cho vay lại khoảng 26,2% Chính phủ nhìn nhận, nợ công tăng nhanh tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, thu ngân sách bị ảnh hưởng lớn nhu cầu chi tăng mạnh Thu NSNN gặp nhiều khó khăn phải giảm thu để hỗ trợ doanh nghiệp; đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng; thực sách xã hội tiền lương Vì vậy, giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam phát hành 335 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ (TPCP), gấp 2,5 lần giai đoạn 2006 - 2010 (giai đoạn 2011 - 2014 phát hành 250 nghìn tỷ đồng, năm 2015 theo kế hoạch phát hành thêm 85 nghìn tỷ đồng), đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi bảo lãnh vay để đầu tư dự án hạ tầng giao thông, thủy lợi, lượng, y tế, giáo dục, xây dựng nông thôn mới… theo nghị Đảng, Quốc hội Bên cạnh đó, vay ưu đãi nước ngồi có xu hướng giảm sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Do tỷ trọng vay ODA, vay ưu đãi nước với kỳ hạn dài, lãi suất thấp nợ cơng giảm dần, nên Chính phủ chuyển sang vay nước Tỷ trọng vay nước tăng, chủ yếu qua phát hành TPCP ngắn hạn (năm 2012, kỳ hạn phát hành bình quân 2,9 năm, lãi suất bình quân 10%/năm; năm 2013 3,4 năm 7,96%/năm; 10 tháng đầu năm 2014 4,84 năm 6,81%/năm) dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng nhanh ngắn hạn b Nợ cơng Việt Nam có tính rủi ro thấp không bền vững Các khoản vay nợ nước phần lớn ngắn hạn Chuyên gia kinh tế, TS Cao Viết Sinh nêu quan điểm, rủi ro nợ công nằm khoản nợ vay nước nhiều Bởi nợ nước ngồi, theo ơng Sinh, an tồn, có mức độ rủi ro thấp so với ngưỡng quốc tế Còn nợ nước tỷ lệ vay lớn hơn, song phần lớn lại vay ngắn hạn với lãi suất cao Trong phiên chất vấn Quốc hội ngày 10/06/2014, hỏi vấn đề nợ cơng Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng phản ánh:về cấu, có khoảng 50% nợ nước với điều kiện vay ưu đãi với thời gian đáo hạn lại 40 khoảng 15 năm; 50% lại khoản vay nước thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP) với kỳ hạn phần lớn nằm khoảng từ 2-5 năm “Do vậy, áp lực vay để trả khoản vay cũ nước tương đối lớn Nguyên nhân chủ yếu thị trường vốn nước chưa phát triển, đối tượng mua TPCP phần lớn ngân hàng thương mại (NHTM), cấu nguồn vốn NHTM chủ yếu khơng kỳ hạn có thời hạn ngắn” Đặc biệt phải kể đến nhiều trường hợp, khoản vay ngắn hạn lại sử dụng để đầu tư cho dự án dài hạn Chưa nói đến việc, đầu tư có hiệu quả, thu lại vốn hay khơng, riêng việc sau 2-3 năm, nguồn vốn đến hạn tốn cịn nằm lại dự án, gánh tốn lại đè lên vai Chính phủ Điều dẫn tới hậu tất yêu Chính phủ lại phải vay để “đảo nợ”, nhiều trường hợp lại phải phát hành trái phiếu Hiện tượng xuất từ năm 2014, đảo nợ 70.000 tỉ đồng, đến năm 2015, số lên tới 130.000 tỉ đồng Chu kì: vay ngắn hạn vay đảo nợ - vay ngắn hạn…cứ tiếp diễn khiến cho gánh nặng trả nợ hàng năm phủ ngày tăng lên mức rủi ro quản lí nợ cơng trở nên đáng báo động Bằng chứng là, tỉ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách năm 2014 chiếm khoảng 14,2% tính vay để đảo nợ trả nợ vay cho vay lại khoảng 26,2% vượt mức quy định chiến lược nợ cơng Theo Nhóm nghiên cứu, Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, dân số già hóa nhanh, suất lao động bình quân thấp giảm dần, gây áp lực lớn khiến nợ công tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2013, thu nhập bình quân Việt Nam đạt gần 2.000 USD/người/năm, thấp Phi-líp-pin (4.700 USD) In-đơ-nê-xia (5.200 USD) Bên cạnh đó, Việt Nam lại thuộc nhóm nước có suất lao động thấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thấp so với Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Ma-laixi-a lần, Thái Lan 2,5 lần Bội chi lớn chi đầu tư phát triển, tổng thu từ thuế phí nhỏ chi thường xuyên tác động đến tính bền vững NSNN nợ công, tạo rủi ro lớn cho NSNN trung dài hạn Theo dự toán NSNN năm 2014, bội chi NSNN 224 nghìn tỷ đồng, chi đầu tư phát triển 163 nghìn tỷ đồng Năm 2013, chi thường xuyên cao thu từ thuế phí 113,4 nghìn tỷ đồng, dự tốn năm 2014 cao 165,4 nghìn tỷ đồng Một vấn đề đáng quan tâm tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ phủ/thu NSNN nghĩa vụ trả nợ công/thu NSNN mức cao có xu hướng tăng, từ mức 22,6% 33,39% năm 2013 lên số dự kiến 32,51% 45,93% năm 2015 II Một số khuyến nghị WB với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thực hiên phân tích tính bền vững nợ Việt Nam Trong phân tích này, triển vọng kinh tế số đưa xem xét bao gồm dự báo thu chi ngân sách Chính phủ, diễn biến thâm hụt ngân sách tác động tới tổng khối lượng nợ công Hai tổ chức xem xét mức nợ công bi ̣ảnh hưởng cú sốc bên ngồi, chẳng hạn thay đổi lớn mơi trường kinh tế vĩ mô, thu ngân sách bị giảm mạnh, tăng chi ngân sách Ngoài cịn có số khác tỷ lệ nợ cơng thu ngân sách phủ , tỷ lệ trả nợ/thu ngân sách, xuất Qua phân tích, WB IMF đưa khuyến nghị Việt Nam cần tăng cường tính bền vững nợ cơng thơng qua việc củng cố tài khóa Theo đó, giải pháp quan trọng hàng đầu giảm tốc độ tăng chi ngân sách, tăng cường lực quản lý thuế để huy đơng thu NSNN hiệu hơn, từ giảm bớt thâm hụt ngân sách, nhu cầu vay nợ WB đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình ngân sách, qua giảm áp lực nợ cơng, tăng cường hiệu tính bền vững nợ Kỷ luật tài khóa Một số nghiên cứu WB cho thấy, Việt Nam thực kỷ luật chi ngân sách tốt số lĩnh vực, đảm bảo sát với dự toán phê duyệt Tuy chất lượng chi cải thiện, song cần nâng cao kỷ luật việc thực kế hoạch chi tiêu Quyết toán chi ngân sách năm gần có lúc vượt kế hoạch, gây ảnh hưởng đến độ tin cậy tính trung thực kế hoạch chi tiêu Để giải bất cập này, thay đổi dự toán lớn cần phê duyệt thơng qua hình thức bổ sung dự toán ngân sách quan lập pháp cấp phê duyệt Điều giúp đảm bảo trách nhiệm giải trình cao quan lập pháp nâng cao hiệu suất chi tiêu Đối với nguồn vượt thu, số vượt thu phải dùng để giảm bớt thâm hụt ngân sách đưa vào dự toán ngân sách chung để Quốc hội phê duyệt cho năm sau Trong trường hợp nửa đầu năm thu ngân sách vượt dự toán mà phát sinh thêm số nhu cầu ưu tiên chi ngân sách Chính phủ Quốc hội phải cân nhắc có quy trình dự tốn ngân sách bổ sung vào năm Lập ngân sách trung hạn Hiện tại, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lập hàng năm cho giai đoạn, NSNN lập hàng năm Do đó, cần lập ngân sách trung hạn, cập nhật hàng năm, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn kết với kế hoạch đầu tư trung hạn Ngân sách trung hạn dự báo tổng thu, chi vay nợ - năm Thông tin tạo điều kiện cho Chính phủ người dân dự trù kinh phí xác định khả chi trả cho kế hoạch phát triển Hình thành chế vay nợ quyền địa phương Cần hình thành chế tổng thể vay nợ quyền địa phương Hiện nay, tồn nợ địa phương xử lý ngồi NSNN ngân sách địa phương không phép bội chi WB khuyến nghị, vay nợ quyền địa phương phải đưa vào NSNN, lực quản lý nợ địa phương cần tăng cường hạn mức nợ cần gắn chặt với khả vay trả nợ quyền địa phương Điều đem lại nguồn lực cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu hạ tầng số địa phương, đồng thời đảm bảo địa phương vay nợ minh bạch có trách nhiệm, từ thực dự án đầu tư công đem lại hiệu cao Tăng cường công khai, minh bạch NSNN WB ghi nhận, Chính phủ Việt Nam đạt nhiều bước tiến việc công khai thông tin so với cách 10 - 15 năm Hiện thông tin ngân sách công khai cụ thể so với trước Chính phủ có nhiều nỗ lực hành động để tăng mức độ tiếp cận thông tin tham gia ý kiến người dân NSNN Tuy nhiên, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mức độ cơng khai thơng tin cần phải cao Các khoản chi ngân sách cần báo cáo, thông tin rõ ràng cho công chúng để thúc đẩy tham gia người dân vào quy trình ngân sách tất cấp quyền, đồng thời nâng cao trách nhiệm giải trình Chẳng hạn, dự tốn NSNN trình Quốc hội hội đồng nhân dân địa phương cần công khai vào thời điểm trình để người dân tham gia ý kiến WB cho rằng, tổng hợp báo cáo toàn hoạt động khu vực cơng cho Chính phủ, Quốc hội người dân có tranh đầy đủ sách tài khố việc làm cần thiết Việc thực thơng qua báo cáo tài hợp Chính phủ với thông tin đầy đủ thu, chi, tài sản tài phi tài chính, khoản nợ Giống quốc gia khác, NSNN không kênh đảm bảo kinh phí cho dịch vụ cơng Tại Việt Nam cịn có quỹ ngồi ngân sách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Ông Habib Rab nhấn mạnh tầm quan trọng việc giám sát rủi ro hoạt động chi tiêu quỹ ngân sách DNNN NSNN khủng hoảng toàn cầu trước cho thấy, rủi ro lớn NSNN thường bắt nguồn từ hoạt động khu vực cơng ngồi ngân sách Để nắm rõ quy mơ tài khu vực công, nhận định tính bền vững tài Chính phủ, có tính bền vững nợ cơng , cần có thơng tin tài tổng hợp, xác tất yếu tố cấu thành nên khu vực cơng Hơn nữa, NSNN khơng phải chịu trách nhiệm hoạt động bên ngồi hệ thống quyền phải chịu trách nhiệm cách gián tiếp , đặc biệt trường hợp có cú sốc tác động đến n kinh tế Ví dụ như, khủng hoảng tài tồn cầu , số nước, Chính phủ phải can thiệp để giải quyế t rủi ro xảy quỹ ngân sách DNNN Tại Việt Nam, điểm tích cực phận khu vực cơng có chế độ báo cáo cụ thể Tuy nhiên, ông Habib Rab cho , Chính phủ cần hợp báo cáo để đưa tranh toàn diện tồn khu vực cơng thời gian tới KẾT LUẬN Hiện nay, người dân Việt Nam gánh khoảng 1000$ nợ công mức thu nhập bình quân đầu người chưa đến 2000$/năm, dự kiến mức nợ tiếp tục tăng năm tới Con số với học từ đất nước Hy Lạp gióng lên hồi chuông cảnh báo thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Trong năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ cơng khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ cơng Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ, số an tồn nợ cơng Dù đánh giá khơng có khả vỡ nợ tương lai gần, nợ công Việt Nam mức cao tiềm ẩn nhiều rủi ro Cùng với việc nợ cơng gia tăng nhanh chóng năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nhận định Việt Nam bị suy giảm dần khả hấp thụ cú sốc tương lai Đặc biệt bối cảnh bội chi mức cao, nguồn thu thuế sụt giảm mạnh kí kết thỏa thuận thương mại tự do; cộng thêm việc đầu năm nay, mặt hàng xuất chủ lực nước ta gạo dầu thô giá, nguy Việt Nam lâm vào khủng hoảng nợ cao Chính phủ khơng kịp thời thi hành biện pháp quản lý nợ công hiệu Theo WB biện pháp khả thi lúc này, Chính phủ Việt Nam phải củng cố tài khóa Cụ thể giảm tốc độ tăng chi ngân sách, tăng khả huy động thu ngân sách nhà nước, từ giảm bớt thâm hụt ngân sách, nhu cầu vay nợ, đồng thời có biện pháp toàn diện để khắc phụ lỗ hổng sách nước, … Chỉ Chính phủ thực cách đồng có hiệu giải pháp Việt Nam có hội kiềm chế gia tăng nợ công tương lai gần, tăng tính bền vững nợ cơng tương lai xa Để từ ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng đất nước, mục tiêu xây dựng Việt Nam giàu đẹp, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc ... dụng kinh nghiệm cho quản lí nợ cơng Việt Nam I Thực trạng nợ công nước ta 1.1 Thực trạng nợ công năm gần 1.2 Nhận xét đánh giá tình hình nợ công nước ta a Bất cập tính tốn nợ cơng Khái niệm nợ. .. ? ?nước đến chân nhảy” gây nên hậu xấu mặt kinh tế - trị khơng thể cứu vãn II Các công cụ Nhà nước Việt Nam để quản lý trì nợ cơng 2.1 Các cơng cụ quản lý nợ công Theo Nghị định nghiệp vụ quản lý. .. trả nợ, chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước Thứ tư, tiêu an toàn giám sát nợ công Các tiêu giá sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm: nợ công

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan về nợ công

    • I. Một số khái niệm

      • 1.1. Nợ công là gì ?

      • 1.2. Thực trạng nợ công thế giới

      • 1.3. Nguyên nhân gây ra nợ công

      • 1.4. Hậu quả của nợ công quá cao và ý nghĩa của việc nghiên cứu nợ công

      • II. Các công cụ của Nhà nước Việt Nam để quản lý và duy trì nợ công

        • 2.1. Các công cụ quản lý nợ công

        • 2.2. Các công cụ duy trì và tài trợ cho các khoản nợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan