CƠ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 73)

I. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT

1.CƠ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA

bối cảnh EU mở rộng

Thứ nhất, EU mở rộng sẽ tạo ra thị trƣờng rộng lớn hơn với dõn số tăng

thờm 20% so với trƣớc đú. Hiện nay EU - 25 cú diện tớch 3.976.372 km2 và dõn số hơn 450 triệu ngƣời, GDP năm 2003 là 10.970 tỷ USD chiếm 27,8% GDP toàn cầu, ngang với GDP của Mỹ (10.881 tỷ USD) và gấp hơn hai lần GDP của Nhật Bản (4.326 tỷ USD). Việc mở rộng EU lần này cú ý nghĩa chớnh trị hết sức to lớn, đú chớnh là sự hiện thực của ý tƣởng thống nhất Chõu Âu, xõy dựng một Chõu Âu hoà bỡnh ổn đinh và phỏt triển, đồng thời sẽ tạo ra một thị trƣờng thống nhất rộng lớn và hấp dẫn hơn. Việt Nam đó xõy dựng đƣợc quan hệ tốt đẹp với Liờn minh Chõu Âu trong nhiều năm qua, quan hệ kinh tế hiện đang đƣợc mở rộng khụng ngừng, do vậy, điều nay sẽ tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam phỏt triển hơn nữa quan hệ hợp tỏc mọi mặt với EU trong thời gian tới.

Thứ hai, trong số cỏc nƣớc thành viờn mới của EU, hầu hết là cỏc nƣớc

tại của Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế. Ngay từ đầu những năm 1950, Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao với cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu và đến năm 1956, đó ký Hiệp định hợp tỏc kinh tế - thƣơng mại với hầu hết cỏc nƣớc này. Trong những năm tồn tại hệ thống XHCN ở Đụng Âu và khối SEV quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu đƣợc phỏt triển mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 1978, khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế. Trong thời gian này hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu trờn nguyờn tắc của chủ nghĩa quốc tế vụ sản, theo cơ chế hợp tỏc của Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế. Việt Nam nhận đƣợc sự giỳp đỡ to lớn từ cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu trong sự nghiệp xõy dựng CNXH. Sau khủng hoảng kinh tế, chớnh trị ở cỏc nƣớc Đụng Âu, Liờn Xụ sụp đổ, khối SEV giải thể, quan hệ Việt Nam với cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu chuyển sang giai đoạn hợp tỏc mới, theo cơ chế mới trờn cơ sở của nền kinh tế thị trƣờng. Trong những năm đầu của giai đoạn chuyển đổi, quan hệ hai phớa giảm sỳt nghiờm trọng, chủ yếu vỡ những khú khăn do khủng hoảng kinh tế ở cỏc nƣớc Đụng Âu cựng với sự thay đổi mục tiờu và cơ chế hợp tỏc. Những năm gần đõy mối quan hệ này đó từng bƣớc đƣợc khụi phục. Tuy nhiờn, kim ngạch thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam và cỏc nƣớc này cũn hết sức nhỏ bộ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và nhu cầu hợp tỏc của hai phớa. Việc cỏc nƣớc Đụng Âu gia nhập EU lần này sẽ tạo ra sự năng động mới, cỏc nƣớc này sẽ cú điều kiện quan tõm nhiều hơn đến mối quan hệ truyền thống trƣớc đõy. Việt Nam cú nhiều cơ hội để khụi phục và phỏt triển nhanh chúng mối quan hệ với cỏc nƣớc bạn truyền thống này.

Bảng 14. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và CEEC - 10

Đơn vị tớnh: Triệu USD

Nƣớc

1998 1999 2000 2001 2002

Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập

Sớp 0,37 0,67 0,43 0,62 1,36 4,64 2,22 10,48 1,47 3,23 Estonia 0,16 1,68 0,20 4,44 0,21 0,37 1,13 0,74 2,01 1,04 Hungary 15,38 22,08 10,62 13,86 14,95 15,22 16,39 14,69 21,08 14,05 Latvia 0,81 0,64 8,30 0,03 1,53 1,02 1,56 0,18 1,06 0,14 Litva 0,87 1,14 0,25 0,05 0,18 0,06 0,73 0,06 5,41 0,18 Malta 0,27 0,19 0,24 0,26 0,49 0,03 0,19 0,01 0,24 0,33 Balan 38,22 12,05 60,22 13,67 61,40 18,37 78,51 18,17 66,96 14,30 Sộc 31,50 6,10 33,80 6,52 35,22 6,40 38,22 7,60 39,48 8,95 Slovakia 2,25 1,82 5,39 2,88 5,36 2,94 5,48 1,80 7,24 1,74 Slovenia 1,03 0,01 1,30 0,07 1,68 0,01 1,57 0,02 2,15 0,73 Tổng cộng 90,86 46,38 120,75 42,40 122,38 49,06 43,75 43,75 147,10 44,69

Nguồn : Tổng Cục Hải quan Thứ ba, EU mở rộng sẽ tạo ra thị trƣờng thống nhất chung của 25 nƣớc

thành viờn. Với việc ỏp dụng chớnh sỏch thƣơng mại và thuế quan chung với bờn ngoài, cỏc thủ tục xuất nhập khẩu với thị trƣờng 10 nƣớc thành viờn mới sẽ đơn giản hơn. Mặt khỏc, khi hàng hoỏ nhập khẩu vào bất kỳ cửa khẩu nào

của một trong 25 nƣớc thành viờn đều đƣợc tự do luõn chuyển trong thị trƣờng của toàn khối. Đối với Việt Nam, cơ hội sử dụng cỏc nƣớc bạn hàng truyền thống làm những cửa khẩu quan trọng để thõm nhập hàng hoỏ của mỡnh vào toàn bộ thị trƣờng EU là rất lớn bởi vỡ đõy khụng chỉ là mong muốn của riờng Việt Nam mà ngay cả cỏc nƣớc bạn hàng truyền thống trƣớc đõy nhƣ Ba lan, Hungari… đều mong muốn nhƣ vậy.

Thứ tư, nhỡn chung mức thuế quan của cỏc nƣớc chuẩn bị gia nhập EU

cao hơn nhiều so với mức thuế quan của EU hiện nay. Khi là thành viờn chớnh thức của EU, cỏc nƣớc này phải thực hiện chớnh sỏch thuế quan chung, tức là phải giảm mức thuế quan hiện nay bằng mức thuế quan của EU. Trƣớc đõy, thuế nhập khẩu hàng cụng nghiệp vào cỏc nƣớc thành viờn mới là từ 0-42%, mức trung bỡnh là khoảng từ 10-12%, trong khi thuế nhập khẩu của EU-15 là từ 0-36%, với mức trung bỡnh đối với hàng cụng nghiệp là 4,1%. Do vậy, Việt Nam phải tận dụng điều kiện thuận lợi này để tăng kim ngạch xuất khẩu vào cỏc nƣớc thành viờn mới. Tuy nhiờn, một số sản phẩm nụng nghiệp vào EU cú mức thuế quan cao hơn so với cỏc nƣớc Trung Đụng Âu. Mức thuế nhập khẩu đối với nụng sản của EU-15 là từ 0-470,8%, cũn của cỏc nƣớc CEEC là từ 0-83,3%. Mặc dự vậy, những bất lợi về thuế quan này lại khụng gõy ảnh hƣởng nhiều cho Việt Nam bởi vỡ những mặt hàng cú mức thuế vào EU-15 cao hơn vào cỏc thành viờn mới hiện tại Việt Nam chƣa cú điều kiện xuất khẩu, nhƣ sữa và sản phẩm sữa, trứng và thịt gia cầm, hoặc một số mặt hàng EU ỏp dụng hạn ngạch nhƣ đƣờng, chuối…

Thứ năm, EU mở rộng sẽ tạo ra cơ cấu dõn cƣ trong EU đa dạng hơn,

từ đú nhu cầu tiờu dựng cũng phong phỳ hơn. Mặt khỏc, quỏ trỡnh hỗ trợ cho cỏc nƣớc thành viờn mới trƣớc và sau khi gia nhập EU sẽ tạo điều kiện cho cỏc nƣớc thành viờn mới phỏt triển nhanh hơn, do vậy tạo động lực mới thu hỳt sự hợp tỏc với bờn ngoài nhiều hơn. Đặc biệt nhằm thu hẹp khoảng cỏch

phỏt triển giữa cỏc nƣớc thành viờn mới và thành viờn cũ, EU đó cú kế hoạch hỗ trợ cỏc nƣớc thành viờn mới nhiều hơn sau khi gia nhập. Ngõn sỏch hỗ trợ của EU cho cỏc nƣớc CEEC giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2006 xỏc định là 70 tỷ EURO, trong đú 29 tỷ EURO giành cho giai đoạn trƣớc hội nhập và 41 tỷ EURO giành cho giai đoạn sau gia nhập. Do vậy sẽ tạo ra nhiều nhu cầu hơn, đa dạng hơn cả về vốn, cụng nghệ, và cỏc hàng hoỏ và dịch vụ khỏc.

Thứ sỏu, cơ cấu hàng hoỏ xuất nhập khẩu của Việt Nam và cỏc nƣớc

thành viờn mới khụng bị cạnh tranh lẫn nhau trong quan hệ với cỏc nƣớc thành viờn cũ, mà ngƣợc lại cũn cú thể bổ sung cho nhau. Điều này tạo thuận lợi rất lớn cho việc mở rộng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam cả với thành viờn cũ và mới.

Bảng 15: Cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh từ CEEC-10 vào EU

Nƣớc Mặt hàng

Estonia Thiết bị viễn thụng, đồ gia dụng và gỗ chế biến đơn giản

Hungary Thiết bị viễn thụng, động cơ, mỏy tớnh

Sớp Thuốc tõy, trỏi cõy và cỏc loại rau, hạt

Latvia Gỗ chế biến đơn giản, gỗ thụ, sắt và thộp thanh

Litva Sản phẩm từ dầu mỏ, tàu thuỷ và ụ tụ

Malta Linh kiện điện tử, mỏy bay và quần ỏo đàn ụng

Balan Đồ gỗ, tàu thuỷ, động cơ

Sộc ễtụ, phụ tựng ụ tụ và mỏy tớnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Slovakia ễtụ, sản phẩm từ dầu mỏ, sắt và thộp tấm

Slovenia ễtụ, đồ gỗ, đồ dựng gia đỡnh

Nguồn: http://www.european.eu.int Thứ bảy, Cụng đồng ngƣời Việt Nam sinh sống là làm việc ở cỏc nƣớc

Đụng Âu thay đổi chế độ chớnh trị, cộng đồng ngƣời Việt ở đõy đó trở thành cầu nối quan trọng trong việc thực hiện quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa Việt Nam với cỏc nƣớc này. Trong bối cảnh EU mở rộng, với triển vọng tự do di chuyển lao động giữa cỏc thành viờn cũ và mới, thỡ đõy cũng là lực lƣợng quan trọng để cú thể đƣa hàng hoỏ Việt Nam vào cỏc kờnh phõn phối khỏc nhau.

Thứ tỏm, EU mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi tăng nhanh tốc độ phỏt

triển kinh tế của cỏc thành viờn mới và nhƣ vậy cỏc nƣớc thành viờn mới sẽ cú điều kiện thực tế hơn trong việc mở rộng đầu tƣ ra bờn ngoài. Việt Nam cú thể tận dụng tốt những cơ hội này với tƣ cỏch là bạn hàng chiến lƣợc đƣợc ƣu tiờn ở Chõu Á của nhiều nƣớc thành viờn mới. Ngoài ra, với tƣ cỏch là thành viờn EU, cỏc nƣớc thành viờn mới đều cú nghĩa vụ thực hiện hỗ trợ việc phỏt triển ODA ra bờn ngoài. Trong những tuyờn bố vừa qua, cỏc nƣớc Đụng Âu đều khẳng định Việt Nam là đối tỏc ƣu tiờn chiến lƣợc ở Chõu Á trong chớnh sỏch ODA của họ. Năm 2004, Hungari và Balan đó bắt đầu cung cấp ODA cho Việt Nam.

2. Thỏch thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trong bối cảnh EU mở rộng

Cựng với những cơ hội do EU mở rộng đem lại, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thỏch thức trong việc phỏt triển quan hệ kinh tế thƣơng mại với EU trong thời gian tới, đú là:

Thứ nhất, sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của EU, liờn kết với

thị trƣờng thống nhất, vốn, hàng hoỏ, dịch vụ và lao động đƣợc tự do luõn chuyển, làm cho trao đổi hàng hoỏ và đầu tƣ trong nội khối sẽ tăng lờn. Điều đú làm cho sự cạnh tranh trong việc thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài từ EU sẽ gay gắt hơn. Mặt khỏc, việc phải dành một khoản ngõn sỏch lớn cho việc mở rộng cũng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng phỏt triển hợp tỏc thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế với bờn ngoài của EU.

Thứ hai, trƣớc đõy trong quan hệ thƣơng mại của Việt Nam với cỏc

nƣớc thành viờn mới Trung và Đụng Âu, hàng hoỏ khụng bị hạn chế về số lƣợng, cỏc tiờu chuẩn để hàng hoỏ cú thể thõm nhập vào thị trƣờng này đơn giản hơn. Khi là thành viờn chớnh thức của EU, cỏc yờu cầu về hạn ngạch, tiờu chuẩn kỹ thuật, xuất xứ hàng hoỏ sẽ phải ỏp dụng một cỏch thống nhất, chặt chẽ, nghiờm ngặt hơn nhiều. Việc xuất nhập khẩu theo con đƣờng tiểu ngạch, vốn chiếm phần quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam sang Đụng Âu khụng đƣợc thuận lợi nhƣ trƣớc đõy nữa, cỏc vấn đề xuất xứ, chất lƣợng hàng hoỏ sẽ phải chỳ trọng hơn... Tuy nhiờn, về hạn ngạch EU cam kết sẽ tăng hạn ngạch cho những mặt hàng này, phƣơng phỏp tớnh sẽ đƣợc ỏp dụng chung cho cỏc nƣớc và cú tớnh đến lƣu lƣợng trao đổi thƣơng mại truyền thống. Hạn ngạch của Việt Nam sẽ bằng mức hiện tại đó thoả thuận năm 2003, cộng thờm lƣợng hàng hoỏ mà Việt Nam xuất khẩu sang mƣời nƣớc thành viờn mới trong ba năm gần đõy. Hơn nữa, nếu Việt Nam gia nhập WTO thỡ EU và Mỹ sẽ chấp nhận dỡ bỏ hạn ngạch. Do đú, vấn đề hạn ngạch về lõu dài cú thể xem nhƣ là đó đƣợc giải quyết. Tuy nhiờn trong thời gian tới khi EU chƣa điều chỉnh kịp hạn ngạch thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏc mặt hàng cú hạn ngạch sẽ gặp khú khăn.

Thứ ba, chớnh sỏch bảo hộ của EU cũng đang là một trong những thỏch thức lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU. “Tớnh chất phức tạp và song trựng cựng với chớnh sỏch bảo hộ và bài ngoại của EU tạo ra thỏch thức trong việc thỳc đẩy buụn bỏn song phƣơng giữa hai khối kinh tế... Trong tƣơng lai, khi EU mở rộng cơ cấu thành viờn sang một số nƣớc Đụng Âu chậm phỏt triển hơn, trỡnh độ phỏt triển trong khối sẽ càng tăng thờm mức khụng đồng đều. Trong trƣờng hợp đú, để bảo vệ cỏc nƣớc thành viờn, rào cản bảo hộ sẽ càng khú vƣợt qua...Vỡ lợi ớch của khối, khả năng tạo lập thƣơng

mại trong EU sẽ cú thể mạnh hơn” 1. Vấn đề này kể cả Việt Nam cú gia nhập đƣợc WTO hay khụng cũng vẫn phải đối mặt.

Túm lại, EU mở rộng với sự gia nhập của cỏc nƣớc Trung và Đụng Âu

sẽ tạo ra thị trƣờng rộng lớn hơn đa dạng hơn. Đặc trƣng nổi bật nhất của EU mở rộng lần này là việc tham gia của cỏc nƣớc thành viờn mới hầu hết là cỏc nƣớc XHCN trƣớc đõy, điều đú cho thấy ý tƣởng xõy dựng một Chõu Âu thống nhất đang trở thành hiện thực. EU mở rộng sẽ tạo ra khu vực hoà bỡnh ổn định hơn, vai trũ của EU trong cỏc vấn đề quốc tế sẽ gia tăng nhanh chúng, uy tớn của EU ngày càng đƣợc nõng cao trờn trƣờng quốc tế, gia tăng xu thế đa cực gúp phần tăng cƣờng hoà bỡnh và ổn định trờn thế giới. Điều này sẽ tạo ra sức hấp dẫn mới của EU đối với thế giới núi chung cũng nhƣ Việt Nam núi riờng. Đƣơng nhiờn EU mở rộng cũng đặt ra nhiều vấn đề đũi hỏi tập trung giải quyết của cả Liờn minh Chõu Âu cũng nhƣ sự cố gắng của cỏc nƣớc thành viờn. Việc nghiờn cứu những động thỏi của EU mở rộng để tận dụng những cơ hội tăng cƣờng phỏt triển quan hệ kinh tế, thƣơng mại của Việt Nam với EU là hết sức cần thiết.

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG

EU mở rộng đem lại cả những cơ hội và thỏch thức đối với thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng. Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh hội nhập của cỏc nƣớc Đụng Âu vào EU, hai bài học kinh nghiệm lớn đƣợc rỳt ra là chấp nhận luật chơi và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực để nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đõy cũng là những kinh nghiệm bổ ớch cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế núi chung cũng nhƣ tăng cƣờng quan hệ kinh tế thƣơng mại với EU mở rộng. Chấp nhận luật chơi và nõng cao khả năng cạnh tranh đũi hỏi

1

TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn. “Hợp tỏc kinh tế ASEAN-Đụng Nam Á và tỏc động của nú đến hợp tỏc

một hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp nhằm cải tổ, hoàn thiện chớnh mỡnh cho phự hợp với “luật chơi chung” của thế giới. Đƣơng nhiờn, nhúm vấn đề này quan hệ hữu cơ với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau, liờn quan tới cỏc cấp vĩ mụ, cũng nhƣ vi mụ, tới Nhà nƣớc và doanh nghiệp, tới cỏc cấp quản lý và cỏc ngành cụ thể.

1. Nhúm giải phỏp chung

1.1. Về mặt nhận thức phải coi EU là thị trƣờng chiến lƣợc quan trọng cũn nhiều tiềm năng

Trong trao đổi thƣơng mại hiện nay với EU-15, Việt Nam cú thể đẩy mạnh hơn nữa mức xuất khẩu cỏc hàng hoỏ vào thị trƣờng này bởi vỡ những mặt hàng xuất khẩu vào EU chỳng ta cú rất nhiều lợi thế cú thể cạnh tranh đƣợc với cỏc đối thủ khỏc nếu nhƣ chất lƣợng hàng hoỏ đƣợc gia tăng. Đặc biệt về nhập khẩu của Việt Nam từ thị trƣờng EU hiện nay cũn hết sức nhỏ bộ, trong khi những mặt hàng mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao mà EU cú thế mạnh hiện nay

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp eu mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu việt nam (Trang 73)