MẶT HÀNG DỆT MAY

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 90)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ

2.1MẶT HÀNG DỆT MAY

2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA

2.1MẶT HÀNG DỆT MAY

Đặc điểm nổi bật cần quan tõm là việc EU đó quyết định khụng ỏp dụng hạn ngạch dệt may với Việt Nam từ đầu năm 2005, theo Hiệp định xúa bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với cỏc nƣớc thành viờn WTO. Điều này tạo cơ hội lớn cho việc mở rộng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU, nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với thỏch thức rất lớn trong việc cạnh tranh với cỏc nƣớc khỏc để mở rộng thị trƣờng. Trong những năm qua, dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam sang EU. Đõy cũng là ngành tạo

ra rất nhiều cụng ăn việc làm, giải quyết đƣợc nhiều lao động trong nƣớc, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 3,68 tỷ USD chỉ đứng sau dầu thụ.

Mặc dự kim ngạch xuất khẩu tăng lờn hàng năm, nhƣng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khú khăn. Cũng nhƣ hàng giày dộp, phần lớn cỏc Cụng ty dệt may của Việt Nam là sản xuất theo hỡnh thức gia cụng, trong đú phần lớn là qua khõu trung gian. Chớnh vỡ vậy, hiệu quả kinh tế thu đƣợc rất thấp. Cú thể khỏi quỏt một số nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn là:

- Thiếu bạn hàng tiờu thụ trực tiếp, khụng ký đƣợc hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với cỏc bạn hàng EU mà phải thụng qua trung gian nờn đến trờn một nửa tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu sang EU phải gia cụng qua nƣớc thứ ba.

- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đơn điệu, chƣa cú chiến lƣợc Marketing xõy dựng cỏc chủng loại hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu phong phỳ của thị trƣờng. Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nhƣ: jacket, ỏo sơ mi và quần õu. Cỏc sản phẩm cú yờu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lƣợng cao thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc hoặc sản xuất với một tỷ lệ rất thấp.

- Đối với thị trƣờng cỏc nƣớc Đụng Âu dệt may là mặt hàng truyền thống, cú vị trớ quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam những năm đầu thập kỷ 90. Tuy nhiờn, việc xuất khẩu này chủ yếu qua con đƣờng tiểu ngạch, khối lƣợng xuất khẩu cũn thấp xa so với nhu cầu và khả năng của hai phớa. Do vậy, trong điều kiện EU mở rộng, việc chiếm lĩnh thị trƣờng bạn hàng truyền thống này là hết sức quan trọng. Hiện nay một số Cụng ty của ngƣời Việt vẫn đang tớch cực kinh doanh mặt hàng nay tại thị trƣờng Đụng Âu, nhƣng vài năm gần đõy họ chuyển sang nhập khẩu từ cỏc nƣớc khỏc nhƣ Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thỏi Lan chứ khụng phải từ Việt Nam nữa. Vấn đề đặt ra là khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam thời gian vừa qua tỏ

rừ kộm hơn so với cỏc nƣớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. Do vậy, để phỏt triển mặt hàng này trƣớc hết cần phải nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam, đồng thời cú cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở Đụng Âu quan tõm hơn tới việc xuất khẩu hàng từ trong nƣớc. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tƣ chiều sõu, phỏt triển và cải tiễn mẫu mó, nõng cao chất lƣợng, hạ giỏ thành sản phẩm. Cú vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới thõm nhập đƣợc vào thị trƣờng, mới đứng vững trong ỏp lực cạnh tranh trong xu hƣớng mở cửa hội nhập với thế giới và khu vực. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp cũng cần lƣu ý rằng đối với thị trƣờng EU thỡ chất lƣợng tốt, giỏ cả hợp lý vẫn là chƣa đủ, vỡ cũn hàng loạt cỏc yờu cầu khỏc buộc cỏc nhà sản xuất phải đỏp ứng nhu cầu về an toàn lao động, bảo đảm tiền lƣơng, giữ gỡn mụi trƣờng, cỏc tiờu chẩn xó hội khỏc,…

2.2. Mặt hàng giày dộp

Kể từ khi Việt Nam và EU ký Hiệp định khung hợp tỏc mặt hàng giày dộp của Việt Nam xuất khẩu vào EU khụng bị ỏp dụng hạn ngạch và đƣợc hƣởng chế độ ƣu đói thuế quan phổ cập (GSP). Đõy là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xuất khẩu của Việt Nam vào EU những năm vừa qua và tốc đọ tăng trƣởng xuất khẩu mặt hàng này rất nhanh. Tuy nhiờn, hiện nay mặt hàng này của chỳng ta vào EU cũng nhƣ hàng dệt may chủ yếu là gia cụng cho cỏc bạn hàng nƣớc ngoài và xuất khẩu phải qua trung gian nhiều. Vỡ gia cụng theo đơn đặt hàng và sản xuất theo quy trỡnh kỹ thuật nhập khẩu nờn cỏc doanh nghiệp hồn tồn bị động về mẫu mó, phụ thuộc vào quy trỡnh sản xuất cũng nhƣ thị trƣờng tiờu thụ. Bởi vỡ, Nhà nƣớc cần cú một chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả hoặc cỏc doanh nghiệp sản xuất đó xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang EU:

- Tiếp tục đầu tƣ vốn và đổi mới cụng nghệ, ứng dụng kỹ thuật và cụng nghệ mới nhằm nõng cao chất lƣợng, giảm chi phớ trong quỏ trỡnh sản xuất để

cho ra đời những sản phẩm cú mẫu mó và chất lƣợng Việt Nam, thõn thiện hơn mụi trƣờng, phự hợp với thị hiếu của ngƣời tiờu dựng EU.

- Khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu lƣu ý đến xu hƣớng thời trang hiện nay đang chuyển từ hỡnh thức sang sự tiện dụng. Cần chỳ ý đến nhu cầu của giới trẻ hiện nay đũi hỏi thời trang thể hiện đƣợc phong cỏch cỏ nhõn, nhất là trong lĩnh vực giày thể thao.

- Chỳ trọng đến xu hƣớng gia tăng tiờu dựng đối với mọi lứa tuổi về những loại giày dộp thể thao, giầy chống nƣớc, giày khụng thấm nƣớc, giày vải, giày sục đi trong nhà….

- Cú cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà nhập khẩu để nắm bắt đƣợc kớch cỡ, đũi hỏi về mụi trƣờng, kỹ thuật, thiết kế và phỏt triển thị trƣờng, trong đú nờn hợp tỏc chặt chẽ dƣới dạng liờn doanh và hợp đồng gia cụng.

- Tăng cƣờng xuất khẩu trực tiếp, giảm dần phƣơng thức gia cụng, khuyến khớch sử dụng nguyờn liệu trong nƣớc nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo thờm việc làm. Hiện nay cú rất nhiều cơ sở sản xuất đƣợc mũ, đế giày cú chất lƣợng tốt khụng kộm nhập ngoại. Chỳ trọng sản xuất sản phẩm cú giỏ trị cao và lƣu ý hiệu quả sản xuất thay vỡ chạy theo số lƣợng. Sử dụng tốt cỏc nghiệp vụ Marketing để mở rộng thị trƣờng, tỡm kiếm cỏc kờnh thụng tin và đặc biệt thiờt lập cỏc kờnh phõn phối của mỡnh để cú thể giảm tỷ lệ xuất khẩu qua trung gian, cú kế hoạch chủ động sản xuất và tiờu thụ.

- Cú chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng ngay từ đầu sang cỏc nƣớc Trung Đụng Âu. Mặc dự thị trƣờng cỏc nƣớc Đụng Âu rất quen thuộc nhƣng những năm vừa qua mặt hàng giày dộp vẫn chƣa mở rộng sang đƣợc thị trƣờng này. Trong thời gian tới cần nghiờn cứu hỡnh thành hệ thống xuất khẩu chớnh ngạch sang thị trƣờng này, dựa vào cộng đồng ngƣời Việt tại đõy để chủ động xõy dựng cỏc kờnh phõn phối trực tiếp trờn cơ sở quy mụ và yờu cầu của thị trƣờng thống nhất.

2.3. Thuỷ sản và nụng lõm sản

Thuỷ sản là ngành phỏt triển nhanh ở Việt Nam, trong vũng 10 năm kim ngạch xuất khẩu từ mức dƣới 500 triệu USD đó nhảy vọt lờn 2,2 tỷ USSD năm 2003. EU là thị trƣờng tiờu dựng hàng thủy sản lớn nhƣng yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Hiện nay, khả năng sản xuất của eu về mặt hàng này chỉ đỏp ứng đƣợc khoảng 40% nhu cầu, trờn 60% phải nhập khẩu. Hàng thuỷ sản Việt Nam đƣợc ngƣời tiờu dựng EU ƣa chuộng, tuy nhiờn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải đƣợc quan tõm nhiều hơn để đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng này. Thời gian vừa qua một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam bị EU cảnh bỏo về vấn đề an toàn thực phẩm chẳng hạn nhƣ mặt hàng tụm đụng lạnh cú dƣ lƣợng khỏng sinh cao. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do mỏy múc thiết bị của phần lớn cỏc nhà mỏy chế biến thủy sản đó lạc hậu. Cụng nghệ chế biến đơn giản, lao động thủ cụng nhiều. Cỏc yờu cầu về vệ sinh thực phẩm cũng chƣa đƣợc đảm bảo. Vệ sinh thực phẩm từ khõu nuụi trồng đến bàn ăn là yờu cầu trong sỏch trắng của EU đƣa ra đối với thực phẩm chế biến nhập khẩu vào lónh thổ EU.

Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU mở rộng, cần phải thực hiện một số việc sau đõy:

- Cần thiết phải từng bƣớc hiện đại hoỏ cụng nghệ sản xuất đỏp ứng yờu cầu cao của thị trƣờng này. Cỏc nhà mỏy bảo quản và chế biến thủy sản phải cải tiến cụng nghệ và ỏp dụng quy trỡnh quản lý chất lƣợng chặt chẽ theo tiờu chuẩn HACCP của EU. Cỏc đơn vị nuụi trồng thuỷ sản cần cú quy hoạch nuụi trồng khoa học, cú chiến lƣợc sản xuất nhằm tạo nguồn cung cấp ổn định, lõu dài cho cỏc cơ sở chế biến, đảm bảo theo tiờu chuẩn vệ sinh mụi trƣờng vựng nuụi. Đồng thời phải cú biện phỏp quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ việc nhập khẩu, sản xuất buụn bỏn và sử dụng 16 loại khỏng sinh tƣơng đƣơng với danh mục bị EU cấm trong nụng nghiệp và thủy sản.

- Bộ Thủy sản phải cú chế độ thu mua nguyờn liệu cũng nhƣ kiểm soỏt chặt chẽ quy trỡnh bảo quản và chế biến thủy sản, thƣởng phạt rừ ràng đối với những doanh nghiệp khụng thực hiện nghiờm tỳc yờu cầu này.

Cần tổ chức tuyờn truyền rộng rói kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣ dõn, nụng dõn, tổ chức cỏc khoỏ đào tạo kiểm tra, kiểm soỏt và đầu tƣ cỏc thiết bị kiểm tra cho cỏc cơ quan chuyờn ngành. Chớnh phủ cần dành một khoản ngõn sỏch thớch đỏng cho cỏc cơ quan kiểm tra thực hiện cỏc hoạt động tuyờn truyền, huấn luyện và thực hành kiểm tra từ khõu nuụi trồng đến khõu bảo quản và chế biến xuất khẩu.

Để đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng cà phờ, chố và gia vị, chỳng ta cần phải thực hiện một số giải phỏp.

- Cần cú kế hoạch quy hoạch lại diện tớch trồng cỏc loại cà phờ, chố, gia vị trờn cơ sở dự đoỏn tƣơng đối sỏt theo chiến lƣợc dài hạn tỡnh hỡnh tiờu thụ và giỏ cả thế giới đối với mặt hàng này.

- Sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ tớn dụng nhƣ tớn dụng xuất khẩu. Nhà nƣớc cú thể bảo lónh cho cỏc Cụng ty xuất khẩu mặt hàng nay khi xuất khẩu ra nƣớc ngoài theo phƣơng thức thanh toỏn chậm, hỡnh thức này đang phổ biến đối với cỏc đối tỏc tại cỏc nƣớc CEEC.

- Đẩy mạnh sự ra đời của cỏc sàn giao dịch hàng hoỏ đối với chố và gia vị trờn cơ sở kinh nghiệm tƣơng tự nhƣ cà phờ, hạt điều, thuỷ sản… nhƣ vậy sẽ gúp phần giảm thiểu rủi ro của thị trƣờng hàng hoỏ giao ngay.

- Cải tạo và xõy dựng mới hệ thống kho bảo quản đỏp ứng nhu cầu bảo quản hợp lý với diện tớch trồng. Tạo điều kiện hơn nữa trong việc vay vốn và đầu tƣ trang thiết bị, nhà xƣởng.

- Nõng cao chức năng của hiệp hội ngành hàng trong việc cung cấp thụng tin thị trƣờng, đồng thời tỡm cỏc cơ chế can thiệp khi cú biến động mạnh về giỏ cả và thị trƣờng tiờu thụ nhằm đảm bảo quyền lợi của ngƣời sản

xuất và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, cũng nhƣ duy trỡ chiến lƣợc phỏt triển lõu dài cho sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này.

- Cỏc doanh nghiệp cần tỡm cỏch thiết lập mối quan hệ trực tiếp với cỏc nhà rang chế biến để giảm dần sự lệ thuộc vào những cụng ty trung gian.

- Kiểm soỏt chặt chẽ chất lƣợng, dƣ lƣợng thuốc trừ sõu và những yờu cầu khỏc phự hợp với những quy định về chất lƣợng và mụi trƣờng của EU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với một số mặt hàng nụng lõm sản khỏc cú khả năng xuất khẩu sang thị trƣờng EU nhƣ hạt điều, cao su, rau hao quả, thực phẩm chế biến… Nhà nƣớc cần quy hoạch diện tớch hợp lý, chọn lựa và cú chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch đầu tƣ vốn tạo ra cỏc vựng sản xuất chuyờn canh ứng dụng cỏc kỹ thuật tiờn tiến, cụng nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm ra cú năng suất cao, chất lƣợng tốt, giỏ thành hạ. Đảm bảo cỏc tiờu chuẩn hàng hoỏ, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn bảo vệ mụi trƣờng của EU. Việc tạo ra cỏc chuyờn vựng sản xuất cho xuất khẩu hợp khớ hậu, thổ nhƣỡng và lực lƣợng lao động, khụng phỏt triển tràn lan, phải cú dự tớnh đến thị trƣờng tiờu thụ, nhƣ vậy sẽ giỳp cho cụng tỏc quản lý chất lƣợng từ khõu tuyển chọn giống, kỹ thuật thõm canh, chăm súc đến thu mua, chế biến, khắc phục tỡnh trạng thu gom chất lƣợng kộm, nguồn cung cấp khụng ổn định. Thị trƣờng tiờu thụ ổn định sẽ tạo điều kiện cho cỏc vựng chuyờn doanh cú chiến lƣợc phỏt triển bền vững.

2.4. Sản phẩm gỗ

Việt Nam cú khả năng trở thành nƣớc cú ngành nghề chế biến gỗ cạnh tranh nhất trong khu vực bởi giỏ lao động rẻ và ngƣời lao động kỹ năng khộo lộo, kinh nghiệm truyền thống trong xử lý chế biến gỗ. Để tiếp tục duy trỡ và mở rộng thị trƣờng sản phẩm gỗ trờn thị trƣờng EU mở rộng trờn cơ sở tiềm năng vốn cú, chỳng ta cần phải thực hiện một số biện phỏp sau:

- Nhà nƣớc cần phải cú chiến lƣợc khai thỏc hợp lý nguồn gỗ rừng tự nhiờn, xỏc định tớnh hợp phỏp và khả năng tỏi sinh của khu vực khai thỏc, kết

hợp với quy hoạch trồng rừng mới để duy trỡ và mở rộng ngành chế biến gỗ mà vốn cú thế mạnh về lao động và kỹ thuật tay nghề truyền thống.

- Nõng cao trỡnh độ thiết bị cụng nghệ. Mở rộng ngành cụng nghiệp sản xuất gỗ vỏn ộp vừa tận dụng nguyờn liệu, trỏnh bị tỏc động bởi thời tiết. Đa dạng hoỏ sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu phong phỳ của thị trƣờng EU về mẫu mó, thị hiếu… Mở rộng nghiờn cứu sản xuất bàn ghế lắp ghộp hoặc liờn doanh lắp ghộp gỗ tại thị trƣờng tiờu thụ, trỏnh chi phớ vận chuyển cao, cú thể cả thuế vỡ thuế thành phẩm khỏc thuế bỏn thành phẩm.

- Tớch cực chủ động tỡm nhiều kờnh phõn phối để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Đồng thời phải tuõn theo những quy định về tiờu chuẩn mụi trƣờng của EU vv sản phẩm gỗ phải cú giấy chứng nhận của Tổ chức Mụi trƣờng xanh quốc tế xỏc nhận gỗ đƣợc khai thỏc từ rừng cú khả năng tỏi sinh, nếu khụng sản phẩm gỗ khụng thể thõm nhập vào thị trƣờng EU.

2.5. Thủ cụng mỹ nghệ

Đõy là mặt hàng mà Việt Nam cũng rất cú ƣu thế phỏt triển, và bấy lõu nay lại rất đƣợc ngƣời tiờu dựng EU tớn nhiệm. Sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu rất thuận lợi do nguồn nguyờn vật liệu chủ yếu ở trong nƣớc, lại rất dồi dào, nhu cầu nhập khẩu cú thể tận dụng đƣợc nhiều lao động nhàn rỗi mà yờu cầu trỡnh độ khụng cao lắm. Vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh hàng thủ cụng núi chung khụng lớn. Một số khõu trong sản xuất cú thể sử dụng thiết bị mỏy múc giản đơn thay thế cho lao động thủ cụng để tăng năng xuất.

Để phỏt triển sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU cần phải:

- Khụi phục và phỏt triển cỏc doanh nghiệp hợp tỏc xó, lành nghề thủ cụng và vựng nguyờn liệu phục vụ sản xuất. Khuyến khớch phỏt triển ở cỏc vựng nụng thụn để tận dụng lao động nụng nhàn.

- Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cần đầu tƣ nghiờn cứu, thiết kế mẫu mó, kiểu dỏng, màu sắc phự hợp với thị hiếu của ngƣời tiờu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 90)