CHẤP NHẬN LUẬT CHƠI

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 99)

III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

1. CHẤP NHẬN LUẬT CHƠI

Qua kinh nghiệm liờn kết kinh tế thị trƣờng ở EU ta thấy thị trƣờng càng tự do thỡ luật phỏp càng phải chặt chẽ, "freer market, more rules". Những cơ chế và hệ thống thị trƣờng đƣợc hỡnh thành và hoàn thiện ở cỏc nƣớc EU bằng con đƣờng tự nhiờn và trong suốt hàng trăm năm, cũn luật lệ hay những thành quả của Cộng đồng cũng đƣợc hoàn thiện trong suốt nửa thế kỷ qua. Cú giai đoạn tồn tại hàng trăm ngàn khỏc biệt cản trở việc hỡnh thành thị trƣờng chung và phải qua nhiều năm trời với ý chớ chớnh trị mạnh mẽ, nỗ lực to lớn của cỏc thể chế siờu quốc gia cũng nhƣ cỏc nƣớc thành viờn mới xoỏ bỏ đƣợc cỏc rào cản này, hoàn thiện Thị trƣờng thống nhất. Nhƣ chỳng ta đó biết việc thực hiện của luật lệ của Cộng đồng cú tới 31 lĩnh vực khỏc nhau, và là những nội dung bắt buộc, chỉ đàm phỏn về thời gian quỏ độ để ỏp dụng chứ bản thõn cỏc luật lệ là khụng đàm phỏn. Điều này khẳng định tầm quan trọng của hoà hợp phỏp luật trong hội nhập và thể hiện nỗ lực to lớn cũng nhƣ thành cụng của cỏc nƣớc Đụng Âu trong việc "rỳt ngắn" quỏ trỡnh hội nhập. Luật phỏp

cũng nhƣ cỏc thể chế của nền kinh tế thị trƣờng khu vực đạt trỡnh độ liờn kết rất cao của EU đƣợc hoà hợp vào cỏc nền kinh tế chuyển đổi Đụng Âu trong thời gian rất ngắn, chỉ 10 năm nếu tớnh từ thời điểm EU đƣa ra tiờu chuẩn Copenhagen. Rừ ràng chỳng khụng phải là sản phẩm của một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn, chỳng xuất hiện do một cuộc cải cỏch đầy nỗ lực, trong đú vai trũ của Nhà nƣớc là rất quan trọng. Cho dự hiện nay ngƣời ta cũn tranh luận nhiều về mức độ và biện phỏp can thiệp của Nhà nƣớc vào thị trƣờng, về sự thất bại của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự thất bại của thị trƣờng, nhƣng một điều hiển nhiờn là thị trƣờng khụng thể tự xõy dựng thể chế cho chớnh mỡnh, chỉ cú Nhà nƣớc là chủ thể duy nhất đảm trỏch nhiệm vụ này. Thiếu sự tham gia của Nhà nƣớc, thiếu sự can thiệp tớch cực của Nhà nƣớc vào sự hỡnh thành của nền kinh tế thị trƣờng với mục đớch tạo cho nú một định hƣớng xó hội cần thiết thỡ thật khú cú thể hỡnh thành một nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển ổn định. Chỳng ta đang trong giai đoạn đổi mới và xõy dựng hàng loạt cỏc thể chế kinh tế thị trƣờng nhƣ luật thuế, luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, luật đất đai v.v…. Đƣơng nhiờn cụng việc cũn rất bề bộn, cũn rất nhiều việc phải làm, cũn thiếu vắng đến hàng trăm luật lệ, khụng thể núng vội, đốt chỏy giai đoạn, nhƣng vấn đề là ở chỗ nếu chỳng ta biết nhỡn xa trụng rộng, biết định hƣớng lõu dài, hƣớng tới hài hoà luật lệ thể chế của chỳng ta với luật phỏp quốc tế, thỡ chắc chắn rằng chỳng ta sẽ rỳt ngắn đƣợc thời kỳ quỏ độ, hạn chế đƣợc những lóng phớ cỏc nguồn lực cho việc sửa chữa sai lầm trong tƣơng lai do thiếu hiểu biết hụm nay. Đú cũng là cỏch thể hiện mỡnh nắm bắt đƣợc luật chơi của toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ kinh tế vào cuộc với hiệu quả tốt nhất.

2. Nõng cao khả năng cạnh tranh bằng việc sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực

Cạnh tranh và hội nhập luụn song hành, là hai mặt của một vấn đề, muốn hội nhập chỳng ta phải cải thiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, năng cao khả năng cạnh tranh mới cú thể hội nhập một cỏch sõu rộng, hiệu quả. Những kinh nghiệm đảm bảo khả năng cạnh tranh của cỏc nƣớc Đụng

Âu trong điều kiện hội nhập với cỏc nền kinh tế phỏt triển hơn hẳn cũng đũi hỏi vai trũ định hƣớng quan trọng của Nhà nƣớc trong việc tập trung nguồn lực thực hiện cỏc mục tiờu ƣu tiờn :

- Tăng đầu tƣ cho khoa học, cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo, nõng cao nguồn lực con ngƣời, tạo ra một thị trƣờng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao.

- Xõy dựng cỏc hạ tầng hiện đại nhƣ giao thụng, viễn thụng, năng lƣợng…

- Ổn kinh tế vĩ mụ, đồng bộ cỏc chớnh sỏch kinh tế, hoàn thiện và ổn định thế chế đảm bảo một mụi trƣờng mà cỏc doanh nghiệp cú thể quyết định những chiến lƣợc dài hạn cho mỡnh.

- Vừa cải tổ cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng giảm dần bao cấp, hỗ trợ, đồng thời chỳ trọng phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm một mụi trƣờng cạnh tranh cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp ở ngay thị trƣờng trong nƣớc.

Chớnh những định hƣớng ƣu tiờn này đó tạo ra những lực lƣợng thị trƣờng năng động, giỳp cỏc nƣớc Trung Đụng Âu thu hỳt nguồn vốn FDI, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế tri thức, nõng cao khả năng cạnh tranh, tăng cƣờng liờn kết kinh tế khu vực và thế giới.

Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển đổi và hội nhập của cỏc nƣớc Đụng Âu và Liờn minh Chõu Âu, chỳng ta càng khẳng định đƣờng lối Đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm xõy dựng một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, bảo đảm cụng bằng trong mỗi bƣớc phỏt triển, lấy con ngƣời là nội dung trọng tõm của phỏt triển, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, phỏt huy sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại là hoàn toàn đỳng đắn. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng thấy đƣợc vai trũ quan trọng của hệ thống phỏp luật nhằm bảo đảm cho dõn chủ, cơ chế thị trƣờng vận hành tốt,

đỳng định hƣớng XHCN, hoà hợp với khu vực và thế giới, phỏt huy đƣợc mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực của kinh tế thị trƣờng. Muốn đổi mới, muốn hội nhập, chỳng ta khụng chỉ phải xõy dựng cỏc thể chế mà điều quan trọng hơn là đảm bảo cho cỏc thể chế vận hành, đảm bảo hiệu lực của phỏp luật, đảm bảo tớnh dõn chủ và minh bạch trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch. Phải cải tổ triệt để hơn nữa, phải vƣợt qua chớnh mỡnh, khắc phục những yếu kộm đang tồn tại, phỏt huy mọi tiềm năng dƣờng nhƣ đang là thỏch thức lớn nhất của chỳng ta.

KẾT LUẬN

Sau hơn 50 năm hỡnh thành và phỏt triển từ tổ chức hợp tỏc khu vực ban đầu là Cộng đồng Than – Thộp Chõu Âu với 6 thành viờn sỏng lập cho đến lần mở rộng này EU đó cú 25 thành viờn. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển về chiều rộng, EU cũng khụng ngừng phỏt triển về chiều sõu, từ liờn minh thuế quan đến Thị trƣờng thống nhất và Liờn minh Kinh tế – Tiền tệ, cũng nhƣ việc tăng cƣờng liờn kết về mặt chớnh trị, an ninh và đối ngoại. Nhỡn lại lịch sử mở rộng của EU, lần mở rộng thứ 5 này thực sự cú ý nghĩa đặc biệt bởi vỡ nú là điểm đột phỏ đầu tiờn xoỏ bỏ sự chia cắt Chõu Âu sau nhiều năm tồn tại sự đối lập giữa Đụng và Tõy và tạo ra cơ hội thực tế để đi tới thống nhất Chõu Âu. Đặc thự chớnh của mở rộng EU lần này hầu hết cỏc thành viờn mới là cỏc nƣớc trong hệ thống XHCN trƣớc đõy, cú nhiều khỏc biệt về chớnh trị và trỡnh độ phỏt triển kinh tế với EU-15, thể hiện mục tiờu chớnh trị của EU cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Đõy là một trong những chuyển đổi chớnh trị thành cụng và đầy ấn tƣợng của thế kỷ XX. Với nỗ lực phấn đấu cho hội nhập của cả Liờn minh Chõu Âu và cỏc nƣớc Trung Đụng Âu trong 15 năm qua, EU đó chớnh thức kết nạp 10 thành viờn mới vào ngày 1-5-2004.

Liờn minh Chõu Âu mở rộng tỏc động mạnh mẽ khụng chỉ trong bản thõn EU mà cũn tỏc động mạnh mẽ đối với thế giới núi chung và quan hệ Việt Nam – EU núi riờng. Trƣớc hết EU mở rộng sẽ gúp phần tăng cƣờng hoà bỡnh, ổn định ở khu vực và trờn thế giới. EU mở rộng tăng cƣờng vị trớ của EU trờn thế giới núi chung, trong tƣơng quan lực lƣợng giữa 3 trung tõm kinh tế Mỹ – EU và Nhật Bản núi riờng. Sự kiện EU mở rộng lần này đó thực sự thu hỳt sự quan tõm của cỏc nƣớc, đặc biệt là cỏc nƣớc lớn. Cỏc nƣớc đều ủng hộ việc mở rộng EU, chờ đún những cơ hội để phỏt triển cựng EU mở rộng. Trong bối cảnh EU đang cú chiến lƣợc mới với Chõu ỏ vỏ sự tăng cƣờng hợp

tỏc ỏ - Âu những năm đầu thế kỷ XXI, mở rộng EU đó tạo ra nhiều cơ hội để thỳc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tỏc ỏ - Âu trong khuõn khổ ASEM – V vừa qua, và cũng đặt ra nhiều điều kiện khỏch quan tiếp tục hoàn thiện tiến trỡnh này trong bối cảnh mới để đi vào thực chất và cú hiệu quả hơn.

EU là một trong những đối tỏc lớn và quan trọng vào bậc nhất của Việt Nam hiện nay, đặc biệt cỏc nƣớc thành viờn mới của EU trong lần mở rộng này hầu hết là những bạn hàng truyền thống lõu đời của Việt Nam từ khi tồn tại Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế, do vậy việc khai thỏc những cơ hội mở rộng EU, tận dụng quan hệ truyền thống trƣớc đõy với cỏc bạn hàng Đụng Âu cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhỡn chung, trong những năm trƣớc mắt việc EU mở rộng chƣa tạo ra sự thay đổi đột biến nào trong quan hệ của Việt Nam với cỏc nƣớc thành viờn mới Trung Đụng Âu cũng nhƣ với cả EU mở rộng. Tuy nhiờn, EU mở rộng tạo ra nhiều cơ hội cú thể khai thỏc phỏt triển quan hệ Việt Nam – EU trong tƣơng lai. Việc nhận thức đầy đủ những cơ hội và thỏch thức của sự kiện này, cũng nhƣ việc chủ động tỡm kiếm những giải phỏp thỳc đẩy quan hệ Việt Nam – EU trong bối cảnh mới cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với nƣớc ta hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

1. Bộ ngoại giao, “Quan hệ Việt Nam – EU”, www.mofa.gov.vn

2. Bộ kế hoạch đầu tƣ, Thụng tin về quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU,

www.mpi.gov.vn

3. Bộ thƣơng mại, Bỏo cỏo số liệu thị trƣờng, tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu tại website Bộ thƣơng mại: www.mot.gov.vn

4. Tụ Xuõn Dõn – Vũ Chớ Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế – Lý

thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Cỏc liờn kết kinh tế thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thanh niờn, Hà Nội.

6. Hoàng Lộc (2006), “ Xuất khẩu sang EU tăng mạnh”,

www.vneconomy.com.vn

7. Nguyễn Huy Oỏnh (2006), “Một số ý kiến bàn về nhõn tố văn hoỏ cản trở quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Chõu Âu”, Tạp chớ nghiờn cứu Chõu Âu, (6), tr.54.

8. Vũ Bỡnh Minh (2006), “Sự phối hợp chớnh sỏch đối ngoại giữa cỏc quốc gia trong Liờn minh Chõu Âu”, Tạp chớ nghiờn cứu Chõu Âu, (7), tr. 27.

9. Đinh Cụng Tuấn (2003), “Liờn minh Chõu Âu, quan điểm về thƣơng mại đa phƣơng”, Tạp chớ nghiờn cứu Chõu Âu, số 1/2003.

10. Đinh Cụng Tuấn (2006), “Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ mụ hỡnh an sinh xó hội của EU và những kiến nghị đối với Việt Nam hiện nay”, Tạp chớ nghiờn cứu Chõu Âu, (5).

11. Vừ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống

12. Thủ tƣớng Chớnh phủ, Chƣơng trỡnh hành động của chớnh phủ về phỏt triển quan hệ Việt Nam – Liờn minh Chõu Âu đến 2010 và định hƣớng tới 2015, Hà Nội ngày 14-6-2005.

13. Thủ tƣớng Chớnh phủ, Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu 2006-2010, Hà Nội ngày 30-6-2006.

14. Tổng cục hải quan, Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu Việt Nam theo thỏng,

www.customs.gov.vn

15. Tổng cục thống kờ, Số liệu thống kờ Việt Nam – EU, cỏc năm 1995-2005. 16. Tổng cục Thống kờ, Số liệu thống kờ theo từng vựng miền, theo

từng vựng tại website Tổng cục Thống kờ: www.gso.gov.vn

II. TIẾNG ANH

17. European Commission, Enlargement’s papers, No. 19-11-2003,

www.europa.eu.int

18. European Commission, Regular Report on CEEC’s Progress toward accession, 2002, www.europa.eu.int

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI .................................................................................................................... 4

I. QUÁ TRèNH MỞ RỘNG CỦA EU ................................................. 4

1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU 25 ................................. 4

2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU 25................................. 7

2.1. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NỘI KHỐI ............................ 7

2.2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NGOẠI THƢƠNG ................ 7

II. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU ................................................................... 15

1. ĐIỀU CHỈNH KHUễN KHỔ CHÍNH TRỊ - CẢI TỔ THỂ CHẾ ......................................................................................................... 15

2. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ .................................... 19

2.1. CẢI TỔ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH CỦA LIấN MINH ... 19

2.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN MỚI – CHIẾN LƢỢC LISBON ............................................................................ 21

III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƢỚC ĐễNG ÂU ... 23

CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU .............................................................................................. 37

I. TèNH HèNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU THỜI GIAN QUA .............................................................................. 37

1. TèNH HèNH XNK CỦA VIỆT NAM VÀ EU 15 ......................... 38

1.1. TèNH HèNH XUẤT KHẨU ................................................... 38

1.2. TèNH HèNH NHẬP KHẨU ................................................... 47

2.TèNH HèNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ĐễNG ÂU THỜI GIAN QUA ............................................. 51

II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG

XUẤT KHẨU VIỆT NAM ................................................................. 55

1. TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM .......................................................................... 55

2.TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NÀY ................................................................................ 59 2.1. HÀNG GIÀY DẫP ................................................................ 59 2.2 HÀNG DỆT MAY .................................................................. 62 2.3 HÀNG NễNG SẢN ............................................................... 64 2.4 HÀNG THUỶ SẢN ................................................................ 65 2.5 SẢN PHẨM GỖ GIA DỤNG ................................................. 67 2.6. SẢN PHẨM THỦ CễNG MỸ NGHỆ ................................... 67

III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG .. 72

I. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU MỞ RỘNG ............................................................................................................. 72

1. CƠ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG .............. 72

2. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG ... 77

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG........................................................................ 79

1.1 VỀ MẶT NHẬN THỨC PHẢI COI EU LÀ THỊ TRƢỜNG

CHIẾN LƢỢC QUAN TRỌNG CềN NHIỀU TIỀM NĂNG ...... 80

1.2 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN Lí NHÀ NƢỚC ........................................... 81

1.3 TRANH THỦ CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI BấN NGOÀI 82 1.4 ĐẨY MẠNH NHẬP KHẨU CễNG NGHỆ NGUỒN TỪ EU 84 1.5 TĂNG CƢỜNG CÁC NGUỒN LỰC THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - EU................................ 85

1.6 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN Lí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ................................................................. 86

1.7 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP, NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH ................................................................ 87

2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG EU ............................................. 88

2.1 MẶT HÀNG DỆT MAY ........................................................ 89 2.2 MẶT HÀNG GIÀY DẫP ........................................................ 91 2.3 THUỶ SẢN VÀ NễNG LÂM SẢN ....................................... 93 2.4 SẢN PHẨM GỖ ..................................................................... 95 2.5 THỦ CễNG MỸ NGHỆ ......................................................... 96 2.6 HÀNG CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN TỬ ............................................... 97

2.7. ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG ĐANG ĐƢỢC ƢA CHUỘNG KHÁC .......................................................................................... 97

III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ............................................... 98

1. CHẤP NHẬN LUẬT CHƠI......................................................... 98

2. NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC ....................................................... 99

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 102

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)