Phùng ,một nghệ sĩ nhiếp ảnh ,được giao nhiệm vụ đi thực tế chụp một tấm hình bổ sung choc ho bộ loch nghệ thuật .Anh đến vùng ven biển miền trung và phát hiện một cảnh đắt trời cho – cảnh chiếc thuyền lưới vĩ ẩn hiện trong biển sớm mờ sương và cảnh tượng phi thẩm mỹ (một người đàn bà xấu xí ,mệt mỏi ;một gã đàn ơng to lớn ,dữ dằn ),phi nhân tính (gã chồng đánh đập người vợ một cách thơ bạo ;đứa con vì thương mẹ đã đánh lại chađể rồi nhận hai cái taut của bố )Trước những cảnh tượng ấy ,trong anh trào lên một cảm xúc mạnh mẽ ,ngỡ ngàng ,ngơ ngác trước một hiện thực “như trong một câu chuyện cổ nay quái đản”
IV-Câu chuyện người đàn bà ở tồ án huyện:
Cho dù chịu sự đánh đập tàn bạo của người chồng vũ phu,đồng thời nhận được lời đề nghị giúp đỡ của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng,chị nhất quyết khơng bỏ người chồng ấy.Chị khơng hề cam chịu một cách vơ lí,khơng nơng nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra là người rất sâu sắc,thấu hiểu lẽ đời.Chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng”đâu cĩ hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ,khĩ nhọc”.Câu chuyện và những lí lẽ của người đàn bà hàng chài đã thức tỉnh Đẩu.Anh ngộ ra những nghịch lí của đời sống mà con người buộc phải chấp nhận:”trên thuyền phải cĩ một người đàn ơng….dù hắn man rợ,tàn bạo”và thấy rằng lịng tốt là đáng quý nhưng chưa đủ,pháp luật là can thiết nhưng phải cĩ nhữnggiải pháp thiết thực
Câu 3: Phân tích nhân vật người đàn bà trong truyện ngắn này
mới giúp con người thốt khỏi những khổ đau,tăm tối.Cịn Phùng cũng như Đẩu,anh bị bất ngờ trước thái độ lạ lùng của người đàn bà.Anh đánh nhau với người chồng để bảo vệ chị ta,anh cao thượng nhưng lại bị định kiến chi phối(câu hỏi” Lão ta trước hồi bảy nhăm cĩ đi lính nguỵ khơng?) nên lúc đầu anh phẫn nộ,sau lại cảm thơng và cuối cùng là sự hoang mang,hồi nghi khi niềm tin của anh đã bị lung lay.Anh nhận thấy cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí,ngang trái và ngộ ra nhiều điều về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật.
V-Nhân vật người đàn bà :
- Vốn sinh ra trong một gia đình khá giả nhưng người đàn bà làng chài lại là người cĩ ngoại hình xấu xí . Những nét thơ kệch ấy cùng với cuộc sống lam lũ và thời gian lại càng được tơ đậm thêm.
-Sức chịu đựng và sự hi sinh thầm lặng của người đàn bà hàng chài làm nhiều người ngỡ ngàng :
+Vừa ở dưới thuyền lên đến bên chiếc xe rà mìn chị đã bị chồng rút chiếc thắt long quật tới tấp . Nghệ sĩ Phùng tưởng chị sẽ né tránh hoặc kêu la . Nhưngchị cam chịu ,nhẫn nhục , khơng kêu rên ,khơng chống trả cũng khơng chậy trốn . Chị chấp nhận địn roi như một phần của cuộc đời mình ; chấp nhận nĩ như cuộc đời đi biển phải đương đầu với sĩng to giĩ lớn . Muốn tồn tại phải chấp nhận .
+ Tuy nhiên người đàn bà ấy cũng rất tự trọng . Chỉ sau khi biết được hành động vũ phu của chồng đã bị thằng Phác và người khách lạ phát hiện chị mới thấy đau đớn – vừa xấu hổ vừa nhục nhã - . Chắc chắn đây khơng phải sự đau đớn về thể xác . Chị khơng muốn bất cứ ai chứng kiến ,kể cả thằng Phác . Thân thể bị chà đạp ,nhân phẩm bị xúc phạm ,nhưng người đàn bà ấy khơng hề để ý – một sự nhẫn nhục của người cĩ nhân cách ,cĩ lịng tự trọng và thấu hiểu lẽ đời , cĩ tình thương con vơ bờ .
+ Khi ở tồ án ,chính người phụ nữ ấy đã đem đến cho Phùng và Đẩu những xúc cảm mới . Được mời lên tồ án để giải quyết việc gia đình , lúc đầu chị rụt rè ,sợ seat . Chị thật tội nghiệp ở chốn cơng đường kia . Cái thế chị ngồi thật bị động ,ngồi như để tự vệ cho dù được Phùng và Đẩu chia sẻ cảm thơng . +Nguyễn Minh Châu đã dụng cơng vào sự thay đổi ngơn ngữ và tâm thế của người đàn bà hàng chài . Với chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng , lúc đầu chị thưa gửi xưng con và cĩ lúc van xin con lạy quý tồ , Khi đã lấy được sự tự tin ,tâm thế thay đổi người đàn bà đột ngột thay đổi cách xưng hơ :Chị cám ơn các chú !- Đây là chị thành thật , chị cám ơn các chú . Lịng các chú tốt nhưng các chú đâu cĩ phải người làm ăn … cho nên các chú đâu cĩ hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ , khĩ nhọc . Một sự hốn đổi
Câu 3: Phân tích nhân vật người đàn ơng trong truyện ngắn này
Câu 4: Nêu suy nghĩ của anh chị về nạn bạo lực gia đình qua truyện ngắn này
ngoạn mục .
+Người đàn bà ấy chấp nhận đau khổ , coi nỗi khổ là lẽ đương nhiên . Chị sống cho con chứ khơng phải cho mình . Nếu phụ nữ chấp nhận đàn ơng uống rượu ,thì chị cũng chấp nhận bị đánh ,chỉ xin chồng đánh ở trên bờ , đừng để các con nhìn thấy . Đĩ cũng là cách ứng xử rất nhân bản .
+Ở đây lẽ đời đã chiến thắng .Người lao động lam lũ khơng cĩ uy quyền nhưng cái tâm của một người thương con , thấu hiểu lẽ đời cũng là một thứ quyền uy cĩ sức cơng phá lớn . Nĩ đã làm cho chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng thức tỉnh và ngộ ra nhiều điều .
- Cĩ thể nĩi , người đàn bà hàng chài là biểu tượng của tình mẫu tử .Chị quặn lịng vì thương con ; chị đã cảm nhận và chấp nhận san sẻ nỗi đau với chồng , cảm thơng và tha thứ cho chồng .Với chị ,gia đình hạnh phúc là gia đình trọn vẹn các thành viên ,cho dù đây đĩ cĩ những tính cách sứt` mẻ , chưa hồn thiện
VI-Nhân vật người đàn ơng:
Cĩ lẽ cuộc sống đĩi nghèo,vất vả,quẩn quanh bao nhiêu lo toan,cực nhọc đã biến” anh con trai cục tính nhưng hiền lành”xưa kia thành một người chồng vũ phu ,một lão đàn ơng độc ác.Cứ khi nào thấy khổ quá là lão đánh vợ,đánh như để giải toat nỗi uất ức,để trút cho sạch nỗi tức tối,buồn phiền:”lão trút cơn giận như lửa cháybằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà “.Trong đời vẫn cĩ những kẻ như thế,nĩi như Nam Cao trước kia,chỉ để thỗ mãn lịng ích kỉ,chúng tự cho mình cái quyền được hành hạ mọi người.Lão đàn ơng”mái tĩc tổquạ”, “chân chữ bát”, “hai con mắt đầyvẻ độc dữ” vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ,vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho chính những người thân của mình.Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện,cái phần người trong những kẻ thơ bạo ấy.