khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam

109 441 1
khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI EU MỞ RỘNG – TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : GS,TS Hoàng Văn Châu Sinh viên thực : Hà Minh Chí Lớp : Trung - K41E - KTNT HÀ NỘI - 10/2006 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: EU mở rộng vào ngày 1-5-2004 lần mở rộng lớn lịch sử EU từ trƣớc tới Với việc kết nạp thêm 10 nƣớc thành viên mới, dân số tăng thêm khoảng 75 triệu ngƣời, 20% dân số có, diện tích lãnh thổ tăng thêm 23% so với Tổng sản phẩm quốc nội EU 15 chiếm 26,5% GDP giới EU 25 chiếm 27,8% GDP giới 25 quốc gia thành viên EU chia sách chung nơng nghiệp, an ninh, đối ngoại hợp tác tƣ pháp nội vụ, áp dụng chế độ thƣơng mại sách chung lao động, bảo hiểm môi trƣờng, lƣợng, giáo dục y tế Sự kiện EU mở rộng lần thu hút quan tâm to lớn nƣớc, đặc biệt nƣớc lớn, tác động khơng tới thân EU mà cịn đến nhiều nƣớc, nhiều khu vực giới, có Việt Nam Liên minh Châu Âu đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Mặc dù quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam – EU thời gian qua phát triển nhanh, nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm yêu cầu hai phía EU mở rộng nay, với việc kết nạp thành viên hầu hết bạn hàng truyền thống Việt Nam từ tồn Hội đồng tƣơng trợ kinh tế, tạo động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam – EU lên tầm cao Việc nhận thức đẩy đủ hội thách thức kiện này, nhƣ chủ động tìm kiếm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU bối cảnh có ý nghĩa quan trọng nƣớc ta Do vậy, việc nghiên cứu EU mở rộng không để rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu từ cải cách hội nhập nƣớc Đơng Âu, mà cịn nhằm tìm kiếm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy quan hệ Việt Nam với nƣớc nƣớc nói riêng với EU nói chung Với tầm quan trọng kiện mà chọn đề tài: “ EU mở rộng – tác động giải pháp hoạt động xuất nhập Việt Nam” Mục đích đề tài: - Nghiên cứu thay đổi EU sau mở rộng, đặc biệt thay đổi sách kinh tế Tác động thay đổi đến thân nƣớc EU đến quan hệ xuất nhập Việt Nam EU - Phân tích đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam EU thời gian qua Nghiên cứu học quý giá từ nỗ lực hội nhập nƣớc Đông Âu, hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam EU mở rộng - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu nhập Việt Nam với nƣớc EU mở rộng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động xuất nhập Việt Nam EU Cụ thể tác động EU mở rộng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam EU - Phạm vi nghiên cứu hoạt động xuất nhập Việt Nam EU trƣớc sau mở rộng Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê, phân tích, so sánh, phân tích vĩ mơ, dự báo Các nguồn tài liệu đƣợc thu thập theo: - Những tài liệu báo chí chuyên ngành, sách, báo cáo Bộ, ngành liên quan nhƣ: Bộ thƣơng mại, Bộ ngoại giao, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan - Số liệu nhà báo, chuyên gia nghiên cứu Châu Âu trang Web thông tin điện tử nhƣ www.vneconomy.com.vn, www.europa.eu.int Bố cục đề tài: Luận văn có tên: “EU mở rộng – Tác động giải pháp hoạt động xuất nhập Việt Nam” đƣợc chia làm chƣơng nhƣ sau: - Chương 1: EU mở rộng số thay đổi thể chế sách thương mại - Chương 2: Tác động EU mở rộng hoạt động xuất nhập Việt Nam EU - Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu nhập Việt Nam nước EU mở rộng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Giáo sƣ, Tiến sĩ Hồng Văn Châu để tơi hồn thành khố luận Tơi hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hố đất nƣớc Do trình độ cịn hạn chế nên khố luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn CHƢƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI I QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA EU Sự đời phát triển EU 25 Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức gồm quốc gia Châu Âu, đƣợc thành lập với mục đích đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế tăng cƣờng hợp tác nƣớc thành viên Trụ sở EU đóng Brussel, Bỉ Ý tƣởng thống châu Âu xuất từ sớm bắt đầu trở thành thực từ sau Chiến tranh giới thứ với việc thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC : Eropean Coal and Steel Community) vào năm 1951, với thành viên sáng lập Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lucxămbua, nhằm điều hành việc sản xuất tiêu thụ thép nƣớc thành viên đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối tiêu thụ nâng cao suất lao động Và sau đó, tháng năm 1957, với việc ký kết hiệp định Rome, Cộng đồng lƣợng nguyên tử Châu Âu (EURATOM : European Economic Community) thức đƣợc thành lập EURATOM điều hành sản xuất lƣợng nguyên tử EEC điều hành toàn lĩnh vực sản xuất nƣớc Tuy nhiên, nhằm tránh chồng chéo hoạt động cộng đồng, đến năm 1957 quốc gia lại trí hợp thiết chế cộng đồng thành Cộng đồng Châu Âu (EC) Cùng với trình hình thành phát triển, EC xúc tiến việc phát triển sâu liên kết kinh tế Và việc ký kết hiệp ƣớc Maastrich tháng 2/1992 khiến Châu Âu thay đổi cách cân đồng thời đổi tên cộng đồng Châu Âu (EC) thành Liên minh Châu Âu (EU : EUROpean Union) Qua bốn lần mở rộng với số thành viên 15 nƣớc, nƣớc thành viên sáng lập cịn có Anh, Đan Mạch, Atlen, Hy lạp, Tây Ban Nha, áo, Phần Lan, Thuỵ Điển Bồ Đào Nha Cùng với trình phát triển mở rộng, EU không ngừng tăng cƣờng liên kết kinh tế chiều sâu, từ thị trƣờng chung (a common market) đến thị trƣờng thống (a single market) liên minh kinh tế – tiền tệ (Economic and Monetary Union) với đời đồng tiền chung EURO đƣợc thức lƣu hành từ ngày 01/01/2000 Bảng : Quá trình hình thành phát triển EU Năm 1951 Sự kiện Số thành viên kết nạp Cộng đồng than thép Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà La (ECSC) 1957 Cộng nguyên Lucxămbua đồng tử châu lƣợng Âu (EURATOM) cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) 1967 Thống Cộng đồng châu Âu (EC) 1973 Liên hiệp Anh, Ailen, Đan Mạch 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1992 Đổi tên EC thành EU áo, Thuỵ Điển, Phần Lan 1995 2000 Đồng tiền chung Châu Âu đƣợc lƣu hành 12/15 nƣớc thành viên 2004 Kết nạp thêm 10 nƣớc thành Ba Lan, Hunggari, Cộng Hoà viên Séc, Xlovakia, Látvia, Lýtva, Extonia, Xlôvenia, hai quốc đảo Sáp Manta Nguồn: www.europa.eu.int EU mở rộng vào tháng 5/2004 lần mở rộng lớn lịch sử EU từ trƣớc tới Với việc kết nạp thêm 10 nƣớc thành viên mới, dân số tăng thêm khoảng 75 triệu ngƣời, 20% dân số có, diện tích lãnh thổ tăng thêm 23% so với nay, tổng thu nhập quốc nội tăng thêm chƣa đầy 5% năm 2002 (GDP tăng từ 8.562,6% tỷ USD lên 8971,8tỷ USD) Tổng sản phẩm quốc nội EU 15 chiếm 26,5% GDP giới EU 25 chiếm 27,8% GDP giới 25 quốc gia thành viên EU chia sách chung nơng nghiệp, an ninh, đối ngoại hợp tác tƣ pháp nội vụ, áp dụng chế độ thƣơng mại sách chung lao động, bảo hiểm môi trƣờng, lƣợng, giáo dục y tế Đã có 12 nƣớc quốc gia thành viên tham gia vào Liên minh tiền tệ nƣớc thành viên lại gia nhập thời gian tới Nhƣ vậy, EU trở thành khối kinh tế thị trƣờng lớn giới, điều tạo nhiều hội cho thành viên tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói riêng, Liên minh Châu Âu nói chung Tốc độ tăng trƣởng EU ổn định, GDP hàng năm tăng từ 1,8% đến 2,7% không bị ảnh hƣởng khủng hoảng tài 1997-1998 Đây nguyên nhân làm cho thƣơng mại kinh tế EU phát triển chắn, tạo sức mạnh cho kinh tế giới Tổng giá trị hàng hoá xuất EU 25 đạt 2.441,2 tỷ USD, xuất hàng hố nội khối khoảng 1.502,2 tỷ USD, xuất hàng hoá ngoại khối khoảng 938 tỷ USD, EU 25 đứng đầu giới xuất hàng hoá ngoại khối, 14,6% tổng giá trị xuất hàng hoá giới Về nhập hàng hoá, năm 2002 EU 25 đạt 2.437 tỷ USD, dó nhập nội khối đạt 1.506 tỷ USD, ngoại khối đạt 931,2 tỷ USD, chiếm 13,9% giá trị nhập giới, đứng sau Mỹ (17,9%) Tổng cộng, kim ngạch xuất hàng hoá, dịch vụ EU25 chiếm 22% giới, kim ngạch nhập hàng hoá, dịch vụ chiếm 21,9% Về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi EU25 (khơng kể đầu tƣ nội khối năm 2002 chiếm 47% tổng FDI toàn giới EU thu hút 20% FDI giới Chính sách thƣơng mại EU 25 2.1 Chính sách thƣơng mại nội khối Chính sách thƣơng mại nội khối EU tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trƣờng chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới quốc gia, biên giới hải quan mà cụ thể việc xoá bỏ tất hàng rào thuế quan để tự lƣu thông hàng hố, dịch vụ, vốn lao động, điều hồ sách kinh tế xã hội nƣớc thành viên Để hàng hố tự lƣu thơng thị trƣờng chung, nƣớc thuộc EU thoả thuận tiến hành phƣơng xố Đó là: (1) xố bỏ hoàn toàn loại thuế quan đánh vào hàng xuất nhập nƣớc thành viên: (2) xoá bỏ hạn ngạch áp dụng thƣơng mại nội khối (3) xoá bỏ tất biện pháp tƣơng tự hạn chế số lƣợng, biện pháp hạn chế dƣới hình thức quy chế quy định cấu thành sản phẩm, đóng gói, tiêu chuẩn cơng nghệ an tồn kỹ thuật thơng qua vận dụng hai ngun tắc điều hồ cơng nhận lẫn nhau; (4) xố bỏ tất rào cản thuế nƣớc thành viên thực chất việc đổi thủ tục thuế, chuyển chức kiểm soát từ biên giới tới hãng Để thực việc tự lƣu chuyển vốn nội khối, EU áp dụng biện pháp nhƣ: Tháo dỡ tất hạn chế ngoại hối, thống luật pháp nguyên tắc quản lý thị trƣờng vốn thành viên; tốn tự 2.2 Chính sách thƣơng mại ngoại thƣơng Tất thành viên EU áp dụng sách ngoại thƣơng nƣớc khối, uỷ ban Châu Âu ngƣời đại diện cho liên hiệp đàm phán, ký kết hiệp định thƣơng mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thƣơng EU đƣợc dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại, cạnh tranh công Các biện pháp đƣợc áp dụng phổ biến sách thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá trợ cấp xuất Chính sách nhập khẩu: - Về thủ tục thơng quan hàng hố: tất hàng hố nhập vào lãnh thổ EU phải chịu giám sát hải quan phải kê khai với hải quan văn Theo thủ tục hải quan thông thƣờng, chứng từ thƣờng yêu cầu bao gồm hoá đơn chứng từ khác để xác định thuế, chứng từ để áp dụng loại thuế quan ƣu đãi (nhƣ Chứng nhận xuất xứ “mẫu A” để áp dụng GSP) hàng hoá đƣợc giảm thuế so với thuế bản, chứng từ khác theo quy định cụ thể phù hợp với việc nhập hàng hoá đƣợc đề cập thủ tục thơng quan hàng hố (ví dụ nhƣ: giấy phép, chứng nhận tính phù hợp, chứng nhận tính xác thực loại đồ uống có cồn…) Các quan hải quan thẩm tra khai kiểm tra chứng từ hay hàng hố, chấp nhận mà khơng cần thẩm tra Bản khai hải quan hàng hoá xuất nhập phải ghi rõ giá trị thuế quan, xuất xứ hàng hoá, phân loại hàng hoá theo Biểu thuế quan thống (TARIC) hay hệ thống hỗn hợp (CN) - Quy tắc xuất xứ: quy định EU xuất xứ hàng hoá gồm hai loại: (a) Đối với sản phẩm hoàn toàn đƣợc sản xuất lãnh thổ nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ: khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản đánh bắt lãnh thổ hàng hố sản xuất từ sản phẩm đƣợc xem có xuất xứ đƣợc hƣởng ƣu đãi GSP (b) Đối với sản hẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lƣợng giá trị giá sản phẩm sáng tạo nƣớc hƣởng GSP (tính theo giá xuất xƣởng) phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan Tuy nhiên, số nhóm hàng hàm lƣợng thấp EU quy định cụ thể tỷ lệ trị giá công đoạn gia công số nhóm hàng mà yêu cầu phần trị giá sáng tạo thấp 60% (điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh khơng dƣới 40%, đồ trang trí làm từ kim loại không dƣới 30%; giầy dép đƣợc hƣởng GSP phận nhƣ: mũi giày, đế giày, v.v… dạng rời có xuất xứ từ nƣớc thứ đƣợc hƣởng GSP nhập khẩu, v.v…) EU quy định xuất xứ cộng gộp, theo hàng nƣớc có thành xuất xứ từ nƣớc khác tổ chức khu vực đƣợc hƣởng GSP thành phần đƣợc xem có xuất xứ từ nƣớc liên quan Ngồi cịn có quy định cụ thể khác GSP EU, nhƣ nguyên tắc tự vệ loại trừ điều kiện hƣởng GSP, v.v chế kinh tế thị trƣờng nhóm có kinh tế phi thị trƣờng Chế độ quản lý nhập EU phức tạp, nên việc thu thập phổ biến thông tin thị trƣờng đến nhà sản xuất nƣớc thứ ba việc làm có tầm quan trọng hàng đầu Theo tính tốn UNCTAD, thiếu thông tin không hiểu rõ quy định thủ tục EU, nƣớc phát triển sử dụng đƣợc 45% ƣu đãi EU GSP - Về thuế quan: Hàng năm uỷ ban Châu Âu đăng Công báo Cộng đồng biểu thuế quan hƣởng theo Tối huệ quốc (MFN) tất danh mục hàng nhập vào cộng đồng Nếu so sánh theo mức tối thiểu tối đa mức thuế cao mặt hàng nhƣ thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc rau chế biến không chế biến Đối với hàng nông sản mức thuế từ 0% đến 470,8%; hàng khơng phải nơng sản có mức thuế từ 0% đến 36,6% Thuế nhập đƣợc áp dụng cho tất sản phẩm nhập đƣợc thống áp dụng cho tất nƣớc thành viên EU Về bản, biểu thuế quan đƣợc chia thành nhóm: Nhóm thứ áp dụng nhập từ nƣớc có thực quy chế tối huệ quốc (MFN) - Bộ Thủy sản phải có chế độ thu mua nguyên liệu nhƣ kiểm soát chặt chẽ quy trình bảo quản chế biến thủy sản, thƣởng phạt rõ ràng doanh nghiệp không thực nghiêm túc yêu cầu Cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣ dân, nông dân, tổ chức khoá đào tạo kiểm tra, kiểm soát đầu tƣ thiết bị kiểm tra cho quan chuyên ngành Chính phủ cần dành khoản ngân sách thích đáng cho quan kiểm tra thực hoạt động tuyên truyền, huấn luyện thực hành kiểm tra từ khâu nuôi trồng đến khâu bảo quản chế biến xuất Để đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê, chè gia vị, cần phải thực số giải pháp - Cần có kế hoạch quy hoạch lại diện tích trồng loại cà phê, chè, gia vị sở dự đoán tƣơng đối sát theo chiến lƣợc dài hạn tình hình tiêu thụ giá giới mặt hàng - Sử dụng biện pháp hỗ trợ tín dụng nhƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc bảo lãnh cho Cơng ty xuất mặt hàng xuất nƣớc theo phƣơng thức tốn chậm, hình thức phổ biến đối tác nƣớc CEEC - Đẩy mạnh đời sàn giao dịch hàng hoá chè gia vị sở kinh nghiệm tƣơng tự nhƣ cà phê, hạt điều, thuỷ sản… nhƣ góp phần giảm thiểu rủi ro thị trƣờng hàng hoá giao - Cải tạo xây dựng hệ thống kho bảo quản đáp ứng nhu cầu bảo quản hợp lý với diện tích trồng Tạo điều kiện việc vay vốn đầu tƣ trang thiết bị, nhà xƣởng - Nâng cao chức hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin thị trƣờng, đồng thời tìm chế can thiệp có biến động mạnh giá thị trƣờng tiêu thụ nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời sản 94 xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhƣ trì chiến lƣợc phát triển lâu dài cho sản xuất xuất mặt hàng - Các doanh nghiệp cần tìm cách thiết lập mối quan hệ trực tiếp với nhà rang chế biến để giảm dần lệ thuộc vào công ty trung gian - Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu yêu cầu khác phù hợp với quy định chất lƣợng môi trƣờng EU Đối với số mặt hàng nơng lâm sản khác có khả xuất sang thị trƣờng EU nhƣ hạt điều, cao su, rau hao quả, thực phẩm chế biến… Nhà nƣớc cần quy hoạch diện tích hợp lý, chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ vốn tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lƣợng tốt, giá thành hạ Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hoá, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trƣờng EU Việc tạo chuyên vùng sản xuất cho xuất hợp khí hậu, thổ nhƣỡng lực lƣợng lao động, khơng phát triển tràn lan, phải có dự tính đến thị trƣờng tiêu thụ, nhƣ giúp cho công tác quản lý chất lƣợng từ khâu tuyển chọn giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến thu mua, chế biến, khắc phục tình trạng thu gom chất lƣợng kém, nguồn cung cấp không ổn định Thị trƣờng tiêu thụ ổn định tạo điều kiện cho vùng chuyên doanh có chiến lƣợc phát triển bền vững 2.4 Sản phẩm gỗ Việt Nam có khả trở thành nƣớc có ngành nghề chế biến gỗ cạnh tranh khu vực giá lao động rẻ ngƣời lao động kỹ khéo léo, kinh nghiệm truyền thống xử lý chế biến gỗ Để tiếp tục trì mở rộng thị trƣờng sản phẩm gỗ thị trƣờng EU mở rộng sở tiềm vốn có, cần phải thực số biện pháp sau: - Nhà nƣớc cần phải có chiến lƣợc khai thác hợp lý nguồn gỗ rừng tự nhiên, xác định tính hợp pháp khả tái sinh khu vực khai thác, kết 95 hợp với quy hoạch trồng rừng để trì mở rộng ngành chế biến gỗ mà vốn mạnh lao động kỹ thuật tay nghề truyền thống - Nâng cao trình độ thiết bị cơng nghệ Mở rộng ngành công nghiệp sản xuất gỗ ván ép vừa tận dụng nguyên liệu, tránh bị tác động thời tiết Đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu phong phú thị trƣờng EU mẫu mã, thị hiếu… Mở rộng nghiên cứu sản xuất bàn ghế lắp ghép liên doanh lắp ghép gỗ thị trƣờng tiêu thụ, tránh chi phí vận chuyển cao, thuế thuế thành phẩm khác thuế bán thành phẩm - Tích cực chủ động tìm nhiều kênh phân phối để đẩy mạnh xuất mặt hàng Đồng thời phải tuân theo quy định tiêu chuẩn môi trƣờng EU vv sản phẩm gỗ phải có giấy chứng nhận Tổ chức Mơi trƣờng xanh quốc tế xác nhận gỗ đƣợc khai thác từ rừng có khả tái sinh, khơng sản phẩm gỗ thâm nhập vào thị trƣờng EU 2.5 Thủ công mỹ nghệ Đây mặt hàng mà Việt Nam có ƣu phát triển, lâu lại đƣợc ngƣời tiêu dùng EU tín nhiệm Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất thuận lợi nguồn nguyên vật liệu chủ yếu nƣớc, lại dồi dào, nhu cầu nhập tận dụng đƣợc nhiều lao động nhàn rỗi mà u cầu trình độ khơng cao Vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng nói chung khơng lớn Một số khâu sản xuất sử dụng thiết bị máy móc giản đơn thay cho lao động thủ công để tăng xuất Để phát triển sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh đẩy mạnh xuất sang EU cần phải: - Khôi phục phát triển doanh nghiệp hợp tác xã, lành nghề thủ công vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất Khuyến khích phát triển vùng nông thôn để tận dụng lao động nông nhàn - Các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đầu tƣ nghiên cứu, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu 96 dùng thị trƣờng Đáp ứng yêu cầu EU hoá chất tẩy, phẩm nhuộm, đồ chơi trẻ em không đƣợc gây hại đến sức khoẻ… - Nhà nƣớc cần có chế độ ƣu đãi thuế nhập số nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nguyên liệu phục vụ cho ngành thêu ren Có chế độ hỗ trợ ngành nghề thủ công giới thiệu sản phẩm thị trƣờng nƣớc ngồi nhƣ hội chợ, triển lãm… phần lớn doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công sở sản xuất nhỏ, bị hạn chế tài - Các doanh nghiệp thủ cơng mỹ nghệ cần trọng đầu tƣ vốn, vốn để cải tiến cơng nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng EU 2.6 Hàng khí điện tử Nhƣ xe đạp phụ tùng, linh kiện điện tử vi tính có chỗ đứng thị trƣờng EU Đây mặt hàng hồn tồn mới, có tiềm năng, Nhà nƣớc cần có kế hoạch hỗ trợ khuyến khích phát triển xúc tiến xuất sang EU, khu vực CEEC mở rộng có nhu cầu lớn chủng loại hàng phát triển kinh tế 2.7 Đối với mặt hàng đƣợc ƣa chuộng khác Một số mặt hàng nhƣ đồ dùng phục vụ du lịch, đồ dung học sinh… lĩnh vực sản xuất sử dụng đƣợc nhiều lực lƣợng lao động dôi thừa tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu có sẵn nƣớc, khơng phải nhập tỷ lệ nhập nhỏ Chính phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vốn công nghệ để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, phát huy tính sáng tạo ngƣời lao động để đa dạng hoá sản phẩm Những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, Nhà nƣớc quan chức liên quan cần hỗ trợ để nâng cao trình độ tiếp thị quảng cáo sản phẩm, hƣớng dẫn 97 cho ngƣời sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn hàng hoá an toàn cho ngƣời sử dụng theo tiêu chuẩn EU nhằm tăng thị phần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Đối với nƣớc ta, đƣờng xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, tăng cƣờng hội nhập kinh tế với khu vực giới, đặc biệt cuối năm 2006 Việt Nam thức gia nhập WTO có lẽ yêu cầu hội nhập cụ thể mà EU đặt cho nƣớc Đông Âu trình mở rộng học quý giá Tuy nhiên, giai đoạn nay, mà hội nhập khu vực với kinh tế thị trƣờng trình độ phát triển cao hẳn, học thiết thực nỗ lực thực yêu cầu nƣớc Đông Âu, cải thiện khả cạnh tranh hội nhập Hai học kinh nghiệm cụ thể : Chấp nhận luật chơi Qua kinh nghiệm liên kết kinh tế thị trƣờng EU ta thấy thị trƣờng tự luật pháp phải chặt chẽ, "freer market, more rules" Những chế hệ thống thị trƣờng đƣợc hình thành hoàn thiện nƣớc EU đƣờng tự nhiên suốt hàng trăm năm, luật lệ hay thành Cộng đồng đƣợc hồn thiện suốt nửa kỷ qua Có giai đoạn tồn hàng trăm ngàn khác biệt cản trở việc hình thành thị trƣờng chung phải qua nhiều năm trời với ý chí trị mạnh mẽ, nỗ lực to lớn thể chế siêu quốc gia nhƣ nƣớc thành viên xoá bỏ đƣợc rào cản này, hoàn thiện Thị trƣờng thống Nhƣ biết việc thực luật lệ Cộng đồng có tới 31 lĩnh vực khác nhau, nội dung bắt buộc, đàm phán thời gian độ để áp dụng thân luật lệ không đàm phán Điều khẳng định tầm quan trọng hoà hợp pháp luật hội nhập thể nỗ lực to lớn nhƣ thành công nƣớc Đông Âu việc "rút ngắn" trình hội nhập Luật pháp 98 nhƣ thể chế kinh tế thị trƣờng khu vực đạt trình độ liên kết cao EU đƣợc hoà hợp vào kinh tế chuyển đổi Đông Âu thời gian ngắn, 10 năm tính từ thời điểm EU đƣa tiêu chuẩn Copenhagen Rõ ràng chúng sản phẩm trình lịch sử tự nhiên, chúng xuất cải cách đầy nỗ lực, vai trị Nhà nƣớc quan trọng Cho dù ngƣời ta tranh luận nhiều mức độ biện pháp can thiệp Nhà nƣớc vào thị trƣờng, thất bại Nhà nƣớc nhƣ thất bại thị trƣờng, nhƣng điều hiển nhiên thị trƣờng khơng thể tự xây dựng thể chế cho mình, có Nhà nƣớc chủ thể đảm trách nhiệm vụ Thiếu tham gia Nhà nƣớc, thiếu can thiệp tích cực Nhà nƣớc vào hình thành kinh tế thị trƣờng với mục đích tạo cho định hƣớng xã hội cần thiết thật khó hình thành kinh tế thị trƣờng phát triển ổn định Chúng ta giai đoạn đổi xây dựng hàng loạt thể chế kinh tế thị trƣờng nhƣ luật thuế, luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, luật đất đai v.v… Đƣơng nhiên cơng việc cịn bề bộn, nhiều việc phải làm, thiếu vắng đến hàng trăm luật lệ, khơng thể nóng vội, đốt cháy giai đoạn, nhƣng vấn đề chỗ biết nhìn xa trơng rộng, biết định hƣớng lâu dài, hƣớng tới hài hoà luật lệ thể chế với luật pháp quốc tế, chắn rút ngắn đƣợc thời kỳ độ, hạn chế đƣợc lãng phí nguồn lực cho việc sửa chữa sai lầm tƣơng lai thiếu hiểu biết hơm Đó cách thể nắm bắt đƣợc luật chơi tồn cầu hoá khu vực hoá kinh tế vào với hiệu tốt Nâng cao khả cạnh tranh việc sử dụng hiệu nguồn lực Cạnh tranh hội nhập song hành, hai mặt vấn đề, muốn hội nhập phải cải thiện khả cạnh tranh kinh tế, cao khả cạnh tranh hội nhập cách sâu rộng, hiệu Những kinh nghiệm đảm bảo khả cạnh tranh nƣớc Đông 99 Âu điều kiện hội nhập với kinh tế phát triển hẳn đòi hỏi vai trò định hƣớng quan trọng Nhà nƣớc việc tập trung nguồn lực thực mục tiêu ƣu tiên : - Tăng đầu tƣ cho khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao nguồn lực ngƣời, tạo thị trƣờng lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao - Xây dựng hạ tầng đại nhƣ giao thông, viễn thông, lƣợng… - Ổn kinh tế vĩ mơ, đồng sách kinh tế, hồn thiện ổn định chế đảm bảo môi trƣờng mà doanh nghiệp định chiến lƣợc dài hạn cho - Vừa cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng giảm dần bao cấp, hỗ trợ, đồng thời trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh công doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc Chính định hƣớng ƣu tiên tạo lực lƣợng thị trƣờng động, giúp nƣớc Trung Đông Âu thu hút nguồn vốn FDI, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại, tiếp cận với kinh tế tri thức, nâng cao khả cạnh tranh, tăng cƣờng liên kết kinh tế khu vực giới Qua nghiên cứu trình chuyển đổi hội nhập nƣớc Đông Âu Liên minh Châu Âu, khẳng định đƣờng lối Đổi Đảng Nhà nƣớc ta nhằm xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bƣớc phát triển, lấy ngƣời nội dung trọng tâm phát triển, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới, phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại hoàn toàn đắn Tuy nhiên, thấy đƣợc vai trò quan trọng hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm cho dân chủ, chế thị trƣờng vận hành tốt, 100 định hƣớng XHCN, hoà hợp với khu vực giới, phát huy đƣợc mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng Muốn đổi mới, muốn hội nhập, xây dựng thể chế mà điều quan trọng đảm bảo cho thể chế vận hành, đảm bảo hiệu lực pháp luật, đảm bảo tính dân chủ minh bạch việc thực thi sách Phải cải tổ triệt để nữa, phải vƣợt qua mình, khắc phục yếu tồn tại, phát huy tiềm dƣờng nhƣ thách thức lớn 101 KẾT LUẬN Sau 50 năm hình thành phát triển từ tổ chức hợp tác khu vực ban đầu Cộng đồng Than – Thép Châu Âu với thành viên sáng lập lần mở rộng EU có 25 thành viên Cùng với trình phát triển chiều rộng, EU không ngừng phát triển chiều sâu, từ liên minh thuế quan đến Thị trƣờng thống Liên minh Kinh tế – Tiền tệ, nhƣ việc tăng cƣờng liên kết mặt trị, an ninh đối ngoại Nhìn lại lịch sử mở rộng EU, lần mở rộng thứ thực có ý nghĩa đặc biệt điểm đột phá xoá bỏ chia cắt Châu Âu sau nhiều năm tồn đối lập Đông Tây tạo hội thực tế để tới thống Châu Âu Đặc thù mở rộng EU lần hầu hết thành viên nƣớc hệ thống XHCN trƣớc đây, có nhiều khác biệt trị trình độ phát triển kinh tế với EU-15, thể mục tiêu trị EU có ý nghĩa quan trọng Đây chuyển đổi trị thành công đầy ấn tƣợng kỷ XX Với nỗ lực phấn đấu cho hội nhập Liên minh Châu Âu nƣớc Trung Đông Âu 15 năm qua, EU thức kết nạp 10 thành viên vào ngày 1-5-2004 Liên minh Châu Âu mở rộng tác động mạnh mẽ không thân EU mà tác động mạnh mẽ giới nói chung quan hệ Việt Nam – EU nói riêng Trƣớc hết EU mở rộng góp phần tăng cƣờng hồ bình, ổn định khu vực giới EU mở rộng tăng cƣờng vị trí EU giới nói chung, tƣơng quan lực lƣợng trung tâm kinh tế Mỹ – EU Nhật Bản nói riêng Sự kiện EU mở rộng lần thực thu hút quan tâm nƣớc, đặc biệt nƣớc lớn Các nƣớc ủng hộ việc mở rộng EU, chờ đón hội để phát triển EU mở rộng Trong bối cảnh EU có chiến lƣợc với Châu vá tăng cƣờng hợp 102 tác - Âu năm đầu kỷ XXI, mở rộng EU tạo nhiều hội để thúc đẩy quan hệ hợp tác - Âu khuân khổ ASEM – V vừa qua, đặt nhiều điều kiện khách quan tiếp tục hồn thiện tiến trình bối cảnh để vào thực chất có hiệu EU đối tác lớn quan trọng vào bậc Việt Nam nay, đặc biệt nƣớc thành viên EU lần mở rộng hầu hết bạn hàng truyền thống lâu đời Việt Nam từ tồn Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế, việc khai thác hội mở rộng EU, tận dụng quan hệ truyền thống trƣớc với bạn hàng Đông Âu có ý nghĩa quan trọng Nhìn chung, năm trƣớc mắt việc EU mở rộng chƣa tạo thay đổi đột biến quan hệ Việt Nam với nƣớc thành viên Trung Đông Âu nhƣ với EU mở rộng Tuy nhiên, EU mở rộng tạo nhiều hội khai thác phát triển quan hệ Việt Nam – EU tƣơng lai Việc nhận thức đầy đủ hội thách thức kiện này, nhƣ việc chủ động tìm kiếm giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU bối cảnh có ý nghĩa quan trọng nƣớc ta 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ ngoại giao, “Quan hệ Việt Nam – EU”, www.mofa.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tƣ, Thông tin quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU, www.mpi.gov.vn Bộ thƣơng mại, Báo cáo số liệu thị trƣờng, tình hình xuất nhập website Bộ thƣơng mại: www.mot.gov.vn Tô Xuân Dân – Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế – Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế thương mại quốc tế, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Hoàng Lộc (2006), “ Xuất sang EU tăng mạnh”, www.vneconomy.com.vn Nguyễn Huy Oánh (2006), “Một số ý kiến bàn nhân tố văn hoá cản trở quan hệ kinh tế Việt Nam Châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (6), tr.54 Vũ Bình Minh (2006), “Sự phối hợp sách đối ngoại quốc gia Liên minh Châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (7), tr 27 Đinh Công Tuấn (2003), “Liên minh Châu Âu, quan điểm thƣơng mại đa phƣơng”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1/2003 10 Đinh Công Tuấn (2006), “Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình an sinh xã hội EU kiến nghị Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (5) 11 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, TP HCM 104 12 Thủ tƣớng Chính phủ, Chƣơng trình hành động phủ phát triển quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu đến 2010 định hƣớng tới 2015, Hà Nội ngày 14-6-2005 13 Thủ tƣớng Chính phủ, Đề án phát triển xuất 2006-2010, Hà Nội ngày 30-6-2006 14 Tổng cục hải quan, Tình hình xuất nhập Việt Nam theo tháng, www.customs.gov.vn 15 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam – EU, năm 1995-2005 16 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê theo vùng miền, theo vùng website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn II TIẾNG ANH 17 European Commission, Enlargement’s papers, No 19-11-2003, www.europa.eu.int 18 European Commission, Regular Report on CEEC’s Progress toward accession, 2002, www.europa.eu.int 19 European Commission, Negotiations – guide, www.europa.eu.int 105 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI I QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA EU SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU 25 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU 25 2.1 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NỘI KHỐI 2.2 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NGOẠI THƢƠNG II NHỮNG THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU 15 ĐIỀU CHỈNH KHN KHỔ CHÍNH TRỊ - CẢI TỔ THỂ CHẾ 15 ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 19 2.1 CẢI TỔ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH CỦA LIÊN MINH 19 2.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN MỚI – CHIẾN LƢỢC LISBON 21 III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU 23 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 37 I TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU THỜI GIAN QUA 37 TÌNH HÌNH XNK CỦA VIỆT NAM VÀ EU 15 38 1.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU 38 1.2 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU 47 2.TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU THỜI GIAN QUA 51 106 II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 55 TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 55 2.TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NÀY 59 2.1 HÀNG GIÀY DÉP 59 2.2 HÀNG DỆT MAY 62 2.3 HÀNG NÔNG SẢN 64 2.4 HÀNG THUỶ SẢN 65 2.5 SẢN PHẨM GỖ GIA DỤNG 67 2.6 SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 67 III NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG 72 I ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU MỞ RỘNG 72 CƠ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG 72 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG 77 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG 79 NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG 80 107 1.1 VỀ MẶT NHẬN THỨC PHẢI COI EU LÀ THỊ TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC QUAN TRỌNG CỊN NHIỀU TIỀM NĂNG 80 1.2 HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 81 1.3 TRANH THỦ CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI BÊN NGOÀI 82 1.4 ĐẨY MẠNH NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ NGUỒN TỪ EU 84 1.5 TĂNG CƢỜNG CÁC NGUỒN LỰC THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - EU 85 1.6 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 86 1.7 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP, NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 87 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG EU 88 2.1 MẶT HÀNG DỆT MAY 89 2.2 MẶT HÀNG GIÀY DÉP 91 2.3 THUỶ SẢN VÀ NÔNG LÂM SẢN 93 2.4 SẢN PHẨM GỖ 95 2.5 THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 96 2.6 HÀNG CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN TỬ 97 2.7 ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG ĐANG ĐƢỢC ƢA CHUỘNG KHÁC 97 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 98 CHẤP NHẬN LUẬT CHƠI 98 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 108 ... hoạt động xuất nhập Việt Nam EU Cụ thể tác động EU mở rộng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam EU - Phạm vi nghiên cứu hoạt động xuất nhập Việt Nam EU trƣớc sau mở rộng Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận. .. nhau, lời giải cho tốn khơng giống 36 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU I TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU THỜI GIAN QUA Việt Nam có... hội nhập nƣớc Đông Âu, hội thách thức hoạt động xuất nhập Việt Nam EU mở rộng - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu nhập Việt Nam với nƣớc EU mở rộng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

    • I. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA EU

      • 1. Sự ra đời và phát triển của EU 25

      • 2. Chính sách thương mại của EU 25

      • II. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU

        • 1. Điều chỉnh khuôn khổ chính trị - cải tổ thể chế

        • 2. Điều chỉnh chính sách kinh tế

        • III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

        • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚ IHOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

          • I. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU THỜI GIAN QUA

            • 1. Tình hình XNK của Việt Nam và EU 15

              • 1.1. Tình hình xuất khẩu

              • 1.2. Tình hình nhập khẩu

              • 2.Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước Đông Âu thời gian qua

              • II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

                • 1. Tác động của EU mở rộng tới hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam

                • 2.Tác động của EU mở rộng đối với hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam sang thị trường này

                • III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

                • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC EU MỞ RỘNG

                  • I. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU MỞ RỘNG

                    • 1. Cơ hội đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trong bối cảnh EU mở rộng

                    • 2. Thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trong bối cảnh EU mở rộng

                    • II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG

                      • 1. Nhóm giải pháp chung

                      • 2. Chiến lược phát triển các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU

                      • III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

                        • 1. Chấp nhận luật chơi

                        • 2. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực

                        • KẾT LUẬN

                        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan