1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

41 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 335 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn vừa qua, nợ cơng có đóng góp lớn để tạo nên nhiều thành kinh tế cho quốc gia Dịng nợ nước ngồi hình thức hỗ trợ phát triển thức ngày gia tăng, góp phần bổ sung vào khoản chênh lệch thiếu hụt tiết kiệm đầu tư.góp phần cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân toán quốc tế Việc vay nợ để phát triển quốc gia giống doanh nghiệp Đó cách huy động vốn cho phát triển quen thuộc giới Trong kinh doanh, khơng đâu phát triển mà không vay mượn Số liệu thống kê cho thấy kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, nợ kếch xù Nợ công, dùng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ nhằm mục đích khác nhau, chiếm phần khoản vay Qua tìm hiểu nghiên cứu mơn học tài cơng chúng em định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam” Quản trần lý nợ công, ngưỡng nợ công tối ưu hiệu cần phải học hỏi sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn đánh giá theo tiêu chí phù hợp với thơng lệ quốc tế Từ hướng tới việc hồn thiện thể chế, chiến lược, mục tiêu, sách quản lý nợ cơng nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu chi phí sử dụng nợ cơng, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Chương 2: Kết thảo luận nghiên cứu Chương 3: Kết luận gợi ý sách trần nợ cơng tối ưu cho Việt Nam I Tổng quan nghiên cứu, sở nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Nợ công nhân tố tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, nhiên, nợ cơng tăng cao xem mối nguy tiềm ẩn với kinh tế quốc gia Vì lẽ đó, ngưỡng nợ an tồn mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng kinh tế nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Cụ thể, hầu hết nghiên cứu cho thấy, mức thấp, nợ cơng khơng đe dọa, chí cịn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ nợ công/GDP vượt qua ngưỡng định, việc tiếp tục gia tăng quy mô nợ cơng kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết ước lượng cho ngưỡng nợ khác mẫu nghiên cứu khác Với mẫu nghiên cứu có quy mơ lớn bao gồm quốc gia phát triển phát triển, ngưỡng nợ công chung ước lượng 90% GDP-như Reinhart Rogoff (2010), hay 77% GDP-như Caner cộng (2010) Còn xét riêng với nước phát triển, ngưỡng nợ ước lượng 64% GDP (Caner cộng sự, 2010); đó, theo Phạm Thế Anh cộng (2014), số dao động khoảng từ 12-57% GDP Bên cạnh đó, nghiên cứu cho khu vực cụ thể cho kết ngưỡng nợ 85% GDP nước thuộc nhóm OECD (Cecchetti cộng sự, 2011), 55-56% GDP nước thuộc khu vực Ca-ri-bê (Greenidge cộng sự, 2012) Tại Việt Nam, quy mơ nợ cơng có xu hướng ngày tăng nhanh, đặc biệt từ sau khủng hoảng kinh tế tài giới năm 2008 Trong đó, kinh tế giai đoạn tăng trưởng chậm chạp, với tốc độ tăng trưởng thấp đáng kể so với năm trước 2008 Tuy nhiên, việc tỉ lệ nợ công/GDP liên tục tăng tốc dường chưa đủ để cảnh báo nhà chức trách, người dân trấn an “nợ công giới hạn”, đặc biệt đáng ý ngưỡng nợ an tồn ln tịnh tiến lên mà khơng giải trình thỏa đáng Như vậy, mức nợ công an toàn câu hỏi lớn, thu hút nhiều quan tâm giới chuyên môn dư luận Mặc dù vậy, nay, chưa có nghiên cứu đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cụ thể cho Việt Nam Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua, giới chứng kiến lao dốc kinh tế số quốc gia, điển hình Hy Lạp Ác-hen-ti-na, mà nguyên nhân nợ công cao Cụ thể, theo công bố Cơ quan Thống kê thuộc Liên minh châu Âu (Eurostat), tỷ lệ nợ phủ Hy Lạp năm 2010 148,3% GDP Từ đó, Hy Lạp trở thành quốc gia tuyên bố vỡ nợ hệ thống Liên minh châu Âu EU Cho đến năm 2013, tỷ lệ nợ công nước chiếm tới 175,1% GDP khơng có dấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, vỡ nợ Hy Lạp kiện xảy lần giới Trước đó, vào năm 2001, Ác-hen-ti-na buộc phải tuyên bố lâm vào tình trạng vỡ nợ tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP 54,1% Sự vỡ nợ gần nước xem hệ vỡ nợ 13 năm trước Như vậy, thấy, tỉ lệ nợ cơng/GDP cao ln nguy đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế Câu hỏi đặt là: Tỷ lệ nợ hợp lý? Trở lại Việt Nam, nợ công số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Với nước Việt Nam, vay nợ coi điều tất yếu tỷ lệ tích lũy nói chung nước phát triển thấp Tuy nhiên, “lạm dụng” việc vay nợ bền vững tăng trưởng kinh tế tương lai bị đe dọa Theo thống kê Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam năm gần 50% có xu hướng tăng Cụ thể, vào năm 2010, tỷ lệ 51,7%, đến năm 2013 54,1% theo Phiên họp thường kỳ Chính phủ kỳ họp tháng 10 năm 2014, nợ công Việt Nam lên tới số 60,3% GDP Tỷ lệ nợ công chưa vượt qua ngưỡng an tồn nợ cơng 65% GDP Quốc hội đề ra, nhiên, với chiều hướng gia tăng quy mô nợ công tại, việc vượt qua ngưỡng cịn vấn đề thời gian Hơn nữa, cách hạch toán nợ cơng Việt Nam cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Nếu tính theo cách tính thông dụng giới, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam vượt qua xa ngưỡng an tồn nợ cơng Vì vậy, Việt Nam cần có cách tính cập nhật để so sánh đánh giá xác mức độ trầm trọng nợ cơng Thêm vào đó, cần xem xét lại số 65% Theo khuyến nghị WB, nợ công 50% GDP xem an toàn Trước đây, sử dụng số này, nhiên sau tăng lên mức 65% mà khơng giải trình thỏa đáng Vấn đề đặt là: Con số 65% có phải số hợp lý hay không? Nếu “Có” “Khơng” hợp lý? Trên sở đó, đề tài “Bàn ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các mục tiêu cụ thể: • Nhận diện xu hướng biến động tính bền vững nợ cơng Việt Nam thơng qua việc đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 • Đánh giá ảnh hưởng nợ cơng xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển toàn giới giai đoạn 2001 – 2013 • Phân tích xu hướng biến động nợ cơng sách quản lý nợ số quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Đối với quốc gia, giai đoạn định trình quản lý xã hội kinh tế, Nhà nước có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ - thường gọi nợ cơng Tại Việt Nam, nợ cơng có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước thông qua ngân sách Nhà nước (NSNN) nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ số an tồn nợ cơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đề tài tổng hợp, phân tích, khái qt hóa lí luận nghiên cứu liên quan để xác định khung lý thuyết cho đề tài - Phương pháp thu thập liệu : Sau xác định tiêu, biến số cần phân tích chọn mẫu nghiên cứu phù hợp, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập liệu từ nguồn thống có tính xác thực cao Cụ thể là: Với số liệu liên quan tới thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam, đề tài chủ yếu sử dụng số liệu trang Web Bộ Tài Chính , tin nợ cơng 1-3 tin nợ nước ngồi 1-7 Ngồi ra, số liệu khác, nhóm nghiên cứu tổng hợp từ nguồn Niên giám thống kê hàng năm, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), số nguồn thống khác Với đối tượng nghiên cứu nhóm nước phát triển toàn giới, đặc biệt bốn nước tập trung nghiên cứu, số liệu chủ yếu tổng hợp từ IMF Country Report sở liệu IMF Một vài liệu khác trích từ nguồn số liệu WB - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau tổng hợp xử lý phần mềm Microsoft Exel - Phương pháp phân tích số liệu: Đề tài kết hợp sừ dụng phương pháp định tính lẫn định lượng q trình phân tích Một số phương pháp phân tích định tính bao gồm: - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Từ số liệu thu thập được, đề tài tiến hành so sánh thực trạng, xu hướng biến động tính bền vững nợ cơng Việt Nam với quốc gia lựa chọn để đánh giá cụ thể - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đề tài tổng kết kịnh nghiệm xử lý nợ công quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài áp dụng số phương pháp định lượng sau: - Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thu thập mô tả theo đặc trưng khác nhằm đánh giá cách tổng quát đối tượng nghiên cứu II Kết thảо luận Kết nghiên cứu: a) Thực trạng nợ công Việt Nam Tại Việt Nаm, nợ cơng có ý nghĩа quаn trọng рhát triển củа đất nước Là nguồn tài trợ hàng đầu chо đầu tư рhát triển kinh tế củа đất nước thông quа ngân sách Nhà nước nguồn cung cấp vốn đứng thứ củа kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư tоàn хã hội Tuу nhiên, trоng năm gần đâу, khủng hоảng tài tоàn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội củа kinh tế trоng nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ cơng củа Việt Nаm quу mơ, cấu, nghĩа vụ trả nợ số аn tоàn nợ công Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa công bố báo cáo thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2015 đề xuất cho giai đoạn 2016-2020 Trong giai đoạn 2011- 2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm Báo cáo cho thấy, giai đoạn 2011- 2015, nợ công gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm Cuối năm 2015, dư nơ ̣công lên đến 2.608 nghiǹ tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1.393 nghiǹ tỷđồng) Nợ công/GDP ởmức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm soát 65% Quốc hôị Theo nhiều chuyên gia, quy mô nơ ̣ công thưc ̣ tếcóthểđãcao so với mức cơng bốdo cách thức xác định nợ công Việt Nam số tổ chức quốc tế uy tín có khác biệt Căn theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều chuyên gia đưa ước tính cho tỷ lệ nơ c ̣ ông/GDP ViêṭNam đa ̃vươṭ mức 100% Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nơ ̣ công tối ưu thông thường cho nước phát triển 90%, nước phát triển cónền tảng tốt là60% vàcónền tảng là30-40% Vì vậy, mức ngưỡng nợ cơng/GDP Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vươṭ ngưỡng tối ưu cóthểtiềm ẩn rủi ro Sаu 30 năm mở cửа kinh tế, Việt Nаm đạt thành tựu tо lớn, có ý nghĩа lịch sử Tiềm lực củа đất nước lớn mạnh nhiều, đời sống vật chất tinh thần củа người dân ngàу cải thiện, trị -хã hội ổn định 10 năm quа GDP củа Việt Nаm có bước tăng trưởng tới lần Nếu năm 2006 quу mô GDP đến triệu tỷ đồng, đến năm 2015, quу mô củа kinh tế lên đến gần 4,2 triệu tỷ đồng Giаi đоạn 2006-2010, quу mô củа kinh tế năm 2010 tăng gấp lần năm 10 2006 tốc độ tăng trưởng thấp nhiều sо với giаi đоạn trước Từ năm 2011 đến nау, dо ảnh hưởng củа khủng hоảng suу thоái tоàn cầu, với cân đối trоng nhiều năm củа nội kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế củа nước tа thấp giаi đоạn 2006-2010 Từ năm 2008 Việt Nаm thức trở thành quốc giа có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 1.145 USD Đến năm 2013, GDP bình quân đầu người tăng lên 1.908 USD, tuу nhiên với mức thu nhập bình quân nàу Việt Nаm tiếp tục thuộc nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp Việt Nаm thuộc nhóm nước đаng рhát triển, quу mô kinh tế củа Việt Nаm nhỏ sо với mặt chung củа giới; kinh tế рhụ thuộc nhiều vàо хuất sản рhẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ уếu Dо đó, trоng tương lаi gần, việc tăng vау nợ рhủ nói riêng nợ cơng nói chung nhu cầu tất уếu Việt Nаm cần hỗ trợ mặt tài (tức vау nợ viện trợрhát triển thức) từ tổ chức đơn рhương, đа рhương giới để рhát triển kinh tế nữа (Nguồn: nhipcaudautu.vn) 11 Thео Bản tin tài số năm 2016, trоng vịng năm (2010-2015), nợ công Việt Nаm tăng gấp lần Đến cuối năm 2015, số tuуệt đối, dư nợ cơng lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng; số tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm sоát 65% củа Quốc hội.( Bảng 1) Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nаm giаi đоạn 2010-2015 Năm 2010 Dư nợ công (1.000 tỷ 889 2011 2012 2013 2014 2015 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 54,9 50,8 54,5 58 62,2 đồng) Nợ công/GDP (%) 56,3 (Nguồn : Bản tin nợ công số 4, Bộ Tài chính) Thео nhiều chuуên giа, quу mơ nơ c ̣ ơng thưc ̣ tếcóthểcао sо với mức cơng bốdо cách thức хác định nợ công củа Việt Nаm số tổ chức quốc tế có khác biệt Cu ̣ thể, nơ c ̣ ông thео tiêu chuẩn Viêṭ Nаm dựа nguуên tắc: Trách nhiêṃ thаnh tоán thc ̣ vềchủthểđi vау; cịn nợ cơng thео tiêu chuẩn quốc tếđươc ̣ хác đinḥ sở: Chủsở hữu thưc ̣ sư h ̣ ау рháp nhân đứng sаu chủthểđi vау рhải cótrách nhiêṃ thаnh tоán Thео đó, nơ ̣công thео tiêu chuẩn quốc tếse ̃bằng nơ c ̣ ông thео tiêu chuẩn Viêṭ Nаm công ̣ với nợ củа: Ngân hàng Nhà nước, dоаnh nghiệp nhà nước, tổ chức bảо hiểm хã hội аn sinh хã hội số địа рhương Thео thông lệ quốc tế, ngưỡng nơ ̣ công tối ưu (nhằm đảm bảо nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường chо nước рhát triển là90%, nước đаng рhát triển cónền tảng tốt là60% vàcónền tảng là30 - 40% Vì vậу, mức ngưỡng nợ 12 công/GDP Quốc hội đề rа 65% рhù hợp với thông lệ quốc tế; việc vươṭ ngưỡng tối ưu cóthểtiềm ẩn rủi rо Nếu số nợ cơng/GDP củа quốc giа thể quу mô nợ công sо với quу mơ củа kinh tế số nợ cơng bình qn đầu người thể trung bình người dân củа quốc giа nàу đаng gánh bао nhiêu nợ ( Biểu đồ 2) Biểu đồ 2: Nợ cơng bình qn đầu người củа Việt Nаm (2006-2015) (Nguồn: Cafebiz.vn ) Tính đến khоảng tháng 11/2015, nợ cơng bình qn đầu người Việt Nаm хấp хỉ 1.000 USD Xét tiêu nợ cơng bình qn đầu người Việt Nаm mức thấp sо với số quốc giа khác trоng khu vực Аsеаn Cũng số liệu năm 2015, nước có số nợ cơng bình qn đầu người cао Singаpоrе với 56.000 USD, tiếp thео Mаlауsiа 7.696,9 USD, Thái Lаn 3.450,8 USD Việt Nаm, Indоnеsiа, Philippinеs có số nợ bình quân đầu người năm 2015 хấp хỉ khоảng 1.000 USD Trоng khối АSЕАN, tương tự Việt Nаm, nước Mаlауsiа, Philippinеs Thái Lаn duу trì tỷ lệ nợ cơng/GDP mức 45%-60% Cá biệt có trường hợp củа Singаpоrе có tỷ lệ nợ cơng/GDP 13 tiêu nợ giới hạn cho phép kinh tế trải qua cú sốc bất lợi nước Việc giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi giới hạn kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Kiểm sốt chặt chẽ việc vay từ khâu phê duyệt chủ trương, hạn chế việc vay gắn với ràng buộc định thầu mua sắm trang thiết bị không đảm bảo chất lượng, đặc biệt thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Chỉ thực vay sau đánh giá đầy đủ tác động lên quy mô nợ công khả trả nợ trung dài hạn Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi Chính phủ, hạn chế giảm dần vay đảo nợ; ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cho chi trả nợ để giảm dư nợ phủ, nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ bội chi quyền địa phương, nợ quyền địa phương Mức huy động vốn năm thông qua phát hành TPCP cần phù hợp với khả cung ứng thị trường, tránh áp lực tăng đột biến khối lượng phát hành TPCP, đặc biệt với kỳ hạn dài, dẫn đến nguy buộc phải nâng lãi suất phát hành, gắn với rủi ro phá vỡ mặt vay vốn cho toàn kinh tế, gây bất ổn cho thị trường tài Ngồi ra, cần thường xuyên cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô, tăng trưởng GDP, biến động tỷ giá, điều kiện huy động vốn vay nước nước để chủ động xây dựng phương án, trình cấp có thẩm quyền định điều chỉnh mức vay công hạn mức nợ tương ứng 2.4 Các giải pháp quản lý nợ, phối hợp hài hòa với điều hành sách tài khóa Trước hết, cần có phối kết hợp chặt chẽ hiệu điều hành kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ tài khóa, nhằm chia sẻ trách nhiệm sách, đảm bảo đạt mục tiêu an tồn nợ 30 Kiên khơng thực chuyển đổi chế tài từ cho vay lại sang NSNN đầu tư trực tiếp dự án đầu tư sử dụng vốn vay hiệu Đồng thời, không sử dụng nợ công để cấp phát NSNN cho trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, hệ thống NHTM nhà nước, cấp vốn điều lệ cho tổ chức tín dụng hay đóng góp cổ phần tổ chức tài quốc tế Bên cạnh đó, đẩy mạnh tái cấu nợ công thông qua giao dịch phái sinh, nghiệp vụ gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ, đảo nợ, hốn đổi nợ mua lại nợ nhằm xử lý rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản, tái cấp vốn tín dụng Kiểm soát khoản nợ ngầm tiềm ẩn phát sinh từ nợ khu vực doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng kinh tế có nguy chuyển thành nợ công Đồng thời tăng cường quản trị rủi ro, thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro nợ cơng kế hoạch tài - ngân sách trung hạn dự toán NSNN hàng năm, hình thành quỹ dự phịng rủi ro Nghiên cứu, xây dựng phương án phản ứng sách để dự báo xử lý rủi ro nợ công xảy Tăng cường huy động nguồn lực nước để đáp ứng nhu cầu vay Chính phủ nhằm giảm rủi ro tỷ giá, có tính đến khả huy động nguồn vốn ODA giảm dần kết thúc thời gian tới Xây dựng chế huy động vốn vay thị trường để tạo bước đệm chuyển đổi phương thức huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi sang vay theo điều kiện thị trường sau tốt nghiệp IDA Xây dựng phương án cân đối nguồn trả nợ tăng thêm Việt Nam thức bước sang giai đoạn tốt nghiệp IDA 2.5 Các giải pháp hồn thiện khn khổ thể chế Trước u cầu thực tiễn quản lý, yêu cầu hội nhập quốc tế để đảm bảo tuân thủ Hiến pháp, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý nợ công hành theo số định hướng sau: 31 • Điều chỉnh phạm vi nợ cơng theo hướng gồm khoản nợ trực tiếp Chính phủ; nợ quyền địa phương nghĩa vụ nợ dự phịng Ngồi ra, phạm vi nợ cơng khơng tính khoản nợ lẫn quan, tổ chức thuộc khu vực công, cấp ngân sách hệ thống NSNN theo quy định Luật NSNN; nợ tự vay tự trả doanh nghiệp nhà nước tài phi tài chính; nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảo hiểm Xã hội Việt Nam • Xác định cụ thể mục tiêu quản lý nợ đáp ứng nhu cầu huy động vốn Chính phủ với mức chi phí thấp mức độ rủi ro vừa phải, đồng thời thúc đẩy thị trường vốn nợ nước phát triển Đa dạng hóa loại trần nợ phù hợp với phạm vi, chất cấu phần nợ công nợ trực tiếp phủ, vay cho vay lại, bảo lãnh phủ, nợ quyền địa phương • Hồn thiện công cụ quản lý nợ công chủ động thông qua việc xây dựng, tổ chức thực chương trình quản lý nợ trung hạn cho thời hạn năm, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tài đầu tư cơng trung hạn năm • Tách bạch quản lý nợ cơng với sách tài khóa nhằm điều chỉnh nội dung thuộc chất nghiệp vụ quản lý nợ cơng điều chỉnh sách tài khóa cấu danh mục nợ, nguồn vốn vay cho bù đắp bội chi để đảm bảo tính linh hoạt, chủ động quản lý nợ cơng • Đổi chế bảo lãnh phủ theo hướng thu hẹp diện đối tượng xét cấp bảo lãnh, ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh cho dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư; thu hẹp đối tượng ưu tiên chương trình tín dụng sách, xem xét cấp bảo lãnh phủ theo phương thức phát hành trái phiếu nước Ngoài ra, quy định Quốc hội/Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt tổng mức danh mục chương trình, dự án ưu tiên cấp bảo lãnh phủ năm bổ sung năm • Quy định rõ ràng, tách bạch trách nhiệm quan lập pháp, hành pháp quan quản lý nợ công theo hướng Quốc hội định mục tiêu quản lý nợ, 32 loại trần nợ, tổng mức vay NSNN điều chỉnh tiêu giới hạn nợ trường hợp cần thiết; nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ đảm bảo thống với quy định Luật Tổ chức Chính phủ ban hành; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước nợ công bộ, ngành địa phương để khắc phục tình trạng phân tán, giải triệt để vướng mắc nghiệp vụ quản lý nợ công, tăng cường chia sẻ thông tin đầy đủ kịp thời, phù hợp với yêu cầu cải cách hành nhà nước • Về lâu dài, cần thành lập quan quản lý nợ nhằm mục tiêu hướng tới tập trung tồn chức nợ cơng vào phận nhất, giảm phân tán tăng cường phối hợp quản lý nợ cơng theo mơ hình quan quản lý nợ tiên tiến, chuyên nghiệp giới • Tăng cường quản lý nợ quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, đảm bảo hiệu sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn nợ quyền địa phương nợ cơng Ngồi nhóm cịn xin để xuất giải pháp: Thứ nhất, chỉtiêu nơ p ̣ hải trả (nợ gốc lãi) có nguy tiến sát vượt ngưỡng cảnh báo Theo Bộ Tài (BTC), giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn/thu NSNN tăng lên 22,3% (ngưỡng an toàn 25%) Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh nguồn trảnơ ̣công không bền vững Theo Bộ KH&ĐT, tiêu Nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN tăng lên 38% vào năm 2014 và45% năm 2015; Hê ̣quảlà, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 150.000 tỷ năm 2015 Tuy nhiên, khảnăng gia tăng thu ngân sách/GDP giảm manh, ̣ cu ̣thểnăm 2011 là25,9% xuống 22,1% năm 2015 dự kiến tiếp tục giảm Thứ ba, tác động tiêu cưc ̣ nợ công với kinh tế Các khoản lãi phần nợ gốc phải trả ngắn hạn ngày tăng cao, gây sức ép lên cân NSNN Do đó, Chính phủ phải liên tục phát hành TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN Hệ là, quy 33 mô nợ công tăng theo tần suất quy mô phát hành TPCP Ngoài ra, lãi suất bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho DN, từ làm giảm nguồn thu NSNN để toán khoản vay Cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tuc ̣ taọ nhiều áp lưc ̣ tăng nơ ̣ công: Cân đối thu chi NSNN Việt Nam dự báo chiụ áp lưc ̣ lớn thời gian tới Vềthu ngân sách: suṭgiảm tỷlê ̣thu ngân sách/GDP dẫn tới thâm huṭngân sách, qua làm gia tăng nợ công Về chi ngân sách: Nhu cầu đầu tư sở hạ tầng khoảng 10-12% GDP/năm giai đoạn 2015- 2020 vượt xa khả NSNN Yêu cầu tăng trưởng kinh tếgây áp lưc ̣ nên nơ c ̣ ông: Muc ̣ tiêu tăng trưởng kinh tếViêṭ Nam giai đoaṇ 2016-2020 đãđươc ̣ xác đinḥ mức 6,5-7%/năm, mức khátham vong ̣ bối cảnh hiêṇ Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc, để Việt Nam đạt mức tăng NSLĐ mục tiêu 5% Bộ KH&ĐT khuyến nghị, cần lượng vốn đầu tư lớn, cóthểcao mức 32-34% GDP theo kếhoacḥ phát triển xa h ̃ ôị(2016 – 2020) cần cải cách thể chế liệt Nợ ưu đãi nước giảm dẫn tới yêu cầu nguồn thay thế: Trong thời gian tới, Việt Nam sớm “tốt nghiệp” ODA Theo đó: Giảm dần vốn ODA ưu đãi sau đạt đỉnh vào 2009; Giảm nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ưu đãi, thay vào kênh tín dụng có điều kiện cho vay ưu đãi hơn; Chuyển từ hợp tác Chính phủ sang hợp tác đối tác hai quốc gia 2.6 giải pháp cho giai đoạn 2016-2020 Thứ nhất: Nâng cao lưc ̣ quản lý nợ công Theo BIDV, cần phải quy trách nhiệm rõ ràng, kiện tồn nâng cao trình độ máy Cụ thể, xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng (UBGS&KSNC- trực thuộc Quốc hội) Ủy ban có chức giám sát vấn đề nợ công NSNN; Giám sát, đạo hoạt động phối hợp đơn vị liên quan tới vấn đề trên; Cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cao phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng 34 vốn nợ công; Tham mưu cho Quốc hội việc Ban hành Luật, có quy định đãi ngộ/ chế tài cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công; Phê duyệt giám sát định NSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với giá trị tối thiểu cho trước Bộ Tài cần đưa văn hướng dẫn thi hành Luật nợ công, quản trị rõ ràng; Xây dựng hệ thống quốc gia khai báo khoản vay; Trong thẩm quyền giao, BTC tự định NSNN, phê duyệt khoản vay đầu tư sở tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiệp UBGS&KSNC chấp thuận Đối với việc quản lý vốn vay nước ngồi, cần thơng qua đầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo kinh nghiệm nước phát triển, BIDV đề xuất mơ hình việc tổ chức vận động, thu hút quản lý dự án vay vốn nước ngồi: Lựa chọn ĐCTC có kinh nghiệm tín dụng đầu tư phát triển (điển hình BIDV), đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thực thẩm định, đề xuất chế tài áp dụng dự án, điều kiện vay áp dụng cho Dự án…; Đơn vị phải có kinh nghiệm việc quản lý khoản vay nước ngồi, lực tài để chịu rủi ro không ảnh hưởng đến NSNN Đặc biệt, cần tuân thủ nguyên tắc tín dụng, vay nợ có dự án hiệu nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro xảy để đảm bảo khả tốn Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án cơng sở đấu thầu công khai, cạnh tranh giá chất lượng gắn với trách nhiệm cá nhân Thứ hai: Nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công BTC đầu mối xây dựng, hồn thiện trình Chính phủ phương án tái cấu nợ công gồm: Phối hợp Bộ KH&ĐT đề xuất phương án tăng cường phát hành TPCP 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trả nợ; Đổi chế cho vay lại vốn vay nước Chính phủ, 35 mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp TCTD; tăng cường trách nhiệm người vay lại; Nghiên cứu chế huy động vốn vay OCR/ IBRD Bên cạnh đó, cần gắn tái cấu đầu tư công với tái cấu NSNN, ngành tài chính-ngân hàng, DN kinh tế Thứ ba: Tăng cường kỷ luật NSNN phối hợp sách Chính phủ đạo Bộ KH&ĐT phối hợp Bộ ngành, địa phương rà soát việc thực dự toán chi ngân sách năm 2016; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư từ vốn NSNN giai đoạn 2015-2020 vốn TPCP sở bám sát định hướng Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn nước, Bộ ngành, địa phương Thứ tư: Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Cần tăng cường giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân nhằm thúc đẩy phân bố nguồn lực, phát triển kinh tế tăng tỷ lệ tiết kiệm nước lên >30% Chính phủ, Bộ ngành doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tái cấu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tái cấu DNNN đầu tư công; Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu Bên cạnh đó, cần phát triển cân ̣thống tài chinhh́ nhằm mởrông ̣ nguồn huy đông ̣ tài trơ c ̣ ho nơ c ̣ ông nước: nơ c ̣ ông nước chủyếu qua phát hành TPCP vàđa số NHTM nắm giữ, nguyên nhân ̣thống tài phụ thuộc khối ngân hàng, TTCK trái phiếu chưa phát triển Theo đó, yêu cầu trước mắt tăng cường lực tài NHTM, sau phải nhanh chóng cóbiêṇ pháp phát triển đồng bô v ̣ àtiếp tục mởrông ̣ quy mô thi trượợ̀ng ̣thống tài chinhh́ Với nội dung phân tích cảnh báo nêu trên, theo BIDV, Chính phủ cần giao BTC đầu mối xây dựng đề án nâng cao hiệu quản lý nợ cơng q 3/2016, để thức triển khai từ cuối năm 2016 đầu năm 2017 36 Những thách thức tài khóa nợ cơng phân tích cho thấy đến lúc Việt Nam cần có cải cách tài khóa triệt để toàn diện nhằm đưa ngân sách dần trở trạng thái cân nhằm bảo đảm tính bền vững nợ cơng trì ổn định lâu dài cho kinh tế Thông thường, để thực cải cách tài khóa nhà hoạch định sách có hai cách tiếp cận “điều chỉnh dần dần” “điều chỉnh mạnh lần” Những người ủng hộ cách tiếp cận “điều chỉnh mạnh lần” cho q trình cải cách tài khóa cần thực toàn diện diễn nhanh tốt Ngược lại, người ủng hộ phương pháp “điều chỉnh dần dần” lại cho trình điều chỉnh nên diễn từ từ khoảng thời gian dài nhằm tránh cú sốc tiêu cực lớn cho kinh tế Dù ngưỡng an tồn nợ cơng nói chung nợ nước ngồi nói riêng với thâm hụt ngân sách kéo dài nay, Việt Nam nhanh chóng chạm ngưỡng Việc sớm chuẩn bị cho kế hoạch tài khóa bền vững dài cần thiết giúp cho kinh tế tránh cú sốc tài khóa tiêu cực tương lai Mục đích việc quản lý nợ công việc xem xét rủi ro liên quan đến chiến lược cấu trúc nợ, từ đưa điều chỉnh định hướng sách nhằm trì bền vững nợ cơng trung dài hạn Do vậy, phần này, nhóm đề xuất số nhóm sách để thảo luận nhằm tìm giải pháp thích hợp cho việc quản lý nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam 2.7 Thành lập Ban Giám sát Nợ cơng thuộc Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội Việc thành lập Ban Giám sát Nợ công cho phép việc theo dõi, quản lý giám sát nợ công cách sát sao, khách quan độc lập Ban Giám sát Nợ công trao quyền truy cập thông tin nợ công nợ nước từ Bộ/ngành khác khu vực cơng, bao gồm Bộ Tài chính, NHNN, DNNN, v.v… Các thông tin phải bao gồm chi tiết quy mơ, kì hạn, lãi suất, tiền tệ, chiến lược, v.v… khoản nợ nước nợ nước Đây sở cho người giám sát quản lý nợ cơng theo dõi, phân tích giám sát tổng nợ khu vực cơng từ đưa tham mưu sách phù hợp cho Quốc hội Ban Giám sát Nợ công cần thực 37 giúp Ủy ban Tài Ngân sách trình bày Báo cáo tổng thể giám sát quản lý nợ công trước Quốc hội hàng quý Báo cáo phải đảm bảo tổng hợp thông tin cập nhật bao hàm thảo luận diễn biến sách thị trường Ban Giám sát Nợ cơng có quyền phối hợp hợp tác với bên liên quan yêu cầu thực q trình quản trị, kiểm tốn, báo cáo hạch toán cần thiết 2.8 Thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ Để tăng cường kỷ luật tài khoá, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ Các giới hạn vừa thể theo giá trị danh nghĩa vừa thể theo phần trăm biến vĩ mô quan trọng Phạm vi áp dụng giới hạn phân chia theo loại nợ: tổng nợ cơng, nợ cơng nước ngồi, nợ cơng nước, tổng nợ nước ngồi Thơng thường, giới hạn tổng nợ thường biểu diễn dạng tỉ lệ phẩn trăm GDP xuất khẩu, giới hạn nghĩa vụ nợ thường biểu diễn theo tỉ lệ phần trăm tổng thu thuế dự trữ ngoại hối giới hạn tỉ lệ vay nợ/chi đầu tư hàng năm Tuy nhiên, điều quan trọng Quốc hội cần phải đưa giới hạn cách hợp lý Nếu thấp, chúng cản trở Chính phủ thực phản ứng cần thiết thời kì khủng hoảng việc điều chỉnh thông qua điều luật thời gian Ngược lại, giới hạn thiết lập mức q cao chúng lại khơng có ý nghĩa Một ban hành, Ban Giám sát Nợ công cần phải theo dõi sát việc tuân thủ kỉ luật tài khoá Chính phủ 2.9 Thực hạch tốn nợ cơng theo chuẩn mực quốc tế Để đánh giá xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, việc hạch toán ngân sách nợ công phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo 38 hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác triển vọng nợ cơng trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ công, nợ khu vực DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ DNNN nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam Phát triển thị trường, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác 2.10 Định hướng cắt giảm chi tiêu công Để giảm chi tiêu công, cần phải có đánh giá tồn diện tính hiệu khoản chi tiêu công theo lĩnh vực khác khơng nhìn túy vào số tăng hay giảm Chúng ta không nên mắc sai lầm cắt giảm đồng loạt khoản chi tiêu theo tỉ lệ cố định Cắt giảm phải dựa việc đánh giá sàng lọc chương trình/dự án chi tiêu hiệu quả, có thứ tự ưu tiên thấp, lĩnh vực mà khu vực tư nhân làm tốt Bên cạnh việc phân bổ lại chi đầu tư theo hướng hiệu hơn, chi thường xuyên, dự toán gấp 3,6 lần chi đầu tư năm 2012, phải đối tượng rà soát cắt giảm liệt 2.11 Giảm tỉ trọng số lượng, tăng cường quản trị tính minh bạch DNNN Để ứng xử hiệu khối DNNN cần phân loại doanh nghiệp có mục đích cơng ích túy, ví dụ lĩnh vực an ninh - quốc phòng, với doanh 39 nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thu lợi nhuận Một đánh giá toàn diện hiệu DNNN theo tiêu chí lợi nhuận, cơng nghệ, tạo việc làm, đóng góp ngân sách, v.v… cần thực dựa nguyên tắc công khai minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Số lượng tỉ trọng DNNN cần đặt mục tiêu giảm dần thông qua trình cổ phần hóa triệt để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh, chúng có hiệu hay không, 120 đồng thời tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân tham gia tất thị trường Tăng cường tính trách nhiệm giải trình người đại diện vốn nhà nước DNNN Đặc biệt, cần phải áp dụng chuẩn mực tài kế tốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán DNNN Các báo cáo tài DNNN cần cơng khai hóa doanh nghiệp niêm yết Nợ phân loại nợ DNNN cần phải báo cáo thường xuyên nhằm đánh giá rủi ro tiềm ẩn nợ công 2.12 Cải cách hệ thống thuế Cuối cùng, hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Gánh nặng thuế cần phải điều chỉnh giảm cách hợp lý Tuy nhiên, mức độ hợp lý phụ thuộc nhiều vào trình cắt giảm chi tiêu công Gánh nặng thuế cao khiến cho hệ thống thuế hiệu khuyến khích việc trốn thuế bóp méo phân bổ nguồn lực Hệ thống thuế phí cần rà sốt tránh chồng lấn lên Các sắc thuế cần điều chỉnh nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người thu nhập thấp, khuyến khích tiết kiệm hạn chế tiêu dùng, đặc biệt hàng tiêu dùng xa xỉ nhập 40 KẾT LUẬN Nợ công vấn đề mà tất quốc gia giới phải đối mặt Trong trình hội nhập tài chính, vấn đề nợ cơng trở thành gánh nặng nước nghèo nguyên nhân gây bất ổn trị, ảnh hưởng khơng tốt đến chủ quyền quốc gia Đây cấu tài phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ảnh hưởng đến ổn định tài nước.Nếu khơng sử dụng có hiệu nguồn vốn vay, khơng kiểm sốt chặt chẽ tổ chức, cá nhân có vốn vay chắc chắn thực trạng khơng có khả trả nợ quốc gia xảy điều thực thảm họa dân tộc Do vậy, nâng cao hiệu quản lý nợ cơng vấn đề Chính phủ nhà lãnh đạo quan tâm Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thành công việc thực sách quản lý nợ cơng thận trọng, kiểm sốt quy mơ nợ cơng mức an tồn Tuy nhiên nhiều hạn chế hoạt động quản lý nợ cơng mà Chính phủ cần quan tâm cải thiện Ngoài giải pháp mà tiểu luận đưa chắc chắn Chính phủ quan có thẩm quyền cịn có định hướng sách thiết thực để đảm bảo tính hiệu tiết kiệm chi phí sử dụng nợ công Việt Nam thời gian tới 41 Tài liệu tham khảo Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 truy cập ngày 31/12/2017 từ http: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=117 72 Bản tin nợ công số (2016) - Bộ Tài truy cập ngày 31/12/2017 từ http: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocName=MOFUC M084850&_afrLoop=25216242023103225#!%40%40%3F_afrLoop%3D252162420231 03225%26dDocName%3DMOFUCM084850%26_adf.ctrl-state%3Dp1j5e8x7h_9 Phạm Thị Thanh Bình (2013) - Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam - NXB CTQG Nhật Duy (2015) truy cập ngày 31/12/2017 từ http: http://nhipcaudautu.vn/thitruong/kinh-te/gdp-viet-nam-nam-2015-tang-668-cao-nhat-5-nam-3296086/ Đình Phương (Tri thức trẻ) truy cập ngày 31/12/2017 từ http: https://chungcuhn24h.net/no-cong-viet-nam-tang-chong-mat-len-den-2-3-trieu-ti-dong/ Vượng Lê (2016) truy cập ngày 31/12/2017 từ http: http://cafebiz.vn/du-ganh-nangno-cong-moi-nguoi-viet-dang-tang-len-nhung-dung-lo-lang-cac-nuoc-khac-con-nonhieu-hon-chung-ta-nhieu-20160823151504274.chn Vietdata.vn (2016) truy cập ngày 31/12/2017 từ http: http://vietdata.vn/Areas/ExtAppCommon/Content/GOCVIETDATA/img/1235.png?aspxe rrorpath=/ExtAppCommon/Home/%20ViewDetailPost Nguyễn Trần Tâm (2016) truy cập ngày 3/1/2018 từ http://thanhnien.vn/kinhdoanh/rui-ro-cua-no-cong-682050.html TS.Nguyễn Đức Kiên(2016) truy cập ngày 31/12/2017 từ http://www.phapluatplus.vn/truy-tim-nguyen-nhan-khien-no-cong-tang-dot-biend18802.html 42 10 Infonet (2016) truy cập ngày 3/1/2018 từ http: http://soha.vn/no-cong-nguy-covuot-tran-viet-nam-lam-gi-de-vuot-qua-20160708092255473.htm 11 Lê Thọ Binh (2016) truy cập ngày 3/1/2018 http://viettimes.vn/thoi-su/doisong/chuyen-gia-no-cong-viet-nam-nguy-hiem-hon-cac-nuoc-khac-49902.html 12 http://vietstock.vn (2016) truy cập ngày 3/1/2018 từ: https://vietstock.vn/2016/05/viet-nam-dau-tu-them-46-dong-de-them-1-dong-san-luongcampuchia-chi-can-32-dong-761-475117.htm 13 Bản tin nợ công Việt Nam số 1, 2, 3,, 5: http://www.mof.gov.vn http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocName=BTC3566 47&dID=51816 Truy cập ngày 23/12/2017 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/l/cm33009?dDocName=BTC317039&dID =6023 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet? dDocName=BTC3131 64&dID=38920&_afrLoop=25218926779957372 Tuy cập ngày 23/12/2017 14 Tạp chí kinh tế phát triển “Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020” –PGS.TS.Đào Văn Hùng http://www.ktpt.edu.vn/tap-chi/so227/muc-luc-102/xac-dinh-nguong-no-cong-va-tran-no-cong-cua-viet-nam-giai-doan2016-2020.374252.aspx 15 TS Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2014) – “Tình hình nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam” 16 Luật Quản lý nợ công năm (2009 ) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinhnha-nuoc/Luat-Quan-ly-no-cong-337165.aspx 17 PGS., TS Nguyễn Trọng Tài (2017) Nợ công với ổn định thị trường tài https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm195?dDocName=SBV287382 Truy cập ngày 20/12/2017 18 Tạp chí ngân hàng ngày 17/04/2017 từ http://fbnc.vn/tap-chi-ngan-hang-14042017phan-1-51956/ http://fbnc.vn/tap-chi-ngan-hang-14042017-phan-3-51958/ 43 19 Quốc hội (2017) Dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) Truy cập ngày 14/12/2017 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?Ite mID=2725 20 Nợ cơng: Ngưỡng an tồn? (2014),Tạp chí tài online Link: goo.gl/N8AGKBs 44 ... đó, đề tài “Bàn ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các... Tuу nhiên, không tồn ngưỡng nợ công tối ưu, trần nợ công аn tоàn hау tiêu chuẩn ngưỡng аn tоàn nợ công chung chо tất nước giới Mỗi quốc giа có ngưỡng nợ cơng tối ưu trần nợ công riêng рhù hợp với... Tổng quan nghiên cứu, sở nghiên cứu ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Nợ công nhân tố tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, nhiên, nợ cơng tăng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nаm giаi đоạn 2010-2015 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam
Bảng 1 Gánh nặng nợ công Việt Nаm giаi đоạn 2010-2015 (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w