khóa luận tốt nghiệp cam kết gia nhập wto của việt nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện

105 1K 0
khóa luận tốt nghiệp cam kết gia nhập wto của việt nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Cam kÕt gia nhËp WTO cña ViÖt Nam trong lÜnh vùc tµi chÝnh ng©n hµng vµ lé tr×nh thùc hiÖn Họ tên sinh viên : Bùi Thị Nhật Linh Lớp : Anh 11 Khoá : K42 C Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Bùi Ngọc Sơn  Hà nội, tháng 11/2007  DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO - Trần An, Ngọc Sơn (3/2007), Cam kết WTO nhận diện khó khăn, Thông tin tài chính số 6, trang 2. - Ths. Đỗ Tất Cương (2/2006), Thị trường dịch vụ Bảo Hiểm Việt Nam: Quan điểm phương hướng phát triển , Thời báo tài chính, trang 38. - Huyền Diệu (1/1/2007), Một số đánh giá về thị trường tài chính khi gia nhập WTO, Thị trường tài chính tiền tệ số 1+2, trang 49. - PGS,TS Nguyên Đ ăng Dờn, Những giải pháp chủ yếu bước đi cho quá trình tự do hóa tài chính hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam - Hải Hà (8/2007), Bảo hiểm Việt Nam các xu hướng phát triển, Thời báo tài chính số 150, trang 10. - Ths, Nguyễn Thị Hiên (2007), Nguyên tắc tuần tự tiệm tiến trong mở cửa thị trường dịch vụ của Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sau khi gia nhập WTO , Tạp chí kinh tế đối ngoại số 22. - Ths. Nguyễn Thị Liên Hoa (4/2007), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Tài chính số 4, trang 36. - Lê Minh Hưng (2/2007), Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng,trang 34. - TS.Trịnh Thị Thu Hương (2007), Bancassurance Xu hướng mới cho sự phát triển của doanh nghiệp Bảo hiêm ngân hàng Việt Nam hậu WTO, Tạp chí kinh tế đối ngoại 22, trang 12 - Ths. Phạm Đ ình Liệu (15/05/2007), Một số giải pháp cho ngân hàng thương mại cổ phần, Thị trường tài chính tiền tệ số 10, trang 30. - Phùng Đ ắc Lộc (5/2007), Doanh nghiệp Bảo hiểm WTO, Tài chính số 511, trang 26. - ThS. Bùi thị Thùy Nhi (3/2007), Vấn đề hội nhập quốc tế của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hậu WTO, Những vấn đề kinh tế chính trị thế giới, trang 69. - TS. Hoàng Xuân Quế (15/7/2007), Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Thị trường tài chính tiền tệ số 14, trang 24. - Nguyễn Thị Thanh Thảo (12/2006), Khu vực tài chính cơ hội, thách thức lớn, Thông tin tài chính số 24, trang 10. - PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Hoạt động của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam những tác động thách thức đối với ngân hàng thương mại, Thương mại quốc tế những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, trang 296. - PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ của Việt Nam để gia nhập WTO, Thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trang 211. - DT,( 1/2007), Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO, Tạp chí ngân hàng số 1, trang 2. - Báo cáo của Ban công tác về Việc gia nhập WTO của Việt Nam (tiếng Anh tiếng Việt) - Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam - Thời báo Kinh tế Việt Nam - No.240 [ 2006-11-27 ] DANH MỤC CÁC WEBSITE THAM KHẢO THÔNG TIN - Tổ chức thương mại thế giới: www.wto.org - Ngân hàng thế giới: www.wordlbank.org.vn - Bộ tài chính Việt Nam: www.mot.gov.vn - Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nicec.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn - Website: http://www.sbv.gov.vn/home/nghiencuu.asp?tin=360 - Website: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/11/3B9F0ACA/ - Website: http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=2465 - Website:http://www.taichinhviet.com/index.php?area=1&p=news&newsid =574 - Website: www.taichinhvietnam.com Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 1 LờI NóI ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 11 năm nỗ lực, kiên trì gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) với hơn 2000 phiên đàm phán song phơng đa phơng, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã đợc công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế lớn nhất hành tinh này. Đ ây là sự kiện có ý nghĩa trọng đại đánh dấu một bớc phát triển mới trong tiến trình hội nhập kinh tế của nớc ta. Gia nhập WTO có nghĩa là nớc ta đã chính thức trở thành một thành viên trong sân chơi chung của toàn cầu, đợc quyền bình đẳng với 149 nớc trong hệ thống thơng mại đa phơng. Tuy nhiên, đổi lại, Việt Nam cũng phải thực hiện tất cả các cam kết trong quá trình đàm phán gia nhập cũng nh các nghĩa vụ thành viên WTO. Việc thực hiện cam kết trong tất cả các lĩnh vực chắc chắn sẽ tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Do vậy việc hiểu nắm vững các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO là cực kỳ cần thiết đối với các doanh nghiệp cũng nh tất cả các bộ, ngành, cơ quan quản lý Trung Ư ơng địa phơng trong quá trình hoạch định chính sách tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển. Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính ngân hàng luôn là lĩnh vực trọng tâm. Từ cuối thế kỷ trớc, nhiều ngời đã dự báo thế 21 là thời đại của của các ngành kinh doanh tài chính, bảo hiểm, ngân hàng. ở Việt Nam, những điều kiện cho sự phát triển của lĩnh vực ngân hàng đợc hình thành qua quá trình đổi mới giờ đây đã trở nên chín muồi. Tốc độ tăng trởng quy mô cũng nh lợi nhuận từ lĩnh vực này đang là hấp lực với giới kinh doanh. Khi gia nhập sân chơi thơng mại toàn cầu, dịch vụ nói chung tài chính ngân hàng nói riêng đang đợc quan tâm đặc biệt. Tác động của các cam kết gia nhập đối với ngành tài chính trong nớc sẽ ở mức độ nào? Làm sao để tiếp tục duy trì phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng trong bối cảnh hội nhập thực hiện các cam kết đó? Hệ thống ngân hàng các định chế tài chính của Việt Nam đã đang phải đối mặt với các cơ hội thách thức ra sao? Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 2 Xuất phát từ mục đích tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên, ngời viết đã mạnh dạn tìm hiểu về vấn đề này qua đề tài: Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng lộ trình thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu các quy định của WTO ảnh hởng đến lĩnh vực Tài chính ngân hàng - Tìm hiểu về các cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính ngân hàng các cam kết về các loại hình dịch vụ tài chính mà các nhà cung cấp nớc ngoài đợc hoạt động kinh doanh ở Việt Nam - Tác động của các cam kết đó đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam - Kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng lộ trình thực hiện - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung tác động của các cam kết đối với 3 ngành bảo hiểm, ngân hàng chứng khoán. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac-Lênin kết hợp với vận dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. 5. Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm 3 phần: - Chơng I: Các quy định về lĩnh vực tài chính ngân hàng trong khuôn khổ WTO - Chơng II: Các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam khi gia nhập WTO lộ trình thực hiện - Chơng III: Các giải pháp nhằm thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 3 CHƯƠNG I: CáC QUY ĐịNH Về LĩNH VựC TàI CHíNH NGÂN HàNG TRONG KHUÔN KHổ WTO I. Giới thiệu khái quát về Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thơng mại Thế giới ra đời năm 1995, là hậu thân của GATT- một hệ thống thơng mại đa phơng đợc thành lập sau Thế chiến II đã có hơn 50 năm tồn tại. Tính đến thời điểm 07/11/2006, WTO có 150 nớc thành viên với hơn 65% dân số thế giới, chiếm hơn 90% thơng mại thế giới, 93% sản lợng thế giới. 34 nớc quan sát viên đang thơng lợng xin gia nhập. Trong khuôn khổ WTO, các cuộc đàm phán vẫn tiếp tục nhằm tự do hoá thơng mại hơn nữa. Tháng 2/1997, một hiệp định về dịch vụ viễn thông đã đợc ký, theo đó, 69 Chính phủ đã thoả thuận những biện pháp tự do hoá thơng mại vợt xa những thỏa thuận của Vòng Đàm phán Urugoay. Cùng năm 1997, 40 chính phủ đã hoàn tất các thơng lợng bãi bỏ thuế quan cho các sản phẩm công nghệ tin học 70 thành viên đã ký kết một thoả ớc về dịch vụ tài chính chi phối hơn 95% thị trờng ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán thông tin tài chính. Tháng 5/1998, cuộc họp cấp bộ trởng ở Geneva đã đồng ý nghiên cứu các chủ đề phát sinh từ thơng mại điện tử toàn cầu. Năm 2000 đã diễn ra các cuộc thảo luận về nông nghiệp dịch vụ. 1.1. Mục đích chức năng Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 4 Mục đích bao trùm của WTO là làm cho thơng mại hoạt động thông suốt, tự do, công bằng tiên đoán đợc. Để đạt mục đích đó, WTO có những chức năng sau đây: - Điều hành các hiệp định thơng mại. - Diễn đàn cho các cuộc thơng lợng về thơng mại. - Giải quyết các tranh chấp. - Giám sát các chính sách thơng mại quốc gia. - Hỗ trợ các nớc đang phát triển về chính sách thơng mại, thông qua các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện. - Hợp tác với các tổ chức quốc tế. 1.2. Các nguyên tắc cơ bản - Không phân biệt đối xử: Một quốc gia không bị phân biệt đối xử giữa những nớc bạn hàng (nghĩa là tất cả đều đợc trao quy chế tối huệ quốc - MFN) cũng không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ công dân của một quốc gia với quốc gia khác (nghĩa là đợc trao quy chế đối xử quốc gia - NT). - Thơng mại ngày càng tự do hơn: Các rào cản thơng mại ngày càng đợc tháo gỡ thông qua thơng lợng. - Dễ tiên liệu: Các công ty, nhà đầu t chính phủ nớc ngoài có thể vững tin rằng các rào cản thơng mại (gồm rào cản quan thuế, phi quan thuế các rào cản khác) sẽ không đợc dựng lên tuỳ tiện; ngày càng có thêm những cam kết giảm thuế suất mở cửa thị trờng trong WTO. - Cạnh tranh hơn: Chống các biện pháp giành thị trờng bằng những hành vi không công bằng nh trợ cấp xuất khẩu bán sản phẩm dới giá thành. - Có lợi hơn cho các nớc chậm phát triển: Dành cho các nớc chậm phát triển nhiều thời gian hơn để điều chỉnh, tính linh hoạt cao hơn những u đãi đặc biệt. 1.3. Cơ cấu tổ chức Cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trởng (HNBT) họp ít nhất là 2 năm một lần. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 5 Cấp thứ hai là Đ ại Hội đồng (ĐHĐ), gồm các đại sứ hay trởng phái đoàn của tất cả các nớc thành viên tại Geneva, mỗi năm họp một vài lần tại Geneva, có vai trò là Cơ quan giám sát chính sách thơng mại Cơ quan giải quyết tranh chấp. Đ ại hội đồng hành động nhân danh HNBT chịu trách nhiệm trớc HNBT. Cấp thứ ba là Hội đồng về Thơng mại hàng hoá (Goods Council), Hội đồng về Thơng mại dịch vụ (Services Council) Hội đồng về những vấn đề liên quan đến Sở hữu trí tuệ (TRIPS Council), chịu trách nhiệm trớc Đ ại hội đồng. Ngoài ra, có 6 ủy ban chuyên trách hay nhóm làm việc liên quan đến từng hiệp định hay lĩnh vực riêng lẻ. Cấp thứ t là những tiểu ban trực thuộc Đ ại Hội đồng các Hội đồng. Các quyết định của WTO đợc thông qua theo nguyên tắc đồng thuận. Biểu quyết theo đa số cũng có thể đợc áp dụng trong một số trờng hợp đợc quy định tại Hiệp định WTO. Đoàn th ký của WTO gồm 500 nhân viên, đứng đầu là một tổng th ký, toàn bộ văn phòng đóng ở Geneva có nhiệm vụ chính là cung ứng kỹ thuật cho các hội đồng, uỷ ban hội nghị bộ trởng, hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc đang phát triển, phân tích tình hình thơng mại thế giới giải thích các công việc của WTO cho công chúng báo chí. 1.4. Các hiệp định của WTO Để bảo đảm hoạt động thơng mại đợc công bằng, tự do nh mục đích đề ra, các nớc thành viên WTO thơng lợng để thống nhất ban hành các quy tắc tuân thủ các quy tắc đó. Các quy tắc của WTO đợc ghi nhận tại các hiệp định của WTOkết quả thơng lợng giữa các nớc thành viên đều đã đợc quốc hội của tất cả các nớc thành viên phê chuẩn. Toàn bộ hệ thống quy tắc của WTO hiện nay gồm hơn 60 hiệp định, dài đến 30.000 trang, chia thành 3 phần cơ bản sau đây: Phần 1: Những hiệp định cơ bản (GATT, GATS, TRIPS). Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Nhật Linh - Anh11 K42C 6 Phần 2: Những hiệp định trong từng lĩnh vực cụ thể nh nông nghiệp, dệt may, hàng không, hàng hải, hạ thấp thuế suất hay chống phá giá v.v Phần 3: Lịch trình hay danh sách những cam kết của các thành viên về thuế quan hay mở cửa thị trờng. Căn cứ vào nội dung các hiệp định, có thể chia thành 5 loại thỏa ớc sau đây: - Thỏa ớc về hàng hoá Hiệp định GATT đã trở thành hiệp định khung cho thơng mại hàng hoá với những phụ kiện điều chỉnh những lĩnh vực riêng nh nông nghiệp hay dệt những chủ đề riêng nh thơng mại nhà nớc, tiêu chuẩn sản phẩm, trợ cấp hay những biện pháp chống phá giá. - Thoả ớc về dịch vụ Các nguyên tắc về thơng mại tự do hơn công bằng hơn đợc áp dụng cho thơng mại dịch vụ của các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty viễn thôngvà đợc ghi nhận trong bản Hiệp định về Thơng mại dịch vụ (GATS). Các thành viên WTO cũng đã có những cam kết riêng lẻ trong khuôn khổ Hiệp định nêu rõ những lĩnh vực dịch vụ nào họ đồng ý mở cửa mức độ mở cửa cho cạnh tranh của nớc ngoài. - Thỏa ớc về sở hữu trí tuệ Hiệp định về sở hữu trí tuệ của WTO là cơ sở pháp lý cho việc thơng mại đầu t về suy nghĩ óc sáng tạo. Hiệp định quy định cách thức bảo vệ quyền tác giả, thơng hiệu, tên địa phơng xác định xuất xứ của sản phẩm - Thỏa ớc về giải quyết tranh chấp Thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO đợc quy định tại Bản Thoả thuận về Giải quyết tranh chấp là cơ sở pháp lý cho việc cỡng chế thi hành các quy tắc của WTO do đó bảo đảm cho thơng mại đợc diễn ra thông suốt. - Thoả ớc về giám sát chính sách Mục đích của Cơ chế giám sát chính sách là nâng cao tính minh bạch, tạo ra sự hiểu biết hơn về chính sách thơng mại mà các nớc đang áp dụng tác động của nó. Nhiều thành viên xem việc giám sát là một cách đóng góp ý kiến đối với chính sách của họ. Tất cả các thành viên đều phải trải qua giám sát định kỳ. Mỗi cuộc giám sát đợc thể [...]... K42C CHƯƠNG II: CáC CAM KếT TRONG LĩNH VựC TàI CHíNH NGÂN HàNG CủA VIệT NAM KHI GIA NHậP WTO Lộ TRìNH THựC HIệN I Nội dung các cam kết về lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam lộ trình thực hiện 1.1 Giới thiệu về Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Báo cáo của Ban công tác Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực Tài chính ngân hàng được thể hiện các cam kết về mở cửa thị... quốc tế Theo phân loại của GATS /WTO, lĩnh vực ngân hàng thuộc dịch vụ tài chính Cam kết trong lĩnh vực ngân hàng bao gồm các cam kết mở cửa thị trường thể hiện trong Biểu cam kết dịch vụ các cam kết đa phương trong Báo cáo gia nhập của Ban công tác 1.3.1 Các nghĩa vụ của Việt Nam trong lĩnh vực Ngân hàng sau khi gia nhập WTO GATS đã quy định những nghĩa vụ nguyên tắc hoạt động trong thương mại dịch... nghiệm bài học của các nước về việc thực hiện các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Theo đó, Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trường ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó có thị trường dịch vụ tài chính Việc nghiên cứu những kinh nghiệm mở cửa của thị trường của. .. hợp tác với nước ngoài trong trao đổi thông tin phòng ngừa rủi ro tài chính 3.1.2 Bài học cho Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập WTO, do vậy cần thiết phải chuẩn bị điều kiện sẵn sàng để thực hiện cam kết, lựa chọn, bước đi phù hợp với quá trình mở cửa của nền kinh tế Về dịch vụ có thể nói, Việt Nam cam kết tương đương Trung... (thể hiện trong Biểu cam kết dịch vụ) các cam kết đa phương (thể hiện trong Báo cáo gia nhập của Ban công tác) 1.1.1 Giới thiệu về Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO a) Nội dung Biểu cam kết dịch vụ gồm 3 phần: Cam kết chung, cam kết cụ thể danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN) Phần cam kết chung bao gồm các cam kết được áp dụng chung cho tất cả các ngành và. .. hội nhập 3.2 Kinh nghiệm bài học của Canada từ việc thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO 3.2.1 Kinh nghiệm của Canada trong việc thực hiện các cam kết WTO về tài chính ngân hàng Canada là một trong những nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới (là thành viên của khối G7) với tư cách thành viên lâu đời của OECD, GATT gần đây là NAFTA Vì vậy, lĩnh vực. .. triển Nội dung cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm được thể hiện ở Báo cáo của Ban công tác Biểu cam kết dịch vụ 1.2.1 Nội dung cam kết về Bảo hiểm của Việt Nam được thể hiện trong Báo cáo của Ban công tác Việt Nam bảo đảm rằng các công ty bảo hiểm, các công ty trung gian bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài cũng như có vốn đầu tư của Việt Nam sẽ được tạo các cơ hội thực sự bình đẳng để... Anh11 Khóa luận tốt nghiệp K42C Đối với lĩnh vực môi giới bảo hiểm, ngoài đảm bảo yêu cầu về lĩnh vực dự kiến kinh doanh tại Việt Nam thời gian hoạt động tại nơi có trụ sở chính tương tự như lĩnh vực bảo hiểm, còn phải đảm bảo điều kiện hoạt động kinh doanh có lãi trong 3 năm liền kề năm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép 1.3 Nội dung cam kết về Ngân hàng lộ tr ình thực hiện Đối với ngành Ngân hàng, ... tài chính 100% vốn nước ngoài tối đa là 50 năm có thể được gia hạn 1.3.3 Các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng được thể hiện trong Biểu cam kết về dịch vụ lộ trình thực hiện a) Về loại hình tổ chức - Các tổ chức tín dụng nước ngoài được thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức như: Văn phòng đại diện, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh ngân. .. thiết đối với Việt Nam Trong khuôn khổ bài khóa luận, người viết xin đi vào tìm hiểu những kinh nghiệm của Trung Quốc (một nước đang phát triển có những điều kiện kinh tế xã hội chính trị gần giống với Việt Nam) Canada (một nước phát triển đã là thành viên của GATT hơn 50 năm), từ đó rút ra một số bài học cho tiến trình mở cửa dịch vụ tài chính ngân hàng của Việt Nam trong thời gian sắp tới . đề tài: Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu các quy định của WTO ảnh hởng đến lĩnh vực Tài chính ngân. Việt Nam khi gia nhập WTO và lộ trình thực hiện - Chơng III: Các giải pháp nhằm thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị. 5. Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm 3 phần: - Chơng I: Các quy định về lĩnh vực tài chính ngân hàng trong khuôn khổ WTO - Chơng II: Các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC WEBSITE THAM KHẢO THÔNG TIN

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRONG KHUÔN KHỔ WTO

    • I. Giới thiệu khái quát về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization)

      • 1.1 Mục đích và chức năng

      • 1.2. Các nguyên tắc cơ bản

      • 1.3 Cơ cấu tổ chức

      • 1.4 Các hiệp định của WTO

      • 1.5 WTO và các nước đang phát triển (ĐPT) hay kém phát triển (KPT)

      • II. Các quy định về lĩnh vực tài chính ngân hàng trong khuôn khổ WTO

      • III. Kinh nghiệm và bài học của các nước về việc thực hiện các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO

        • 3.1 Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc từ việc thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO

        • 3.2 Kinh nghiệm và bài học của Canada từ việc thực hiện các cam kết về tài chính ngân hàng sau khi gia nhập WTO

        • CHƯƠNG II: CÁC CAM KẾT TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

          • I. Nội dung các cam kết về lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam và lộ trình thực hiện

            • 1.1 Giới thiệu về Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO và Báo cáo của Ban công tác

            • 1.2 Nội dung cam kết về Bảo hiểm và lộ trình thực hiện

            • 1.3 Nội dung cam kết về Ngân hàng và lộ trình thực hiện

            • 1.4 Nội dung các cam kết về chứng khoán và lộ trình thực hiện

            • II. Thực trạng lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

              • 2.1 Thực trạng ngành tài chính ngân hàng nói chung trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO

              • 2.2 Thực trạng từng ngành cụ thể

              • 2.3 Đánh giá thực trạng ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam

              • III. Tác động từ việc thực hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam

                • 3.1 Tác động từ việc thực hiện cam kết đối với ngành Bảo hiểm

                • 3.2 Tác động từ việc các cam kết đối với ngành Ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan