Thực trạng vấn đề

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (Trang 43)

I. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

2.1.Thực trạng vấn đề

2. Một số vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

2.1.Thực trạng vấn đề

Thứ nhất, Doanh nghiệp chỉ chỳ trọng đến kết quả sản xuất kinh

doanh nhƣng hiệu quả sản xuất kinh doanh khụng tăng, thậm chớ ở một số nơi cũn giảm.

Thứ hai, Tại nhiều doanh nghiệp, kết quả kinh doanh ấn tƣợng

khụng đi liền với dũng tiền ra dồi dào. Doanh nghiệp dự bỏo cỏo làm ăn tốt vẫn phải đối mặt với rủi ro thiếu vốn lƣu động, thiếu tiền đầu tƣ, khả năng thanh toỏn giảm...

Thứ ba, Tỡnh hỡnh làm ăn trong cỏc năm tiếp theo của cỏc doanh

nghiệp cổ phần húa cú xu hƣớng giảm sỳt so với những năm đầu tiờn mới cổ phần.

Thứ tư, tỷ lệ nắm giữ cổphần của Nhà nƣớc trong cỏc doanh nghiệp

sau cổ phần hoỏ cũn quỏ lớn trong khi khả năng quản lý vốn cũn hạn chế, gõy mất cõn đối trong cơ cấu vốn, gõy khú khăn trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.

Mặc dự, sau 15 năm thực hiện, tiến trỡnh cổ phần hoỏ cú đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, nhƣng cơ cấu sở hữu tại Việt Nam vẫn khụng thay đổi bao nhiờu. Nhỡn vào kết quả thống kờ của Ban chỉ đạo đổi mới và

phỏt triển doanh nghiệp, cho đến nay, cả nƣớc cú 3107 doanh nghiệp đƣợc cổ phần hoỏ trờn tổng số 5700 doanh nghiệp nhà nƣớc. Thế nhƣng, mặc dự đó cổ phần hoỏ khoảng 54,5% tổng số cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc, vốn của cỏc doanh nghiệp này vẫn chỉ chiếm khoảng 11,5 % - 17% tổng số vốn của cả hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớc. Điều này cho thấy, tớnh chung cho cả nền kinh tế, cổ phần hoỏ ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa cú tỏc động nào đến cấu trỳc sở hữu của nền kinh tế.

Trong thời gian qua, Nhà nƣớc luụn nắm giữ một tỷ lệ cổ phần cao trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ, trung bỡnh khoảng 30% trong giai đoạn 1998 - 2002, tỷ lệ cổ phần nhà nƣớc trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ cú chiều hƣớng tăng lờn. Năm 2003, Nhà nƣớc nắm giữ 55,4% tổng cổ phần phỏt hành bởi cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ và tỷ lệ này đến năm 2004 vẫn duy trỡ ở mức cao - 50%.

Việc Nhà nƣớc duy trỡ tỷ lệ cổ phần đa số vụ hỡnh chung đó tạo ra một số khú khăn trong việc điều hành Cụng ty tại cỏc doanh nghiệp này. Cụ thể là: cổ phần hoỏ vẫn chƣa tạo ra đƣợc sự rạch rũi giữa quyền quản lý nhà nƣớc và quyền sở hữu, vỡ nhà nƣớc vừa là ngƣời ban hành cỏc quy định, vừa là cổ đụng lớn. Khi sở hữu đa số cổ phần, những ngƣời đại diện vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp cú quyền phủ quyết cỏc quyết định quản lý và đầu tƣ quan trọng, điều này cú thể dẫn đến trƣờng hợp can thiệp một cỏch duy ý chớ vào hoạt động điều hành của doanh nghiệp. ở tầm vĩ mụ, việc nhà nƣớc đúng vai trũ kộp - vừa là chủ sở hữu cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc và cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ, vừa là cơ quan hành phỏp tối cao - tạo ra khả năng doanh nghiệp sẽ bị một số cơ quan Nhà nƣớc thao tỳng.

Một vấn đề cần quan tõm khỏc là khả năng và nguồn lực quản lý vốn của Nhà nƣớc cũn rất hạn chế trong khi cơ quan này phải giỏm sỏt cựng lỳc rất nhiều doanh nghiệp cổ phần hoỏ. Hệ quả là, cho dự trở thành cổ đụng lớn (nếu khụng núi là lớn nhất) trong nhiều doanh nghiệp thỡ nhà nƣớc cũng

khụng thể sử dụng quyền điều hành và giỏm sỏt một cỏch đỳng đắn. Điều này, cựng với việc ngƣời lao động thƣờng chỉ cú tiếng núi yếu ớt, dẫn tới tỡnh trạng ban Giỏm đốc khụng bị giỏm sỏt, trong nhiều trƣờng hợp, đó cú thể tự do làm theo ý mỡnh, rất dễ xảy ra tỡnh trạng lạm dụng quyền của tập thể để phục vụ lợi ớch cỏ nhõn.

2.2. Nguyờn nhận

Do nhiều doanh nghiệp bị sức ộp tạo ra doanh thu và ỏp lực phải trả cổ tức cho cổ đụng, do đú đó chạy theo mục tiờu lợi nhuận mà khụng chỳ trọng đến hiệu quả.

Đặc biệt do chế độ kế toỏn tài chớnh ở Việt Nam chƣa phỏt triển, bảng Bỏo cỏo lƣu chuyển tiền tệ cũn chƣa phổ cập và ớt đƣợc chỳ ý. Do đú, dự con số về lợi nhuận và doanh thu ấn tƣợng, nhƣng khoản phải thu ở nhiều doanh nghiệp rất lớn, dẫn tới, dự cú thu nhập, nhƣng thu nhập chỉ là hỡnh thức, thể hiện trờn sổ sỏch kế toỏn, cũn thực sự, doanh nghiệp vẫn khụng cú dũng tiền ra, làm giảm nguồn vốn lƣu động, giảm khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp, tạo rủi ro lớn trong trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn vay.

Đa phần cỏc doanh nghiệp đều sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tƣ, chƣa biết tận dụng nguồn vốn vay một cỏch hợp lý, dẫn tới cơ cấu vốn thiếu hợp lý, khụng tối ƣu húa đƣợc hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu khụng cao.

Ƣu đói về thuế trƣớc đõy đối với cỏc doanh nghiệp cổ phần đó tạo ra những con số lợi nhuận quỏ lớn, khụng phản ỏnh đƣợc bản chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau thời gian đƣợc miễn giảm thuế, mất đi ƣu thế này, kết quả kinh doanh tại nhiều cụng ty giảm đi rừ rệt cũng là điều dễ hiểu.

Tỷ lệ cổ phần nắm giữ của nhà nƣớc cũn cao là do việc tăng đột ngột tỷ lệ cổ phần nắm giữ, đặc biệt từ năm 2002 đó dẫn tới hiện tƣợng cơ cấu vốn trong doanh nghiệp Nhà nƣớc sau cổ phần hoỏ chƣa hợp lý. Nhà nƣớc đẩy mạnh việc cổ phần hoỏ đối với cỏc doanh nghiệp ở nhiều ngành kinh tế trọng điểm và cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoỏ này thƣờng cú quy mụ lớn hơn và lợi nhuận cao hơn so với cỏc doanh nghiệp đó đƣợc cổ phần hoỏ trong những năm trƣớc đú.

II. PHƢƠNG THỨC QUẢN Lí

1. Phƣơng thức quản lý đó cú những biến chuyển tớch cực

1.1. Chuyển biến trong quản lý của cơ quan chủ quản nhà nước

Năm 2005, nhà nƣớc ra quyết định thành lập Tổng cụng ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn Nhà nƣớc (SCIC) đó gúp phần giải quyết đƣợc thực trạng khụng tỏch bạch giữa chức năng quản lý hành chớnh và quản lý kinh tế của Nhà nƣớc. Việc thành lập Tổng Cụng ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà Nƣớc là một trong những giải phỏp quan trọng để thực hiện cải cỏch trong cụng tỏc quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc đầu tƣ tại cỏc doanh nghiệp, xoỏ bỏ cơ chế chủ quản, tập trung nguồn lực để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tƣ trọng điểm, phỏt triển kinh tế xó hội. Đến nay, SCIC đó tiếp nhận chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc khoảng 600 doanh nghiệp, với tổng số vốn nhận bàn giao theo giỏ sổ sỏch khoảng 4.000 tỷ đồng. Tớnh theo giỏ thị trƣờng thỡ tổng giỏ trị tài sản của SCIC lờn tới gần 33.000 tỷ đồng, tăng gấp 9,7 lần so với giỏ trị sổ sỏch; tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu đạt 18,4% [18]. Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc tại cỏc doanh nghiệp về SCIC đó tỏch dần chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc từ cơ quan quản lý nhà nƣớc sang cơ quan kinh doanh để thực hiện tốt hơn việc quản ý và kinh doanh vốn nhà nƣớc; nõng cao năng lực quản trị Cụng ty, trỏnh xung đột lợi ớch giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu là cỏc bộ, ngành, địa phƣơng. Hiện

SCIC đang tiến hành rà soỏt, phõn loại cỏc doanh nghiệp nhận chuyển giao từ cỏc bộ, ngành, địa phƣơng, xõy dựng phƣơng ỏn tỏi cơ cấu lại vốn tại cỏc doanh nghiệp này để thu hỳt vốn của một số nhà đầu tƣ chiến lƣợc; thực hiện tỏi đầu tƣ tại những doanh nghiệp khụng cần duy trỡ vốn nhà nƣớc để tập trung nguồn lực đầu tƣ vào cỏc dự ỏn quan trọng, hiệu quả hơn.

1.2. Chuyển biến trong quản lý nội bộ doanh nghiệp

Cổ phần húa đó đem lại quyền tự chủ nhiều hơn cho đội ngũ lónh đạo trong điều hành và quản lý doanh nghiệp. Điều này đó tạo thờm động lực và tớnh năng động trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đƣợc quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tƣ phỏt triển, phõn phối lợi nhuận, sắp xếp lại tổ chức sản xuất và bổ nhiệm cỏn bộ. Nhiều cụng ty cổ phần đó tiến hành rà soỏt lại và xõy dựng mới cỏc nội quy hoạt động nhƣ: quy chế tài chớnh, quy chế lao động, tuyển dụng, đề bạt cỏn bộ; xỏc định rừ ràng quyền hạn và trỏch nhiệm của ban lónh đạo, của ngƣời lao động, của cổ đụng; cú cơ chế phõn phối rừ ràng; thực hiện tinh giảm bộ mỏy quản lý, hợp lý húa cỏc bộ phận sản xuất kinh doanh, từ đú mà tăng đƣợc năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, hạ giỏ thành, nõng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Những vƣớng mắc cũn tồn tại, những vấn đề nảy sinh mới và nguyờn nhõn

2.1. Quản lý nhà nước cũn thể hiện sự lỳng tỳng, thiếu rừ

Mặc dự cổ phần húa đó mang lại một diện mạo mới cho cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thay da đổi thịt này cũng tồn tại một số điểm chƣa khắc phục kịp thời, trong đú cú sự lỳng tỳng trong phƣơng phỏp quản lý của cơ quan chủ quản nhà nƣớc.

đó ra ở riờng” và thả lỏng sự quan tõm, chỉ đạo. Một chiều hƣớng ngƣợc lại cũng thể hiện sự lỳng tỳng trong phƣơng phỏp quản lý doanh nghiệp sau cổ phần húa của cơ quan nhà nƣớc, đú là can thiệp quỏ sõu vào hoạt động của doanh nghiệp. Cú nhiều nơi, doanh nghiệp phải trỡnh danh sỏch Hội đồng quản trị lờn UBND tỉnh và Uỷ ban tỉnh sẽ phờ duyệt từng ngƣời trong danh sỏch này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc biệt, quản lý nguồn vốn nhà nƣớc trong doanh nghiệp sau cổ phần húa cũng là một vấn đề nan giải hiện nay, do tỷ lệ phần vốn nhà nƣớc tại cỏc cụng ty cổ phần hiện nay vẫn cũn quỏ lớn (trung bỡnh là 46% tại thời điểm thỏng 06/2007).

Một vớ dụ điển hỡnh cho vấn đề này là trƣờng hợp của Tổng cụng (TCT) Điện tử và tin học Việt Nam (Bộ Cụng nghiệp) đƣợc thành lập và hoạt động theo mụ hỡnh TCT 90 từ năm 1995. DN này hiện đang trong quỏ trỡnh cổ phần húa toàn TCT. Tuy nhiờn, cỏc DN thành viờn của đơn vị này đó đƣợc cổ phần hoỏ xong và đang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần. Điều đỏng núi là số vốn sau khi bỏn cổ phiếu của cỏc DN thành viờn (lờn tới hàng trăm tỉ đồng) đƣợc tập trung về dƣới sự quản lý của TCT. Với số tiền lớn nhƣ vậy, doanh nghiệp này khụng đầu tƣ cho cụng nghệ hay mở rộng sản xuất mà đem đi đầu tƣ… bất động sản.

Cũng tại TCT này, sau khi cỏc đơn vị thành viờn thực hiện cổ phần hoỏ thỡ vị trớ then chốt tại cỏc đơn vị thành viờn lại thuộc về cỏc lónh đạo của TCT. Về vấn đề này, ụng Trần Thảo, Vụ trƣởng Vụ Tổ chức cỏn bộ (Bộ Cụng nghiệp) cho rằng, trong khi chƣa cú văn bản quy định về việc phõn cụng ngƣời quản lý vốn của DNNN sau cổ phần hoỏ, thỡ đỏng lẽ cỏc vị trớ chủ chốt của cỏc đơn vị thành viờn này phải là ngƣời của doanh nghiệp đú đƣa ra. Bỡnh thƣờng TCT đó khụng phỏt huy đƣợc vai trũ điều hành sản xuất kinh doanh đối với cỏc đơn vị thành viờn. Đến khi cỏc đơn vị này đƣợc cổ phần hoỏ thỡ vị

trớ lónh đạo quan trọng lại là ngƣời của TCT khiến cho ngƣời lao động trong cỏc đơn vị thành viờn cảm thấy bất an, “khụng phục”.

Theo ụng Trần Thảo, đõy là vấn đề gõy lỳng tỳng cho cỏc cơ quan chủ quản cỏc doanh nghiệp. Nếu nhƣ cử ngƣời của cỏc cơ quan Nhà nƣớc giữ cỏc chức vụ quan trọng để quản lý số vốn này thỡ vẫn cũn sự can thiệp “sõu” của cơ quan quản lý Nhà nƣớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Điều này trỏi với quy định của Luật Doanh nghiệp khi mà doanh nghiệp cú quyền hoạt động độc lập theo luật định. Cũn nếu cử ngƣời ở doanh nghiệp đú sau cổ phần húa vẫn giữ vị trớ quản lý số vốn này thỡ vấn đề đặt ra là cơ chế quản lý giỏm sỏt ra sao để đảm bảo số vốn này đƣợc đầu tƣ đỳng mục đớch.

Nhà nƣớc quản lý cỏc doanh nghiệp cổ phần húa đú nhƣ thế nào hiện nay là vấn đề đang đƣợc bàn thảo tiếp. Do đú vấn đề này vẫn gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp và cả cơ quan nhà nƣớc trong điều hành và quản lý doanh nghiệp.

2.2. Bộ mỏy quản lý nội bộ cũ kỹ, ớt thay đổi so với trước cổ phần húa

Bộ mỏy quản lý và phƣơng thức quản lý trong nội bộ doanh nghiệp thực tế khụng cú thay đổi nhiều so với giai đoạn trƣớc cổ phần húa. Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần vẫn hoạt động y nhƣ trƣớc, hoàn toàn theo mụ hỡnh tổ chức, tƣ duy, cụng nghệ quản lý và triết lý kinh doanh dập theo bài bản của doanh nghiệp nhà nƣớc. Ngay cả con ngƣời cũng hầu nhƣ giữ nguyờn. Theo cuộc điều tra 261 doanh nghiệp cổ phần húa do Viện nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM) thực hiện năm 2002 cho thấy, ban Giỏm đốc cũ đƣợc duy trỡ trong gần 90% doanh nghiệp nhà nƣớc trong thời gian cổ phần húa, và trong hơn 80% doanh nghiệp nhà nƣớc sau khi cổ phần húa.

Hầu nhƣ chƣa cú doanh nghiệp nào sử dụng cơ chế thuờ giỏm đốc điều hành. Trong khi đú, ban lónh đạo cũ tại cỏc doanh nghiệp hầu hết đều thuộc thế hệ cũ, đa số thiếu trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ quản lý, căn bản khụng

bắt kịp với yờu cầu và nhịp độ thay đổi của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Mang tƣ tƣởng cũ, phần lớn cỏc giỏm đốc đều nghĩ rằng, việc điều hành là của cỏ nhõn mỡnh và vỡ thế mà tất cả mọi cụng việc đều xoay quanh một trục là ụng giỏm đốc hay một nhúm thành viờn. Trong một số trƣờng hợp, giỏm đốc doanh nghiệp cũng đó mời những chuyờn gia giỏi về làm việc, nhƣng sau một thời gian đều lần lƣợt bỏ đi. Họ khụng chịu nổi sự bất hợp tỏc của những ngƣời đƣợc xem là “tứ trụ triều đỡnh”, những “cụng thần” – vốn đó đi theo ụng giỏm đúc từ “thuở hàn vi”. Sức ỳ trong bộ mỏy quản lý từ đú cũng lớn dần.

Đặc biệt, tỡnh trạng kiờm nhiệm trong đội ngũ lónh đạo cấp cao tại cỏc cụng ty cổ phần hiện nay rất phổ biến. Đa số tại cỏc cụng ty, chủ tịch HĐQT thƣờng kiờm luụn Tổng giỏm đốc, đó gắn chặt quyền lợi của ngƣời điều hành và chủ sở hữu, trỏnh đƣợc rủi ro nhà quản lý vỡ tƣ lợi cỏ nhõn mà chà đạp đi lờn lợi ớch của doanh nghiệp do khụng cú lợi ớch trực tiếp gắn với doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nú cũng tạo ra bộ mỏy chuyờn quyền, tập trung quyền lực vào tay một số ngƣời, dễ dẫn đến tỡnh trạng lộng quyền, duy ý chớ, chỉ chăm lo cho lợi ớch cỏ nhõn, quờn đi lợi ớch tập thể. Trong thực tế, điều này đó đƣợc chứng minh thụng qua việc cụng ty, đặc biệt là cỏc cụng ty đó niờm yết, tỡm mọi cỏch, thậm chớ gian dối, lừa lọc để tạo ra những bỏo cỏo tài chớnh đẹp hay tin tốt nhằm mục đớch làm tăng giỏ cổ phiếu của cụng ty, trục lợi riờng cho bản thõn nhà lónh đạo (ngƣời thƣờng nắm giữ đa số cổ phần trong tay) mà quờn đi hiệu quả thực sự trong sản xuất kinh doanh và lợi ớch của ngƣời lao động.

Thực trạng quản lý yếu kộm về cả quản lý vĩ mụ (quản lý nhà nước) và vi mụ (quản lý trong nội bộ doanh nghiệp) xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sua đõy:

Thứ nhất, do tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà nƣớc quỏ cao trong hầu

hết cỏc doanh nghiệp cổ phần húa, trong khi đú thực tế là cỏc cơ quan quản lý chƣa đủ lực để hoàn thành nhiệm vụ này, dẫn đến việc đụi khi cơ quan nhà nƣớc khụng bao quỏt đƣợc hết cỏc mặt quản lý của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, việc nhà nƣớc đúng một lỳc hai vai trũ, vừa là chủ sở hữu doanh nghiệp,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (Trang 43)