Quản lý nợ công kém

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 30 - 31)

I. Nợ công ở Việt Nam

2.2.Quản lý nợ công kém

2. Nguyên nhân

2.2.Quản lý nợ công kém

cho đầu tư phát triển nên phần còn lại cho chi thường xuyên nó rất ít vầ không được chú trọng.

Chúng ta có thể hiểu 1 phần là chi thường xuyên là chi trả tiền lương cho công nhân viên chức hoạt động trong khu vực công. Ở Việt Nam, mức lương của cán bộ xã chỉ rơi vào khoảng 3tr/tháng, cán bộ cấp tỉnh chỉ rơi vào khoảng 4-

5tr/tháng. Với mức lương như vậy, trong tình hình giá cả thị trường đang ngày càng leo thang như vậy, chắc chắn họ sẽ không thể sống đủ. Điều này gây ra các hệ quả sau

- Tham nhũng: Điều này đang xảy ra rất phổ biến tại Việt Nam. Khi mà lương “cứng” không đủ để chi trả sinh hoạt, một số cán bộ công chức nhà nước tìm cách bóc lột người dân đến làm việc. Việc này có thể thông qua 1 số hình thức như là: phong bì, tăng vô lý khoản thu, thậm chí là thêm 1 số khoản thu 1 cách tự tiện không có cơ sở… Điều này làm cho người dân mất lòng tin vào họ, khiến cho cái nhìn của người dân về hình ảnh cán bộ xấu đi rất hiều, gián tiếp làm ảnh hưởng xấu đến chu trình quản lý ngân sách nhà nước.

- Hoạt động không hiệu quả: Với đồng lương ít ỏi như vậy và với hình thức khoán giờ làm, một số công nhân viên chức có tâm lý chán nản, làm chống đối và làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm.

- Nguồn nhân lực đổ vào khu vực công kém kiến thức: Sinh viên hiện nay ra trường đều có xu hướng “né” khu vực công vì đồng lương ít ỏi. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực khu vực công, làm cho khu vực công không thể phát triển được.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 30 - 31)