Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
295,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu 1.1.1.Trong nước .4 1.1.2.Thế giới 1.2.Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1.Cơ sở lý thuyết .5 1.2.2.Khung phân tích .6 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mơ hình định tính mơ hình định lượng sử dụng cho nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu .7 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1.Kết nghiên cứu 2.1.1.Các biến lựa chọn cho mơ hình kinh tế lượng 2.1.2 Kết nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .21 3.1 Kết luận 21 3.2 Khuyến nghị sách .22 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nợ công trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt sau khủng hoảng nợ công Hy Lạp Khi mà giới ngày phát triển giao thương bn bán quốc tế, sách chi tiêu, mua bán khơng cịn phạm vi lãnh thổ nước , lan tỏa tầm khu vực, giới Đó lúc quốc gia quan tâm nhiều tới vấn đề nợ công Nợ cơng tác có vai trị quan trọng kinh tế xã hội nguồn tài vô quan trọng quốc gia, tác động đến kinh tế xã hội theo hai chiều tích cực tiêu cực.Vậy làm để xác định ngưỡng nợ cơng tối ưu có lợi cho kinh tế, cho quốc gia không để quốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng, tốn lớn phủ ln phải xem xét Bằng nghiên cứu, tính tốn số đo lường, cảnh báo nợ cơng, chun gia phân tích để đưa sách khuyến nghị phù hợp Và Việt Nam nước đối mặt với vấn đề nợ công nhiều quốc gia khác Vấn đề cần tính tốn quan tâm hàng đầu : Đâu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam hay sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam? Vấn đề khơng cịn xa lạ với nhiều người Đã đến lúc cần hiểu rõ tình hình nợ cơng nước đưa sách kinh tế xã hội phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phân tích số liệu ngưỡng nợ công tối ưu, trần nợ công Việt Nam để nắm tình hình nợ cơng quốc gia Nắm tác động tiêu cực lẫn tích cực ngưỡng nợ cơng tối ưu phát triển kinh tế xã hội quốc gia để khuyến nghị sách phù hợp Vận dụng kiến thức trường lớp, đặc biệt môn Tài cơng kết hợp với nắm bắt, tìm hiểu tình trạng nợ cơng Việt Nam để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam , từ đưa khuyến nghị sách trần nợ cơng tối ưu cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu phân tích ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam năm gần đây, số liệu cập nhật từ năm 2000 đến năm 2017 để có nhìn rõ ràng, cụ thể ngưỡng nợ công tối ưu nước rút kết luận khuyến nghị sách Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu gồm chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ cơng tối ưu cho Việt Nam Chương 2: Kết nghiên cứu thảo luận ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Chương 3: Tổng kết đồng thời khuyến nghị sách trần nợ cơng tối ưu cho Việt Nam Nhận thức tính thời thiết vấn đề nợ công quốc gia, đặc biệt với Việt Nam, nhóm tiến hành đề tài “ Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt nam khuyến nghị sách trần nợ cơng tối ưu cho Việt Nam” Qua đó, mong muốn làm rõ , hiểu kiến thức học mơn Tài cơng tình hình thực tế nợ cơng Việt Nam, đóng góp chút bổ sung nghiên cứu trước Trong thời gian có hạn, đề tài nhóm tác giả cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu Nhiều nghiên cứu thực nghiệm nước giới bên cạnh nhữn tác động tiêu cực, nợ cơng có tác động tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, việc xác định ngưỡng nợ công hợp lý, tối ưu mà kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nhà lập pháp quốc gia để từ đưa giải pháp, sách thích hợp đảm bảo cho phát triển bền vững 1.1.1.Trong nước Nghiên cứu Phạm Thế Anh cộng (2015) phương pháp phân tích mơ hình hồi quy liệu mảng 73 quốc gia phát triển giới giai đoạn 2001-2013 nghiên cứu hiệu ứng ngưỡng nợ công tăng trưởng kinh tế ngưỡng nợ công tối ưu kinh tế Việt Nam nằm khoảng 53-61% GDP, tỷ lệ nợ công vượt ngưỡng 61% GDP nợ cơng có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Nghiên cứu Viện nghiên cứu kinh tế sách (2015) đặc điểm nợ cơng Việt Nam nhận định rằng, ngưỡng nợ công Việt Nam tính đến cuối năm 2014 mức cao khu vực, thấp số 90% theo nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010) chuyên gia VEPR đưa lưu ý ngưỡng 90% tính cho quốc gia có thị trường tài phát triển trình độ cao, quốc gia phát triển Việt Nam tỷ lệ ngưỡng nợ cơng tối ưu mức thấp nhiều 1.1.2.Thế giới Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức hợp lý, nợ công khơng đe dọa mà cịn có tác động tích cực tới kinh tế Tiêu biểu phải kể đến nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010) dựa số liệu quan sát 44 quốc gia có kinh tế phát triển quốc gia có tỷ lệ nợ cơng vượt ngưỡng 90% GDP có tốc độ tăng trưởng thấp Theo kết nghiên cứu Kenvin Greenidge cộng (2012) ngưỡng nợ công tối ưu nước vùng Caribe tỷ lệ nợ cơng GDP thấp 30% tăng lên tỷ lệ nợ công tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, tỷ lệ vượt qua số 30%, tốc độ tăng trưởng bắt đầu chậm lại đạt tới ngưỡng 55-56% GDP, tổng sản phẩm quốc nội bị tác động ngược trở lại, từ tác động tích cực nợ cơng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, kéo lùi phát triển Trong đó, nghiên cứu IMF (2014) việc có hay khơng tồn ngưỡng nợ công tối ưu xem xét mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế tổng số mẫu số kinh tế 34 quốc gia suốt gần kỉ, chuyên gia khẳng định khơng tìm thấy chứng cho tồn ngưỡng nợ công cụ thể mà vượt qua tăng trưởng kinh tế trung hạn bị đe dọa nghiêm trọng Cũng theo nghiên cứu này, mối quan hệ mức nợ công với tăng trưởng chịu ảnh hưởng sâu sắc giới hạn nợ cơng, cụ thể quốc gia có mức nợ cơng cao có xu hướng giảm có tốc độ tăng trưởng tương đương với quốc gia khác có mức nợ cơng thấp 1.2.Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1.Cơ sở lý thuyết i Nợ công Theo Luật Quản lý nợ công 2009, nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó, nợ phủ “là khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ” (Khoản Điều Luật Quản lý nợ cơng 2009) Trong đó, theo khái niệm World Bank IMF đưa ra, nợ cơng tồn nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực phủ khu vực tổ chức cơng, bao gồm ngân hàng trung ương Do có khác quan điểm cấu trúc nợ công Việt Nam so với World Bank IMF nên kết phân tích ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam có khác biệt ii Ngưỡng nợ công tối ưu Ngưỡng nợ công tối ưu hiểu tỷ lệ nợ công GDP mà GDP đạt tốc độ tăng trưởng cao Trên thực tế, nợ cơng tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP theo hai hướng tích cực tiêu cực Xét mặt tích cực, nợ cơng xem công cụ đầu tư vốn quan trọng cho dự án công, phát triển sở hạ tầng, thúc đẩy sản xuất, bên cạnh góp phần bù đắp cân đối thu chi ngân sách quốc gia Xét mặt tiêu cực, nợ công tăng cao tạo nên áp lực thu thuế tăng, kèm theo lãi suất tăng dẫn đến tượng chèn lấn đầu tư tư nhân, sản lượng xuất giảm, làm gia tăng gánh nặng trả nợ người dân Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ nước cao, kinh tế phải chịu sức ép lớn từ phía chủ nợ nước ngồi Từ thấy mặt lý thuyết, vượt qua ngưỡng nợ công tối ưu, tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế chuyển từ tích cực sang tiêu cực Do vậy, bên cạnh ngưỡng nguy hiểm, việc xác định ngưỡng nợ công tối ưu quan trọng cơng tác hoạch định sách quản lý nợ cơng phù hợp với tăng trưởng kinh tế quốc gia Từ liệu thu thập số kinh tế vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ nợ Chính phủ GDP, tỷ lệ cho vay/đi vay Chính phủ, tỷ lệ lạm phát cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2016, nhóm tác giả tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy liệu thời gian giai đoạn 2000-2016 Từ kết thu được, nghiên cứu cố gắng phân tích đưa khuyến nghị cho ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam sách, biện pháp cần thực để đưa nợ công ngưỡng tối ưu nhằm đạt tăng trưởng cao 1.2.2.Khung phân tích Trên sở kế thừa lý thuyết kết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm, khung lý thuyết áp dụng lý thuyết xây dựng phân tích mơ hình hồi quy liệu thời gian áp dụng từ mơ hình nghiên cứu Phạm Thế Anh cộng (2015) Bài nghiên cứu đưa phân tích cụ thể từ kết thu qua khung lý thuyết ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam, từ đề xuất khuyến nghị mức trần nợ công tối ưu sách quản lý nợ cơng Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mơ hình định tính mơ hình định lượng sử dụng cho nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tối ưu sử dụng nhiều phương pháp khác Để nghiên cứu ngưỡng nợ công Việt Nam, chúng em sử dụng mơ hình định lượng : dựa số liệu IMF World bank để xây dựng mô hình kinh tế lượng đưa kết cuối Mơ hình kinh tế lượng sử dụng rộng rãi, phổ biến cho kết nhân tố tác động tới tăng trưởng GDP, có tỷ lệ nợ cơng Dựa vào đưa nhận xét, kết luận ngưỡng nợ công tối ưu cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp định lượng sử dụng để làm rõ ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam dựa đánh giá, nhận định chuyên gia, số liệu có sẵn Ngưỡng nợ cơng tối ưu số cụ thể khoảng định Để khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam, chúng em có sử dụng phương pháp định tính nhằm so sánh mức nợ công tối ưu Việt Nam với số nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,… để đưa tác động trần nợ công tối ưu kinh tế xã hội Từ rút kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm quản lí quốc gia tiến nhằm khuyến nghị vài sách cho trần nợ cơng tối ưu Việt Nam 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu i Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thu thập số liệu liên quan đến ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam, số liệu trích từ nguồn sở liệu Quỹ tiền tệ giới IMF Worldbank data, cập nhật từ năm 2000 đến năm 2017 Một số liệu khác đánh giá nợ công lấy từ nguồn sở liệu rõ ràng, có uy tín Việt Nam giới Số liệu trình bày dạng bảng biểu theo chuỗi thời gian từ năm 2000 đến năm 2017 biểu đồ ii Cách thức thu thập số liệu: Số liệu ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam chúng em tìm hiểu, thu thập qua Internet dựa trang web IMF update (năm 2017) dạng số biểu đồ CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1.Kết nghiên cứu 2.1.1.Các biến lựa chọn cho mơ hình kinh tế lượng i.Tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP xem số để đánh giá phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP số kinh tế vĩ mơ khác ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể nghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn sâu vào tìm hiểu tác động nợ cơng tăng trưởng GDP để từ đưa ngưỡng nợ công tối ưu để đạt mức tăng trưởng cao Nguồn: Tác giả tự thực từ liệu IMF Nhìn chung tình hình số tăng trưởng GDP gần hai mươi năm qua biến động với thăng trầm kinh tế Những năm đầu thời kỳ mở cửa hội nhập với giới, đất nước có nhiều chuyển hướng mang tính bước ngoặt, tăng trưởng GDP tăng nhanh ấn tượng phải kể đến mức tăng trưởng 7,13% năm 2007-năm Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO Năm năm sau đó, trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ, tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm tới mức thấp 5,247% vào năm 2012 Sau đó, kinh tế có bước hồi phục lên mức 6,211% vào năm 2016 theo số liệu tăng trưởng năm 2017 đạt mức 6,81% -một số ấn tượng ii Lạm phát Tỷ lệ lạm phát phản ánh biến động giá hay sức mua đồng tiền quốc gia Xét phạm vi nghiên cứu này, tỷ lệ lạm phát yếu tố có ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ nợ công nước ta Khi nghiên cứu ngưỡng nợ cơng nói riêng số kinh tế nói chung, lạm phát biến số thiếu tác giả suốt trình nghiên cứu Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê IMF số lạm phát biến động phức tạp, song gắn liền với thời kỳ định kinh tế Cụ thể, năm đầu thiên niên kỷ, kinh tế Việt Nam dần hội nhập với giới với nhiều chuyển biến phức tạp, kèm theo khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến giá nước, lạm phát lúc tăng cao, có thời gian lên đến gần 20% Kinh tế năm sau theo đà phục hồi với việc Việt Nam ngày có thêm bước vững trường quốc tế, hội nhập sâu rộng với giới, giá giữ mức ổn định, tỷ lệ lạm phát kéo xuống mức 4% Nguồn: Tác giả tự thực từ liệu IMF 10 2008 19.9 5.7 39.4 -0.5 -11 2009 6.5 5.4 45.2 -6 -6.5 2010 11.7 6.4 48.1 -2.8 -3.8 2011 18.1 6.2 45.8 -1.1 0.2 2012 6.8 5.2 47.9 -6.9 2013 5.4 51.8 -7.4 4.5 2014 1.8 55.1 -6.3 4.9 2015 0.6 6.7 57.3 -6.2 -0.1 2016 4.7 6.2 60.7 -6.6 4.1 6.3 61.5 -5.8 1.3 2017(dự báo) Nguồn: IMF Phương pháp luận nghiên cứu đề tài dựa phân tích mơ hình kinh tế lượng thực theo bước sau: • Nêu giả thuyết mối quan hệ biến kinh tế • Thiết lập mơ hình tốn học để mơ tả mối quan hệ biến số • Thu thập số liệu với kích thước mẫu lớn • Ước lượng tham số mơ hình nhằm nhận số đo mức ảnh hưởng biến với số liệu có Đây kiểm định thực nghiệm cho lý thuyết kinh tế • Phân tích kết quả:Phân tích, đánh giá kết nhận có phù hợp với lý thuyết kinh tế khơng • Dự báo: Nếu mơ hình phù hợp với lý thuyết kinh tế sử dụng mơ hình để dự báo Dự báo giá trị trung bình cá biệt • Ra định: Để đảm bảo việc thực dự báo cần có sách, giải pháp tương ứng 14 Việc thực xây dựng mơ hình kinh tế lượng đòi hỏi phải thực đầy đủ bước theo quy trình Với đề tài này, nhóm tác giả xây dựng nghiên cứu dựa phương pháp luận kinh tế lượng hiểu biết, vận dụng kiến thức môn kinh tế, vận dụng phần mềm hỗ trợ môn kinh tế lượng (Gretl) Xây dựng mơ hình nghiên cứu: Để đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế xác định ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt nam, nhóm tác giả xây dựng mơ hình kinh tế lượng sau: Trong đó: • Biến phụ thuộc: – tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế qua năm (%) • Biến độc lập: IR tỷ lệ lạm phát (%) GGGD tỷ lệ nợ phủ GNLB tỷ lệ cho vay/ vay phủ CAB cán cân tài khoản vãng lai Ui sai số ngẫu nhiên , hệ số chặn hệ số hồi quy riêng Dựa vào phần mềm kinh tế lượng Gretl ta thu kết sau: Model 1: OLS, using observations 1-18 Dependent variable: realGDPgrowth (Annual percent) Coefficient Const 7.11176 std.error 0.639307 15 t-radio 11.12 p-value 5.16e-08 Inflationrate -0.104810 0.0272989 -3.839 0.0020 Generalgovernmentgr_ 0.0294161 0.019450 1.512 0.1544 Generalgovernmentnet_ 0.347706 0.0799284 4.351 0.0008 Curentaccount_ 0.0311374 0.0297893 -1.045 0.3150 Mean dependent var 6.500000 S.D dependent var 0.760031 Sum squared resid 2.638760 S.E of regression 0.450535 R-squared 0.731287 Adjusted R-squared 0.648606 F(4,13) 8.844696 P-value(F) 0.001123 Log-likelihood -8.260329 Akaike criterion 26.52066 30.97252 Hannan-Quinn 27.13451 Schwarz criterion Excluding the constant, p-value was highest for variable (Current account balance) Từ bảng trên, ta có mơ hình hồi quy mẫu: Phương trình hồi quy tổng thể (PRF) có dạng: +Ui Phương trình hồi quy mẫu (SRF) có dạng: Kiểm định Kiểm định ảnh hưởng biến độc lập biến phụ thuộc Kiểm định β2 H0: β2 = H1: β2 ≠ 16 P(2) = < = 0.05 Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng GDP Kiểm định β3 H0: β3 = H1: β3 ≠ P(3) > = 0.05 Tỷ lệ nợ phủ ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng GDP Kiểm định β4 H0: β4= H1: β4 ≠ P(4) < = 0.05 Tỷ lệ cho vay/đi vay có ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng GDP Kiểm định β5 H0: β5= H1: β5≠ P(5) < = 0.05 Cán cân tài khoản vãng lai có ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng GDP Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình : Model 1: OLS, using observations 1-18 Dependent variable: realGDPgrowth (Annual percent) Coefficient std.error t-radio p-value Const 7.11176 0.639307 11.12 5.16e-08 Inflationrate -0.104810 0.0272989 -3.839 0.0020 Generalgovernmentgr_ 0.0294161 0.019450 1.512 Generalgovernmentnet_ 0.347706 0.0799284 17 4.351 0.1544 0.0008 Curentaccount_ 0.0311374 0.0297893 Mean dependent var 6.500000 S.D dependent var Sum squared resid 2.638760 S.E of regression 0.450535 R-squared 0.731287 Adjusted R-squared 0.648606 F(4,13) 8.844696 P-value(F) 0.001123 Log-likelihood -8.260329 Akaike criterion 26.52066 30.97252 Hannan-Quinn 27.13451 Schwarz criterion -1.045 0.3150 0.760031 H0: R2 = 0: Hàm hồi quy không phù hợp H1: R2 > 0: Hàm hồi quy phù hợp Ta có: Prob(F-statistic) = 0.001123 bé nhiều so với α= 0.005 Bác bỏ H0 chấp nhận H1 Do mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa 5% Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có biến tác động động đến tỷ lệ nợ tăng trưởng GDP Với R2 = 0.73128758 , mơ hình giải thích 73.13% thay đổi biến Y, hay nói cách khác biến X (tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ phủ, tỷ lệ cho vay/đi vay phủ, cán câ tài khoản vãng lai) giải thích 7313% thay đổi biến Y(Tỷ lệ tăng trưởng GDP) Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy riêng β2= -0.104810 : Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, tỷ lệ lạm phát giảm làm cho GDP tăng( giảm) 10.481% GDP, Akitoby, Komatsuzaki Binder (2014) cho rằng, lạm phát cao giảm nợ công lạm phát làm giảm giá trị khoản nợ Song, điều với lý thuyết kinh tế 18 β3 = 0,0294161 : điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ phủ tăng( giảm)1% tỷ lệ GDP tăng( giảm) 2,94%, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng GDP thực tế cao, khoản vay Chính phủ trở nên dễ dàng hơn, điều làm cho lãi suất thực tế giảm tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần củng cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa Ngược lại, thời kỳ suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm, làm tiêu kinh tế xấu điều làm gia tăng tiêu nợ công GDP (Marek, 2014) Imimole, Imoughele Okhuese (2014) tăng trưởng GDP thực tế có tác động nợ nước Nigeria Gilles Karim (2012) xem xét tác động yếu tố vĩ mô gồm cân đối ngân sách bản, tăng trưởng GDP, gánh nặng nợ, tỷ lệ lạm phát đến xu hướng nợ công Pháp giai đoạn 1890 - 2009 Còn theo Abbas, Akitoby, Abdritzky, Berger, Komatsuzaki Tyson (2014), tăng trưởng GDP thực tế yếu tố tác động đến nợ công, tăng trưởng kinh tế thực cao, tỷ lệ nợ công giảm β4 = 0,347706 : điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ cho vay/đi vay( giảm) % GDPtăng( giảm) 34,477% , điều phù hợp với lý thuyết kinh tế β5=-0.0311347, điều kiện yếu tố khác không đổi, cán cân vãng lai thâm hụt đơn vị, GDP giảm 3,11%.Sachs Larrain (1993) rằng, thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách làm gia tăng nợ công: “Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1980 khiến Hoa Kỳ từ vị trí chủ nợ trở thành nợ lớn giới” Alfaidi (2002) xem xét yếu tố tác động đến nợ nước nước phát triển bao gồm yếu tố bên bên ngồi Trong đó, yếu tố bên bao gồm đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hiệu sử dụng vốn, thâm hụt cán cân toán; yếu tố bên bao gồm lãi suất, giá dầu nguyên liệu thô khác Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế Kiểm định khuyết tật hàm hồi quy Kiểm định đa cộng tuyến 19 - Dùng lệnh VIF Thơng thường với VIF > 10 xảy tượng đa cộng tuyến Các giá trị VIF thấp Khơng có tượng đa cộng tuyến Kiểm định tự tương quan Chạy mơ hình tương quan: Dựa vào kết quả, t thấy biến IR, GGGD, GNLB, CAB ảnh hưởng tới GDP 0.4751, 0.6798 0.7961 Vì vậy, việc lựa chọn biến phù hơp 20 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận i Tổng kết kết thu từ nghiên cứu Với mơ hình kinh tế lương trên, ta thấy tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ phủ, cán cân vãng lai, tỷ lệ cho vay/đi vay phủ nguyên nhân tác động đến tăng trưởng GDP, xem xét chủ yếu biến nợ công tăng trưởng GDP Mặc dù cịn có nhân tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu nhóm tác giả tập trung phân tích mối quan hệ nợ cơng tỷ lệ tăng trưởng GDP Từ đưa ngưỡng nợ công tối ưu khuyến nghị trần nợ công tối ưu cho kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế , có nợ cơng đặc biệt từ kết ước lượng mơ h ình xác định hiệu ngưỡng nợ cơng tối ưu, nhóm tác giả cho ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nằm khoảng từ 53–61% GDP Như phân tích, nợ cơng có tác động đến kinh tế theo hai chiều, tích cực tiêu cực Khi vượtq 61% GDP nợ cơng nhiều khả có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Khi nằm khoảng tối ưu, nợ cơng nhân tố tích cực thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, làm tăng trưởng GDP Do đó, áp dụng bối cảnh kinh tế Việt Nam với tỷ lệ nợ công tăng nhanh năm gần đây, cần thực giải pháp nhằm khống chế tỷ lệ nợ công/GDP mức trần 65% cho phép Quốc hội Giảm tỷ lệ vay nợ nước đảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế toán lớn cần xem xét, tính tốn kĩ càng.Trong trung dài hạn, tỷ lệ cần dần cắt giảm nhằm vừa đảm bảo an ninh tài vừa tối ưu hóa vai trị nợ cơng tăng trưởng kinh tế ii Chỉ điểm hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 21 Số quan sát (18) cịn thấp so với mơ hình thực tế, kích thước mẫu nhỏ đưa kết hạn chế Khả thành viên nhóm cịn hạn chế nên gặp khó khăn việc chạy mơ hình kinh tế lượng Khâu thu thập số liệu, số liệu nhiều thời gian chưa xác tuyệt đối Số liệu nằm chuỗi thời gian (2000-2017) nên khả tự tương quan cao Số liệu thu thập quốc gia Việt Nam,do chưa có so sánh định tỷ lệ nợ công quốc gia khác đánh giá xác tác động ngưỡng nợ cơng tối ưu đến kinh tế (GDP) Sau chạy mơ hình ta thấy mơ hình chưa rõ ngưỡng nợ cơng tối ưu tác động tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm mà chủ yếu dừng lại việc tác động nhân tố đến tăng trưởng GDP Đây hạn chế lớn nghiên cứu Với khả có hạn, nhóm tác giả mong muốn nghiên cứu đưa ngưỡng nợ công tối ưu số cụ thể khoảng xác rõ ràng 3.2 Khuyến nghị sách Từ kết nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam, nhóm tác giả xin đưa số khuyến nghị sách quản lý nợ công trước tăng lên không ngừng số nợ công ngày vượt xa ngưỡng tối ưu, kéo lùi phát triển kinh tế Thứ nhất, cần phải xây dựng chế quản lý nợ công phù hợp, hiệu quả, sát với thực tiễn Luật Quản lý nợ công năm 2009 ban hành song nhiều bất cập, nhiều quy định nằm yên giấy, khó đưa vào thực tế Mới tron kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thơng qua luật Quản lý nợ cơng sửa đổi, theo số vấn đề chưa hợp lý sửa đổi, bổ sung quy định rõ trách nhiệm cá nhân người đứng đầu việc định sử dụng nguồn vốn ngân sách 22 nhà nước Tuy nhiên, thực tế quy định quản lý nợ cơng cho cịn chồng chéo, khó áp dụng, tồn nhiều quan đầu mối tham gia đàm phán, ký kết vay nợ, khiến cho việc quản lý khó khăn, phức tạp Do đó, cần có thống chế quản lý nhà nước, thu gọn máy quan thực đàm phán vay nợ đầu mối, xây dựng chiến lược sử dụng quản lý nợ công hiệu quả, linh hoạt với biến động phức tạp thị trường Thứ hai, giám sát trình sử dụng ngân sách Nhà nước, tránh thất thốt, lãng phí Đây xem thách thức không nhỏ người thực chức quản lý nhà nước Điều cần phải thực trước mắt “quy hoạch” lại cấu bánh nợ công, cần giảm chi thường xuyên đồng thời tăng chi cho đầu tư phát triển Giải pháp hiệu cho việc cắt giảm chi thường xuyên tinh giảm máy công chức nhà nước, cắt giảm biên chế, thu gọn cấu tổ chức quan quản lý nhà nước nhằm tránh chồng chéo, phức tạp hoạt động quản lý giúp tiết kiệm phần không nhỏ ngân sách nhà nước Việc tăng chi cho đầu tư phát triển cần thực song hành với trình giám sát chặt chẽ tiến trình giải ngân nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, đảm bảo đầu tư hiệu quả, tránh lãng phí Bên cạnh đó, số dự án đầu tư cho phát triển xây dựng sở hạ tầng, công trình cơng cộng cần có huy động vốn đầu tư từ xã hội, vốn đầu tư tư nhân, nhằm tiết kiệm phần ngân sách cho nhà nước, giảm bớt gánh nặng nợ công Thứ ba, tăng cường công tác quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Tiến trình thối vốn cơng ty có vốn đầu tư lớn Nhà nước cần thực mạnh mẽ Tiến trình giúp mang nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Tiêu biểu ngày cuối năm 2017 vừa qua, kiện bán vốn Nhà nước Tổng Cơng ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gịn (Sabeco) mang cho ngân sách tỷ USD, tương đương với khoảng 110 000 tỷ VNĐ, số không nhỏ Bên cạnh làm tăng thu, giảm thâm hụt ngân sách, xoa dịu gánh nặng nợ công quốc gia, việc thối hóa vốn Nhà nước hàng loạt cơng ty, doanh nghiệp lớn có vai trị tích cực góp phần tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tự lên 23 Thứ tư, củng cố chế quản lý thuế, tránh thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời phải đảm bảo công xã hội Thuế nguồn thu lớn thường xuyên ngân sách nhà nước, đó, ln vấn đề nhức nhối đất nước Những quy định thuế chồng chéo, phức tạp, khó hiểu, tình trạng nộp thiếu thuế hay trốn thuế xảy ngày nhiều, gây nên thất thu lớn cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, Việt Nam đà hội nhập ngày sâu rộng với giới, nhiều hiệp định tự thương mại ký kết song phương đa phương đặt lộ trình cắt giảm thuế quan xuống số 0%, điều tác động không nhỏ tới nguồn thu ngân sách, khiến cho tình trạng nợ cơng trở nên bấp bênh mà lượng thu lớn bị gỡ bỏ tương lai khơng xa Vì vậy, cần hồn thiện chế quản lý thuế, tránh rườm rà, kéo dài, trường hợp trốn thuế nên có biện pháp dứt khoát nữa, song đồng thời phải đảm bảo công xã hội Thứ năm, thiết lập hệ thống tiêu đo lường ngưỡng nợ công tối ưu cảnh báo mức an toàn nợ công Các tiêu đo lường khả tốn Chính phủ, tốc độ tăng trưởng GDP, thặng dư hay thâm hụt ngân sách, khả khoản nợ công, cụ thể số nợ cơng/GDP, nợ phủ/GDP, nợ nước ngồi/GDP,… Cùng với đó, việc đo lường, đánh giá số nói cần giám sát cách chặt chẽ Thứ sáu, công khai, minh bạch khoản chi tiêu công, đấu tranh phịng ngừa tham nhũng, lãng phí Mặc dù công tác đấu tranh chống tham nhũng diễn liệt song việc xử lý hậu nạn tham nhũng để lại cịn nhiều khó khăn, gây thất lượng khơng nhỏ ngân sách nhà nước, gây nên hậu kinh tế nghiêm trọng Những thất tham nhũng gây nên góp phần vào tăng gánh nặng nợ công quốc gia mà nguồn vốn nhà nước đầu tư không hiệu quả, cố tình chiếm đoạt khó để thu hồi tồn có hậu xảy Do đó, cần cơng khai, minh bạch hóa khoản chi tiêu công, đầu tư nơi, lúc, có biện pháp giám sát chặt khoản đầu tư Thứ bảy, cấu lại nợ công theo chiều hướng giảm phụ thuộc vào nợ nước ngoài, đồn thời tăng tỷ lệ nợ nước dài hạn Điều góp phần tăng tính 24 khoản nợ cơng, chủ động công tác quản lý sử dụng nguồn vay nợ, giúp hạn chế rủi ro xảy liên quan đến tỷ giá, lãi suất tăng trưởng 25 KẾT LUẬN Việc tính tốn ngưỡng nợ cơng tối ưu cho kinh tế đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách quản lý nợ công, đưa biện pháp sử dụng nguồn vốn nhà nước hiệu quả, đảm bảo cân thu-chi ngân sách, giảm gánh nặng nợ công, đưa kinh tế lên, phát triển bền vững Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lượng tính tốn, phân tích mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng kinh tế, song nhiều thiếu sót kiến thức khả nghiên cứu nên nhóm tác giả chưa thể ngưỡng nợ công tối ưu cụ thể kinh tế Việt Nam Từ kết thu được, nhóm dừng lại phân tích mối quan hệ nợ công tăng trưởng GDP ước lượng khoảng nợ công tối ưu cho Việt Nam nằm khoảng 5361%GDP, nhiên chưa phải số xác ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam Qua đó, nhóm tác giả đưa số khuyến nghị sách tiến trình quản lý nợ công nước ta nhằm đảm bảo giữ cho tỷ lệ nợ công mức có tác động tích cực kinh tế thay ngưỡng sát mức an tồn nay, tăng hiệu chi tiêu công, giảm gánh nặng nợ cho đất nước 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO IMF (2014), “Debt and Growth: Is there a magic threshold?”, IMF Working Paper số WP/14/34 IMF (2012), “Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean”, IMF Working Paper số WP/12/157 Phạm Thế Anh, Nguyễn Hồng Ngọc (2015), “Hiệu ứng ngưỡng nợ công với tăng trưởng kinh tê hàm ý sách cho Việt Nam”, tạp chí Kinh tế Phát triển số 216 tháng năm 2015, trang 79-86 Viện nghiên cứu kinh tế sách VEPR (2015), “Những đặc điểm nợ công Việt Nam” IMF (2017), “World Economic Outlook, October 2017 Seeking Sustainable Growth: Short-term Recovery, Long-term Challenges”, http://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2017/09/19/world-economic-outlookoctober-2017#Statistical Appendix World Bank (2017), “Vietnam Public Expenditure Review: Fiscal Policies towards Sustainability, Efficiency, and Equity”, https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/28610 Võ Thanh Hịa (2017), “Nghiên cứu tác động nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á”, đăng Tạp chí Tài ngày 4/12/2017 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/nghien-cuu-tac-dongcua-no-cong-den-tang-truong-kinh-te-o-cac-nuoc-chau-a-128975.html Nguyên Vũ (2017), “Việt Nam nước có tỷ lệ nợ cơng tăng nhanh nhất”, báo đăng Vneconomy.vn 27 ngày 14/07/2017, truy cập http://vneconomy.vn/thoi-su/viet-nam-la-mot-trong-nhung-nuoc-co-ty-le-no-cong-tangnhanh-nhat-20170713090935247.htm 28 ... nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam Chương 2: Kết nghiên cứu thảo luận ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Chương 3: Tổng kết đồng thời khuyến nghị. .. sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam Nhận thức tính thời thiết vấn đề nợ công quốc gia, đặc biệt với Việt Nam, nhóm tiến hành đề tài “ Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt nam khuyến nghị sách. .. nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam , từ đưa khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu phân tích ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam năm gần đây, số