Đứng trên góc độ vĩ mô, vốn sản xuất có liên quan trựctiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ khôngphải dưới dạng tiền giá trị, nó là toàn bộ tư liệu vật ch
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ những năm đầu 90, kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từnền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủnghĩa Trong những năm đầu của quá trình đổi mới Việt Nam đã thu đượcnhững thành công về kinh tế đáng kể đó là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao vàkim ngạch xuất khẩu tăng mạnh Thương mại chiếm tới 51% của GDP
Tháng 4 năm 2001 Đại hội Đảng lần thứ 9 đã thông qua Chiến lượcphát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 Trên cơ sở chiến lược nàymục đích đưa ra đến những năm cuối của giai đoạn 2001 – 2010 sự tăngtrưởng kinh tế phải tăng lên gấp đôi điều đó có nghĩa là đến năm 2005 mứctăng trưởng kinh tế hàng năm phải tăng 7% và từ năm 2006 – 2010 mức tăngtrưởng kinh tế hàng năm phải là 7,5% Năm 2007Việt Nam đã đạt được mứctăng trưởng là 8, 48% cao hơn tốc độ của các năm trước, đã khá sát với mụctiêu Quốc hội đề ra (8,5%) và thuộc loại cao đối với các nước trong khu vực ởChấu Á và trên thế giới
Để thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng đề ra thì các nhân tố củatăng trưởng kinh tế: nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế đóng một vai tròquan trọng, cần phải được ưu tiên phát triển
Với sự giúp đỡ của thầy Phạm Ngọc Linh chúng tôi đã hoàn thành
xong đề tài: “Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng Đánh
giá vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua”.
Trang 2A.Lý luận:
I.Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận vềphát triển kinh tế Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thốnghoàn thiện hơn Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng cóhiệu quả những khái niệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởngkinh tế là rất quan trọng Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăngtrưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó mang tính chính trị,sâu sắc Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả cácquốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mối gia đìnhcủa mỗi quốc gia
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tínhcho toàn bộ nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng)hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Trong phân tích kinh tế, để phán ánhmức độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tếthường được dùng Đây là tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời
kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc
Tăng trưởng kinh tế được xem dưới góc độ số lượng và chất lượng.Mặt số lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăngtrưởng, nó thể hiện ở ngay trong khái niệm về tăng trưởng như đã nói ở trên
và được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăngtrưởng thu nhập Đứng trên góc độ toàn nền kinh tế, thu nhập thường đượcthể hiện dưới dạng giá trị: có thể là tổng giá trị thu nhập, hoặc có thể là thunhập bình quân trên đầu người, các chi tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO),tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốcdân (NI), thu nhập đựơc quyền chi (GDI)…Trong đó chi tiêu GDP thường làchỉ tiêu quan trọng nhất
Trang 3Như vậy bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng củanền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bềnvững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnhnày, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉtiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người hơn thế nữa, quátrình ấy phải được tạo điều nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học,công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
II Các nhân tố ảnh hưởng:
Có nhiều nhân tố khác nhau liên quan đến quá trình tăng trưởng kinh
tế, có thể phân thành hai nhóm với tính chất và nội dung tác động khác nhaulà: nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế
1-Nhân tố kinh tế.
Đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào vàđầu ra của nền kinh tế Xuất phát của nghiên cứu được bắt đầu bằng hàm sảnxuất tổng quát:
Trong đó: Y là giá trị đầu ra (phụ thuộc vào tổng cầu của nền kinh tế)
Xi là giá trị các biến số đầu vào (liên quan trực tiếp đến tổngcung)
Từ đó ta xét cụ thể hai nhóm nhân tố tác động:
1.1-Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung.
Nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nóiđến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu, đó là:
Trang 4Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đếntăng trưởng kinh tế Đứng trên góc độ vĩ mô, vốn sản xuất có liên quan trựctiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ khôngphải dưới dạng tiền (giá trị), nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lạicủa nền kinh tế và bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở cơquan, trang thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơ sở hạtầng) và vốn lưu động (tồn kho của tất cả các loại hàng hóa).
Mặt khác, để duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất phải có một khoảnchi phí gọi là vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốnđầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động
Ở các nước đang phát triển, sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăngtrưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất, đó là sự thể hiện của tính tăngtrưởng theo chiều rộng
Ngày nay vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng củaquá trính sản xuất Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đâu
ra của quá trình sản xuất Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sảnxuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn
là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – công nghệ, góp phần đáng kểvào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng vốnđầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho người laođộng khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất
Trang 5tăng trưởng hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của laođộng, gọi là vốn nhân lực Đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động
có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến
và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế
Việc nâng cao vốn nhân lực sẽ làm cho việc tổ chức lao động, việc ứngdụng công nghệ có hiệu quả, làm cho năng suất lao động tăng và từ đó là tănghiệu quả sản xuất
Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển được đónggóp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực còn có vị tríchưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này còn thấp
1.1.3- Tài nguyên, đất đai (R).
Tài nguyên, đất đai là một yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai là yếu tốquan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không thể thiếu đượctrong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi dàophong phú được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanhchóng, nhất là với các nước đang phát triển Tuy nhiên, các mô hình tăngtrưởng hiện đại thường không nói đến nhân tố tài nguyên đất đai với tư cách
là một biến số của hàm tăng trưởng kinh tế Họ cho rằng đất đai là yếu tố cốđịnh còn tài nguyên thì có xu hướng giảm dần trong quá trình khai thác,chúng có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất (K)
1.1.4- Công nghệ kỹ thuật (T).
Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng:
- Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thứckhoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sảnphẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật
- Thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệmvào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất
Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không là việcđơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không
Trang 6ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép cùng mộtlượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trìnhsản xuất hiệu quả hơn Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngàynay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…cónhững bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất.
Như đã nói ở trên, các mô hình tăng trưởng hiện đại thường không nóiđến nhân tố tài nguyên, đất đai với tư cách là biến số của hàm tăng trưởngkinh tế Yếu tố tài nguyên, đất đai có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sảnxuất (K) Vì vậy, 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế đượcnhấn mạnh là vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP- Total FactorProductivity) Trong đó, vốn và lao động được xem như là các yếu tố vật chất
có thể lượng hoá được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế vàđược coi là những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng còn TFP (thể hiện hiệuquả của yếu tố công nghệ kỹ thuật hay cách đánh giá tác động của tiến bộkhoa học kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế được xác định bằng phần dư còn lạicủa tăng trưởng sau khi đã loại trừ tác động của các yếu tố vốn và lao động).TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiềusâu
Trang 7-Chi tiêu của Chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hànghoá và dịch vụ của Chính phủ Trong một nền kinh tế, chi tiêu của chính phủvừa tạo ra hiệu ứng thu nhập vừa tạo ra hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân, dovậy, tuỳ vào nền kinh tế là đóng, mở cửa với tỷ giá cố định hay tỷ giá thả nổi
mà tác động của G vào sản lượng của nền kinh tế là khác nhau Nguồn chitiêu của Chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách (chủ yếu là cáckhoản thu từ thuế và lệ phí)
-Chi cho đầu tư (I): Là các khoản chi tiêu cho các nhu cầu đầu tư củacác doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tưvốn lưu động Các khoản đầu tư này sẽ là tiêu dùng của các nhà đầu tư, sau đólại trở thành tư bản K và có tác động trực tiếp đến sản lượng của nền kinh tế.Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nềnkinh tế, trong đó đầu tư khôi phục tức là đầu tư bù đắp giá trị hao mòn đượclấy từ quỹ khấu hao còn đầu tư thuần tuý được lấy từ các khoản tiết kiệm củakhu vực nhà nước, các hộ gia đình và doanh nghiệp
-Chi qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX=X-M): Thực tế, giá trị hànghoá xuất khẩu là các khoản phải chi cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còngiá trị nhập khẩu là giá trị của các loại hàng hóa sử dụng trong nươc nhưng lạikhông phải bỏ ra các khoản chi phí cho các yếu tố yếu tố nguồn lực trongnước Vì vậy, chênh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập khẩu (NX) chính làkhoản chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế
Như chúng ta đã biết, tăng trưởng có thể được đo bằng chỉ tiêu tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) và GDP=C+I+G+NX Do đó, sự thay đổi của mộttrong 4 nhân tố cũng đều có thể làm cho GDP thay đổi, sự thay đổi đó thểhiện sự biến động trong tăng trưởng kinh tế
Dưới tác động của thị trường các yếu tố của tổng cầu thường xuyênbiến đổi, nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây ra lãng phí rất lớn các yếu tố nguồnlực của quốc gia đã có nhưng chưa được huy động và làm hạn chế mức tăngtrưởng thu nhập Ngược lại, nếu mức tổng cầu quá cao sẽ làm cho mức thu
Trang 8nhập của nền kinh tế tăng nhưng giá cả các yếu tố nguồn lực trở nên đắt đỏ,đẩy mức giá chung của nền kinh tế lên Căn cứ vào tính chất tác động này màChính phủ có các chính sách điều tiết tổng cầu sao cho bảo đảm thực hiệncác mục tiêu tăng trưởng tương ứng với yêu cầu ổn định giá.
2.Các nhân tố phi kinh tế
Các nhân tố phi kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp và không thể lượng hoáđược mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố phi kinh tếkhông tác động một cách riêng rẽ mà mang tính chất tổng hợp, đan xen, tất cảlồng vào nhau, tạo nên tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quátrình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Chính vì vậy mà người takhông thể phân biệt và đánh giá phạm vi, mức độ tác động của từng nhân tốđến nền kinh tế Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng vàphát triển kinh tế, như: Thể chế chính trị - xã hội, cơ cấu gia đình, dân tộc, tôngiáo trong xã hội, các đặc điểm tự nhiên khí hậu, địa vị của các thành viêntrong cộng đồng, và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát triển đấtnước.Các nhân tố quan trọng nhất bao gồm:
2.1 Đặc điểm văn hoá - xã hội:
Đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới quá trình phát triển củađất nước Nhân tố văn hoá xã hội bao trùm nhiều mặt từ các tri thức phổthông đến các tích luỹ tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học, côngnghệ, văn học , lối sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những phongtục tập quán…Trình độ văn hoá cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao và
sự phát triển cao của mỗi quốc gia
Nói chung trình độ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản đểtạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, của kỹ thuật của trình độ quản lýkinh tế - xã hội Xét trên khía cạnh kinh tế hiện đại thì nó là nhân tố cơ bảncủa mọi nhân tố dẫn đến quá trình phát triển Vì thế trình độ phát triển caocủa văn hoá là mục tiêu phấn đấu của sự phát triển Mặc dù trên thực tế có sựkhác biệt phấn đấu của sự phát triển trong mỗi khía cạnh của nội dung văn
Trang 9hoá giữa các dân tộc, song điều đó không có trở ngại cho sự giao lưu kinh tếgiữa các quốc gia và thường tìm được sự hoà hợp.
Để tạo dựng quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì đầu tư cho
sự nghiệp phát triển văn hoá phải được coi là những đầu tư cần thiết và đitrước một bước so với đầu tư sản xuất
2.2.Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội
Các nhân tố này tác động đến quá trình phát triển đất nước theo khíacạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường xã hội cho các nhà đầu tư
Thể chế được biểu hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộngđồng nhằm điều chỉnh các mới quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi íchcủa cộng đồng đătj ra Thể chế được thể hiện thông qua các dự kiến mục tiêuphát triển, các nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp,các chế độ chính sách, các công cụ và bộ máy tổ chức thực hiện
Một thể chế chính trị - xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện đểđổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiệnthực tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng Ngược lại mộtthể chế không phù hợp sẽ gây ra cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá
vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy thoái,khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra những xung đột chính trị, xã hội Một thểchế phù hợp với sự phát triển hiện đại mang trong mình những đặc trưng: Cótính năng động, nhạy cảm và mềm dẻo, luôn thích nghi được với những biếnđổi phức tạp do tình hình trong nước và quốc tế xảy ra; Bảo đảm sự ổn địnhcủa đất nước, khắc phục được những mâu thuẫn và xung đột có thể xảy ratrong quá trình phát triển; Tạo điều kiện cho nền kinh tế mở một sự hoạt động
có hiệu quả, nhằm tranh thủ vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến của thế giới;Tạo được đội ngũ đông đảo những người có năng lực quản lý, có trình độkhoa học kỹ thuật tiên tiến đủ sức lựa chọn và áp dụng thành công các kỹthuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất trong nước, cũng như đổi mới cơchế quản lý kinh tế; Tạo được sự kích thích mạnh mẽ mọi nguồn lực vật chất
Trang 10trong nứơc hướng vào đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu Tuy vậy cũng cầnlưu ý rằng, dù quan trọng đến đâu chăng nữa , yếu tố thể chế cũng chỉ tạo điềukiện thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tức là tạo các điều kiện thuận lợi đểhướng các hoạt động theo mục tiêu có lợi và hạn chế các bất lợi Sẽ là sai lầmnếu dùng thể chế làm thay cho tất cả và tạo ra tất cả theo ý muốn.
2.3.Cơ cấu dân tộc
Trong cộng đồng quốc gia, có các tộc người khác nhau cùng sống, cáctộc người có thể khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khuvực sinh sống ( miền núi, đồng bằng, trung du) và với quy mô khác nhau sovới tổng dân số quốc gia (thiểu số, đa số ) Do có những điều kiện sông khácnhau về trình độ tiến bộ văn minh, về mức sống vật chất, về mức sống vậtchất, về vị trí địa lý và địa vị chính trị - xã hội trong cộng đồng
Sự phát triển của tổng thể kinh tế có thể đem đến những biến đổi có lợicho dân tộc này, nhưng bất lợi cho những dân tộc kia Đó chính là nhữngnguyên nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đếnquá trình phát triển kinh tế đất nước Do vậy phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng,cùng có lợi cho tất cả các dân tộc,nhưng lại bảo tồn được bản sắc riêng và cáctruyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc, khắc phục được xung đột và mẩt ổnđịnh chung của cộng đồng Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhtăng trưởng và phát triển
2.4.Cơ cấu tôn giáo.
Vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc người đềutheo một tôn giao Trong một quốc gia có nhiều tôn giáo Các dân tộc ít người
ít tiếp xúc với thế giới hiện đại thường tôn thờ các thần linh tuỳ theo quanniệm Mỗi tôn giáo còn chia ra làm nhiều giáo phái.Ngoài ra còn có nhiều đạogiáo riêng mà chỉ có một số dân tộc tôn thờ Mỗi đạo giáo có những quanniệm, triếy lí tư tưởng riêng, bám sâu vào cuộc sống của dân tộc Những ýthức tôn giáo thường là cố hữu, ít thay đổi theo sự phát triển kinh tế xã hội.Những thiên kiến của tôn giáo nói chung có ảnh hưởng tới sự tiến bộ của xã
Trang 11hội tuỳ theo mức độ, song có thể là sự hoà hợp , nếu có chính sách đúng đắncủa Chính phủ.
2.5 Sự tham gia của cộng đồng
Dân chủ và phát triển là hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫnnhau Sự phát triển là điều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dânchủ của cộng đồng dân cư trong xã hội Ngược lại, về phía mình sự tham giacủa cộng đồng là nhân tố bảo đảm tính chất bền vững và tính động lực nội tạicho phát triển kinh tế, xã hội Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia trongviệc xác định các mục tiêu của chương trình, dự án phát triển quốc gia, nhất làmục tiêu phát triển các địa phương của họ, tham gia trong quá trình tổ chứcthực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản
lý các thành quả của quá trình phát triển Đó chính là yếu tố cần thiết cho một
xã hội phát triển nhằm tạo dựng sự nhất trí cao, tính hiệu quả và sự thích ứng,
ổn định trong thực hiện mục tiêu phát triển, đồng thời khích lệ được tiềmnăng của mọi cá nhân và cả cộng đồng vào trong quá trình phát triển kinh tế,giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội Tuy vậy, để sự tham gia củacộng đồng thực sự có hiệu quảvà tránh những hệ quả không tích cực của yếu
tố này , cần thiết phải có cơ chế xác định mức độ tham gia của dân cửtong cáchoạt động phát triển như quy định những việc dân cần biết, dân cần được bàn,được trực tiếp quyết định và được kiểm tra Cơ chế tham gia trên phải gắn vớihình thức tổ chức sự tham gia cụ thể như: công đoàn các hiệp hội trên địa bàndân cư, hiệp hội ngành nghề trong các tồ chức kinh doanh, các hội đồng trong
đó có sự góp mặt của thành phần dân cư
Trang 12B.Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam
I Những thành tựu
Theo công bố của tổng cục thống kê,năm qua ca nước đã sản xuất vàcung ứng một khối lượng hàng hóa,dịch vụ giá trị :1143442 tỷ đồng,tươngđương 71,4 tỷ USD Nếu tính theo giá trị so sánh của năm 1994(kỳ gốc đểtính số liệu),GDP ước tính đạt 461189 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng tổng sảnphẩm trong nước(GDP) năm 2007 đạt 8,48% Chúng ta thấy gì từ những con
số này?
Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế năm 2007 cao hơn tốc độ của các năm
trước,đã khá sát với mục tiêu Quốc hội đề ra (8,5%) và thuộc loại cao đối vớicác nước trong khu vực,ơ Châu Á và trên thế giới.Theo đánh giá của ngânhàng phát triển Châu Á-ADB, Việt Nam có tốc đọ tăng trưởng cao thứ 2 sovới các nước trong khu vực,sau Trung Quốc(11,2%);vượt qua cảSingapore(7,5%) Việc tăng trưởng cao(>8%) này có ý nghĩa rất lớn,tạo tiền
đề để có thể hoàn thành và hoàn thành vượt mức mục tiêu tăng
7,5%-8%/năm của kế hoạch 5 năm (2006-2010)
Thứ hai: nhờ tăng trưởng kinh tế cao,tốc độ tăng dân số có chiều hướng
giảm, nên GDP bình quân đầu người đã đạt 820 USD / người Đây là dấu hiệu
để nước ta vượt qua ranh giới của một nước đang phát triển có thu nhập thấp.Nhờ kinh tế tăng trưởng,lượng lao động được thu hút nhiều,thất nghiệpgiảm,tỷ lệ nghèo giảm nhanh Đến nay,có gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệungười có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chươngtrình tín dụng ưu đãi của nhà nước,góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ18%(2006) xuống còn 14,7% năm 2007
Thứ ba: Tăng trưởng kinh tế đạt ở cả 3 nhóm ngành: nông-lâm
nghiệp-thủy sản;công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Trong đó dịch vụ đượcxem là điểm sáng nhất Nếu như năm ngoái khu vực này tăng trưởng với mức
Trang 138,29% thì năm nay đạt 8,68% Cơ cấu đóng góp trong GDP củng nâng từ mức38,08% năm 2006 lên 38,14% trong năm 2007.
Tỷ trọng đóng góp của CN-XD trong GDP cũng cải thiện hơn năm
2006 chiếm 41,61%(2006:41,52%) tốc độ tăng trưởng của khu vực này đạt10,6%
Khu vực nông nghiệp gặp khó khăn do thiên tai và dịch bệnh,songkhông sa sút so với năm 2006 tốc đọ tăng trưởng 3,41% tuy nhiên tỷ trọng
Trong những năm qua,môi trường đầu tư ở nước ta đã được cải thiệntích cực.Hệ thống cơ chế,chính sách,pháp luật về tài chính đã từng bước đượcđổi mới theo hướng tạo cở sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó nhà nướccũng đã huy động các nguồn lực, tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạtầng kinh tế xã hội, góp phần giảm bớt các yếu tố chi phí đầu vào, chi phítrung gian cho các doanh nghiệp Nhờ đó môi trường đầu tư và môi trường
CN & xây d ự ng
d ị ch v ụ
Mức tăng trưởng GDP và các khu vực kinh tế
Trang 14kinh doanh ở nước ta đã cởi mở, thông thoáng, minh bạch và có tính cạnhtranh cao Điều đó thể hiện tỷ trọng vốn dành cho đầu tư phát triển ngànhcàng tăng Theo thực tế ước tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng bằng 40,4% tổngsản phẩm trong nước và tăng 15,8% so với năm 2006.
a)Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Trước thời kỳ đổi mới nguồn thu của ngân sách nhà nước ta từ thuế,phí, lệ phí và toàn bộ số thu khác trong nước cộng lại, thường không đảm bảo
đủ chi thường xuyên chứ chưa nói gì tới chi đầu tư phát triển
Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, cải cách hệ thống thu ngân sách nhànước dẫn đến những thay đổi tích cực:ngân sách hằng năm đều tăng với tốc
độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế với nguồn thu luôn được đảm bảo dùthu nhập từ thuế nhập khẩu giảm theo tiến trình hội nhập quốc tế, tốc độ năm
2004 tăng 17,5%; 2005 tăng lên 38%
b)Vốn đầu tư của khu vực tư nhân
Bên cạnh sự đầu tư từ ngân sách nhà nước thì vốn đầu tư của khu vực
tư nhân cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế Việcban hành luật doanh nghiệp mới đầy đủ và hoàn thiện hơn cho khu vực kinh
tế tư nhân vào tháng 6/1999 có hiệu lực 1/1/2000 đã tạo ra bước đột phátrong công cuộc cải cách kinh tế Việt Nam.Đặc biệt vào cuối năm 2005,Quốchội đã thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện hơn nữa môitrường đầu tư,kinh doanh,trong đó có luật đầu tư(chung) và luật đoanh nghiệp(thống nhất) triển vọng tương đối lạc quan về sự phát triển kinh tế của VNcùng với thực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nên sức hút mạnh mẽ cho đầu tư của khuvực tư nhân
c)vốn đầu tư thông qua ngân hàng và các tổ chức tín dụng
thơi gian qua,các ngân hàng thương mại VN đã có những bước pháttriển vượt bậc về số lượng,quy mô,thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm thanh
Trang 15toán và dẫn vốn trong nền kinh tế,đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới kinhtế,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong giai đoạn 2001-2005,vốn đầu tư thông qua kênh trung gian tàichính(hệ thống ngân hàng) vào nền kinh tế chiếm trung bình từ 20-22% tổngvốn đầu tư toàn xã hội Bình quân tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2001-
2005 đạt khá cao,từ 20-25% hàng năm
d)vốn nước ngoài
Viêc gia nhậpTổ chứcThương mại thế giới (WTO) của nước ta, ngoàinhiều mục tiêu khác, thì việc thu hút các nguồn vốn đâù tư nước ngoài là mộttrong những mục tiêu quan trọng Các nhà đầu tư nước ngoài cũng đã nhận ra
việc tăng tốc đầu tư vào Việt Nam là “trông giỏ bỏ thóc”.
Sự tăng tốc đầu tư nước ngoài vào VN được thể hiện ở cả ba nguồn,bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn hỗ trợ phát triễn chính thức
và nguồn vốn đầu tư gián tiếp
+vốn đầu tư trực tiếp-FDI
Ngay từ khi chỉ mới nghe tin VN chuẩn bị gia nhập WTO đã có dấuhiệu khởi sắc,năm 2006 đã đạt kỷ lục cả về lượng vốn đăng ký(10,2 tỉUSD),cả về lượng vốn thực hiện(4,1 tỉ USD) Với chỉ 2 tháng đầu năm2007,đă có nhiều dự án lớn được đề xuất.Như dự án xây dựng khách sạn,trung tâm hội nghị, văn phòng ,căn hộ cao cấp tại Hà Nội của tập đoànGamuda(Malaysia) với số vốn 1 tỉ USD; dự án xây dựng nhà máy nhiệt điệncông suất 2.640 MW và 2 cảng trung chuyển container quóc tế Vân Phong(Khánh Hòa) CỦA Tập đoàn Foxcon (Đài loan) dự kiến đầu tư 5 tỉ USD xâydựng thành phố công nghệ sản xuất các sản phẩm điện tử cao cấp tại BắcNinh-Bắc Giang ; Tập đoàn Rivier( Đài Loan) dự định đầu tư khách sạn 5 saovới trên 500 triệu USD ở Hà Nội ; tại Vĩnh Phúc, Tập đoàn Compell (ĐoànLoan) dự định đầu tư 500 triệu USD cho dự án sản xuất điện tử và một số nhàđầu tư Hàn Quốc đề nghị đâu tư 500 triệu USD xây dựng trường đua ngựa…
Trang 16Tăng tốc vốn đăng ký là quan trọng , nhưng tăng tốc vôn s thực hiệncòn quan trọng hơn, bởi vì đây mới là lượng vốn thực tế đưa vào đầu tư sảnxuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh của khu vưc FDI trong 2 tháng đầunăm 2007 đã đạt được nhiều kết quả tích cực Chưa kể dầu khí ,khu vực nàyđạt doanh thu khoảng gần 4 ti USD , tăng 25% so vơi cùng kỳ ; xuất khẩu đạttrên 2,7 tỉ USD ,tăng 41,1%;giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao hơn nhiều
so với tốc độ tăng của toàn ngành công nghiệp(25,5% so với 17,5%)…
+Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức-ODA
Cuối năm 2006 , các nhà tài trợ đã cam kết cho Việt Nam đạt cao nhất
tư trước đến nay (4,45 ti USD).Cơ sở hạ tầng là linhw vực thu hút viện trợODA lớn nhất Những thành tích sử dụng viện trợ cho xóa đói giảm nghèo vàphát triển bền vững của VN trong những năm qua là tín hiệu cho thấy VNđang sử dụng có hiệu quả ODA Các dự án phát riển nộng thôn và cơ sở hạtầng hàng năm đã giúp cải thiện đời sống địa phương và nâng cao tiềm lựcsản xuất của địa phương,góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao khảnăng cạnh tranh của nền kinh tế
+Vốn đầu tư gián tiếp
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nươc ngoài những năm trước kia khôngđáng kể , tử nửa cuối năm 2006 đã chảy vào VN khá mạnh (lên đến 3 tỉ USD)góp phần làm cho thị trường chứng khoán “phi mã” Đầu năm nay, lượng vốnthuộc nguồn vốn này còn tăng mạng hơn,ước tính đến nay đã lên đến trên 4 tỉUSD ,chiếm gần 1/3 tổng giá trị vốn hóa thị trường (khoảng 14 tỉ USD,bằng23% GDP).Tới đay , khi có nhiều công ty đại gia được cổ phần hóa và niêmyết lên sàn,số vốn này sẽ tiếp tục chảy vào
Bên cạnh những nguồn vốn nêu trên,còn có 1 nguồn không kém
phần quan trọng đó là nguồn kiều hối Nhiều hội thảo doanh nhân Việt
Kiều ,các buổi họp mặt của các hội người VN ở nước ngoài đã góp phần củaViệt Kiều với quê hương đất nước Cộng đồng người Việt có cống hiến chođất nước đang được dành nhiều ưu đãi và được khuyến khích mở rộng kinh
Trang 17doanh tại VN.Đó là định hướng nhất quán và đang được triển khai thực hiện
từ trung ương đến địa phương
Việt Nam có những hạn chế trong trong việc huy động vốn cho tăngtrưởng kinh tế
Việc cải thiện môi trường đầu tư chưa đạt được kết quả như chúng
chăng do môi trường đầu tư ở nước ta vẫn chưa thực sự hấp dẫn hoặc là
Theo kết quả điều tra về “thực trạng lao động- việc làm” của bộ laođộng thương binh xã hội thì năm 2007, lực lượng lao động cả nước là 46,61triệu người (chiếm 54,8% dân số cả nước) tăng 2,27% so với năm 2006.Trong đó lao động trẻ từ 15-30 tuổi chiếm gần 50% tổng lực lượng lao động
cả nước
Tỷ lệ lao động trẻ cao so với nhiều nước trong khu vực là một lợi thếcủa lao động Việt Nam Bên cạnh những ưu thế về thể chất, lao động trẻthường là đội ngũ có học thức, năng động, sáng tạo, ham hiểu biết, tiếp thu