Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

48 47 0
Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội nay, nhà nước có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ ngồi nước vào giai đoạn định Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ thường gọi nợ công Tại Việt Nam, nợ công có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Đây nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước thông qua ngân sách nhà nước nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ cơng khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ cơng Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ số an tồn nợ cơng Chính lẽ đó, nợ cơng quản lý nợ cơng cho ln trì mức hiệu an toàn vấn đề thiết hàng đầu nhà lãnh đạo quan tâm Được giảng dạy, hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Thị Lan, nhóm 36 lớp học phần Tài cơng chúng em xin lựa chọn đề tài “Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam” để nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài tiểu luận, hạn chế kiến thức, phương pháp nghiên cứu nên không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết nội dung, nhóm mong nhận góp ý quý báu bạn để hồn thiện tiểu luận Nhóm xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan nghiên cứu nợ công tăng trưởng kinh tế Lí thuyết nợ cơng 1.1 Khái niệm đặc trưng nợ công Khái niệm: Theo Luật quản lí nợ cơng số 29/2009/QH12, nợ cơng bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương • Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ • Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh • Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Đặc trưng nợ công: Vay nợ cách huy động vốn cho phát triển Bản chất nợ xấu Nợ đem lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế nước vay Thực tế, nước muốn phát triển nahnh phải vay Những kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… lại nợ lớn Nợ cơng có nhiều tác động tích cực, có khơng tác động tiêu cực Tác động tích cực chủ yếu nợ cơng bao gồm: • Thứ nhất, nợ cơng khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Trách nhiệm trả nợ thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh • Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội • Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng khơng phải để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức Bên cạnh tác động tích cực, nợ cơng gây tác động tiêu cực: Nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ cơng dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan Tình trạng làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công 1.2 Phân loại Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công • Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: Nợ cơng gồm có hai loại: Nợ nước nợ nước ngồi Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức nước Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện tốn quốc tế khác • Theo phương thức huy động vốn: Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp Nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận nhà nước Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành cơng cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài • Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: Nợ công từ vốn vay ODA, Nợ công từ vốn vay ưu đãi Nợ thương mại thơng thường • Theo trách nhiệm chủ nợ: Nợ công phải trả Nợ công bảo lãnh Nợ cơng phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ • Theo cấp quản lý nợ: Nợ cơng trung ương Nợ cơng quyền địa phương Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ công mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ công địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thơng qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương Việc phân loại nợ cơng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng nợ công Tương ứng với loại nợ có giải pháp quản lý bảo đảm quy mơ nợ phù hợp, qua chủ động tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội 1.3 Những vấn đề gặp phải tính tốn nợ cơng Lạm phát: Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách tính tốn thường khơng điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát tính tốn chi tiêu Chính phủ, người ta tính tốn khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa tiêu nên tính theo lãi suất thực tế Do lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách bị phóng đại Trong thời kỳ lạm phát mức cao nợ phủ lớn ảnh hưởng yếu tố lớn Tài sản đầu tư: Nhiều nhà kinh tế cho tính tốn nợ phủ cần phải trừ tổng giá trị tài sản phủ Điều đơn giản xử lý tài sản cá nhân: cá nhân vay tiền để mua nhà khơng thể tính thâm hụt ngân sách số tiền vay mà phải trừ giá trị nhà Tuy nhiên tính tốn theo phương pháp lại gặp phải vấn đề nên coi tài sản phủ tính tốn giá trị chúng nào, ví dụ: đường quốc lộ, kho vũ khí hay chi tiêu cho giáo dục… Các khoản nợ tiềm tàng: Nhiều nhà kinh tế lập luận tính tốn nợ phủ bỏ qua khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội mà phủ trả cho người lao động hay khoản mà phủ trả đứng bảo đảm cho khoản vay người có thu nhập thấp mà tương lai họ khơng có khả tốn… Mối quan hệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế 2.1 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế đề tài thu hút nhiều tranh luận học giả thuộc trường phái kinh tế khác nhau, tân cổ điển Keynes Tuy nhiên, nghiên cứu học giả không đưa câu trả lời đồng mà tồn luồng quan điểm: • Thứ nhất, quan điểm tăng trưởng nợ công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế quốc gia với đại diện Friedman (1988) • Thứ hai, quan điểm nợ cơng mức hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tác động đến tổng cầu thuộc nhà kinh tế học theo trường phái Keynes • Thứ ba, quan điểm nợ cơng có tác động nhỏ tới tăng trưởng kinh tế thuộc nhà kinh tế theo trường phái Ricardo với đại diện tiêu biểu Barro Cụ thể sau: Quan điểm 1: Nợ công làm giảm tăng trưởng kinh tế • Trường phái kinh tế cổ điển cho Chính phủ dùng nợ để trang trải khoản thâm hụt ngân sách làm giảm tăng trưởng kinh tế gánh nặng nợ cho hệ tương lai việc giảm đầu tư tư nhân từ áp lực tăng lãi suất Modigliani (1961) lập luận Chính phủ vay tiền Chính phủ phải tăng thuế để bù đắp lại khoản lãi phải trả cho khoản vay Việc tăng thuế tương lai làm giảm thu nh dân chúng nên thực chất tổng nguồn vốn đầu tư kinh tế không đổi, chuyển từ “túi người sang túi người kia” Thêm nữa, thu nhập kỳ vọng giảm việc tăng thuế khơng kích thích đầu tư để tăng trưởng kinh tế Ơng phát biểu rằng: “nếu phủ đánh thuế, nguời dân cịn tiền túi hơn, dồng phủ chi tiêu cân đối đồng không chi chỗ khác” Friedman (1988) lại cho gia tăng nợ công thâm hụt ngân sách gây áp lực làm tăng lãi suất Lãi suất tăng đương nhiên làm giảm đầu tư tư nhân Nói cách khác, Friedman (1988) cho tăng nợ công giống việc “chi tiêu công chèn ép đầu tư tư nhân” (crowd out effect) Một đầu tư tư nhân giảm tăng trưởng kinh tế giảm Quan điểm 2: Nợ công mức hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế • Quan điểm trường phái Keynes đưa dựa hai giả thuyết tổng cung chịu ảnh hưởng tổng cầu giả thiết kinh tế khơng trạng thái tồn dụng Keynes đề xuất kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng Chính phủ đưa gói kích cầu để tác động vào kinh tế Các gói kích cầu thực cách Chính phủ vay để tăng chi tiêu cơng Việc tăng tổng cầu có tác động thúc đẩy tổng cung từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Robert Eisner (1984) cho nợ công mức hợp lý có tác động làm gia tăng việc tổng cầu, tăng tỷ suất lợi nhuận đầu tư từ thúc đẩy đầu tư cho dù lãi suất có tăng lên Chính thế, ơng áp dụng lý thuyết phân tích thực chứng thâm hụt ngân sách (hay nợ cơng) có quan hệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng thu nhập Những phát Eisner nhiên lại khơng nhận nhiều đồng tình chẳng hạn, Gramlich (1989) cho việc sử dụng nợ công để tài trợ cho thâm hụt ngân sách không quan trọng việc định tính hiệu sách tài khóa Quan điểm phái Keynes vấp phải phản đối người theo trường phái kinh tế Ricardo họ cho rằng chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập người dân tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Tác động rịng lên tổng cầu khơng Quan điểm 3: Nợ cơng có tác động nhỏ tới tăng trưởng kinh tế • Quan điểm trường phái Ricardo Robert Barro (1989) đại diện tiêu biểu Quan điểm cho rằng, thâm hụt ngân sách (nợ cơng) có tác động nhỏ tới kinh tế nợ cơng khơng có tác động đến tổng cầu Việc gia tăng chi tiêu công ngày hôm làm tăng thuế tương lai người tiêu dùng định hướng hành vi tiêu dùng họ dựa giá trị thu nhập họ tương lai Dù cho việc gia tăng thuế diễn hay tương lai việc tiêu dùng giảm tương ứng với việc chi tiêu phủ Robert Barro (1989) cho phủ vay nợ nhóm người già nhận thấy cháu họ bị thiệt hại (giả sử người già quan tâm tới phúc lợi cháu họ, họ khơng muốn mức tiêu dùng cháu họ giảm sút) Vậy nhóm người già phản ứng nào? Đơn giản họ gia tăng thu nhập dạng di sản để lại cho cháu với mức khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà hệ tương lai phải chịu Bằng cách làm này, kết khơng có thay đổi thực Các hệ có mức tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ Mỗi hệ tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ Quan điểm trường phái Ricardo bị phê phán mặt lý luận thực tiễn Bernheim (1989) cho quan điểm trường phái dựa nhiều vào giả thuyết, có giả thiết hộ gia đình thực thể độc lập và khơng có mối liên hệ với Giả thiết có thị trường hồn hảo người tiêu dùng có định dựa vào lý trí (duy lý) mà thơi Giả thuyết kỳ vọng lý dựa ý tuởng cho người - người tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động người lao động - sử dụng hiệu thơng tin mà họ có q khứ, tương lai Họ nhìn vào kiện q khứ để tiên đốn điều xảy tương lai, khơng có nghĩa đoán tương lai, mà thật sai lầm không tương quan với Chúng ta điều chỉnh kỳ vọng tương lai cách liên tục theo sát thay đổi điều kiện kinh tế Hàm ý sách quan trọng lý thuyết kỳ vọng lý can thiệp phủ lợi bất cập hại Giả sử phủ tăng chi tiêu giai đoạn thất nghiệp cao Theo Keynes điều làm tăng cầu hiệu dụng thuyết phục doanh nghiệp hộ gia đình điều kiện an tồn cho đầu tư tiêu dùng Ngược lại, phe kỳ vọng lý cho chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập người dân bắt đầu tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Tác động rịng lên tổng cầu khơng Barro thừa nhận giả thiết mạnh nhiên cho lý thuyết trường phái Ricardo khơng hồn hảo sử dụng tiêu chuẩn để đo lường tính hiệu sách tài khóa quốc gia Vì vậy, để đưa nhận định quan điểm phù hợp với thời điểm quốc gia phải phụ thuộc vào nhân tố quan trọng hành vi người tiêu dùng tính hiệu việc chi tiêu ngân sách nhà nước Theo Lê Thị Minh Ngọc (2011), xét mặt tích cực, Chính phủ quốc gia sử dụng nợ công công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăng truởng kinh tế Giải pháp tăng nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm thuế góp phần kích thích tiêu dùng, tăng sản lượng, việc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân ngắn hạn Về mặt tiêu cực, nợ cơng lớn ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế sau: (i) Nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private savings), dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân (ii) Nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national savings) (iii) Nợ công tạo áp lực gây lạm phát (iv) Nợ cơng làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội 2.2 Lý thuyết ngưỡng nợ công (debt overhang) đường cong Laffer Theo Tokunbo cộng (2007), nghiên cứu ban đầu nhà kinh tế thập niên 50 60 tìm thấy lý thuyết chung nợ nước 10 Vấn đề đáng ý là, thâm hụt Việt Nam kéo dài qua nhiều năm Một nguyên tắc quốc tế sử dụng khoản vay nợ đề bù đắp thâm hụt ngân sách tại, phải bố trí để ngân sách khơng cịn thâm hụt nữa, thâm chí có thẳng dư để trả khoản vay nợ trước Nhưng thiết kế ngân sác chưa tính tới điều Bên cạnh đó, dù hầu hết khoản nợ vay nước với lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài bắt đầu phải trả nợ (các khoản nợ gốc) Ngoài khoản vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách phải vay nợ cho đầu tư phát triển qua hai kênh: Các khoản ODA cho đầu tư phát triển sở hạ tầng khoản vay phủ bảo lãnh cho VDB hay tập đồn, tổng cơng ty lớn nhà nước, hoạt động đầu tư phát triển mang tính chất hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước, nghĩa không thu hồi vốn Đồng thời, từ năm 2010, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nên mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt nam giảm rõ rệt Trong đó, từ thời hạn vay khoảng 30 – 40 năm, chi phí vay khoảng 0,7 – 0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn năm trở thời gian ân hạn 10 – 25 năm, tùy theo đối tác loại vay chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên (giai đoạn 2011 – 2015) Mặt khác, nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt nam khơng cịn vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ – 3,5% • Cơ cấu nợ cơng Việt Nam: Đó tỷ lệ nợ cơng nước ngoại tệ so với nợ nước Như ta thấy, đôi với nước phát triển có tỷ lệ nợ cơng cao Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc vấn đề nợ cơng q lướn không vấn đề to tát, nguyên nhân cấu nợ công, tức tỷ trọng nợ 34 công chủ yếu rơi vào nợ nước, nợ nước ngồi phần nhỏ mà thơi nên khơng gây ảnh hưởng lớn Tuy nhiên, Việt Nam cố gắng tiếp cận với khoản vay nước giá rẻ dài hạn làm tăng tỷ lệ nợ nước ngoài, gây gánh nặng lớn cho toàn bộ máy Nhà nước Việt Nam • Phương pháp quản lý nợ cơng Việt Nam: Cịn nhiều bất ổn cơng tác quản lý nợ cơng Chính phủ cho phù hợp với tình hình thực kinh tế 2.3 Mơ tả liệu Từ tác động phân tích trên, ta lựa chọn biến sau: Biến phụ thuộc: Nợ công (PD) Biến độc lập: • • • • • Tỷ giá thực tế (RE) Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) Tỉ trọng nợ cơng nợ cơng nước ngồi GDP (FD) Chỉ số ICOR Thâm hụt ngân sách (UB) Các số liệu số liệu thứ cấp sử dụng mơ hình nghiên cứu trước Chạy mơ hình hồi quy chuỗi thời gian với biến Eview 2.4 Mơ hình PD = α1 + α2.RE + α3.GDP + α4.ID + α5.ICOR + α6.UB 2.5 Kết phân tích PD = 61.34498 + 0.145622*GDP – 32.68242*RE + 0.500404*UB Thực kiểm định: • RESID (1), ta có bảng: 35 Prob F(1,11) = 0.5485 > 0.05 Prob Chi – Square (1) = 0.4630 > 0.05 Nên khơng có tự tương quan hàm bậc • RESID (2), ta có bảng: Prob F(1,11) = 0.0367 < 0.05 36 Prob Chi – Square (1) = 0.0209 < 0.05 Nên có tự tương quan hàm bậc => Khắc phục • White’s Test, ta có bảng: Prob(F-statistic) = 0.098489 > 0.05 Nên khơng có phương sai sai số thay đổi Kết luận: GDP thâm hụt ngân sách cao tỷ lệ nợ cơng lớn, cịn tỷ giá thực tế tăng nợ công giảm Kết hợp với nghiên cứu trước đây, ta có kết luận sau: Trần nợ cơng an toàn mức nợ thận trọng bền vững, nằm đường cong biểu diến tăng trưởng giả định quôc gia, xác định vào ngưỡng nợ công tối ưu quốc gia, phù hợp với lực phát triển kinh tế Ngưỡng nợ công tối ưu trần nợ công an toàn điểu kiện cần để đảm bảo an tồn nợ cơng, chất lượng nợ điều kiện đủ để đảm bảo mức độ an toàn nợ công mà phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội sách kinh tế vĩ mô trung dài hạn đất nước Từ kết nghiên cứu kiểm định mơ hình kinh tế lượng quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế, cán cân ngân sách tỷ giá thực tế Việt Nam với chuỗi số liệu 1995 – 2016, ta có: 37 • Tỷ lệ nợ cơng GDP khơng q 62% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế sách tài khóa • Tỷ lệ nợ cơng GDB lớn 62% nợ công làm giảm động lực đầu tư phát triển, kìm hãm tăng trưởng kinh tế làm suy giảm khả trả nợ mức độ an toàn nợ công  Đề xuất mức nợ công tối ưu bình quân 62% III Kiến nghị giải pháp nhằm trì mức nợ cơng tối ưu cho Việt Nam Theo Nghị Kế hoạch Tài năm quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Quốc hội thông qua sáng ngày 09/11/2016, mục tiêu tổng quát kế hoạch tài năm tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế chế tài quốc gia; huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; bước cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước; cân đối tích lũy tiêu dùng, triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng hiệu vốn đầu tư cơng, đầu tư hợp lý cho người giải tốt vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài đơi với đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hóa tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát tài chính; giảm mạnh kiểm sốt chặt chẽ bội chi ngân sách, nợ cơng, nợ nước quốc gia, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ an ninh tài quốc gia Cụ thể bảo đảm an tồn nợ cơng, với mục tiêu, nợ công năm không 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP, nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP; Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ; Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng bao gồm cho vay lại) không 25% so với tổng thu ngân sách nhà nước năm Để đảm bảo tiêu tài này, kết hợp tham khảo số ý kiến từ chuyên gia, nhóm xin tổng hợp đưa giải pháp sau: Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Trong năm tới, giải pháp chất - bao gồm việc tạo lộ trình gia nhập vào FTAs, cải thiện mơi trường kinh doanh, chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, 38 khuyến khích khu vực tư nhân, tăng suất lao động… nên tập trung nhiều để tạo động lực cho kinh tế Nguyên nhân cần trọng vào tốc độ tăng trưởng GDP ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại, tỷ trọng thu ngân sách thấp kỳ năm trước phải giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Tỷ lệ huy động thuế, phí vào ngân sách nhà nước giảm từ 24,8% GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2010 xuống 21% GDP giai đoạn 2011 - 2015 Cùng với đó, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn khó khăn địi hỏi Nhà nước phải có biện pháp miễn, giảm, gia hạn thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến nguồn động viên vào ngân sách nhà nước, gây khó khăn việc đảm bảo nguồn thu dự toán Trong đó, tiêu thu ngân sách, chi ngân sách nợ cơng tính tốn dựa dự báo GDP Khi mà tiêu dự báo GDP số giá GDP thấp dự báo, Nhà nước tiếp tục huy động nguồn vốn vay bội chi theo tiêu GDP dự kiến, đẩy tốc độ tăng trưởng nợ lên cao so với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% năm 2017, nhóm nghiên cứu Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (NCIF - Bộ Kế hoạch Đầu tư) đưa số gợi ý sách Theo đó, Chính phủ cần tiếp tục trì ổn định vĩ mô để tạo lập niềm tin nhà đầu tư cộng đồng doanh nghiệp; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách trái phiếu Chính phủ “Đáng ý, Chính phủ cần giám sát tiến độ thực thi nhiệm vụ đưa Nghị 19 cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chương trình hành động thực kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2017 - 2020” - TS Đặng Đức Anh, Trưởng Ban Phân tích Dự báo NCIF nhấn mạnh Bên cạnh đó, TS Lương Văn Khơi, Phó Giám đốc NCIF đưa khuyến nghị sách, theo cần sát với diễn biến kinh tế giới để kịp thời ứng phó với bối cảnh châu Âu, ứng phó với sách Mỹ; chuẩn bị cho khả Hiệp định TPP khơng cịn; ứng phó với rủi ro từ kinh tế Trung Quốc;… 39 Tóm lại, việc trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát bảo đảm tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, trì lãi suất mức hợp lý để không ảnh hưởng đến chi phí nợ khả vay nợ Chính phủ, tạo niềm tin nhà đầu tư vào cơng cụ nợ Chính phủ Về nâng cao lực quản lý nợ công 2.1 Trách nhiệm rõ ràng, kiện tồn nâng cao trình độ máy Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nợ cơng: • Xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng (UBGS&KSNC trực thuộc Quốc hội) có chức năng: (1) Giám sát vấn đề nợ công ngân sách nhà nước; (2) Giám sát, đạo hoạt động phối hợp đơn vị liên quan tới vấn đề trên; (3) Cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cao phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nợ công; (4) Tham mưu cho Quốc hội việc Ban hành Luật, có quy định đãi ngộ/ chế tài cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công; (5) Phê duyệt giám sát định ngân sách Nhà nước, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với giá trị tối thiểu cho trước; mức ngưỡng này, Bộ Tài tự xử lý, UBGS&KSNC giám sát • Bộ Tài chính: (1) Cần đưa văn hướng dẫn thi hành Luật nợ công, quản trị rõ ràng; (2) Xây dựng hệ thống quốc gia khai báo khoản vay; (3) Trong thẩm quyền giao, Bộ Tài tự định ngân sách Nhà nước, phê duyệt khoản vay đầu tư sở tham khảo ý 40 kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiệp UBGS&KSNC chấp thuận Đổi quản lý vốn vay nước ngoài: Nhà nước cần thông qua đầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo kinh nghiệm nước phát triển, chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đề xuất mơ hình việc tổ chức vận động, thu hút quản lý dự án vay vốn nước ngồi: Lựa chọn định chế tài có kinh nghiệm tín dụng đầu tư phát triển, đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thực thẩm định, đề xuất chế tài áp dụng dự án, điều kiện vay áp dụng cho dự án…; Đơn vị phải có kinh nghiệm việc quản lý khoản vay nước ngồi, có lực tài để chịu rủi ro không ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước 2.2 Hồn thiện cơng cụ quản lý Tn thủ ngun tắc tín dụng, vay nợ có dự án hiệu nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro xảy để đảm bảo khả tốn Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án cơng sở đấu thầu công khai, cạnh tranh giá chất lượng gắn với trách nhiệm cá nhân Đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân nhà đầu tư nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ cơngcó thể giải pháp cần đẩy mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách bị hạn chế từ năm 2017 (do tỷ lệ nợ công tiến sát trần) Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) tảng pháp lý quan trọng nhằm thu hút nguồn lực tài ngồi nhà nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực trước tưởng “lãnh địa” khu vực nhà nước Trong bối cảnh ngân sách nhà nước thâm hụt mạnh năm trở lại đây, nghị định tạo hội cho khu vực tư nhân nhà đầu tư nước tham gia vào dự án kết cấu hạ tầng quan trọng quốc gia hệ thống đường giao thông lượng, đồng thời góp phần quan 41 trọng giảm áp lực chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện luật lệ chế để thu hút tham gia nhà đầu tư nước vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhận chuyển nhượng lại dự án đầu tư hoàn thiện từ khu vực nhà nước Về nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư cơng • Bộ Tài đầu mối xây dựng, hồn thiện trình Chính phủ phương án tái cấu nợ công: (1) Phối hợp Bộ Kế hoạch & Đầu tư đề xuất phương án tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ 10 - 15 năm nhằm tăng tính chủ động trả nợ Do việc tăng mạnh khối lượng trái phiếu Chính phủ phát hành năm gần đây, đặc biệt kỳ hạn ngắn, tạo thêm nhiều áp lực cho nghĩa vụ trả lãi hàng năm Trong thời gian tới, việc đảm bảo trì tỷ trọng kênh ODA, giãn lộ trình phát hành đồng thời tạo thêm lực cầu cho kênh trái phiếu Chính phủ tập trung cho kỳ hạn dài (đặc biệt việc xem xét cho phép thành lập vận hành quỹ bảo hiểm hưu trí tự nguyện) giúp giảm bớt áp lực cho mặt lãi suất chi phí lãi vay hàng năm; (2) Đổi chế cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp tổ chức tín dụng; tăng cường trách nhiệm người vay lại (3) Nghiên cứu chế huy động vốn vay OCR/ IBRD • Gắn tái cấu đầu tư công với tái cấu ngân sách nhà nước, ngành tài - ngân hàng, doanh nghiệp kinh tế Cụ thể: o Về ngân sách nhà nước: Từng bước thực cân đối thu chi: (1) Về nguồn chi: Triệt để tiết kiệm; Đề xuất xã hội hóa khâu, lĩnh vực, ngành nghề xã hội hóa được; Thúc đẩy mạnh mẽ hình thức đầu tư ngồi ngân sách nhà nước mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) nói trên; 42 (2) Về nguồn thu: (i) Mở rộng sở thuế; (ii) Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt; (iii) Hạn chế gian lận thương mại hạn chế tiền mặt để chống thất thu thuế; (iv) Nghiên cứu bổ sung số loại thuế môi trường o Về phía doanh nghiệp: Hồn thiện hệ thống pháp lý về: thành lập tổ chức định mức tín nhiệm tổ chức xếp hạng nước; quy chế thành lập hoạt động trung tâm thông tin doanh nghiệp nhằm minh bạch hóa thơng tin khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu, giảm dần bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước vay vốn nước, tiến tới doanh nghiệp tự vay tự trả Các tập đoàn kinh tế nhà nước bảo lãnh khoản nợ khoảng 26 tỷ USD, đưa nợ Chính phủ vượt mức 50,3% GDP cuối năm 2015 Do đó, để đảm bảo an tồn nợ cơng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có văn yêu cầu quan, đơn vị tăng cường thực kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn vay; tiếp tục hoàn thiện chế giám sát, thông tin, báo cáo dự án Chính phủ bảo lãnh Đối với dự án bảo lãnh hiệu quả, Thú tướng yêu cầu phải định kỳ báo cáo nguyên nhân, trách nhiệm cụ thể Theo đạo Thủ tướng, doanh nghiệp cịn huy động từ nguồn vốn khác hạn chế việc cho vay ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ Các doanh nghiệp phải nỗ lực tự thu xếp nguồn vốn đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, đàm phán với bên cho vay để tái cấu khoản vay Trong năm 2016, xem xét kỹ dự án từ giai đoạn phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh để hạn chế dần bảo lãnh Chính phủ Từ năm 2017, tạm dừng phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh cho dự án để đảm bảo an tồn nợ cơng Trường hợp đặc biệt cấp thiết, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định cấp bảo lãnh Chính phủ trường hợp cụ thể Đối với dự án có chủ trương cấp bảo lãnh, tăng cường công tác thẩm định tuân thủ tiêu chí Thủ tướng Chính phủ phê 43 duyệt bên cạnh điều kiện cấp bảo lãnh theo quy định Luật Quản lý nợ cơng văn hướng dẫn có liên quan Thủ tướng giao Bộ, quan theo chức năng, nhiệm vụ giao khẩn trương thực phương án tái cấu tài dự án Thủ tướng phê duyệt năm 2016 Đồng thời đạo doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh khẩn trương thực việc chấp tài sản theo quy định năm 2016 Đối với trường hợp đặc thù, Bộ chủ quản báo cáo Thủ tướng Chính phủ Trường hợp dự án hình thành xong tài sản chủ đầu tư không thực chấp cho Bộ Tài theo yêu cầu, Bộ Tài yêu cầu chủ đầu tư trả nợ trước hạn để tất tốn bảo lãnh Chính phủ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài tiếp tục nghiên cứu, đề xuất biện pháp phù hợp để đảm bảo công tác cấp bảo lãnh quản lý bảo lãnh Chính phủ ngày hiệu theo hướng phù hợp với Luật quản lý nợ cơng sửa đổi định hướng Chính phủ bảo lãnh Bộ Tài nghiên cứu biện pháp tăng cường vai trò quan quản lý nợ việc đảm bảo tuân thủ quy định người bảo lãnh, chế xử lý áp dụng chế tài theo quy định doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ trả nợ o Về phía hệ thống tài - ngân hàng: xây dựng vận hành thị trường trái phiếu đại Đồng thời, phát triển thị trường chứng khoán tạo kênh dẫn vốn trung - dài hạn; hoàn thành tái cấu tổ chức tín dụng o Khắc phục hạn chế - vốn đối ứng dự án ODA: Chính phủ rà sốt, ưu tiên bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình/dự án ODA triển khai theo tiến độ cam kết với nhà tài trợ; Đổi phương thức bổ sung nguồn vốn đối ứng với cho phép thành phần kinh tế tư nhân tham gia 44 Tăng cường minh bạch hóa thơng tin tuân thủ chặt chẽ kế hoạch quản lý ngân sách Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Bộ ngành, địa phương: (1) Tăng cường mức độ chi tiết hoạt động thống kê, công bố thông tin nợ công theo cấu thành tính cập nhật theo quý yêu cầu cần đạt Hiện độ minh bạch số thống kê nợ công Việt Nam chưa cao, đặc biệt số liệu vay tín phiếu, tồn ngân kho bạc khoản thu chi kết chuyển, lãi suất bình qn… Trong đó, tỷ trọng khoản thường nhỏ, coi “khoảng trống” tiềm ẩn làm sai lệch kết công tác dự báo so với thực tế Bên cạnh đó, việc chậm trễ việc tốn cơng bố thơng tin thu chi ngân sách (hiện phải chờ tới năm sau năm tài khóa) gây nhiều thắc mắc ảnh hưởng đến tính hiệu kịp thời hoạt động quản lý, hoạch định sách nợ cơng cho kỳ (2) Chính phủ cần thắt chặt công tác quản lý, gia tăng tính ràng buộc tuân thủ hoạt động vay nợ chi tiêu Mức độ chênh lệch số dự toán toán nên thu hẹp Các mục tiêu tỷ lệ bội chi ngân sách, quản lý tỷ trọng cấu vay nợ - đặc biệt nợ nước ngồi thơng qua phát hành trái phiếu - cần phải lên kế hoạch sát với thực tế, đảm bảo tính ràng buộc mục tiêu tuân thủ chặt chẽ, tránh khoản phát sinh dự kiến xảy năm qua 45 KẾT LUẬN Như nói, để đạt mục tiêu tăng trưởng nợ cơng thực cần thiết cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên nay, số thực ngưỡng nợ công tối ưu, hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều tranh cãi Thiết nghĩ, vấn đề nợ công không nằm quy mô hay tỷ lệ nợ công GDP mà xu hướng tăng trưởng nợ công, khả trả nợ tương lai hay nói cách khác hiệu sử dụng vốn vay Để hạn chế hệ lụy nợ cơng gây việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ cơng nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để công tác quản lý nợ cơng Việt Nam an tồn hiệu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân điện tử (10/4/2017), Bài viết: “Thách thức mục tiêu tăng trưởng kinh tế” Cổng thông tin điện tử Bộ Tài (10/04/2017), Thơng cáo báo chí: “Về tình hình thực chương trình cơng tác tháng q I/2017; Chương trình cơng tác tháng q II/2017 Bộ Tài chính” Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, Luật Quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Cổng thông tin điện tử Chính phủ (12/01/2017), Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý nợ công Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (10/11/2016), Bài viết: “Nghị Kế hoạch Tài năm quốc gia giai đoạn 2016- 2020 Quốc hội thông qua với tỷ lệ tán thành cao” Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (10/11/2016), Bài viết: “Quốc hội thông qua Nghị kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020” Jonathan Gruber (2011), Public Finance and Public Policy, Worth Publishers Kênh thơng tin CafeF (27/08/2016), Bài viết: “Đảm bảo an tồn nợ cơng, từ 2017 Chính phủ dừng bảo lãnh cho "ơng lớn" tập đồn” 10 Khối Phân Tích & TVĐT CTCP Chứng Khoán Bảo Việt (11/2015), Báo cáo chuyên đề nợ cơng: “Cần cách nhìn trực diện” 11 Khối Phân Tích & TVĐT CTCP Chứng Khốn Bảo Việt (4/2016), Báo cáo cập nhật chuyên đề nợ công: “Cần cách nhìn trực diện” 12 Khối Phân Tích & TVĐT CTCP Chứng Khoán Bảo Việt (8/2016), Báo cáo chuyên đề: “Nợ công tiến sát trần năm nay” 47 13 PGS.TS Phạm Thế Anh, Nguyễn Hồng Ngọc (2015), “Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam”, Kinh tế Chính trị Thế giới, số 10(234) 14 PGS.TS Sử Đình Thành (2009), Lý thuyết Tài cơng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV (2016), Báo cáo: “Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020” 48 ... xuất giá nợ xuất 160-170% tỷ lệ nợ GDP 35-40% 16 II Nghiên cứu mức nợ công tối ưu cho Việt Nam Thực trạng nợ công Việt Nam 1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam Sau 30 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đạt... nhóm 36 lớp học phần Tài cơng chúng em xin lựa chọn đề tài ? ?Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu cho Việt Nam? ?? để nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài tiểu... chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: Nợ công từ vốn vay ODA, Nợ công từ vốn vay ưu đãi Nợ thương mại thông thường • Theo trách nhiệm chủ nợ: Nợ công phải trả Nợ công bảo lãnh Nợ công

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:34

Hình ảnh liên quan

Mặc dù mô hình “debt overhang” không trực tiếp phân tích ảnh hưởng của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế nhưng lại gợi ý rằng tổng nợ lớn sẽ kìm hãm tăng trưởng do góp phần giảm đầu tư - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

c.

dù mô hình “debt overhang” không trực tiếp phân tích ảnh hưởng của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế nhưng lại gợi ý rằng tổng nợ lớn sẽ kìm hãm tăng trưởng do góp phần giảm đầu tư Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng thống kê dư nợ công và tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2011- -2016 - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

Bảng 1.

Bảng thống kê dư nợ công và tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2011- -2016 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2: Nợ công bình quân đầu người của Việt Nam từ 2006 đến 2015 - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

Hình 2.

Nợ công bình quân đầu người của Việt Nam từ 2006 đến 2015 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4: Cơ cấu Nợ công Việt Nam - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

Hình 4.

Cơ cấu Nợ công Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
• RESID (2), ta có bảng: - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

2.

, ta có bảng: Xem tại trang 36 của tài liệu.
• White’s Test, ta có bảng: - Ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu cho việt nam

hite.

’s Test, ta có bảng: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

    • I. Tổng quan nghiên cứu về nợ công và tăng trưởng kinh tế

      • 1. Lí thuyết về nợ công

      • 2. Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

      • II. Nghiên cứu mức nợ công tối ưu cho Việt Nam

        • 1. Thực trạng nợ công Việt Nam

        • 2. Tỷ lệ nợ công tối ưu cho Việt Nam

        • III. Kiến nghị và giải pháp nhằm duy trì mức nợ công tối ưu cho Việt Nam

          • 1. Phát triển nội lực của nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng

          • 2. Về nâng cao năng lực quản lý nợ công

          • 3. Về nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công và đầu tư công

          • 4. Tăng cường minh bạch hóa thông tin và tuân thủ chặt chẽ kế hoạch quản lý ngân sách

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • 1. Báo Nhân dân điện tử (10/4/2017), Bài viết: “Thách thức mục tiêu tăng trưởng kinh tế”

            • 9. Kênh thông tin CafeF (27/08/2016), Bài viết: “Đảm bảo an toàn nợ công, từ 2017 Chính phủ dừng bảo lãnh cho các "ông lớn" tập đoàn”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan