Bài tiểu luận gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng và đáng giá tác động của chuyển dịch cơ cấungành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đâyChươ
Trang 1L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
* Đặt vấn đề: Việt Nam đã chuyển đổi từ một nướ nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia đang phát triển có mức thu nhậptrung bình và có những thành tựu quan trọng trong quá trình công nghiệphóa – hiện đại hóa đất nước sau 30 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện côngcuộc đổi mới Đích đến 2020 đã ở rất gần, đòi hỏi nước ta cần đẩy nhanhquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mà bản chất thể hiện ở sựchuyển dịch cơ cấu một cách hợp lý, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế để tạo
cơ sở vững chắc cho sự tăng trưởng kinh tế hiệu quả và bền vững Vì vậy,nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động chuyển dịch cơ cấungành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những năm gần đây” đểtìm hiểu và nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của bài tiểu luận là dựa trên nhữngkiến thức đã học và những cơ sở lý luận từ các lý thuyết và mô hình có liênquan để đưa ra sự đánh giá về tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đây
* Đối tượng nghiên cứu: sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vàtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những năm gần đây
* Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhómchúng em đã sử dụng các phương pháp: tìm kiếm, tổng hợp, so sánh, phântích dữ liệu và áp dụng cơ sở lý luận từ các lý thuyết, mô hình có liên quan
để đưa ra đánh giá
Bài tiểu luận gồm 03 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng và đáng giá tác động của chuyển dịch cơ cấungành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đâyChương III: Một số khuyến nghị trong việc xây dựng cơ cấu ngành phùhợp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Vì kiến thức và khả năng của nhóm còn hạn chế nên bài tiểu luậnkhông tránh khỏi thiếu sót, nhóm kính mong cô và các bạn nhận xét và góp
ý để chúng em có thể hoàn thiện hơn nữa Chúng em xin chân thành cảmơn!
Trang 2I C s lý lu nơ sở lý luận ở lý luận ận
I.1 Một số khái niệm
* Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng thực tế được tínhcho toàn bộ nền kinh tế (của một quốc gia, một vùng hay một ngành) trong mộtthời kỳ nhất định, thường là một năm
Theo lý thuyết tăng trưởng hiện đại, tăng trưởng kinh tế trong dài hạn đượcxác định bởi các yếu tố: số lượng vốn đầu tư (K), số lượng lao động (L) và năngsuất nhân tố tổng hợp (TFP)
Hàm sản xuất và tăng trưởng lần lượt có dạng:
Y=T.Kα.Lβ
g = t + αl + βlTrong đó: g: tốc độ tăng trương của GDP
k, l: Tốc độ tăng trưởng của vốn và lao độngt: phần dư còn lại (TFP)
Nhân tố năng suất tổng hợp (TFP) là chỉ tiêu đo lường năng suất của đồngthời cả “lao động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế.TFP phản ánh sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua đó sự gia tăngđầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn tuỳthuộc vào chất lượng các yếu tố đầu vào là lao động và vốn
Theo đó, nâng cao TFP là biện pháp gia tăng đầu ra bằng việc nâng cao chấtlượng của các yếu tố đầu vào là lao động và vốn Cùng với lượng đầu vào nhưnhau, lượng đầu ra có thể lớn hơn nhờ vào vào việc cải tiến chất lượng của laođộng, vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này Vì vậy, tăng TFP gắn liềnvới áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý,nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề của người lao động…
Trang 3Dựa vào các kết quả nghiên cứu, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) đã nêunguồn tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố chính như sau:
Chất lượng lao động: trình độ học vấn liên quan đến khả năng tiếp thu,
ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ, đào tạo nâng cao kỹ năng, taynghề của người lao động, đào tạo chuyển giao công nghệ Đầu tư vào nguồn nhânlực làm tăng khả năng và năng lực của lực lượng lao động trong việc sản xuất racác sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao là yếu tố rất đóng góp rất quan trọng làmtăng TFP
Thay đổi nhu cầu hàng hoá, dịch vụ: tác động tới TFP thông qua việc
tăng nhu cầu trong nước và xuất khẩu về sản phẩm, hàng hoá là cơ sở quan trọng
để sử dụng tối ưu các nguồn lực
Thay đổi cơ cấu vốn: tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến như công nghệ
thông tin và truyền thông, công nghệ hiện đại và tự động hoá Yếu tố này thể hiệnviệc đầu tư vốn vào những lĩnh vực có năng suất cao, từ đó sẽ nâng cao hiệu quảcủa cả nền kinh tế
Thay đổi cơ cấu kinh tế: là việc phân bổ các nguồn lực phát triển kinh tế
giữa các ngành và thành phần kinh tế, các nguồn lực sẽ được phân bổ nhiều hơncho các ngành hoặc thành phần kinh tế có năng suất cao hơn, từ đó đóng góp vàoviệc tăng TFP
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật: thúc đẩy các hoạt động sáng tạo, đổi mới;
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình sản xuất; công nghệ quản
lý tiên tiến ( hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến…) Yếu tố này bao hàm các hoạtđộng như đổi mới, nghiên cứu phát triển, thái độ làm việc tích cực, hệ thống quản
lý, hệ thống tổ chức… tác động làm nâng cao năng suất
Qua đây, ta có thể thấy tầm quan trọng của việc chuyển đổi cơ cấu ngànhtrong quá trình tăng trưởng kinh tế ở mỗi quốc gia Chuyển dịch cơ cấu ngành phùhợp sẽ khiến cho quốc gia tập trung vào những ngành có năng suất lao động cao,
Trang 4thúc đẩy quá trình phát triển khoa học, công nghệ cũng như nâng cao thu nhập củangười dân trong nền kinh tế.
Ngoài các tác nhân kinh tế kể trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vàocác tác nhân phi kinh tế, bao gồm: đặc điểm văn hóa – xã hội, thể chế chính trị -kinh tế - xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, sự tham gia của cộng đồng
Trong nền kinh tế thị trường, tăng trưởng kinh tế về mặt lượng được đánhgiá chủ yếu thông qua các chỉ tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tàikhoản quốc gia (SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốcnội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), trong
đó, GDP thường là chỉ tiêu quan trọng nhất và được sử dụng phổ biến nhất
Tăng trưởng của mỗi quốc gia thường đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh ngành vàvùng lãnh thổ Gắn khai thác, phân phối, sử dụng các nguồn lực và quá trình sảnxuất với thị trường Xu hướng chung là công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch
vụ tăng nhanh và nền kinh tế từng bước được hiện đại hóa
* Cơ cấu kinh tế:
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơcấu kinh tế nhưng đa phần đều xuất phát từ khái niệm “cơ cấu” Là một phạm trùtriết học, “cơ cấu” được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan
hệ của các bộ phận hợp thành nên một hệ thống Đó là một tập hợp các mối quan
hệ, liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định
Từ đó, có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kếtcấu (hay cấu trúc) của nền kinh tế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội Các
bộ phận đó gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ
tỷ lệ về số lượng, tương quan về chất lượng trong những không gian và thời giannhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt đượchiệu quả kinh tế xã hội cao
Trang 5Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà,
cho phép khai thác tối đa các nguồn lực của đất nước một cách có hiệu quả, đảmbảo nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định, không ngừngnâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của người dân
Dựa trên sự nhìn nhận dưới các khía cạnh khác nhau của quá trình phâncông lao động xã hội và tái sản xuất mà chúng ta có thể phân chia cơ cấu kinh tếtheo các loại khác nhau Mỗi loại cơ cấu đều thể hiện tính chất cũng như đặc trưngchủ yếu riêng của nó, ví dụ như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấuthành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế kỹ thuật Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là mộttrong những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển của đất nước
* Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế,thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa cácngành với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh
tế xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể Khixét đến cơ cấu ngành của một quốc gia, cần xem xét các yếu tố: số lượng ngành, tỷtrọng đóng góp các ngành trong GDP, tỷ trọng lao động trong mỗi ngành, và tỷtrọng vốn trong mỗi ngành
Số lượng ngành kinh tế không cố định, nó luôn luôn được hoàn thiện theo
sự phát triển của phân công lao động xã hội Hiện nay, khi phân tích cơ cấu ngànhcủa một quốc gia, người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành hay 3 khu vực, đólà:
Ngành nông nghiệp (khu vực I) bao gồm 3 ngành nhỏ là nông nghiệp, lâmnghiệp và ngư nghiệp
Ngành công nghiệp (khu vực II) bao gồm ngành công nghiệp và xây dựng Ngành dịch vụ (khu vực III) bao gồm ngành thương mại , bưu điện và dulịch
Trang 6Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫnđến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi quan hệ tương quangiữa chúng so với một thời điểm trước đấy.
Theo định nghĩa này, sự chuyển dịch chỉ diễn ra sau một khoảng thời giannhất định vì nó là một quá trình và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sựthay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm trước đó).Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quá trình:
Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là có
sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế
Tăng trưởng về quy mô với nhịp độ khác nhau của các ngành dẫn đến thayđổi cơ cấu Trong trường hợp này sự điều chỉnh cơ cấu ngành là kết quả của sựphát triển không đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn
Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan giữa các ngành kinh tế thườngdùng là nhịp độ tăng trưởng ngành
Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành Sự thay đổi nàytrước hết biểu thị bằng số ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại của ngànhnày với các ngành khác qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành haynhận từ các ngành đó
Sự tăng trưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành trong mỗi nềnkinh tế Cho nên, chuyển dich cơ cấu ngành xảy ra như là kết quả của quá trìnhphát triển Đó là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế Vấn
đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyển dich cơ cấu ngành diễn ra theo xu hướngnào, tốc độ nhanh chậm ra sao, có những quy luật gì?
Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ vàoquá trình chuyển dịch cơ cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm
ra một xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam khôngđơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có được mà là sự phát hiện những đặc thù củađất nước, của môi trường trong nước và thế giới hiện nay để làm thích ứng nhữngbài học đã có cho hoàn cảnh Việt Nam
* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trang 7Có hai xu hướng lớn của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đang diễn ratrên thế giới:
- Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ Xu hướngnày thường diễn ra ở các nước có nền kinh tế phát triển cao, dưới ảnh hưởng củacuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
- Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyểndịch cơ cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp Xu hướng này chủyếu ở các nước đang phát triển, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá
Ngoài ra, trong nội bộ ngành cũng có những sự chuyển dịch nhất định, thểhiện sự thay đổi về quy mô và tỷ trọng của những phân ngành nhỏ hơn Trongngành nông nghiệp, trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước ngày nay,chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành diễn ra theo xu hướng quy mô và tỷ trọng ngànhtrồng trọt giảm, ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp tăng lên, quy mô và tỷtrọng ngành nông nghiệp giảm, ngành thủy sản tăng lên,… Trong ngành côngnghiệp xây dựng, xu thế chuyển dịch cơ cấu là giảm dần các ngành khai thác dầu
mỏ, tăng các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, các ngành công nghệ cao.Chuyển dịch cơ cấu trong dịch vụ được xem là diễn ra mạnh mẽ nhất trong thời đạikinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Xu hướng dịch chuyển thể hiện
ở số lượng ngành dịch vụ ngày càng tăng, cùng với đó là yêu cầu ngày càng cao vềlao động chất lượng cao trong ngành này
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự chuyển dịch này là có tính quy luật
Quy luật tiêu dùng của Engel: các hàng hóa nông sản là hàng hóa thiết yếu,các hàng hóa công nghiệp là hàng hóa lâu bền và cung cấp sản phẩm dịch vụ làhàng hóa cao cấp Qua quá trình nghiên cứu họ phát hiện ra rằng, trong quá trìnhgia tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu có xu hướng giảm, tỷ lệ chitiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng gia tăng nhưng với mức độ nhỏ hơn mứctăng thu nhập, còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng,
độ dốc của đường Engel với hàng hóa này càng ngày càng cao và đến một mức thunhập nào đó thì tốc độ tăng tiêu dùng lớn hơn tốc độ tăng thu nhập
Trang 8Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher: nền kinh tế thế giới gồm 3khu vực: khu vực thứ nhất gồm nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác khoáng sản,khu vực thứ 2 bao gồm ngành công nghiệp chế biến, xây dựng và khu vực thứ 3 làcác ngành dịch vụ A.Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển KHCN, ngànhnông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động nhất Để đảm bảo nhu cầu lươngthực thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến một lực lượng lao động như
cũ và vì vậy tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần trong cơ cấu ngànhkinh tế
Trong khi đó các ngành công nghiệp là ngành khó có khả năng thay thế laođộng hơn nông nghiệp, mặt khác độ co dãn của nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩmnày là đại lượng lớn hơn 0 vì vậy theo sự phát triển kinh tế tỷ trọng lao động côngnghiệp có xu hướng tăng lên
Ngành dịch vụ được coi là khó có khả năng thay thế lao động Trong khi đó
độ co dãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụ khi nền kinh tế ở trình độ phát triển cao làlớn hơn 1 tức là tốc độ tăng cầu tiêu dùng lớn hơn tốc độ tăng thu nhập Vì vậy tỷtrọng lao động trong ngành dịch vụ sẽ có xu hướng tăng và tăng càng nhanh khinền kinh tế càng phát triển
Ngoài ra, theo Rostow, xu hướng phát triển chung của các quốc gia trên thếgiới đều trải qua quá trình biến đổi cơ cấu ngành gồm 5 giai đoạn: từ nông nghiệpthuần túy, chuyển sang nông nghiệp – công nghiệp, sau đó chuyển sang côngnghiệp – nông nghiệp – dịch vụ, sau đó chuyển sang công nghiệp – dịch vụ - nôngnghiệp, và cuối cùng là dịch vụ - công nghiệp
*Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị nguyên.
Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước đang phát triển cótrạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức là có hai khu vực song song tồn tại, baogồm:
Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu vực này
có tình trạng dư thừa lao động Do ruộng đất có hạn và trình độ lao động cũng như
áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngày một tăng, nên trong nông nghiệp số
Trang 9lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất Bộ phận lao động dư thừa này cónhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác có việc làm và thunhập cao hơn hiện tại
Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực công nghiệp hiện đại, khu vựcnày có năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển khôngphụ thuộc vào trình độ chung của nền kinh tế hiện tại
Theo thuyết này trong quá trình công nghiệp hóa được đặc biệt ưu tiên pháttriển mạnh và là khu vực thu hút lao động từ nông nghiệp, và vì vậy mối tươngquan trong phát triển của hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp không được chútrọng
Tư tưởng cơ bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo các hướng:
- Xem xét mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp Trong khu vựccông nghiệp có nhiều khả năng lựa chọn và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệnên có thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp Nhưng một trong nhữngđiều kiện đủ ở đây là công nghiệp chỉ thu hút được lao động trong nông nghiệp khithu nhập ở khu vực công nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu vựcnông nghiệp
- Khả năng di chuyển lao động từ nông thôn Không đơn giản để người laođộng từ nông nghiệp (nông thôn) ra thành thị có thể tìm được việc làm ngay Nóicách khác không phải lúc nào tổng cung lao động trong nông nghiệp cũng bằngtổng cầu lao động trong khu vực công nghiệp Như vây việc di chuyển lao độngsang khu vực công nghiệp còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm của lao độngnông thôn ra thành phố Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại trong điềukiện đầu tư vào khoa học – công nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động
+ Bản thân ở các thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thànhphố thường có điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nôngthôn
+ Trình độ tay nghề của lao động nông thôn thường là thấp, thậm chí cònchưa quen với môi trường lao động công nghiệp
Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triển khu vực công nghiệptập trung liên doanh với nước ngoài đã phải lấy vào nông nghiệp, giảm chỗ làm
Trang 10việc của nông dân song không thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từnông nghiệp ở khu vực đã lấy đất.
I.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngành
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong quá trình mở rộng quy mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trưởng củacác bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau, dẫn đến các mối quan hệ về
số lượng và chất lượng giữa chúng thay đổi, tức cơ cấu kinh tế biến đổi Sự biếnđổi của cơ cấu kinh tế là một quá trình thường xuyên, liên tục và thường diễn ravới tốc độ tương đối chậm chạm theo thời gian Các nhà kinh tế gọi quá trình biếnđổi đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Có nhiều phương pháp đánh giátrình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế song phương pháp vector là phương pháp được
sử dụng phổ biến hơn cả Để lượng hoá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữahai thời điểm t0 và t1, người ta thường dùng công thức sau:
n i i i
i n
i i
t S t S
t S t S
1
2 0
2
1 0 1
)()
(
)()(cos
Trong đó: Si(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t
φ được coi là góc hợp bởi 2 véc tơ cơ cấu S(t0) và S(t1), 0 ≤ φ ≤ 900
Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch có thể so sánh góc 0 với giới hạntối đa của sự sai lệch giữa hai vector Do vậy tỷ số φ / 90 phản ánh tỷ lệ chuyểndịch cơ cấu
+ Khi đó Cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu vàngược lại
+ Khi cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng 0, điều đó có nghĩa là hai cơ cấuđồng nhất, tức là không có sự chuyển dịch
+ Khi cosφ = 0 thì góc giữa hai véc tơ này bằng 900 và các vector cơ cấu là trựcgiao với nhau, và sự chuyển dịch là lớn nhất
Trang 11Tính hợp lý của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tính hợp lý của một cơ cấu kinh tế thực chất là sự chuyển dịch cơ cấu sảnlượng đầu ra Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố: năng suất lao động vàquy mô sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, tài nguyên và khoa họccông nghệ
Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng Vì tăngtrưởng kinh tế và biến đổi cơ cấu kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế Giữachúng có mối quan hệ qua lại như mối quan hệ giữa lượng và chất Cơ cấu kinh tếhợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết đểhoàn thiện hơn nữa cơ cấu kinh tế trong tương lai
Tính bền vững trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Về mặt xã hội: Các chỉ số xã hội là thước đo mục tiêu cuối cùng của sự pháttriển, nó được thể hiện trên các khía cạnh: mức độ bảo đảm các nhu cầu của conngười, mức độ nghèo đói và bất bình đẳng về kinh tế cũng như xã hội Các nghiêncứu kinh tế phát triển cho rằng vấn đề đảm bảo xã hội và tăng trưởng kinh tếkhông phải luôn vận động đồng biến với nhau, nó phụ thuộc vào trình độ phát triểnkinh tế, hướng đi của mỗi nước trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển vàquan trọng hơn là chính sách phân phối thu nhập cũng như sự quan tâm đối vớingười nghèo và tầng lớp dễ bị tổn thương trong xã hội của nhà nước
Về môi trường: Việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên luôn gắn bóhữu cơ với bảo vệ môi trường sinh thái Vì thế, cần phải hoàn thiện hệ thống phápluật, chính sách về khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tổ chức thực thi cóhiệu lực các luật pháp đã ban hành Một mặt sử dụng các biện pháp sinh học để táitạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất đai, duy trì và phát triển các loài thực vật, độngvật, đảm bảo sự ổn định và cân bằng sinh thái Mặt khác, sử dụng các thành tựukhoa học, công nghệ tiên tiến để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễmnguồn nước, xử lý các chất thải rắn, sử dụng các loại thiết bị lọc bụi, giảm thanh,chống bức xạ, phóng xạ
Trang 12Tăng trưởng ổn định: Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi vềlượng của nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền vớitính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khíacạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả củachỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữa, quátrình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, côngnghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý
* Mô hình hai khu vực của H.Oshima
Oshima đưa ra hướng quan tâm đầu tư phát triển nền kinh tế theo 3 giaiđoạn với những mục tiêu và nội dung phát triển khác nhau
Giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm cho thời gian
nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp
Mục tiêu của giai đoạn đầu trong quá trình tăng trưởng là giải quyết hiệntượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp Biện pháp hợp lý nhất để thựchiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ, cải tiếnhình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn
Dấu hiệu kết thúc của giai đoạn này là chủng loại nông sản ngày càngnhiều, quy mô ngày càng lớn, nhu cầu về các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp ngàycàng tăng, xuất hiện nhu cầu chế biến nông sản nhằm tăng tính thương mại trọngsản xuất
Giai đoạn hai: Hướng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển
đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp
Quan điểm cụ thể của Oshima trong giai đoạn này là tiếp tục thực hiện đadạng hóa sản xuất cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, thực hiện sản xuấtnông nghiệp theo quy mô lớn; phát triển các ngành công nghiệp chế biến; pháttriển các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, đồng thờiphát triển ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… Như vậy, sự pháttriển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trường công nghiệp Khi đó việc di
Trang 13dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị để phát triển các ngành công nghiệp vàcác dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng Quá trình này diễn ra liên tục trong nhiều năm.
Dấu hiệu kết thúc của giai đoạn này là tốc độ tăng việc làm lớn hơn tốc độtăng lao động, dẫn đến tiền lương thực tế tăng
Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh
tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động
Kết quả của giai đoạn 2 trong mô hình của Oshima làm cho các ngành kinh
tế trong nước phát triển khá mạnh Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầu việc làmtăng mạnh dẫn tới tiền công ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độngày càng tăng Các ngành công nghiệp trong nước phát triển mạnh từ chỗ thay thếnhập khẩu đến bắt đầu tìm kiếm thị trường nước ngoài Khu vực dịch vụ cũngngày càng được mở rộng Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ sảnxuất nông nghiệp, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và công nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nên ngàycàng phổ biến trong tất cả các ngành và các khu vực cảu nền kinh tế Vì vậy quanđiểm của Oshima trong giai đoạn này là phải đầu tư phát triển theo chiều sâu trêntoàn bộ các ngành kinh tế
II Th c tr ng và đánh giá tác đ ng c a chuy n d ch c c u ực trạng và đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ạng và đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ộng của chuyển dịch cơ cấu ủa chuyển dịch cơ cấu ển dịch cơ cấu ịch cơ cấu ơ sở lý luận ấu ngành kinh t đ n tăng tr ế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm ế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm ưở lý luận ng kinh t Vi t Nam nh ng năm ế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm ệt Nam những năm ững năm
g n đây ần đây
Theo nguồn tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởngGDP của Việt Nam bình quân giai đoạn 5 năm 1991-1995 đạt: 8.2%; 1996-2000đạt: 7.0%; 2001-2005 đạt: 7.5% và 2006-2010 đạt: 6.32% Tính bình quân giaiđoạn 1991-2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 7.1%/năm, được đánh giá làtốc độ tăng trưởng cao và ổn định so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
Giai đoạn 2011-2014, mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% (năm 2011: 6.24%;năm 2012: 5.25%; 2013: 5.42%); năm 2014 đạt 5.82%, cao hơn mức tăng trưởngcủa năm 2012 và năm 2013, cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế
Bảng 1: Tăng trưởng và cấu trúc tăng trưởng theo ngành kinh tế (Đơn vị: %)
Trang 14Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê
Đóng góp vào mức tăng của Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2010, ngành dịch
vụ có mức tăng trưởng mạnh nhất với tốc độ trung bình là 7.64%, tiếp theo đó làcông nghiệp và xây dựng với 6.39%, cuối cùng là nông, lâm nghiệp và thủy sảnvới mức tăng là 3.53%
Theo báo cáo năng suất lao động của tổng cục thống kê Việt Nam: Tỷ lệđóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP của ViệtNam ở mức thấp, chỉ đạt 11.9% cho giai đoạn 2001-2005 và -4.5% giai đoạn2006-2010; ước tính giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 29% So với một số nướctrong khu vực về đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế cho thấy, trong giaiđoạn 2001-2010 Việt Nam đạt mức rất thấp với 4.3%, trong khi Hàn Quốc đạt51.3%; Ma-lai-xi-a đạt 36.2%; Thái Lan đạt 36.1%, Trung Quốc đạt 35.2%; Ấn Độđạt 31.1% Tỷ lệ đóng góp của TFP trong tăng trưởng GDP phản ánh trình độ, ýthức tổ chức và quản lý trong sản xuất kinh doanh của lao động Việt Nam còn ởmức thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hiện đại Tăng trưởng kinh
tế Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 chủ yếu dựa vào đóng góp của vốn và laođộng, trong đó yếu tố vốn đóng góp tới 72.03% và yếu tố lao động đóng góp23.69% Việc huy động được nguồn vốn lớn mặc dù đã góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế-xã hội nhưng hiệu quả đầu tư vẫn còn thấp, thể hiện qua hệ sốICOR của Việt Nam ở mức cao và tăng lên qua các thời kỳ: Trong giai đoạn 2001-
2005, để tạo ra 1 đồng GDP Việt Nam phải đầu tư 4,88 đồng; giai đoạn
2006-2010 cần 6,96 đồng; giai đoạn 2011-2015 tiếp tục ở mức 6,91 đồng
Trang 15Kể từ khi tiến hành cải cách nền kinh tế năm 1986, nền kinh tế nước ta đangdần chuyển đổi từ nên kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nông nghiệp Tỷtrọng ngành nông nghiệp trong GDP của Việt Nam giảm dần, từ 27.43% năm 1994xuống chỉ còn 18.12% năm 2014, đồng nghĩa với điều đó là tỷ trọng trong ngànhcông nghiệp và dịch vụ tăng lên Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam thểhiện ở những khía cạnh sau:
Nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành thế mạnh của Việt Nam trong nhiều
năm nay Với điều kiện thời tiết thuận lợi, số lượng nông sản của Việt Nam rấtphong phú Nước ta có điều kiện để trồng nhiều loại cây trồng, từ các loại câylương thực như lúa, ngô khoai, sắn, … các loại cây công nghiệp như cà phê, chè,
Trang 16ca cao, hạt tiêu, hạt điều, … cùng với đó là chủng loại rau quả, trái cây cũng rất đadạng Ngoài ra, lợi thế về biển cũng làm cho ngành thủy sản trong nước tương đốiphát triển Nông nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây, nhất là từ khi thực hiện
Đề án tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vữngđược phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày10/6/2013 đã có những bước chuyển biến đáng ghi nhận Nhiều loại nông sản cósản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu cao và giữ những vị thế hàng đầu trên thịtrường thế giới Năm 2014 có 10 mặt hàng nông sản đạt kim ngạch xuất khẩu trên
1 tỷ USD, gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.Hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất khẩu cao nhất thế giới và được đánh giá cao vềchất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai; cao su đứng thứ tư; thủy sản đứng thứ năm;chè đứng thứ bảy… Đây là những mặt hàng có sức cạnh tranh cao, chiếm được vịthế quan trọng trên thị trường thế giới Giá trị ngành nông nghiệp tại Việt Namnăm 2014 đạt 696,969 tỷ đồng, chiếm 18.12% trong tổng giá trị sản phẩm quốcnội
Công nghiệp: Ngành công nghiệp của Việt Nam gồm các nhóm chính sau:
+ Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống: kể từ khi đổi mới, nhómngành này đã có những thay đổi đáng kể Các giá trị công nghiệp và văn hoá đãhình thành Theo báo cáo của Liên minh hợp tác xã Việt Nam, hiện nay cả nước cótrên 1400 làng nghề Riêng ở các tỉnh phía bắc đã chiếm 60% số lượng làng nghề
cả nước (422 làng nghề truyền thống và 427 làng nghề mới) Sự tồn tại và pháttriển của các làng nghề đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế địaphương và cả nước
+ Nhóm ngành khai thác: trong những năm qua, sự hội nhập của nền kinh tếnước ta nói chung, công nghiệp nói riêng vẫn dựa rất lớn vào nhóm ngành này.Khoáng sản nước ta khá phong phú và đa dạng với gần 100 loại và phục vụ chủyếu cho phát triển công nghiệp Một số khoáng sản có trữ lượng lớn cho phép khaithác và sử dụng lâu dài như than đá, dầu mỏ, đá vôi, cát thuỷ tinh, bô xít Các mỏkhoáng sản tuy đa dạng về loại hình với trên 1500 mỏ khác nhau nhưng đa số làcác mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trên địa bàn rộng, khó khăn trong việc khai thác vàvận chuyển Các mỏ lớn với chất lượng tốt lại phân bố ở những địa bàn khó khaithác như gần biên giới, trên núi cao nên cầu vốn đầu tư lớn, giá thành khai tháccao, dẫn đến khả năng khai thác thấp So với các nước trong khu vực, chỉ số trữ
Trang 17lượng của Việt Nam về kim loại là thấp (Việt Nam: 0,1; Thái Lan: 0,47; Philippin:0,3; Indonesia:1,54) Ngoài ra, nước ta cũng có trữ lượng dầu khí khá lớn
+ Nhóm ngành chế biến, chế tạo: Đối với nhóm ngành chế biến nông, lâm,thủy, hải sản, nhất là chế biến thực phẩm và đồ uống đóng góp quan trọng vào cơcấu chế biến với tỷ trọng là 21,0% năm 2006 và khoảng 21,3% năm 2007 Lợi thế
so sánh trong các ngành chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động đã được khaithác với ưu thế của ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu so với các sản phẩmxuất khẩu thô Nhiều sản phẩm công nghiệp không chỉ đáp ứng cơ bản nhu cầuthiết yếu của nền kinh tế như điện, than, phân bón, sắt thép… mà còn tham gia vàoxuất khẩu và chiếm tỷ trọng cao như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử và linh kiệnmáy tính, …
+ Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao: trong những năm qua, ngànhnày ở nước ta phụ thuộc nhiều vào đầu tư tài chính, công nghệ kỹ thuật và trình độquản lý của nước ngoài Nước ta lại bị tụt hậu về năng lượng nghiên cứu cơ bản vànghiên cứu ứng dụng Tuy vậy, đây lại là một ngành mang tính chiến lược lâu dàitrong quá trình hội nhập nên cần được đặc biệt quan tâm
Tỷ trọng về giá trị của công nghiệp trong nền kinh tế ngày càng lớn, sơ bộnăm 2014, ngành công nghiệp chiếm 38.5% trong tổng giá trị sản phẩm quốc nội
Dịch vụ: Tỷ trọng của ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa cao, chỉ đạt 36-37%
trong GDP Ngoài ra xu thế tỷ trọng này đã giảm từ 44.06% năm 1995 xuống còn43.38% năm 2014…
Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụkhác nhau Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chỉ tập trung ở hai công đoạn lắp ráp vàgia công chế biến Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dánghay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển Các phân ngành dịch vụquan trọng như tài chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng…chưa đủ mạnh
Ngành dịch vụ lớn nhất là dịch vụ phân phối thương mại, chiếm gần 9.85%GDP vào năm 2014, trong khi ba nhóm dịch vụ lớn tiếp theo là hoạt động tàichính, ngân hàng, bảo hiểm (5.26%), bất động sản và tư vấn (5.13%), vận tải vàkho bãi (2.85%)
Tuy nhiên, tỷ trọng các ngành dịch vụ xương sống trong nền kinh tế nhưtrung gian tài chính, khoa học và công nghệ còn thấp Sơ bộ năm 2014, tỷ trọngcủa dịch vụ nghiên cứu và phát triển trong GDP chỉ đạt mức 1.30% của tổng GDP
Trang 18Các dịch vụ mới như chứng khoán, dịch vụ giúp việc trong nhà và các loạidịch vụ kinh doanh khác nhau gắn với kinh tế thị trường (như tư vấn, kiểm toán, kếtoán, nghiên cứu thị trường, v.v) đang xuất hiện ngày càng nhiều và đóng góp vào
sự năng động, đa dạng hóa của lĩnh vực dịch vụ mặc dù tỷ trọng các dịch vụ nàycòn thấp
Nhiều phân ngành dịch vụ có tỷ trọng thấp trong GDP là do quy mô nhỏcủa lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế Tuy nhiên, có sự không đồng đều trong lĩnhvực dịch vụ do các ngành dịch vụ phục vụ nhu cầu cuối cùng chiếm tỷ trọng lớn,
để lại tỷ trọng nhỏ cho các dịch vụ trung gian như giáo dục, vốn là nguồn gốc chotăng trưởng lâu dài và bền vững
cơ cấu lao động
Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thường diễn ra trước và định hướngcho chuyển dịch cơ cấu lao động Một cách tổng quan nhất, từ cuối thập niên 80đến nay, tỉ lệ lao động có xu hướng giảm trong ngành nông nghiệp và tăng lên đốivới ngành công nghiệp và dịch vụ
Bảng 2: Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam theo lao động từ 1990 đến 2014