Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG *** - KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP Đề tài: HIỆUQUẢCỦAPHƯƠNGPHÁPCỔPHẦNHÓATRONGCẢITỔDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCTẠIVIỆTNAM Họ và tên sinh viên : Trần Thị Hải Yến Lớp : Trung 2 Khóa : 42G Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hải Yến HÀ NỘI, 11 - 2007 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHLB Cộng hòa Liên banng CIEM Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institution for Economic Management) CPH Cổphầnhóa CTCP Công ty Cổphần DNNN DoanhnghiệpNhànước ĐTTC Đầu tư tài chính HĐQT Hội đồng quản trị NN Nhànước SCIC Tổng công ty Kinh doanh vốn Nhànước (State Capital Investment Corporation) SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư bản chủ nghĩa TCT Tổng công ty TNDN Thu nhập doanhnghiệp TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban Nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XHCN Xã hội chủ nghĩa Hiu qu ca phng phỏp c phn húa trong ci t DNNN ti Vit Nam 1 MC LC LI M U 5 CHƯƠNG I 8 C S Lí LUN V DOANH NGHIP NH NC V C PHN HểA TI VIT NAM 8 I. DOANH NGHIP NH NC 8 1. Định nghĩa 8 1.1. Quan niệm về doanhnghiệpnhà n-ớc trên thế giới 8 1.2. Quan niệm về doanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam 10 2. Bản chất củadoanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam 13 2.1. Sự tồn tạicủadoanhnghiệpnhà n-ớc là tất yếu và đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân 13 2.2. Tính khó minh bạch của DNNN 13 2.3. Tính kém hiệuquảtrong các DNNN 14 2.4. Tính bao trùm quá rộng của hệ thống các DNNN do lịch sử để lại 15 3. Vai trò củadoanhnghiệpnhà n-ớc trong nền kinh tế quốc dân 15 4. Tính tất yếu phải cảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam 17 4.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh yếu kém của các doanhnghiệpnhà n-ớc: 18 4.2. Nhà n-ớc giảm dần sự bảo hộ đối với doanhnghiệpnhà n-ớc 19 4.3. Nhà n-ớc giảm dần chức năng làm kinh tế. 19 4.4. Cảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc góp phần giảm bớt gánh nặng tài chính cho ngân sách nhà n-ớc 20 II. CễNG TY C PHN V C PHN HểA DNNN 21 1. Công ty cổphần 21 1.1. Định nghĩa 21 1.1.1. Định nghĩa công ty cổphần trên thế giới 21 1.1.2. Công ty cổphầntạiViệt Nam: 22 1.2. Đặc điểm 23 1.2.1. Về t- cách pháp nhân 23 1.2.2. Quyền lợi và trách nhiệm củacổ đông 23 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 23 1.2.4. Khả năng huy động vốn 24 1.2.5. Cơ cấu vốn hoạt động 24 2. Cổphầnhoádoanhnghiệpnhà n-ớc 25 2.1. Định nghĩa 25 Hiu qu ca phng phỏp c phn húa trong ci t DNNN ti Vit Nam 2 2.2. Đặc thù củaquá trình cổphầnhóadoanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam 26 3. Mục tiêu cổphầnhóadoanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam 27 4. Cổphầnhóa là một ph-ơng pháphiệuquảtrongcảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc tạiViệtNam hiện nay 29 4.1. Cổphầnhóa là ph-ơng pháphiệuquảtrongcảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc đã đ-ợc áp dụng thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới 29 4.2. Cổphầnhóacơ bản đã giải quyết đ-ợc những vấn đề đặt ra trongcảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc 30 4.3. Cổphầnhóa làm thay đổi căn bản trên ba mặt đối với doanhnghiệpnhà n-ớc. 30 4.4. u thế của ph-ơng phápcổphầnhóatrongcảitổdoanhnghiệpnhà n-ớc so với các ph-ơng pháp khác 31 CHƯƠNG II 32 HIU QU HOT NG CA CC DOANH NGHIP NH NC SAU C PHN HểA 32 I. NNG LC TI CHNH 32 1. Năng lực tài chính không ngừng đ-ợc nâng cao 32 1.1. Cơ cấu sở hữu đã có những thay đổi đáng khích lệ 34 1.2. Khả năng huy động vốn và quy mô vốn sản xuất kinh doanh đ-ợc mở rộng 34 1.3. Giá trị tài sản cố định và đầu t- tài chính dài hạn tăng lên 36 1.4. Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh tăng tr-ởng nhanh 37 2. Một số vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 41 2.1. Thực trạng vấn đề 41 2.2. Nguyên nhận 43 II. PHNG THC QUN Lí 44 1. Ph-ơng thức quản lý đã có những biến chuyển tích cực 44 1.1. Chuyển biến trong quản lý củacơ quan chủ quản nhà n-ớc 44 1.2. Chuyển biến trong quản lý nội bộ doanhnghiệp 45 2. Những v-ớng mắc còn tồn tại, những vấn đề nảy sinh mới và nguyên nhân 45 2.1. Quản lý nhà n-ớc còn thể hiện sự lúng túng, thiếu rõ 45 2.2. Bộ máy quản lý nội bộ cũ kỹ, ít thay đổi so với tr-ớc cổphầnhóa 47 III. M BO LI CH CA NGI LAO NG 50 1. Lợi ích của ng-ời lao động đ-ợc đảm bảo trên nhiều mặt 50 1.1. Số l-ợng lao động tăng lên: 50 1.2. Chất l-ợng đội ngũ lao động đ-ợc cải thiện: 50 1.3. Nâng cao thu nhập của ng-ời lao động 51 Hiu qu ca phng phỏp c phn húa trong ci t DNNN ti Vit Nam 3 1.4. Quyền đ-ợc mua cổphầntrongdoanh nghiệp, ng-ời lao động cócơ hội trở thành chủ sở hữu thực sự củadoanhnghiệp 51 2. Tình trạng lao động dôi d-, bán lúa non cổphần và tính dân chủ trongdoanhnghiệp sau không đ-ợc coi trọng, đảm bảo 52 2.1. Tình trạng lao động dôi d- sau cổphầnhóa vẫn ch-a đ-ợc giải quyết triệt để 52 2.2. Ng-ời lao động bán lúa non cổ phần, đánh mất quyền làm chủ doanhnghiệp 53 2.3. Tính dân chủ trong các doanhnghiệp bị hạn chế, ng-ời lao động không có tiếng nói 54 IV. TNH CễNG KHAI MINH BCH THEO NGUYấN TC TH TRNG . 56 1. Tính công khai minh bạch trong công bố thông tin theo nguyên tắc thị tr-ờng 56 2. Hiện t-ợng mập mờ t- nhân hóa - cổphầnhóa và sự phânhóa giàu nghèo trong chính nội bộ doanhnghiệp 58 CHƯƠNG III 60 MT S GII PHP NNG CAO HIU QU CA PHNG PHP C PHN HểA TRONG CI T DOANH NGHIP NH NC 60 I. NH HNG C PHN HểA TRONG THI GIAN TI V HNG GII PHP Y NHANH TIN CNG NH NNG CAO HIU QU C PHN 60 1. Định h-ớng cổphầnhóadoanhnghiệpnhà n-ớc của chính phủ từ năm 2006 - 2010 60 2. H-ớng giải pháp đẩy nhanh tiến độ và hiệuquảcổphầnhóa 63 II. MT S GII PHP XUT NHM NNG CAO HIU QU C PHN HểA TI VIT NAM 65 1. Nâng cao năng lực tài chính, tạo tiềm lực mạnh cho doanhnghiệp phát triển 65 1.1. Nâng cao khả năng huy động vốn 65 1.1.1. Tạo sự công bằng trong vay vốn tín dụng 65 1.1.2.Tăng tính hiệuquảcủa thị tr-ờng chứng khoán, nâng cao khả năng huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu 66 1.2. Tối -u hóacơ cấu vốn 68 1.3. Nâng cao năng suất lao động 69 1.4. Hạn chế rủi ro kinh doanh và tài chính bằng cách sử dụng một cách chuyên nghiệp và cóhiệuquả các công cụ tài chính 69 1.5. Nâng cao chất l-ợng của các quyết định đầu t- 71 1.6. Hoàn thiện cơ cấu cung cấp thông tin và các dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanhnghiệptrong kinh doanh 71 Hiu qu ca phng phỏp c phn húa trong ci t DNNN ti Vit Nam 4 2. Hoàn thiện cơ chế quản lý củanhà n-ớc, kết hợp áp dụng ph-ơng pháp quản trị hiện đại trong quản lý nội bộ doanhnghiệp 72 2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý củanhà n-ớc 72 2.1.1. Giảm bớt l-ợng cổphần khống chế củanhà n-ớc trongdoanhnghiệp 72 2.1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn nhà n-ớc 73 2.2. p dụng ph-ơng pháp quản trị hiện đại trong nội bộ doanhnghiệp . 74 2.2.1. Nâng cao nhận thức về quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là quản trị tài chính trongdoanhnghiệp 74 2.2.2. Đổi mới bộ máy quản trị 76 2.2.3. Hoàn thiện quy định về quyền lợi củacổ đông, tăng tính hiệuquảtrong hoạt động của hội đồng cổ đông 77 2.2.4. Thay đổi quan điểm sử dụng và cơ cấu lao động 78 3. Hoàn thiện chính sách đối với ng-ời lao động 79 3.1 . Nhà n-ớc và doanhnghiệp cùng kết hợp đê giải quyết vấn đề lao động dôi d- sau cổphần 79 3.2. Tăng c-ờng đạo tạo và xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý đối với những lao động đang làm việc trongdoanhnghiệp 80 3.2.1. Đẩy mạnh chiến l-ợc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực 80 3.2.2. Cần nâng cao nhận thức của ng-ời lao động về quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong công ty cổphần 80 3.2.3. Phát huy quyền dân chủ của ng-ời lao động trong công ty cổphần 81 3.2.4. Nâng cao vai trò của các đoàn thể, Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên trongdoanhnghiệp sau cổphần 81 4. Tạo lập hệ thống thông tin đáng tin cậy, tăng c-ờng tính minh bạch trong công bố thông tin 82 KT LUN 84 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 5 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1986 – 1990) Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặt ra vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu. Từ đó đến nay, Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều biện pháp hành chính - kinh tế nhằm chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta thành một “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa”, trong đó chủ trƣơng quan trọng là cảitổ lại bộ phậndoanhnghiệpnhà nƣớc, mà phƣơng pháp đƣợc ƣu tiên áp dụng và triển khai rộng rãi hàng đầu là cổphần hóa. Cổphầnhóa thực chất là quá trình chuyển đổi sở hữu về tƣ liệu sản xuất trongdoanhnghiệpnhà nƣớc, từ hình thức sở hữu nhà nƣớc sang hình thức sở hữu hỗn hợp bao gồm sở hữu nhà nƣớc và sở hữu tƣ nhân. Một khi quan hệ sở hữu thay đổi, ngƣời ta hy vọng rằng sẽ có sự thay đổi về mục tiêu, tổ chức hoạt động, và từ đó, sẽ ảnh hƣởng tích cực đến hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, thực sự đạt đƣợc đến mục tiêu cảitổ lại doanh nghiệp. Trong nghị định 109/2007/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ ra ngày 26/06/2007 về chuyển doanhnghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành công ty cổphần cũng quy định rõ về mục tiêu củaquá trình cổphầnhóadoanhnghiệp 100% vốn nhà nƣớc tạiViệtNam nhƣ sau: “nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệuquả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đảm bảo hài hoà lợi ích củaNhà nƣớc, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và ngƣời lao động trongdoanh nghiệp; thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trƣờng; khắc phục tình trạng cổphầnhóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khoán.” (điều 1, nghị định 109/2007/NĐ-CP). Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 6 Tuy nhiên, trong thời gian qua, cổphầncó đạt đƣợc những mục tiêu đó không, đặc biệt là mục tiêu cảitổdoanhnghiệp nhƣ: nâng cao năng lực tài chính, đổi mới phƣơng thức quản lý, đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động ? Cổphầnhóa đã đem lại những gì, và để lại những vấn đề nan giải nào cho doanh nghiệp? Giải pháp nào để gỡ bỏ những vƣớng mắc đó, góp phần làm hoàn thiện hơn, nâng cao hơn nữa hiệuquảcủa phƣơng phápcổ phần? Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi vừa nêu, em chọn đề tài “Hiệu quảcủa phƣơng phápcổphầnhóatrongcảitổdoanhnghiệpnhà nƣớc tạiViệtNam hiện nay” để nghiên cứu và viếtkhóaluậntốtnghiệp này. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu củakhóaluận là nhằm 1. Phản ánh thành tựu đạt đƣợc và những tồn tại vƣớng mắc của các doanhnghiệp sau cổphần hóa. 2. Tìm ra và phân tích các nguyên nhân của cả những thành tựu và vƣớng mắc này. 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề sau cổphầnhóacủadoanhnghiệp nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệuquả hoạt động củadoanh nghiệp, đƣa cổphầnhóadoanhnghiệp trở lại đúng mục tiêu ban đầu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, khóaluận chủ yếu tập trung nghiên cứu lý luận về doanhnghiệpnhà nƣớc, cổphần hóa, công ty cổ phần; thực trạng hoạt động của các doanhnghiệpnhà nƣớc sau cổphầnhóa từ năm 2001 đến nay dựa theo một số tiêu chí xem xét nhƣ: cơ cấu sở hữu, vấn đề quản lý, lao động, hiệuquả sản xuất kinh doanh, và một số vấn đề khác nhƣ: tính công khai minh bạch trong công bố thông tin, vấn đề “tƣ nhân hóa” và chênh lệch giàu nghèo trong nội bộ doanh nghiệp. Phươngpháp nghiên cứu: Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 7 Khóaluận sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng phápphân tích, tổng hợp, thu thập thông tin, thống kê, phƣơng pháp mô tả, diễn giải, quy nạp Thông tin, dữ liệu trongkhóaluận đƣợc thu thập từ nhiều nguồn nhƣ: tập hợp từ mạng internet, báo chí, tạp chí và sách chuyên ngành, báo cáo của các cơ quan Chính phủ Kết cấu khóa luận: Khóaluậncó kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về Doanhnghiệpnhà nƣớc và cổphầnhóatạiViệtNam Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của các doanhnghiệpnhà nƣớc sau cổphầnhóa Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệuquảcủa phƣơng phápcổphầnhóatrongcảitổdoanhnghiệpnhà nƣớc Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến cùng các thầy côtrongkhoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã giúp đỡ em hoàn thành Khóaluậntốtnghiệp này. Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 8 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANHNGHIỆPNHÀ NƢỚC VÀ CỔPHẦNHÓATẠIVIỆTNAM I. DOANHNGHIỆPNHÀ NƢỚC 1. Định nghĩa 1.1. Quan niệm về doanhnghiệpnhànước trên thế giới Trong các tài liệu về kinh tế, có nhiều quan niệm khác nhau về DNNN. Các quan niệm đó đều dựa trên các tiêu chí nhƣ sở hữu, mục đích hoạt động, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động củadoanh nghiệp, tuy vậy khái niệm về DNNN trên thế giới cũng đƣợc hiểu không thống nhất. Cùng tiêu chí xác định doanhnghiệp nhƣ nhau nhƣng có nƣớc gọi là DNNN, song nƣớc khác lại cho đó là doanhnghiệp tƣ nhân. Mỗi khái niệm nhấn mạnh một số tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cũng có thể tìm thấy những tiêu chí chung trong các định nghĩa của một số học giả nhƣ Johansen, Malcolm Gillis, Hanson, Ramanadham, Lintner, Short, Aharoni và một số tổ chức quốc tế nhƣ Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ thế giới. Trong các quan niệm về DNNN nêu trên thì quan niệm của Malcolm Gillis và Ramanadham đƣợc coi là phù hợp hơn với bản chất của DNNN và nó mang tính phổ biến. Điều đó đƣợc giải thích bởi các lý do sau: Theo quan niệm của Malcolm Gillis thì DNNN được xác định theo 3 tiêu chuẩn sau: i) Chính phủ là cổ đông chính trongdoanh nghiệp, hoặc nếu không thì Chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát những chính sách chung mà doanhnghiệp theo đuổi và bổ nhiệm hoặc cách chức ban quản lý doanh nghiệp. [...]... công rõ ràng trong việc áp dụng cổphầnhóacảitổdoanhnghiệpnhà nƣớc tại các nƣớc trên thế giới chính là động lực để chúng ta mạnh dạn áp dụng mô hình này vào cảidoanhnghiệpnhà nƣớc tạiViệtNam 29 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 4.2 Cổphầnhóacơ bản đã giải quyết được những vấn đề đặt ra trongcảitổ doanh nghiệpnhànướcCổphầnhóa là một biện pháp quan... vốn, thị trƣờng chứng khoán (Điều 1 nghị định 109/2007/NĐ-CP) 28 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 4 Cổphầnhóa là một phƣơng pháphiệuquảtrongcảitổdoanhnghiệpnhà nƣớc tạiViệtNam hiện nay 4.1 Cổphầnhóa là phươngpháphiệuquảtrongcảitổdoanhnghiệpnhànước đã được áp dụng thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới Có thể nói, qua một quá trình thực hiện... tồn tại mà doanhnghiệp cần đối mặt sau cổphần hóa, do đó việc nhìn nhận, phân tích và giải quyết triệt để các vấn đề này, chính là biện pháp cần thiết để phát triển nâng cao và hoàn thiện hơn nữa cổ phầnhóadoanhnghiệpnhà nƣớc ở ViệtNam 31 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam CHƢƠNG II HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANHNGHIỆPNHÀ NƢỚC SAU CỔPHẦNHÓAHiệuquả của. .. chủ sở hữu duy nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh đƣợc mở rộng và tính chịu trách nhiệm đƣợc đề cao 30 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 4.4 Ưu thế củaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổdoanhnghiệpnhànước so với các phươngpháp khác Cổ phầnhóadoanhnghiệpNhà nƣớc là một giải phápcó nhiều ƣu điểm nhất trong các giải pháptáicơ cấu lại DNNN So với giao, bán,... vốn trong nƣớc 25 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 2.2 Đặc thù củaquá trình cổ phầnhóadoanhnghiệpnhànướctạiViệtNamCổphầnhóadoanhnghiệpnhà nƣớc ở ViệtNam trƣớc hết là một yêu cầu bức xúc từ thực tế, đƣợc hình thành và hoàn thiện từ thực tiễn thử nghiệm hơn là ứng dụng từ một mô hình lý thuyết sao chép của nƣớc ngoài Chính vì vậy, có thể nói, cổphần hóa. .. lao động trong các doanhnghiệpcổphầnhóa cho thấy mục đích cổphầnhóa 1à tạo điều kiện cho ngƣời lao động làm chủ và doanhnghiệp sau cổphầnhóa hoạt động hiệuquả chứ không nhằm mục đích chuyển 26 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam giao doanhnghiệpnhà nƣớc cho tƣ nhân Chính vì vậy, nƣớc ta không chủ trƣơng giao bán càng nhanh doanhnghiệpnhà nƣớc càng tốt mà... chất bổ sung Vốn cổphần ƣu đãi thƣờng chiếm tỷ lệ thấp nhất ở hầu hết các ngành 24 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 2 Cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nƣớc 2.1 Định nghĩa CổphầnhóadoanhnghiệpNhà nƣớc là việc chuyển công ty Nhà nƣớc thành công ty cổphần Đây là một hình thức sắp xếp lại doanhnghiệpNhà nƣớc, chuyển đổi những công ty Nhà nƣớc mà Nhà nƣớc không cần... cổphầnhóa Xét về góc độ cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng chứng khoán, quá trình cổphầnhóa với quá nhiều sự thay đổi đã làm cho các doanhnghiệp sau cổphầnhóa và cổ phiếu của chúng khó thích hợp với yêu cầu chuẩn hóacủa thị trƣờng chứng khoán tập trung 3 Mục tiêu cổphầnhóadoanhnghiệpnhà nƣớc tại ViệtNamCổphầnhóadoanhnghiệpnhà nƣớc là một trong những biện pháp quan trọng nhằm cải tổ. .. quảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam 2 Bản chất củadoanhnghiệpnhà nƣớc tạiViệtNam 2.1 Sự tồn tạicủadoanhnghiệpnhànước là tất yếu và đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân DNNN là loại hình doanhnghiệp dựa trên sở hữu Nhà nƣớc về tƣ liệu sản xuất, do đó khác các loại hình doanhnghiệp khác trên ba điểm sau đây: Một là, vì vốn củadoanhnghiệp hầu hết... năng lực tài chính của các doanhnghiệpnhànước còn thấp, hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, cụ thể: Quy mô doanhnghiệp còn nhỏ bé, hiệuquả kinh doanh chƣa cao Nguồn vốn thiếu, công nợ lớn, khả năng thanh toán hạn chế: 32 Hiệuquảcủaphươngphápcổphầnhóatrongcảitổ DNNN tạiViệtNam Vốn nhà nƣớc đầu tƣ hạn chế, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế ít do hiệuquảdoanhnghiệp thấp kém hoặc . ph-ơng pháp hiệu quả trong cải tổ doanh nghiệp nhà n-ớc tại Việt Nam hiện nay 29 4.1. Cổ phần hóa là ph-ơng pháp hiệu quả trong cải tổ doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc áp dụng thành công tại nhiều. húa trong ci t DNNN ti Vit Nam 2 2.2. Đặc thù của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc tại Việt Nam 26 3. Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc tại Việt Nam 27 4. Cổ phần hóa. giới. Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 13 2. Bản chất của doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam 2.1. Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước là tất yếu và