1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam

78 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 2 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC BÀI TIỂU LUẬN CHƢƠNG1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.2 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 1.2.2 Định nghĩa nợ công 1.2.3 Phân loại nợ công 11 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến nợ công 12 1.2.5 Ngưỡng nợ công tối ưu 14 1.3 KHUNG PH ÂN TÍCH 14 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.4.2 Mơ hình định tính mơ hình định lượng sử dụng cho nghiên cứu 14 1.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ NGƢỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 15 2.1 QUY MÔ NỢ CÔNG 15 2.2 CƠ CẤU NỢ CÔNG 19 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ AN TỒN NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 22 2.3.1 Khả toán nợ 22 2.3.2 Khả khoản 24 2.3.3 Hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam 25 2.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NỢ CƠNG 27 2.4.1 Tình hình sử dụng nợ công chưa đạt hiệu cao 27 2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới nợ công Việt Nam 30 2.4.3 Dự báo dư nợ khoản vay Chính phủ 39 2.4.4 Nguyên nhân nợ công Việt Nam tăng qua thời kỳ 40 2.5 THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 43 2.5.1 Trung Quốc: 44 2.5.2 Phi-líp-pin 47 2.5.3 Hàn Quốc 50 2.5.4 Một số nước khác 52 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 57 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 57 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 4.2 4.3 4.4 TỔNG KẾT NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC TỪ NGHIÊN CỨU 69 HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 70 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH 71 KẾT LUẬN 73 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Đối với quốc gia, giai đoạn định trình quản lý xã hội kinh tế, Nhà nƣớc có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ ngồi nƣớc Nói cách khác, khoản thu truyền thống nhƣ thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu, Nhà nƣớc phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ - thƣờng đƣợc gọi nợ cơng.Trong sách tài khóa phủ, việc quản lí nợ công vấn đề quan trọng đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ nhằm đảm bảo khả phát triển đồng thời giữ độ an toàn cần thiết cho tài quốc gia Cuộc khủng hoảng nợ công nƣớc Mỹ Latinh năm 2001 nhƣ Peru, Argentina… hay gần khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp sau lan rộng khắp nƣớc thuộc liên minh châu Âu EU đầu năm 2010 tiếng chuông cảnh tỉnh cho quốc gia mang gánh nặng nợ công bƣớc thích hợp đẩy nƣớc vào tình trạng khủng hoảng nợ, ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế, trị, xã hội Cụ thể, theo công bố Cơ quan Thống kê thuộc Liên minh châu Âu (Eurostat), tỷ lệ nợ phủ Hy Lạp năm 2010 148,3% GDP Từ đó, Hy Lạp trở thành quốc gia tuyên bố vỡ nợ hệ thống Liên minh châu Âu EU Cho đến năm 2013, tỷ lệ nợ công nƣớc chiếm tới 175,1% GDP khơng có dấu hiệu suy giảm Nhƣ vậy, thấy, tỉ lệ nợ công/GDP cao nguy đe dọa tính bền vững tăng trƣởng kinh tế Câu hỏi đƣợc đặt T lệ nợ hợp l Hay nợ công đến mức đủ an toàn Tuy nhiên, để trả lời đƣợc câu hỏi chuyện hai, mà quan tâm tốn nhiều giấy mực chuyên gia kinh tế giới Trong năm gần Việt Nam, vấn đề nợ công vấn đề nhức nhối cho nhà nƣớc gây nên nhiều lo lắng cho ngƣời dân Theo báo cáo Bộ Tài chính, nợ cơng Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tƣơng đƣơng 36% GDP, bình qn ngƣời gánh số nợ cơng xấp xỉ 144 USD Nhƣng tính đến hết năm 2010, nợ cơng tăng lên 55,2 tỷ USD, tƣơng đƣơng 54,3% GDP Nhƣ vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến 2010, quy mô nợ công tăng gấp gần lần Đến cuối năm 2015, tổng nợ công Việt Nam 125 tỷ USD, tƣơng đƣơng 61% GDP, bình quân ngƣời dân nợ công gánh số nợ công 1.384 USD, tƣơng đƣơng 30 triệu, ngang với Trung Quốc, Philipin Malaysia Tốc độ tăng trƣởng nợ công so với GDP 12,2%/năm cho giai đoạn từ 2010 - 2015 Mức nợ cơng tính đến cuối năm 2016 Việt Nam 63,7% GDP, đó, nợ Chính phủ 52,6% Năm 2018, nợ công Việt Nam xuống dƣới 61% GDP nhiên vấn đề đáng lo ngại Việt Nam nằm quốc gia có tỷ lệ nợ GDP tăng nhanh (tăng 10%/năm) cho dù có thành tích tăng trƣởng kinh tế ấn tƣợng Nếu xu hƣớng tiếp diễn năm tới, Việt Nam phải đối mặt với quan ngại nghiêm trọng bền vững tài khóa Tính theo IMF World Bank, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam vƣợt qua xa ngƣỡng an tồn nợ cơng Vậy ngưỡng cách tính nợ cơng Việt Nam áp dụng có cịn xác? Mức nợ công Việt Nam thỏa đáng Từ câu hỏi thiết đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho mơn Tài cơng: ―Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam‖ Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu phân tích số liệu ngƣỡng nợ công tối ƣu, trần nợ công Việt Nam để nắm đƣợc tình hình nợ cơng quốc gia  Nắm đƣợc tác động tiêu cực lẫn tích cực ngƣỡng nợ cơng tối ƣu phát triển kinh tế xã hội quốc gia để khuyến nghị sách phù hợp  Vận dụng đƣợc kiến thức trƣờng lớp, đặc biệt mơn Tài cơng kết hợp với nắm bắt, tìm hiểu tình trạng nợ cơng Việt Nam để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung vào nghiên cứu ngƣỡng nợ công tối ƣu Việt Nam , từ đƣa khuyến nghị sách trần nợ công tối ƣu cho Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu : Tập trung tìm hiểu phân tích ngƣỡng nợ công tối ƣu Việt Nam năm gần đây, số liệu cập nhật từ năm 2000 đến năm 2018 để có nhìn rõ ràng, cụ thể ngƣỡng nợ công tối ƣu nƣớc rút kết luận khuyến nghị sách Cấu trúc tiểu luận Đề tài nghiên cứu gồm chƣơng với nội dung cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết nợ công phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng nợ công ngƣỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam Chƣơng 3: Mơ hình nghiên cứu Chƣơng 4: Kết luận kiến nghị Nhận thức đƣợc tính cấp thiết đề tài trƣớc thực trạng nợ công VN Nhóm tiến hành đề tài ―Nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam‖ Do thời gian gấp rút hiểu biết hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận đƣợc đóng góp giảng viên hƣớng dẫn PGS - TS Nguyễn Thị Lan để đề tài đƣợc hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu nƣớc giới bên cạnh tác động tiêu cực, nợ công có tác động tích cực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Do đó, việc xác định ngƣỡng nợ cơng hợp lý, tối ƣu mà kinh tế tăng trƣởng tốt mối quan tâm hàng đầu quốc gia để từ đƣa đƣợc giải pháp, sách thích hợp đảm bảo cho phát triển bền vững Đặc biệt, suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế vừa qua, nợ công Việt Nam tăng lên nhanh chóng đƣợc dự báo tiếp tục gia tăng thêm Sự gia tăng làm dấy lên mối lo ngại nợ cơng liệu có bắt đầu chạm tới mức mà ảnh hƣởng tiêu cực tới tăng trƣởng kinh tế hay không ? Nhiều nghiên cứu dựa chứng kinh nghiệm quốc tế xoay quanh vấn đề ngƣỡng an tồn nợ cơng mối quan hệ nợ công với tăng trƣởng kinh tế đƣợc đời thời gian gần nhằm tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Song, công trình nghiên cứu sâu ngƣỡng nợ cơng tối ƣu chƣa có nhiều tính phức tạp chƣa thật rõ ràng 1.1.1 Thế giới Hầu hết nghiên cứu giới cho thấy, mức thấp, nợ cơng tác động tích cực tới tăng trƣởng kinh tế; nhƣng tỷ lệ nợ công/GDP vƣợt qua ngƣỡng định, việc tiếp tục gia tăng quy mơ nợ cơng kìm hãm tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tuy nhiên, kết ƣớc lƣợng cho ngƣỡng nợ khác mẫu nghiên cứu khác Tiêu biểu nghiên cứu “Growth in a Time of Debt” Reinhart Rogoff (2010) nghiên cứu mẫu lớn gồm 20 mẫu thuộc kinh tế tiên tiến 24 mẫu kinh tế nổi, sử dụng kế toán liệu lịch sử gần hai kỷ bao gồm 3700 quan sát Các tác giả tìm thấy nợ cơng có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế nợ đạt 90% GDP Bên cạnh đó, dựa số liệu nợ nƣớc ngồi kể từ sau khủng hoảng tài 2007-2008, Reinhart Rogoff phân tích rằng, quốc gia phát triển, nợ nƣớc chạm mức 60% GDP, tăng trƣởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2%, nhƣ vƣợt 90% GDP, mức tăng trƣởng giảm tới nửa Đây chứng tính khơng tuyến tính, nghĩa có mức nợ cao (> 90% GDP) có ảnh hƣởng tiêu cực đáng kể tăng trƣởng cho toàn mẫu quốc gia nƣớc phát triển Tiếp theo, nghiên cứu có tên “Finding the Tipping Point – When Sovereign Debt Turns Bad”, công bố năm 2010 Mehmet Cancer, Thomas Grennes Fritzi Koehler-Geib, đƣa kết mức ngƣỡng nợ cơng dài hạn trung bình so GDP 77% tất quốc gia 64% nƣớc phát triển Phân tích mối quan hệ tăng trƣởng nợ công cách kiểm tra tồn ngƣỡng ƣớc tính giá trị ngƣỡng kiểm soát giá trị biến có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng Giá trị ngƣỡng nhạy cảm với thu nhập bình qn đầu ngƣời, giảm nƣớc thu nhập cao bị loại khỏi mẫu Kết thu đƣợc nợ công vƣợt qua ngƣớng 77%/GDP, phần tram tăng them nợ làm giảm 0.017% tăng trƣởng thực tế hang năm Với quốc gia phát triển, nợ công vƣợt ngƣỡng 64%, điểm phần trăm tăng thêm làm giảm 0,02% tăng trƣởng Theo kết nghiên cứu Kenvin Greenidge cộng (2012) ngƣỡng nợ công tối ƣu nƣớc vùng Caribe tỷ lệ nợ công GDP thấp 30% tăng lên tỷ lệ nợ công tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trƣởng Tuy nhiên, tỷ lệ vƣợt qua số 30%, tốc độ tăng trƣởng bắt đầu chậm lại đạt tới ngƣỡng 55-56% GDP, tổng sản phẩm quốc nội bị tác động ngƣợc trở lại, từ tác động tích cực nợ cơng có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế, kéo lùi phát triển Cũng nhƣ vậy, “The real effect of debt” – nghiên cứu đƣợc thực chuyên gia Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) dẫn đến kết luận có mối liên hệ rõ ràng: Hầu hết nƣớc phát triển đạt mức nợ chƣa có thời bình Nhận thấy tỷ lệ nợ GDP kinh tế tiên tiến (18 thành viên OECD) tăng không ngừng từ 167% năm 1980 lên 314% 2010, trung bình điểm phần trăm GDP năm ba nhiều thập kỷ Nợ cao xấu cho tăng trƣởng Khi nợ công nằm phạm vi 85% GDP, tăng thêm nợ bắt đầu có tác động đáng kể đến tăng trƣởng: cụ thể, tăng thêm 10 điểm phần trăm làm giảm xu hƣớng tăng trƣởng nhiều 1/10 điểm phần trăm Đối với nợ công ty, ngƣỡng thấp hơn, gần với 90% tác động gần nửa Trong nợ hộ gia đình, dự đốn tốt chúng tơi có ngƣỡng khoảng 85% GDP (Cecchetti et al., 2011) Nautet Van Meensel (2011) cho gia tăng nợ cơng ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng kinh tế dài hạn Sự gia tăng nợ cơng giảm khối lƣợng tiết kiệm rịng cấp quốc gia lãi suất cao Điều dẫn đến sụt 10 giảm đầu tƣ suy giảm tăng trƣởng vốn cổ phần Bất kỳ giảm xuống tích lũy vốn dẫn đến đổi thấp làm giảm sản lƣợng lao động Tuy nhiên, vài năm sau, Herndon, Ash Pollin (2013) trích Reinhart Rogoff cho mức tăng trƣởng trung bình thấp mức nợ cao hậu số lỗi (lỗi mã hóa, loại trừ chọn lọc liệu có sẵn trọng số độc đáo số liệu thống kê tóm tắt) Bằng cách chép phần phân tích họ (một mẫu 20 nâng cao kinh tế năm 1946 2009), họ phát “Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc mang tỷ lệ nợ công/GDP 90% thực tế 2,2%, -0,1% nhƣ đƣợc xuất Reinhart Rogoff ”(Herndon cộng sự, 2013, trang 1) Vì vậy, điều làm cho mối quan hệ nợ cao tăng trƣởng tuyến tính hơn, trái ngƣợc với Reinhart Rogoff, gợi ý suy giảm tăng trƣởng sắc nét ngƣỡng 90% _ Trong đó, nghiên cứu IMF (2014) thực ba chuyên gia Andrea Pescatori, Damiano Sandri John Simon với tiêu đề: “Debt and Growth: Is There a Magic Threshold ?” nghiên cứu việc có hay khơng tồn ngƣỡng nợ công tối ƣu xem xét mối quan hệ nợ công với tăng trƣởng kinh tế tổng số mẫu số kinh tế 34 quốc gia suốt gần kỉ, chuyên gia khẳng định khơng tìm thấy chứng cho tồn ngƣỡng nợ công cụ thể mà vƣợt qua tăng trƣởng kinh tế trung hạn bị đe dọa nghiêm trọng Cũng theo nghiên cứu này, mối quan hệ mức nợ công với tăng trƣởng chịu ảnh hƣởng sâu sắc giới hạn nợ cơng, cụ thể quốc gia có mức nợ cơng cao nhƣng có xu hƣớng giảm có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đƣơng với quốc gia khác có mức nợ công thấp 1.1.2 Trong nƣớc Trong Hội thảo “Nợ công - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội tổ chức Hà Nội ngày 15/9/2010, chuyên gia UNDP, IMF WB chia sẻ kinh nghiệm đƣa quan điểm có giá trị dựa nghiên cứu tình hình cụ thể Việt Nam “Ngƣỡng nợ cơng thơng số hữu ích nhƣng nhìn vào ngƣỡng chƣa đủ” TS Benedict Bingham, đại diện thƣờng trú IMF Việt Nam nêu quan điểm.Theo chuyên gia này, cần phải xem nƣớc có kinh tế tƣơng tự có ngƣỡng nợ nào, phải tính đến rủi ro lịng tin Và khơng thể dự báo rủi ro tồn giới, nên phải có biên độ ngƣỡng để "cảm thấy thoải mái" Quan trọng phải hiểu đƣợc phạm vi, quy mô chất lƣợng nợ thực chất nhƣ nào, phần trăm để thúc đẩy tăng trƣởng ngắn hạn, dài hạn… Điều địi hỏi thơng tin phải phong phú chi tiết Ngoài ra, theo chuyên gia, cần phải tính đến độ nhạy với cú sốc Bởi mức nợ cho dù có nhỏ ngƣỡng, nhƣng có cú sốc khơng dự báo đƣợc Ví dụ lạm phát cao hay tỷ giá có thay đổi làm thay đổi hồn toàn dự báo Tuy nhiên, nghiên cứu, báo cáo dừng lại gợi ý sách mà chƣa đề xuất đƣợc ngƣỡng nợ công tối ƣu cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu Viện nghiên cứu kinh tế sách (2015) đặc điểm nợ công Việt Nam nhận định rằng, ngƣỡng nợ công Việt Nam tính đến cuối năm 2014 mức cao khu vực, thấp số 90% theo nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010) nhƣng chuyên gia VEPR đƣa lƣu ý ngƣỡng 90% đƣợc tính cho quốc gia có thị trƣờng tài phát triển trình độ cao, cịn quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam tỷ lệ ngƣỡng nợ cơng tối ƣu mức thấp nhiều Nghiên cứu „‟Hiệu ứng ngƣỡng nợ công hàm ý sách cho Việt Nam‟‟ Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc tạp kinh tế số 216 (2015) sử dụng phƣơng pháp phân tích mơ hình hồi quy liệu 73 quốc gia phát triển giới giai đoạn 2001-2013 nghiên cứu hiệu ứng ngƣỡng nợ công tăng trƣởng kinh tế ngƣỡng nợ công khác quốc gia dao động từ 12-57% Cụ thể hơn, nợ công có tác động tích cực tăng trƣởng kinh tế dƣới ngƣỡng 33% GDP, nhiên tác động tích cực có ý nghĩa thống kê nợ công thấp 12% GDP Sau ngƣỡng 33%, đóng góp biên nợ cơng tăng trƣởng kinh tế nhỏ không, nhiên tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê nợ cơng vƣợt ngƣỡng 57% GDP.Ngồi nghiên cứu ngƣỡng nợ công tối ƣu kinh tế Việt Nam nằm khoảng 53-61% GDP, tỷ lệ nợ công vƣợt ngƣỡng 61% GDP nợ cơng có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Trong nghiên cứu Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh „‟Kiểm định tác động nợ công đến tăng trƣởng kinh tế” sử dụng mơ hình hồi quy, quy mô mẫu gồm nƣớc phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Vậy ta có mơ hình hồi quy mẫu là: GrowthGDP= 7.1309+ -0.0963*inflation+ 0.0254*debt + 0.3237*net + - 0.0237*currentaccount+ ei Phân tích phƣơng trình hồi quy: - Số quan sát: n=19 - Tổng bình phƣơng sai số đƣợc giải thích SSE = 7.98050656 - Tổng bình phƣơng phần dƣ SSR = 1.88054607 - Bậc tự phần đƣợc giải thích Dfm = - Bậc tự phần dƣ Dfr = 14 - Sai số chuẩn ƣớc lƣợng = 0.3665 - Hệ số xác định = 80.93% thể mức độ phù hợp hàm hồi quy mẫu cao Ngoài ra, giá trị 2còn cho biết 80.93% biến động tăng trƣởng GDP đƣợc giải thích biến độc lập: tỉ lệ lạm phát , tỉ lệ nợ phủ, tỉ lệ cho vay /đi vay rịng phủ cán cân tài khoản vãng lai - Hệ số xác định hiệu chỉnh = 0.7548 Giải thích ý nghĩa biến mơ hình  nghĩa giá trị biến độc lập Xi= tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình 7.1309  ̂ = -0.0963: Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát giảm làm cho GDP tăng( giảm) 9.63% GDP, Akitoby, Komatsuzaki Binder (2014) cho rằng, lạm phát cao giảm nợ công lạm phát làm giảm giá trị khoản nợ Song, điều với lý thuyết kinh tế  ̂ = 0.0254 điề u kiệ n yế utố khác không đổi, tỷ lệ nợ  phủ tăng( giảm)1% tỷ lệ GDP tăng( giảm) 2.54%, điều phù hợp với lý thuyết kinh tế Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trƣởng GDP thực tế cao, khoản vay 62 Chính phủ trở nên dễ dàng hơn, điều làm cho lãi suất thực tế giảm tăng trƣởng kinh tế nhanh góp phần củng cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa Ngƣợc lại, thời kỳ suy thoái, tăng trƣởng kinh tế chậm, làm tiêu kinh tế xấu điều làm gia tăng tiêu nợ công GDP (Marek, 2014)  ̂ = 0.3237 điề u kiệ n yế utố khác không đổi, tỷ lệ cho vay/đi vay(  giảm) % GDP tăng( giảm) 32.37% , điều phù hợp với lý thuyết kinh tế  ̂ = -0.0237 điều kiện yếu tố khác không đổi, cán cân vãng lai  thâm hụt đơn vị, GDP giảm 2.37 % Sachs Larrain (1993) rằng, thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách làm gia tăng nợ công: “Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1980 khiến Hoa Kỳ từ vị trí chủ nợ trở thành nợ lớn giới” Alfaidi (2002) xem xét yếu tố tác động đến nợ nƣớc nƣớc phát triển bao gồm yếu tố bên bên ngồi Trong đó, yếu tố bên bao gồm đầu tƣ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hiệu sử dụng vốn, thâm hụt cán cân tốn; yếu tố bên ngồi bao gồm lãi suất, giá dầu nguyên liệu thô khác Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế 3.2.3 Kiểm định mơ hình • Kiểm định nghĩa thống kê biến Kiểm tra ý nghĩa hệ số hồi quy lên mơ hình hay ảnh hƣởng biến độc lập lên giá trị trung bình biến phụ thuộc GDP Xét cặp giả thuyết thống kê: Nếu giá trị P-value biến độc lập nhỏ mức ý nghĩa = 0.05 bác bỏ H0, chấp nhận H1 hay biến độc lập có ý nghĩa thống kê tăng trƣởng GDP Theo kết chạy hồi quy hình 2, ta có biến độc lập có p-value nhỏ mức ý nghĩa = 0.05 nên biến có ý nghĩa thống kê tới tăng trƣởng GDP với mức ý nghĩa = 0.05 63  Kiểm định phù hợp mơ hình Kiểm định nhằm xem xét trƣờng hợp tham số biến độc lập đồng thời xảy hay không Xét cặp giả thuyết thống kê nhƣ sau: Giả thuyết tƣơng đƣơng với: Tiêu chuẩn kiểm định: (Với k=4 số biến độc lập n=19 số quan sát) Quy tắc kiểm định: Nếu giá trị P - value nhỏ mức ý nghĩa α = 0,05 bác bỏ H0, chấp nhận H1 Dùng lệnh “test” kết thu đƣợc: 64 Kết trả cho thấy giá trị P - value = (Prob > F) = 0.0001 < 0.05 nên có sở bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Mơ hình hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5% Thử lại kết tính tốn: Theo kết hồi quy phần mơ hình ƣớc lƣợng ta thấy giá trị kiểm định: Fs = F (4,14) = 14.85 với P – value (Fs) < 0,05 nên ta bác bỏ Ho Nhƣ vậy, với mức ý nghĩa α=0.05, mơ hình phù hợp 3.2.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình  Kiểm định đa cộng tuyến Mơ hình tốt mơ hình phải đạt đƣợc tính chất BLUE (tuyến tính, khơng chệch, hiệu nhất) Tuy nhiên thực tế xây dựng sai mơ hình chất liệu, dẫn tới mơ hình khơng đạt đƣợc đầy đủ tính chất Một vấn đề ảnh hƣởng đến mơ hình mà ta gọi vi phạm giả định, đa cộng tuyến Do vậy, khảo sát mơ hình có bị đa cộng tuyến hay không cách sử dụng thừa số tăng phƣơng sai VIF Nếu VIF>10 xảy tƣợng đa cộng tuyến 65 Sử dụng lệnh “vif” phần mềm stata, ta có kết sau: Ta thấy tất nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF biến độc lập nhỏ 10 =>Mơ hình khơng tồn đa cộng tuyến  Kiểm định phương sai sai số thay đổi Phƣơng sai sai số (PSSS) thay đổi :Hiện tƣợng sai số có phƣơng sai riêng: var ( ) = Dẫn đến hậu sau : - Ƣớc lƣợng OLS tuyến tính , khơng chệch, nhƣng khơng tốt (khơng cịn nhỏ nhất) - Phƣơng sai ƣớc lƣợng bị chệch, khoảng tin cậy kiểm định t khơng cịn giá trị - Các dự báo khơng cịn hiệu 66 Áp dụng phƣơng pháp định lƣợng Cặp giả thuyết cần kiểm định: Để kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ta có cặp giả thuyết sau: Nếu giá trị [Prob > chi2]< , bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Ta thực kiểm định: Breusch-Pagan Nhận xét: Do Prob > chi2 = 0.0670 > 0.05 nên nên chấp nhận giả thuyết H0 mơ hình khơng có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Suy mơ hình khơng mắc lỗi phƣơng sai sai số thay đổi  Kiểm định tự tương quan 67 Ta sử dụng Phƣơng pháp kiểm định Breusch – Godfrey để kiểm tra khuyết tật tự tƣơng quan mơ hình Chạy lệnh estat bgodfrey, lags(1), ta thu đƣợc kết sau: Từ bảng ta thấy Prob > chi2 = 0.2727> 0.05 => mô hình khơng xảy tự tƣơng quan.Việc lựa chọn biến phù hợp 68 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Tổng kết kết thu đƣợc từ nghiên cứu Với mơ hình kinh tế lƣợng trên, ta thấy cịn có nhiều nhân tố khác tác động đến tăng trƣởng GDP (các yếu tổ vĩ mô nhƣ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ phủ, cán cân vãng lai, tỷ lệ cho vay/đi vay phủ), phạm vi nghiên cứu nhóm tác giả tập trung phân tích mối quan hệ biến nợ cơng tỷ lệ tăng trƣởng GDP Từ đƣa ngƣỡng nợ công tối ƣu khuyến nghị trần nợ công tối ƣu cho kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế, có nợ cơng đặc biệt từ kết ƣớc lƣợng mơ hình xác định hiệu ngƣỡng nợ công tối ƣu với nghiên cứu thực nghiệm tác giả trƣớc, đặc biệt Phạm Thế Anh cộng (2015), nhóm thực cho ngƣỡng nợ công tối ƣu cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nằm khoảng từ 53–61% GDP Nhƣ phân tích, nợ cơng có tác động đến kinh tế theo hai chiều, tích cực tiêu cực  Khi vƣợt 61% GDP nợ cơng nhiều khả có tác động tiêu cực tới tăng trƣởng kinh tế  Khi nằm khoảng tối ƣu, nợ công nhân tố tích cực thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, làm tăng trƣởng GDP Do đó, áp dụng bối cảnh kinh tế Việt Nam với tỷ lệ nợ công tăng nhanh năm gần đây, cần thực giải pháp nhằm khống chế tỷ lệ nợ công/GDP dƣới mức trần 65% cho phép Quốc hội Giảm tỷ lệ vay nợ nƣớc nhƣng đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho phát triển kinh tế toán lớn cần đƣợc xem xét, tính tốn kĩ càng.Trong trung dài hạn, tỷ lệ cần dần đƣợc cắt 69 giảm nhằm vừa đảm bảo an ninh tài vừa tối ƣu hóa đƣợc vai trị nợ cơng tăng trƣởng kinh tế Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy, bối cảnh kinh tế Việt Nam với tỷ lệ nợ công tăng nhanh năm gần đây, cần thực giải pháp nhằm khống chế tỷ lệ nợ công/GDP dƣới mức trần 65% để bảo vệ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế bền vững an tồn tài quốc gia Để thực đƣợc công việc này, từ học kinh nghiệm quốc gia khác, nhóm nghiên cứu đƣa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ cơng Việt Nam Có nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế thực cao bền vững 4.2 Hạn chế nghiên cứu mơ hình nghiên cứu  Số quan sát cịn thấp (20) so với mơ hình thực tế, kích thƣớc mẫu nhỏ đƣa kết chƣa rõ ràng, xác  Số liệu nằm chuỗi thời gian (2000-2018) nên khả tự tƣơng quan cao Số liệu đƣợc thu thập quốc gia Việt Nam,do chƣa có so sánh định tỷ lệ nợ công quốc gia khác nhƣ đánh giá xác đƣợc tác động ngƣỡng nợ công tối ƣu đến kinh tế (GDP)  Khâu thu thập số liệu cịn nhiều thời gian chƣa đƣợc xác tuyệt đối Số liệu chƣa có so sánh thu thập đƣợc nƣớc  Do khả thành viên hạn chế việc chạy mơ hình kinh tế lƣợng, nên sau chạy mơ hình ta thấy mơ hình chƣa rõ ngƣỡng nợ công tối ƣu tác động tỷ lệ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm mà chủ yếu dừng lại việc tác động nhân tố đến tăng trƣởng GDP Đây hạn chế lớn nghiên cứu  Với khả có hạn, nhóm thực mong muốn nghiên cứu đƣa đƣợc ngƣỡng nợ công tối ƣu số cụ thể khoảng xác rõ ràng 70 4.3 Khuyến nghị giải pháp, sách Với thách thức khả nợ công vƣợt ngƣỡng 65% xảy Triển vọng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm gần chƣa bền vững, tình hình kinh tế, trị khu vực giới nhiều bất ổn, với lực cạnh tranh hạn chế kinh tế Việt Nam dẫn đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam không nhƣ kỳ vọng năm tới, kéo theo kế hoạch trung hạn vay trả nợ công bị phá vỡ, tỉ lệ nợ công/GDP tăng Đồng thời hàng loạt rủi ro cấu trúc nợ công; rủi ro chi tiêu công; rủi ro trả nợ công; rủi ro tỉ giá lãi suất… vấn đề nợ cơng cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến quản lý nợ công đặc biệt Luật Quản lý nợ cơng để đảm bảo tính thống văn Trong cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật Quản lý nợ cơng trả nợ Chính phủ (Điều 30) trả nợ quyền địa phƣơng (Điều 42) cho phù hợp; bổ sung thẩm quyền quan nêu liên quan đến kế hoạch chi trả nợ kế hoạch tài năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nƣớc năm Luật Quản lý nợ công cho phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nƣớc; cần có quy định tiêu thống kê, thực thống kê Luật Quản lý nợ cơng để có sở báo cáo thông tin thống kê nợ công phù hợp, đồng chung với pháp luật thống kê; Luật Quản lý nợ cơng cần có quy định thẩm quyền để thống với Luật Đầu tƣ công; sửa đổi Luật Quản lý nợ công theo hƣớng có quy định kiểm tốn nợ cơng phù hợp với Luật Kiểm toán Nhà nƣớc 2015 Thứ hai, tổng kết, sửa đổi, bổ sung Chiến lƣợc quản lý nợ công, đặc biệt giai đoạn 2016-2020 theo hƣớng phù hợp với thực tế nợ công Việc tiếp tục trì nợ cơng hạn mức cần đƣợc theo dõi, đánh giá, tổng kết cảnh báo Vì vậy, việc cập nhật Chiến lƣợc quản lý nợ để có báo định hƣớng cần thiết thời điểm đầu giai đoạn 71 Thứ ba, kiểm soát việc tăng vốn vay: Chỉ chi tiêu có nguồn thực; gắn trách nhiệm vay - trả nợ trực tiếp với ngƣời định đầu tƣ tiêu dùng; không phát sinh nợ vay khơng có phƣơng án trả nợ khả thi; không vay cho tiêu dùng Thứ tư, tăng cƣờng trả nợ, cấu lại vốn vay, khơng để tình trạng hạn trả nợ: Tăng cƣờng kiểm soát khoản vay cho vay lại; hạn chế tối đa khoản vay từ nƣớc ngoài, thay vay nƣớc; tập trung nguồn để trả nợ, nợ nƣớc ngồi đến hạn; kiểm sốt việc bảo lãnh tín dụng cho DNNN; tập trung trả nợ đọng xây dựng Thứ năm, giảm chi hiệu quả: Giảm chi thƣờng xuyên thông qua việc cấu lại máy, tinh giản biên chế, giảm chi hoạt động khánh tiết; giảm thiểu khởi cơng cơng trình đầu tƣ có tính chất tiêu dùng; giảm chi bù lỗ DNNN; nâng cao hiệu đầu tƣ công để giảm tổng mức đầu tƣ, nâng cao đóng góp đầu tƣ cơng vào tăng trƣởng kinh tế, góp phần giảm bội chi Thứ sáu, tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành; cải thiện môi trƣờng kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm thức hóa khu vực kinh tế phi thức khu vực có quy mô kinh tế lớn, chịu mức thuế thấp; tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thuế đất nhà ở; tăng cƣờng hiệu máy thu thuế, thu ngân sách, tránh, giảm thất Thứ bảy, đa dạng hóa nguồn nợ nƣớc ngồi: Khơng quy nợ nƣớc ngồi đồng ngoại tệ; theo sát diễn biến thị trƣờng ngoại hối để có phản ứng thích hợp nợ nƣớc ngoài; bƣớc thay nợ nƣớc nợ nƣớc Trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đối mặt với tình trạng có khả kiểm sốt nợ công không cắt giảm đƣợc nợ công bền vững, chủ yếu xuất phát từ thách thức mang tính hệ thống việc cấu trúc nợ cơng, chi tiêu công, trả nợ công Một số giải pháp đƣợc kiến nghị cho giai đoạn 2016-2020, bao gồm giải pháp hồn thiện thể chế, kiểm sốt số nguồn nợ cơng có rủi ro cao đảm bảo khả trả nợ 72 4.4 KẾT LUẬN Nợ công đề tài “nóng” giới Các quốc gia phải vay để phát triển kinh tế - xã hội, bù đắp thâm hụt ngân sách mục tiêu khác, nhiên, tác hại kinh tế khó lƣờng việc vay nợ nhiều làm cân yếu tố kinh tế vĩ mơ, đặc biệt nƣớc có thu nhập thấp Do vậy, để quản lý nợ cơng cách có hiệu đạt đƣợc bền vững, cần phải có sách kinh tế vĩ mơ phù hợp đảm bảo Việc tính tốn ngƣỡng nợ cơng tối ƣu cho kinh tế đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách quản lý nợ công, đƣa biện pháp sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc hiệu quả, đảm bảo cân thu-chi ngân sách, giảm gánh nặng nợ công, đƣa kinh tế lên, phát triển bền vững Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng tính tốn, phân tích mối quan hệ nợ cơng với tăng trƣởng kinh tế, song cịn nhiều thiếu sót kiến thức khả nghiên cứu nên nhóm tác giả chƣa thể đƣợc ngƣỡng nợ công tối ƣu cụ thể kinh tế Việt Nam Từ kết thu đƣợc, nhóm dừng lại phân tích mối quan hệ nợ công tăng trƣởng GDP ƣớc lƣợng khoảng nợ công tối ƣu cho Việt Nam nằm tăng 68% GDP, nhiên chƣa phải số xác ngƣỡng nợ cơng tối ƣu Việt Nam Qua đó, nhóm tác giả đƣa số khuyến nghị sách tiến trình quản lý nợ cơng nƣớc ta nhằm đảm bảo giữ cho tỷ lệ nợ công mức có tác động tích cực kinh tế thay ngƣỡng sát mức an tồn nhƣ nay, tăng hiệu chi tiêu công, giảm gánh nặng nợ cho đất nƣớc Bài nghiên cứu nhiều thiếu sót, mong bạn đƣa them ý kiến đánh giá để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Một lần nhóm thực xin chân thành cảm ơn 73 TÀI LIÊU THAM KHẢO ADB (2016) Key Indicators for Asia and The Pacific 2016 Alexandru Minea & Antoine Parent (2012) Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth? Association Franỗaise de Cliomộtrie (AFC) Balázs Egert (2013) The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact CESifo Working Paper Series 4242, CESifo Group Munich Bộ Tài Chính (2016), Bản tin Nợ công số Catherine Pattillo & Hélène Poirson & Luca Ricci (2002) External Debt and Growth IMF Working Paper Research Department Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff (2010) Growth in a Time of Debt American Economic Review, American Economic Association vol 100(2) Pages 573-78 Dwight V, Denison & Merl Hackbart & Micheal Moody (2006) State Debt Limits: How many are enough Public Budgeting & Finance Vol 26 Issue P 22-39 IMF (2014), “Debt and Growth: Is there a magic threshold?”, IMF Working Paper số WP/14/34 IMF (2012), “Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean”, IMF Working Paper số WP/12/157 10 IMF (2017), “World Economic Outlook, October 2017 Seeking Sustainable Growth: 11 ―Short-term Recovery, Long-term Challenges”, http://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2017/09/19/world-economicoutlook-october-2017#Statistical Appendix 12 Mehmet Caner & Thomas Grennes & Fritzi Koehler-Geib (2010) ―Finding the Tipping Point—When Sovereign Debt Turns Bad‖ 13 Nelson, R.M., Belkin, P & Mix, D E (2010) “Greece’s Debt Crisis: Overview, 14 Policy Responses and Implications.‖ CRS Report for Congress 15 Phạm Thế Anh, Nguyễn Hồng Ngọc (2015), “Hiệu ứng ngưỡng nợ cơng với tăng trưởng kinh tê hàm sách cho Việt Nam”, tạp chí Kinh tế Phát triển số 216 tháng năm 2015, trang 79-86 74 16 Viện nghiên cứu kinh tế sách VEPR (2015), “Những đặc điểm nợ công Việt Nam” 17 World Bank (2017), “Vietnam Public Expenditure Review: Fiscal Policies towards Sustainability, Efficiency, and Equity”, https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/28610 18 Võ Thanh Hòa (2017), “Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á”, đăng Tạp chí Tài ngày 4/12/2017 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/nghien-cuu-tacdong-cua-no-cong-den-tang-truong-kinh-te-o-cac-nuoc-chau-a-128975.html Một số trang web tham khảo khác http://www.imf.org/external/datamapper/NGDPD@WEO/VNM http://www.imf.org/external/datamapper/NGDP_RPCH@WEO/VNM http://www.imf.org/external/datamapper/BCA@WEO/VNM https://data.worldbank.org/indicator/NE.CON.GOVT.ZS?end=2016&locations=V N &start=2000 75 76 ... nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho mơn Tài cơng: ? ?Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu phân tích số liệu ngƣỡng nợ công tối ƣu, trần nợ công Việt. .. thực trạng nợ công VN Nhóm tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam? ?? Do thời gian gấp rút hiểu biết hạn chế nên đề tài cịn nhiều... nghiên cứu ngƣỡng nợ công tối ƣu Việt Nam , từ đƣa khuyến nghị sách trần nợ công tối ƣu cho Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu : Tập trung tìm hiểu phân tích ngƣỡng nợ công tối ƣu Việt Nam năm gần đây,

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Alexandru Minea &amp; Antoine Parent. (2012). Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth?. Association Franỗaise de Cliomộtrie (AFC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alexandru Minea & Antoine Parent. (2012). "Is High Public Debt Always Harmfulto Economic Growth
Tác giả: Alexandru Minea &amp; Antoine Parent
Năm: 2012
3. Balázs Egert. (2013). The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact. CESifo Working Paper Series 4242, CESifo Group Munich 4. Bộ Tài Chính (2016), Bản tin Nợ công số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balázs Egert. (2013). "The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact". CESifo Working Paper Series 4242, CESifo Group Munich"4." Bộ Tài Chính (2016)
Tác giả: Balázs Egert. (2013). The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact. CESifo Working Paper Series 4242, CESifo Group Munich 4. Bộ Tài Chính
Năm: 2016
5. Catherine Pattillo &amp; Hélène Poirson &amp; Luca Ricci (2002). External Debt and Growth. IMF Working Paper Research Department Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catherine Pattillo & Hélène Poirson & Luca Ricci (2002). "External Debt and Growth
Tác giả: Catherine Pattillo &amp; Hélène Poirson &amp; Luca Ricci
Năm: 2002
6. Carmen M. Reinhart &amp; Kenneth S. Rogoff. (2010). Growth in a Time of Debt. American Economic Review, American Economic Association vol.100(2). Pages 573-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carmen M. Reinhart & Kenneth S. Rogoff. (2010). "Growth in a Time of Debt. American Economic Review, American Economic Association vol. "100(2)
Tác giả: Carmen M. Reinhart &amp; Kenneth S. Rogoff
Năm: 2010
7. Dwight V, Denison &amp; Merl Hackbart &amp; Micheal Moody. (2006). State Debt Limits: How many are enough. Public Budgeting &amp; Finance. Vol 26 Issue 4. P. 22-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dwight V, Denison & Merl Hackbart & Micheal Moody. (2006). "StateDebt Limits: How many are enough. Public Budgeting & Finance
Tác giả: Dwight V, Denison &amp; Merl Hackbart &amp; Micheal Moody
Năm: 2006
8. IMF (2014), “Debt and Growth: Is there a magic threshold?”, IMF Working Paper số WP/14/34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF (2014), “"Debt and Growth: Is there a magic threshold
Tác giả: IMF
Năm: 2014
9. IMF (2012), “Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean”, IMF Working Paper số WP/12/157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF (2012), “"Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean
Tác giả: IMF
Năm: 2012
10. IMF (2017), “World Economic Outlook, October 2017 Seeking Sustainable Growth Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMF (2017), “
Tác giả: IMF
Năm: 2017
11. ―Short-term Recovery, Long-term Challenges”, http://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2017/09/19/world-economic-outlook-october-2017#Statistical Appendix Sách, tạp chí
Tiêu đề: 11. ―Short-term Recovery, Long-term Challenges”, http://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2017/09/19/world-economic-outlook-october-2017#Statistical Appendix
12. Mehmet Caner &amp; Thomas Grennes &amp; Fritzi Koehler-Geib (2010). ―Finding the Tipping Point—When Sovereign Debt Turns Bad‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mehmet Caner & Thomas Grennes & Fritzi Koehler-Geib (2010)
Tác giả: Mehmet Caner &amp; Thomas Grennes &amp; Fritzi Koehler-Geib
Năm: 2010
13. Nelson, R.M., Belkin, P. &amp; Mix, D. E. (2010). “Greece’s Debt Crisis: Overview, 14. Policy Responses and Implications.‖ CRS Report for Congress Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson, R.M., Belkin, P. & Mix, D. E. (2010). “"Greece’s Debt Crisis: Overview,14. Policy Responses and Implications.‖
Tác giả: Nelson, R.M., Belkin, P. &amp; Mix, D. E
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w