Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 13 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 15 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 15 1.2.2 Khung phân tích 23 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH 25 2.1 Xây dựng mô hình 25 2.2 Luận giải biến 28 2.2.1 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người 28 2.2.2 Nợ công 29 2.2.3 Tỷ lệ gia tăng dân số 30 2.2.4 Tăng trưởng thương mại 31 2.2.5 Tỷ lệ đầu tư 32 2.2.6 Tỷ lệ lạm phát 33 2.2.7 Cán cân vãng lai 34 2.2.8 Lãi suất thực 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thu thập số liệu 37 3.2 Kiểm định tính dừng biến 41 3.3 Kết hồi quy 43 3.4 Kiểm định mơ hình 46 3.4.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 46 3.4.2 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 46 3.5 Xác định ngưỡng nợ công tối ưu thơng qua xác định cực trị mơ hình hồi quy 49 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Đề xuất sách 51 4.2.1 Liên hệ với sách kiểm sốt nợ công giới 51 4.2.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam năm vừa qua 53 4.2.3 Đề xuất cho Việt Nam giai đoạn tới 55 4.3 Hạn chế nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội WB Ngân hàng Thế giới NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương BTC Bộ Tài CSTT Chính sách Tiền tệ ODA DNNN IIF Official Development Assistance - Hỡ trợ phát triển thức Doanh nghiệp nước ngồi Viện Tài Quốc tế OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế ICOR Incremental Capital-Output Ratio – Hiệu sử dụng vốn đầu tư DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1- Nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 17 Hình - Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam, giai đoạn 2013 - 2018 18 Hình - Tỷ lệ nợ phủ/nợ cơng 19 Hình - ICOR Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 20 Hình - Mơ hình Laffer 22 Bảng - Tổng hợp biến 27 Bảng - Kỳ vọng dấu hệ số mơ hình 28 Hình – Tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1996 – 2018 29 Hình - Tỷ lệ nợ công Việt Nam, giai đoạn 1996 – 2018 30 Hình - Tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam, giai đoạn 1996 – 2018 31 Hình - Tình hình tăng trưởng thương mại Việt Nam, giai đoạn 1996 - 2018 32 Hình 10 - Tỷ lệ đầu tư/GDP Việt Nam giai đoạn 1996 - 2018 33 Hình 11 - Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, giai đoạn 1996 – 2018 34 Hình 12 - Cán cân vãng lai Việt Nam, giai đoạn 1996 - 2018 35 Hình 13 - Diễn biến lãi suất thực Việt Nam 1996-2018 36 Bảng – Mơ tả biến ước lượng mơ hình 38 Bảng - Mô tả biến 39 Bảng - Kết kiểm định tính dừng biến 43 Bảng - Kết hồi quy 44 Bảng – Ma trận tương quan biến 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, giới chứng kiến lao dốc kinh tế số quốc gia, mà ngun nhân nợ cơng q cao Hy Lạp kinh tế phát triển vỡ nợ trước IMF khơng thể tốn hạn 1,7 tỷ USD Sau năm, GDP nước giảm 25% so với trước khủng hoảng Vào ngày 13/11/2017, phủ Venezuela lỡ hạn trả lãi vay trị giá 200 triệu USD từ khoản trái phiếu phủ, qua bị Standard & Poor’s tun bố thức vỡ nợ với khoản trái phiếu IMF dự báo Venezuela tình trạng suy thối kinh tế năm 2019 Theo Viện Tài Quốc tế (IIF), tổng nợ cơng tồn cầu đạt kỷ lục 247 nghìn tỉ USD Quý năm 2018, tương đương với 318% GDP giới Mức nợ cho thấy tăng vọt so với mức nợ công cao kỷ lục "thiết lập" vào năm 2009, thời điểm sau khủng hoảng tài tồn cầu Báo cáo IMF cho biết khối nợ kinh tế phát triển vượt xa nước Tính trung bình, nước phát triển có khối nợ tương đương 105% GDP Con số nước có thu nhập trung bình 50% Cịn với nước thu nhập thấp, nợ GDP năm ngoái 40% tăng lên Trở lại Việt Nam, nợ cơng số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Với nước Việt Nam, vay nợ coi điều tất yếu tỷ lệ tích lũy nói chung nước phát triển thấp Tuy nhiên, “lạm dụng” việc vay nợ bền vững tăng trưởng kinh tế tương lai bị đe dọa Theo Báo cáo Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam Chính phủ Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới thực cho thấy, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng mạnh, sách tài khố nới lỏng năm qua Nợ công so với GDP tăng đáng kể từ 51,7% năm 2010 lên 61% năm 2015, nợ Chính phủ chiếm 49,2%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 10,9% nợ quyền địa phương khoảng 0,9% Nếu xu hướng tiếp diễn, Việt Nam phải đối mặt với quan ngại nghiêm trọng bền vững tài khoá Hiện nay, nợ công Việt Nam mức 61% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ công giai đoạn 2011-2015 18,1%/năm giai đoạn 2016 - 2018 kéo xuống bình qn cịn 8,6%/năm Tỷ lệ nợ cơng chưa vượt qua ngưỡng an toàn nợ công 65% GDP Quốc hội đề ra, nhiên, số nợ cao áp lực nợ công lớn kéo theo nhiều rủi ro tiềm ẩn Ngồi ra, cách hạch tốn nợ cơng Việt Nam cịn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Ở Việt Nam, thâm hụt ngân sách hàng năm xác định chênh lệch tổng thu tổng chi ngân sách trung ương địa phương năm Chính phủ Tuy nhiên, theo cách tính chung tổ chức quốc tế IMF hay WB thâm hụt ngân sách chênh lệch tổng thu tổng chi, khơng bao gồm chi trả nợ gốc, quyền trung ương lẫn địa phương Vì vậy, cần xem xét lại số 65% Nói tóm lại, việc vay nợ Chính phủ Chính quyền địa phương mặt giúp nước giải nhu cầu vốn, tài trợ cho chi tiêu công, thúc đẩy kinh tế gây tác động tiêu cực đến tồn phát triển nhà nước khủng hoảng nợ cơng xảy đến Trên sở đó, việc nghiên cứu sâu tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam giai đoạn cần thiết để rút kinh nghiệm đề biện pháp quản lí nợ cơng hiệu nhất, đảm bảo tính bền vững kinh tế tương lai Trên sở đó, đề tài “Bàn ngưỡng nợ cơng tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam khuyến nghị sách quản lý nợ cơng” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu xây dựng mơ hình định lượng mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2018 để từ tìm ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng bền vững kinh tế Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế; ngưỡng nợ công tối ưu (nói cách khác mức nợ bền vững) Phạm vi nghiên cứu: • Khơng gian: Việt Nam • Thời gian: Giai đoạn 1996-2018 Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu trình bày theo bố cục chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết khung phân tích Chương 2: Mơ hình phân tích Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Với mỡi quốc gia, đặc biệt lĩnh vực tài chính, nợ cơng vơ quan trọng đóng vai trị khơng thể thiếu Về chất, nợ công xấu Trên thực tế, nhiều quốc gia phải vay nợ, từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Vừa cơng cụ đắc lực việc tái tạo vốn để góp phần phát triển sở hạ tầng đầu tư, vừa huy động nguồn tiền nhàn rỗi cá nhân để phục vụ cho kế hoạch phát triển chung khu vực nước, nợ công tận dụng hỡ trợ từ phía quốc tế Tuy vậy, bên cạnh tác động tích cực, nợ cơng tiềm ẩn nguy cơ, ảnh hưởng tiêu cực Nếu nợ cơng tăng lên q cao, vượt mức an tồn, gây hệ nghiêm trọng, làm hiệu đầu tư giảm sút, phần làm thất thu ngân sách nhà nước Vì vậy, để phát huy ảnh hưởng tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực từ nợ công, việc xác định ngưỡng nợ công tối ưu thực cần thiết Với ngưỡng nợ cơng mức phù hợp, an tồn kinh tế vĩ mô đảm bảo, bước tiến kinh tế thực cách chu toàn 1.1.1 Nước Xoay quanh vấn đề này, nhiều cơng trình nghiên cứu thực ngồi nước để tìm mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, với xác định ngưỡng nợ công tối ưu Trên giới, vào 1993, ta có nghiên cứu “The Effects of Debt Burden on Economic Growth in Heavily Indebted Developing Nations” Cunningham Bằng việc phân tích ảnh hưởng tổng nợ lên tăng trưởng kinh tế 16 nước phát triển, sử dụng số liệu giai đoạn 1971 - 1979, Cunningham kết luận có ảnh hưởng tiêu cực từ nợ lên tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, tác giả nhận tỷ lệ nợ cao giảm hiệu suất vốn nhân công Lin Sosin, qua sử dụng số liệu phân tích theo lớp cắt thời 77 nước nghiên cứu “Foreign Debt and Economic Growth” (2001), cho thấy nợ nước ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng, xét GDP đầu người Catherine Pattillo cộng (2002), qua nghiên cứu “External Debt and Growth”, với số liệu thu thập từ 93 nước phát triển, giai đoạn 1969 1998, chứng minh tồn quan hệ phi tuyến nợ công tăng trưởng Trong trước đây, chủ yếu nghiên cứu sâu vào mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu gần tập trung vào xác định ngưỡng nợ công Reinhart Rogoff (2010) nghiên cứu “Growth In A Time of Debt”, với số liệu thu thập từ 44 nước, tính nước phát triển phát triển trải dài 200 năm, 3700 quan sát mỗi năm, đưa ngưỡng nợ Kết rằng, ngưỡng nợ nguy hiểm 90% GDP Ngoài ra, kinh tế nổi, dư nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2%, vượt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm nửa Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, họ người bắt tay vào nghiên cứu vấn đề Trong nghiên cứu khác Mehmet Caner cộng (2010), “Finding the Tipping Point When Sovereign Debt Turns Bad”, nhóm nghiên cứu sâu phân tích thêm ngưỡng nợ nguy hiểm Với số liệu từ 101 nước, 75 kinh tế phát triển, 26 kinh tế phát triển, từ năm 1980 đến 2008 Sau chạy mơ hình, kết hợp phương pháp 10 Pooled OLS tham khảo từ cơng trình Reinhart Rogoff (2010) mơ hình hồi quy ngưỡng theo Hansen (1996, 2000) , kết cho thấy ngưỡng nợ công nguy hiểm trung bình cho tất quốc gia 77% Vượt mức này, mỗi phần trăm nợ tăng thêm khiến tăng trưởng GDP hàng năm giảm 0.017% điểm Với riêng thị trường nổi, số 64% GDP Tsangyao Chang Gengnan Chiang với nghiên cứu “Threshold Effect of Debt to GDP Ratio on GDP per Capita with Panel Threshold Regression Model: The Case of OECD Countries”, sau chạy mơ hình hồi quy bảng để xác định ngưỡng nợ công tối ưu, xét GDP đầu người với số liệu hàng năm OECD khoảng thời gian từ 1990 – 2004 gồm 225 quan sát, 15 quốc gia nằm nhóm OECD (Úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ai Len, Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Tây Ban Nha, Anh Quốc Hoa Kỳ) Cụ thể, kết cho ngưỡng nợ công 66.636% Trong “Total Public Debt and Growth in Developing Countries” (2010), Andrea F Presbitero tiến hành nghiên cứu quan hệ tổng nợ công tăng trưởng quốc gia phát triển khoảng thời gian 1990 – 2007 Kết cho thấy nợ cơng có tác động âm đến tăng trưởng ngưỡng nợ công 90% GDP Nghiên cứu IMF, “Public Debt and Growth”, thực Manmohan S Kumar Jaejoon Woo (2010), việc thu thập số liệu nhiều nước phát triển phát triển suốt bốn thập kỷ sử dụng nhiều biến số liên quan mơ hình, phát mối quan hệ đối nghịch nợ công tăng trưởng nợ công vượt 90% GDP tác động nợ công kinh tế lớn so với kinh tế phát triển Cụ thể, quy mô nợ cơng tăng thêm 10% GDP, tăng 1Để nói việc chạy mơ hình để xác định ngưỡng, mơ hình Hansen cộng (1996, 2000) mô hình phổ biến Trong nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến, mơ hình TAR (Threshold Autoregressive Model) ông nhiều tác giả sử dụng để xác định ngưỡng 11 Bảng - Kết kiểm định Heteroscedasticity (Nguồn: Nhóm tác giả sử dụng phần mềm Stata14 để tính tốn) Kết kiểm định lệnh imtest, white cho thấy Prob>chi2 = 0.3995 > 0.05 nên ta khơng đủ sở để bác bỏ H0 Do mơ hình khơng mắc lỡi phương sai sai số thay đổi c Kết luận Do mơ hình khơng mắc lỗi nghiêm trọng nên không cần phải khắc phục khuyết tật Do đó, mơ hình ước lượng hiệu quả, kết ước lượng giữ nguyên: 48 Từ bảng ta thấy, biến POPGt có p-value = 0.239 > 0.05 biến dINVt có p-value = 0.086 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H Do hai biến POPGt dINVt khơng có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến Các biến cịn lại có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến 3.5 Xác định ngưỡng nợ công tối ưu thông qua xác định cực trị mơ hình hồi quy Ta tiến hành đạo hàm bậc theo biến DEBT đẳng thức sau: = 0.2775 − ∗ 0.0026 Để tìm cực trị mơ hình, ta tiến hành giải phương trình sau: 0.2775 − ∗ 0.0026 =0 Nghiệm phương trình: DEBT = 53.4 49 Do hệ số biến bậc (DEBT t) -0.0026 < nên cực trị tìm giá trị cực đại Hay 53.4% giá trị tỷ lệ nợ cơng GDP mà kinh tế tăng trưởng tối ưu 53.4% Ngưỡng nợ công tối ưu chưa vượt trần nợ công 65% Quốc hội ban hành 50 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận Mục tiêu đề tài tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam để từ xác định ngưỡng nợ cơng nối ưu cho kinh tế Trên sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm nợ công phạm vi liệu hàng năm biến giai đoạn 1996-2018, ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam xác định 53% GDP Trong năm gần đây, nợ công Việt Nam tăng nhanh bối cảnh Chính phủ khơng kiểm sốt tốt thâm hụt ngân sách Điều vi phạm nguyên tắc quản lí nợ cơng bền vững, nợ cơng phải tài trợ thặng dư ngân sách tương lai Với nhu cầu tiếp tục gia tăng đầu tư để phát triển, chắn nợ công Việt Nam tiếp tục gia tăng thời gian tới Tốc độ tăng trưởng GDP cao điều kiện cần để tăng nguồn thu đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, Việt Nam tăng trưởng GDP chủ yếu tăng lượng đầu tư mà không kèm với tăng hiệu Nhìn chung, kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy tỷ lệ nợ công Việt Nam cần cắt giảm dần mức tối ưu 53.4% GDP để bảo vệ mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững an tồn tài quốc gia Dựa học kinh nghiệm quốc gia khác, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam 4.2 Đề xuất sách 4.2.1 Liên hệ với sách kiểm sốt nợ cơng giới Đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực từ nợ công lên tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nợ công vượt mức tối ưu, giới, đặc biệt nước có trình độ phát triển tương đương Việt Nam, có nghiên cứu tương tự đề xuất giải pháp sách kiểm sốt nợ công 51 Hầu từ nghiên cứu, ta rút ngưỡng nợ công nước so với nước phát triển bị bó buộc nhiều hơn, bên cạnh đó, nước nằm danh sách nghiên cứu có tỷ lệ nợ so với tổng sản phẩm quốc nội nằm ngưỡng tối ưu, nên phủ nên bắt tay vào việc củng cố tài khóa quốc gia Đầu tiên, từ yếu tố cấu thành nợ công nước mà nhà nước cho sách kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ nợ cơng Cơ cấu thể chế quản lý nợ nước chưa thực quy định chung cụ thể quy mơ tồn cầu, gần phụ thuộc hồn tồn vào thể chế quy định nước Việc nước nên làm, xây dựng mơ hình quản lý nợ cơng hợp lý, đồng thời phối hợp khâu quản lý nợ cách nhuần nhuyễn hợp lý, để tránh vấn đề phức tạp khơng đáng có Bên cạnh đó, việc xác định rủi ro mà nợ cơng gặp phải để xử lý vô quan trọng Thực tế, nợ cơng gặp rủi ro thị trường rủi ro tỷ giá hay lãi suất, rủi ro kỳ hạn hay khoản Lấy ví dụ với rủi ro tỷ giá Đóng góp phần vào giả thuyết nợ công tăng ngưỡng dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực kinh tế tỷ lệ nợ nước ngồi cao nước Nợ nước ngồi chiếm phần khơng nhỏ tỷ lệ nợ công, phần khiến rủi ro tỷ nước gặp phải cao Điều kiểm chứng qua nhiều nghiên cứu, điển hình nghiên cứu Shahnawaz Malik cộng sự, “External Debt and Economic Growth: Empirical Evidence from Pakistan” việc chạy mơ hình lượng với số liệu thu thập từ 1972 - 2005 Pakistan, hay Sami Al Kharusi Mbah Stella Ada, “External Debt and Economic Growth: The Case of Emerging Economy” chạy mơ hình ADRL (Autoregressive Distributed Lag) từ số liệu 1990 - 2015 Oman, cho kết luận nợ nước ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Đối mặt với thực trạng này, phủ nước cần có biện pháp bình ổn tỷ giá để giảm thiểu đến mức tối đa phơi nhiễm tỷ giá tới nợ công Cụ thể, nước cần thành lập quỹ dự trữ bình ổn hối đối, hay có lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để sử dụng sách hối đối (như Philippines) Có thể, nguy khủng hoảng nợ cơng nước chưa cao, cấu thành nợ công nước phần lớn nợ 52 nước Tuy vậy, nước chủ quan, nợ nước ngồi có tỷ lệ cao nợ nước ảnh hưởng tiêu cực, ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân áp lực lạm phát trung hạn Ngoài ra, ta thấy cần thiết việc giảm bớt thâm hụt ngân sách tác động tích cực tới kinh tế Thâm hụt gia tăng đến đến nhiều hệ lụy khơng đáng có: giảm đầu tư tư nhân, tiết kiệm nội địa Chính phủ nước tác động giảm thâm hụt nhiều cách, có quản lý ngân sách đầu tư công cách hiệu quả, giảm bớt khoản đầu tư thiếu hợp lý Trên thực tế, nước cải cách hệ thống thuế kết thu tích cực 4.2.2 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam năm vừa qua Ở Việt Nam, trước 2009, nước ta chưa có Luật Quản lý nợ công Vào 2009, Luật Quản lý nợ công lần ban hành văn hướng dẫn khiến hiệu quản lý nợ công Việt Nam nâng lên Dẫu vậy, Luật Quản lý nợ công 2009 gặp phải hạn chế định Để khắc phục hạn chế ấy, luật Quản lý nợ công 2017 thông qua Quốc hội khóa 14, Cụ thể, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan có liên quan cơng tác quản lý nhà nước nợ công cho phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn quản lý nợ công đất nước Trong năm vừa qua, quốc gia có trình độ phát triển, Việt Nam thực sách theo Luật Quản lý nợ công, phần tương đồng với nước việc kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng nước nhà đưa biện pháp đề phòng rủi ro quản lý nợ công Tuy nhiên, Việt Nam vấp phải hạn chế Dẫu thông qua sửa đổi, nhiên Việt Nam có cách tính nợ cơng (cách xác định nợ cơng) khác so với giới Theo Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 thông qua ngày 17-6-2009 Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 thông qua ngày 23-11-2017, nợ công gồm: nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương So với quốc tế, nợ cơng Việt Nam cịn chưa bao gồm nợ doanh nghiệp nhà nước Nếu tính nợ doanh nghiệp nợ cơng Việt 53 Nam cao mức cơng bố Xét quy mô nợ công, tỷ lệ nợ công so với GDP Việt Nam thời gian qua tăng nhanh Bắt đầu kể từ năm 2009, sau khủng hoảng tồn cầu, nợ cơng vọt lên cách đáng kể Đến nay, tỷ lệ nợ công tổng sản phẩm quốc nội, từ 45,2% năm 2009 đến 61% năm 2018 Nợ nước chiếm tỷ trọng cao cấu nợ công: Trong cấu nợ cơng Việt Nam, tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP cao: Năm 2010, nợ nước chiếm 31% GDP Đến năm 2017, số lên đến 42,5% GDP Tỷ lệ nợ nước cao đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ công nước ta phải chịu phơi nhiễm rủi ro từ biến động tỷ giá đồng tiền mà Chính phủ nước ta hay vay mượn, chủ yếu USD, JPY, EURO Những nghiên cứu thực nghiệm trước cho thấy ảnh hưởng tiêu cực từ nợ nước đến tăng trưởng Nguyễn Hữu Tuấn (2012), nghiên cứu “Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam” sử dụng thuyết “debt overhang” mô dạng đồ thị đường cong Laffer nợ để phân tích mối liên hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết mơ hình lượng phương pháp đồng liên kết cho thấy nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến Những năm gần đây, Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp nên ưu đãi vay bị cắt giảm, phải chuyển sang vay thương mại, ngân sách nhà nước mà gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ trả lãi vay nợ gốc so với tổng thu, chi ngân sách mức cao Việt Nam đến chưa có quan cụ thể để quản lý nợ công, dẫn đến việc khâu quản lý bị rườm rà, gây nên độ trễ định bước thực quản lý đưa hành động Hiệu sử dụng nợ Việt Nam chưa cao Phần lớn nợ công Việt Nam sử dụng cho mục đích đầu tư việc sử dụng khoản nợ chưa đạt hiệu cao Vẫn cịn tình trạng chậm trễ, khơng đồng giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn trái phiếu Chính phủ Bên cạnh đó, việc đầu tư cơng cịn tràn lan, khơng 54 xem xét cụ thể, dẫn đến lãng phí thất Những dự án cấp thiết chưa đầu tư mức 4.2.3 Đề xuất cho Việt Nam giai đoạn tới Để đảm bảo việc quản lý nợ công diễn dự tính, đảm bảo mức nợ công không vượt ngưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nhóm tác giả xin đề xuất vài giải pháp sách cho Việt Nam Thứ nhất, để tạo quán cách xác định nợ công số đưa cách xác, Việt Nam nên áp dụng cách tính nợ cơng theo chuẩn giới Có vậy, số liệu ta thu có tính đối chiếu có khả sử dụng để tham khảo, so sánh với quốc gia khu vực khác giới cách công Việc làm phần khiến nợ cơng tính cách đầy đủ hơn, khơng bỏ sót khoản nợ từ doanh nghiệp nhà nước Hoặc ý định hạch tốn theo chuẩn quốc tế, nhà nước cần phải theo dõi, giám sát kỹ rủi ro từ khoản nợ doanh nghiệp nhà nước, tránh việc ngân sách phải bỏ để trả phần nợ doanh nghiệp Cụ thể, cần quản lý khoản vay doanh nghiệp nhà nước, điều tra, yêu cầu giải trình khoản nợ này, thực biện pháp siết bảo lãnh nợ tăng tính cơng khai, minh bạch việc bảo lãnh nợ Thứ hai, điều cần làm tái cấu lại nợ công nước nhà Dẫu tỷ lệ nợ nước Việt Nam cao so với nợ nước ngoài, nhiên nợ nước mức cao Để giảm rủi ro khơng đáng có gây tỷ giá, nhiều nước giới, Việt Nam cần có sách để bình ổn tỷ giá, để giảm tỷ lệ nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều hơn, để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư 55 Tiếp đó, Việt Nam cần tăng cường tính cơng khai minh bạch Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng có Bộ Tài kiểm tra, điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thơng tin nợ công phải bao quát khứ, dự báo tương lai để phòng ngừa tình xấu xảy Việt Nam nên cập nhật tiêu tính tốn nợ cơng dựa tổng thu ngân sách, dự trữ ngoại hối, tiêu nợ tổng sản phẩm quốc nội khiến nước ta gặp nhiều trở ngại công tác đánh giá Công tác đánh giá cần nỗ lực nhà nước việc quy định thời hạn công bố thông tin số liệu để thuận tiện Việc Việt Nam có quan quản lý nợ công cần thiết Trên giới, khuôn khổ pháp lý nên quy định thẩm quyền quản lý nợ thuộc quan, thường đơn vị thuộc Bộ Tài Cụ thể, quan chịu trách nhiệm giải trình nợ công từ khâu đàm phán, vay nợ, quản lý sử dụng nợ lên kế hoạch trả nợ, từ tăng tính thống hiệu quản lý nợ, tạo điều kiện giảm thủ tục hành tinh giản máy Thêm vào đó, việc sử dụng nợ công cần hiệu Cụ thể, cần tiêu công minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Xem xét thật kỹ lưỡng dự án trước xét duyệt đầu tư Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu Các dự án nên đấu thầu cơng khai để đảm bảo tính cơng 4.3 Hạn chế nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, nhóm tác giả khơng tránh khỏi khó khăn, dẫn đến hạn chế định Quá trình thu thập liệu cịn tốn nhiều thời gian Có nhiều nguồn mà nhóm tác giả tìm liệu, số liệu khơng giống Tuy vậy, nhóm tác giả 56 lấy liệu từ nguồn thống Ngân hàng Thế giới (WB) hay Bộ Tài Số quan sát 23, cịn thấp so với mơ hình thực tế Chính hạn chế dẫn đến kích thước mẫu nhỏ đưa kết chưa thực xác cách tuyệt đối Bên cạnh đó, khả thành viên cịn hạn chế việc chạy mơ hình kinh tế lượng, nên nhóm tác giả gặp nhiều khó khăn q trình chạy mơ hình, gặp phải nhiều trở ngại Số liệu thu thập cho mơ hình quốc gia Việt Nam Vì vậy, chưa có so sánh định tỷ lệ nợ công quốc gia khác đánh giá xác tác động ngưỡng nợ công tối ưu đến kinh tế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Nợ cơng số 07, Bộ Tài Baum, A., Checherita-Westphal, C and Rother, P., 2013, Debt and Growth: New evidence for the Euro Area, European Central Bank Working Paper No.1450, Caner, M., Grennes, T., Koehler-Geib, F., 2010, Finding the Tipping Point When Sovereign Debt Turns Bad, Policy Research Working Paper No.5391, World Bank, Chang, T and Chiang, G., 2010, Threshold Effect of Debt-to-GDP Ratio on GDP per Capita with Panel Threshold Regression Model: The Case of OECD Countries, Department of Finance, Feng Chia University, Taichung, Taiwan Cunningham, R.T., 1993, The effects of debt burden on economic growth in heavily indebted developing nations, Journal of Economic Development, Vol 18 (1), pp 115-126 Đoàn Ngọc Phúc, 2018, Nợ công Việt Nam: thực trạng giải pháp tăng cường quản lý, 29/10, truy cập ngày 3/3/2019, Greenidge, K., Craigwell, R., Thomas, C and Drakes, L., 2012, Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean, IMF Working Paper No.12/157, Hansen, B.E., 1996, Inference When a Nuisance Parameter Is Not Identified Under the Null Hypothesis, Econometrica, Vol.64, No.2, pp.413-430 58 Hansen, B.E., 2000, Sample Splitting and Threshold Estimation, Econometrica, Vol.68, Issue 3, pp.575-603 10 Herndon, T., Ash, M and Pollin, R., 2013, Does High Public Debt Consistently Stifle Economic Growth? A Critique of Reinhart and Rogoff, Political Economy Research Institute Working Paper No.322, 11 Kharusi, S.A and Ada, M.S, 2018, External Debt and Economic Growth: The Case of Emerging Economy, Journal of Economic Integration, Vol 33, No 1, pp 11411157 12 Krugman, P., 1988, Financing vs forgiving a debt overhang, NBER Working Paper No 2486, 13 Kumara, H and Cooray, N.S., 2013, Public debt and economic growth in Sri Lanka: Is there any threshold level for public debt?, Economics & Management Series of IUJ Research Institute, 14 Kumar, M.S and Woo, J 2010, Public Debt and Growth, IMF Working Paper No.10/174, 15 Lin, S., Sosin, K., 2001, Foreign Debt and Economic Growth, Economics of Transition, Vol (3), pp 635-665 16 Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh, 2015, Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số 115 59 17 Luật Quản lý Nợ công 2017 18 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt, 2011, Tình hình nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 14 19 Malik, S., Hayat, M.K., Hayat, M.U., 2010, External debt and economic growth: Empirical evidence from Pakistan, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 44, pp 1-10 20 Nguyễn Đức Thành Nguyễn Hồng Ngọc, Luật Quản lý Nợ công Việt Nam hàm ý sách, Bài thảo luận sách CS - 14 VEPR, 21 Nguyễn Hữu Tuấn, 2012, Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, Số (14), Trang 21 – 25 22 Nguyễn Văn Phúc, 2013, Nợ công tăng trưởng kinh tế - Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số 93 23 Pattillo, C A., Poirson, H., & Ricci, L A., 2002, External debt and growth, IMF Working Paper No.02/69, 24 Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc, 2015, Hiệu ứng nợ cơng với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, Số 10(234), pp.47-54 25 Phạm Thị Quỳnh Như, Lê Thanh Tùng Nguyễn Thúy Vy, 2016, Identify threshold in the relationship between public debt and economic growth: The case of developing countries, Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2016 - Lần 60 26 Pescatori, A., Sandri, D and Simon, J., 2014, Debt and Growth: Is There a Magic Threshold?, IMF Working Paper No.14/34, 27 Presbitero, A.F., 2010, Total Public Debt and Growth in Developing Countries, Centro Studi Luca d'Agliano Development Studies Working Paper No 300 28 Reinhart, C.M and Rogoff, K.S., 2010, Growth in a Time of Debt, American Economic Review, Vol 100 (2), pp.573-78 29 Reinhart, C.M., Reinhart, V.R and Rogoff, K.S., 2012, Public Debt Overhangs: AdvancedEconomy Episodes Since 1800, Journal of Economic Perspectives, Vol 26, No 3, pp 69–86 30 Sử Đình Thành, 2012, Ngưỡng nợ cơng - Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 257, Trang 20-26 31 Vũ Minh Long, 2013, Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Bài thảo luận sách NC-28 VEPR, 32 Hyman, D.N., Public Finance – A contemporary application of theory to policy, 10th edition, 33 https://www.investopedia.com/ 34 https://www.mof.gov.vn/ 35 https://www.data.worldbank.org/ 61 36 https://www.imf.org/en/Data 62 ... hiệu quản lý nợ công Việt Nam 4.2 Đề xuất sách 4.2.1 Liên hệ với sách kiểm sốt nợ cơng giới Đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực từ nợ công lên tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nợ công vượt mức tối ưu, giới,... nợ công GDP mà kinh tế tăng trưởng tối ưu 53.4% Ngưỡng nợ công tối ưu chưa vượt trần nợ công 65% Quốc hội ban hành 50 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận Mục tiêu đề tài tập trung vào... mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam để từ xác định ngưỡng nợ công nối ưu cho kinh tế Trên sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm nợ công phạm vi