Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành ngành kinh tế nông nghiệp VN thời kỳ 1996 -2002

38 1.1K 2
Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành ngành kinh tế nông nghiệp VN thời kỳ 1996 -2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành ngành kinh tế nông nghiệp VN thời kỳ 1996 -2002

mở đầu Bớc sang nền kinh tế thị ttrờng, những ý kiến cho rằng không cần tồn tại kế hoạch và cần tiếp tục giảm vai trò của kế hoạch hoá. Nhng trên thực tế từ khi đổi mới chế quản lý đến nay với kinh nghiệm thực tiễn và cả về lý luộn cho thấy vai trò của kế hoạch ngày cang quan trọng. Điều này không những n-ớc ta mà còn cho thấy ở nhiều nứơc phát triển dều phải thừa nhận rằng: Trong nền kinh tế thị trờng kế hoạch là một trong những công cụ hiệu quả nhất để nhà nơc quản lý kinh tế thị trờng. Tất nhiên kế hoach ơ đây phải là kế hoạch hoá vĩ mô theo kiểu mới, kế hoạch mang tính định hơng phát triển.Đến nay, Đảng, Nhà nớc và nhân dân Việt Nam đã đi đợc nửa chặng đ-ờng cua kế hoạch 5 năm 2001_2005. Trong nửa đầu kế hoạch 5 năm này Việt nam đã đạt đợc nhiều thành tụ quan trọng và cũng còn nhiều hạn chế, để hớng tới hoàn thành kế hoạch 5 năm, trong giai đoạn sau cần phải những kế hoạch tác nghiệp thích ứng với hoàn cảnh mới. Một trong những mục tiêu quan trọng của nền kinh tế là mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế, trong đó chuyển dịch cấu kinh tế ngành ý nghĩa rất quan trọng đẻ đo sự phát triển của nền kinh tế. Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp là một bộ phận của kế hoạch chuyển dịch cấu nền kinh tế. Do vậy, trong giai đoạn còn lại của kế hoạch 5 năm (2001-2005), kế hoạch chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn nữa, vì nó còn góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong giai đoạn này kế hoạch 5 năm cần các kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế tác nghiệp của từng ngành kinh tế, trong đó nganh nông nghiệp giữ một vai trò rât quan trọng.Trong khuôn khổ của đề án môn học này gồm cac phần sau: phần I sở ly luận, phần II là đánh giá thực trạng kế hoạch trớc, phần III cac kế hoạch san xuất từng nganh hàng cụ thể và phần IV cac giải pháp.Trong quá trình thực hiện đề án môn học, đã sự giúp đỡ rất nhiều của thầy: TS. Phạm Ngọc Linh. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy !1 I.Cơ Sở Lý Luận 1. Vai trò của ngành kinh tế nông nghiệp đối với phát triển kinh tếSự đóng góp của ngành kinh tế nông ngiệp vào hoạt động kinh tế đợc thể hiện qua những hình thức sau đây: cung cấp sản phẩm cho sản xuất và xuất khẩu, là thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, cung cấp lực lợng lao động cho cac lĩnh vực kinh tế khác, xuất khẩu sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ cho công nghiệp hoá-hiên đại hoá đất nớc và góp phần quan trọng vào giải quyết cac vấn đề xã hội cho đất nớc.Vai trò của nganh kinh tế nông nghệp trong việc cung cấp sản phẩm bao gồm việc cung cấp lơng thực-thực phẩm cho ngời tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Lơng thực- thực phẩm đợc coi là sản phẩm thiết yếu, không thể thiếu đợc cho đời sống con ngời. Sự phát triển của công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông nghiệp chiến vị trí quan trọng trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Nó tạo ra sự tac động qua lại gia công nghiệpnông nghiệp để thúc đẩy nhau cùng phát triển. ở những giai đoạn sau của sự phát triển, công nghiệp chế biến tiếp tục góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con ngời.Ngành kinh tế nông nghiệp là khu vực cung cấp nguồn lao động, đáp ứng sự phát triển của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Sự chuyển dịch này đợc coi là một trong những xu hớng biến động chủ yếu của sự phát triển. Sự chuyển dịch này không chỉ một chiều là khu vực nông nghiệp cung cấp lao động cho công nghiệpdịch vụ, mà còn ngợc lại, nó đòi hỏi co sự tac động của ngành công nghiệpdịch vụ, lao động nông nghiệp thể rút ra mà quy mô sản xuất nông nghiệp vẫn thể gia tăng.Thời kỳ đầu của công nghiệp hoá, sản phẩm nông nghiệp là một nguồn xuất khẩu chủ yếu tạo ra tích luỹ ban đầu cho đất nớc. Nhờ những sản phẩm nông nghiệp cho xuất khẩu mà nhà nớc ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, 2 thiết bị cũng nh nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết cho sự phát triểncông nghiệp xây dựng và các hoạt động dịch vụ.Việt Nam là một nớc đang phát triển, nông nghiệp là nguồn sống chủ yếu của đại đa số dân c, do đó phát triển sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế nông nghiệp sở để giải quyết các vấn đề xã hội của đaats nớc, đảm bảo an toàn về lơng thực, nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài nguyên, xoá đói giảm nghèo và ổn định đời sống kinh tế-xã hội.2. Khái niệm và nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp a.Khái niệmCơ cấu nganh kinh tế nông nghiệp là mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành một tổng thể nganh kinh tế, các bộ phận này mối quan hệ hữu cơ, những tác động qua lại cả về số lợng và chất lợng, các mối quan hệ tỷ lệ đợc hình thành trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định, chúng luôn luôn vận động và hớng vào những mục tiêu cụ thể. Dới các giác độ khác nhau, cấu kinh tế đợc phân thành các góc độ khác nhau, gồm các loại sau: cấu ngành- xét dới giác độ phân công lao động sản xuất; cấu vùng xét dới giac độ hoạt động kinh tế , xã hội theo lãnh thổ; cấu thành phần kinh tế- xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu.Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp theo ngành: Trong quá trình hoạt động sản xuất, càng chuyên môn hoá sâu càng thuc đẩy ngành kinh tế nông nghiệp phân thành nhiều ngành nhỏ, các ngành này tác động qua lại, thúc đảy lẫn nhau cùng phát triển. cấu nông nghiệp truyền thống bao gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nghề cá. Bản thân những ngành này lại đợc phân thành nhiều ngành nhỏ hơn. Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cáu các ngành trong nó cũng vận động, biến đổi và không ngừng 3 mở rộng. Ngoài các ngành truyền thống, cấu nông nghiệp còn thêm các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm, dịch vụ nông nghiệp. Ngày nay, do trình độ chuyên môn hoá ngày càng sâu, sự phân công lao động xã hội ngày càng chi tiết thì những ngành trong nông nghiệpcòn tiếp tục đợc mỏ rộng. cấu ngành trong nông nghiệp thờng biểu hiện bằng các quan hệ tỷ lệ: giữa trồng trọt vằchn nuôi; gia cây lơng thực và cây công nghiệp , rau, quả; giữa chăn nuôi gia súc va chăn nuôi gia cầm; giữa sản xuất nông nghiệp và và phi nông nghiệp; giữa nghề nông, nghề rừng với nghề cá; trong nghề cá thì câu giữa đánh bắt và nuôi trồng.Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp theo lãnh thổ: cấu lãnh thổ đợc hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa. Môi vùng lãnh thổ nông nghiệp là một bộ phận tổ hợp của ngành nông nghiệp, do đó sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng và điều kiện xã hội khác nhau tạo cho mỗi vùng những đặc thù thế mạnh riêng. Ví dụ: lúa gạo ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên Do đó, cở cấu lãnh thổ phản ánh thế mạnh của từng vùng, đảm bảo sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp. Việt Nam hiện nay dựa vào sự khác nhau về điều điện tự nhiên, kinh tế,xã hội chia thành 8 vùng kinh tế lớn: Miện núi Tây Bắc Bộ; Miền núi Đông Bắc Bộ;đồng bằng sông Hồng; miền bắc Trung Bộ; Duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; miên Đông Nam Bộ; đồng bằng sông Cửu Long. Tơng ứng với 8 vùng kinh tế lơn là 8 vùng lãnh thổ nông nghiệp lớn, mối vùng đó thế mạnh chuyên môn hoá khác nhau.b.Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Để hớng dẫn hoạt động sản xuất nông nghiệp, kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ sau:4 Xác định tốc độ, cấu và quy mô phát triển nông nghiệp hợp lý, đảm bảo lơng thực thực phẩm cho đời sống nhân đân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu.Xác định các chỉ tiêu cấu ngành kinh tế nông nghiệp cần phải đạt đ-ợc tới năm 2005, phù hợp với xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn.Xác dịnh các giải pháp lớn để thực hiện mục tiêu trên.Cải tiến tổ chức quả lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp với trình độ sản xuất; tăng cờng sở vật chất kỹ thuật , hạ tầng sở và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.3. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệpa. Điều kiện tự nhiênĐất đai, khí hậu, thời tiết, nguồn nớc là t liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp. Quy mô và cấu ngành kinh tế nông nghiệp phụ thuộc lớn vào quỹ đất nông nghiệp trong tổng quỹ đất tự nhiên cũng nh độ phì nhiêu và cấu tạo thổ nhỡng. Theo kết quả điều tra những năm gần đây cho thấy ở Việt Nam đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp là 3,7 triệu ha, đất tơng đối thích hợp cho sản xuất nông nghiệp cũng tơng đơng là 3,7 triệu ha, ngoài ra đât thể đa vào sản xuất nông nghiệp nhng cần đầu t, cải tạo và sản xuất theo phơng thức nông- lâm kết hợp là 7,6 triệu ha. Để xác định cấu sản xuất, đất đai thể đợc phân loại dới nhiều góc độ khác nhau. Theo vùng địa hình ở Việt Nam thể phân ra thành 5 vùng: ven biển, nội vùng, bán sơn địa, vùng núi thấp, vùng núi cao. Theo đặc điểm các loại đất thể chia thành 8 loại: đất phù sa, đất xám bạc màu, đất phèn, đất màu, đất cát biển, đất thung lũng, đất nâu đỏ bazan, đất đỏ vàng. Theo vùng sinh thái đợc chia thành 8 vùng: Tây Bắc Bộ, 5 Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mỗi vùng và mỗi loại đất thích hợp cho mỗi loại cây trồng và vật nuôi khác nhau Khí hậu, thời tiết khác nhau cũng là điều kiện quan trọng trong việc bố trí cấu nông nghiệp. Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới Châu á, chịu ảnh hởng của nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt mùa ma và mùa khô. Nhìn cung quanh năm cây trồng phát triển thuận lợi. Tuy nhiên trong mùa ma, các loại cây trồng phát triển mạnh hơn, nhất là những nơi khí hậu khô, nóng điển hình nh cực Nam Trung Bộ và Bắc Tây Nguyên, ở những vùng này thờng thiếu nớc gay gắt. ở miền Bắc, mùa đông lạnh với những đợt gió mùa đông bắc, nhiều loại cây không thích ứng đợc, nhng cũng một số cây trồng thích ứng tốt, phát triển bình thờng. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Miền Đông Nam Bộ là vùng hầu nh nắng quanh năm, tuy mùa khô và mùa ma tơng đối rõ rệt, nhng nhiệt độ tơng đối điều hoà, thể tiến hành nhiều vụ trong năm.Điều kiên thuỷ văn cũng chi phối mạnh cấu nông nghiệp. ở những vùng đồng bằng, ma nhiều lúa nớc chiếm u thế, ở những vùng cao nguyên,thiếu nớc thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày.b. Nhu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng sản phẩm.Sản xuất nông nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời. Do đó cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của nhu cầu thị trờng, bao gồm cả thị trờng trong và thị trờng ngoài nớc. Nh khi thu nhập của nhân dân tăng sẽ tác động đến cấu bữa ăn. Tỷ lệ chất bột giảm, tỷ lệ thịt, trứng sữa sẽ tăng và ngay trong vùng loại sản phẩm nh gạo thì nhu cầu về gạo ngon chất lợng sẽ tăng cao và ngày càng tăng. Hoặc trong những năm gần đây sự biến động giá cả trên thị trờng quốc tế tác động lớn tới cấu một số cây công nghiệp của Việt Nam nh: Cà phê, cao su6 c. Trình độ phát triển khoa học công nghệ, sở phát triển hạ tầng và ngành công nghiệp.Những thành tựu khoa học công nghệ đã tác động mạnh đến cấu nông nghiệp. Nh công nghệ sinh học với các công nghệ tế bào, công nghệ gien, công nghệ vi sinh đã tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới năng suất và chất lợng cao. Kết quả phát triển của cấu hạ tầng nh: thuỷ lợi, giao thông, điện, giáo dục cũng tác động tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Các công trình thuỷ lợi vừa đem lại năng suất cao, vừa cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c, vừa thể cải tạo những vùng đất hoang hoá thành đất sản xuất nông nghiệp và những vùng định c mới.4. Xu hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệpChuyển dịch câu ngành kinh tế nông nghiệp theo xu hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp va thuỷ sản. Trong nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng giảm dần tỷ trọng thuần nông, tăng dần tỷ trọng công nghiệpdịch vụ. Nhằm phát triển ngành kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn mà đảng và nhà nớc đã đề ra , góp phần tạo thêm việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và nâng cao đời sống dân c nông thôn. Trong nông nghiệp xu hớng phát triển làm giảm dần độc canh cây lúa, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp, rau, hoa quả, cây đặc sản , chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nông sản hàng hoá và xuất khẩu giá trị cao. Xu hớng chuyển dịch cấu nông lâm thuỷ sản nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt nớc, ao, hồ, sông, suối, biển.đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông lâm thuỷ sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trờng sinh thái.Trong trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ yếu của nông nghiệp. Trồng trọt cung cấp lơng thực thc phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công 7 nghiệp chế biến, thức ăn cho chăn nuôi, sản phẩm cho xuất khẩu. Chăn nuôi cung cấp những sản phẩm giá trị dinh dỡng cao nh trứng, thịt, sữa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân , cung cấp nguyên liệu , vật liệu quan trọng cho công nghiệp nhẹ , công nghiệp thực phẩm và một số ngành công nghiệp khác (hoá chất, dợc liệu ). Nó cũng cung cấp nguồn hàng xuất khẩu quan trọng ở nhiều nớc đang phát triển cũng nh ở Việt Nam hiện nay chăn nuôi còn cung cấp sức kéo cho trồng trọt. Trong nền kinh tế nông nghiệp truyền thống , trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, bởi vì sản phẩm của nó đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho đời sống nhân dân. Nhng khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đựoc nâng cao , nhu cầu sản phẩm chăn nuôi càng gia tăng làm cho tỷ trọng ngành chăn nuôi xu hớng tăng lên. ở Việt Nam, ngành trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ đạo , tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng nhng còn chậm.Trong nội bộ ngành trồng trọt , cấu chủ yếu là giữa cây lơng thực với cây công nghiệp , rau, hoa quả. Lơng thực là bộ phận cấu thành chủ yếu trong cấu bữa ăn hàng ngày của con ngời. Lơng thực đã và sẽ giữ vai trò chủ yếu, lâu dài trong nguồn thực phẩm mà không thể thay thế đợc. Tuy nhiên , xu h-ớng chung, cấu bữa ăn sẽ dần thay đổi theo hớng giảm bớt lơng thực. Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (nh công nghiệp dệt, công nghiệp thực phẩm ). Những ngành công nghiệp này lại là những ngành thu hút nhiều lao động , do đó phát triển những ngành này sẽ tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên để phát triển cây công nghiệp cần chú ý: yêu cầu về quy trình kỹ thuật , vốn đầu t ban đầu và thâm canh nhiều hơn so với cây lơng thực. Rau, hoa quả rất cần thiết cho đời sống con ngời , nó cung cấp đờng , axít, muối khoáng, sinh tố , chất kích thích khẩu vị và các chất bổ khác cho nhu cầu thể.Có thể sử dụng ở dạng tơi hoặc làm nguyên liêu cho công nghiệp chế biến thực phẩm để xuất khẩu nh đồ hôp, rợu , nớc ngọt , bánh , mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú. Cây ăn quả tác dụng làm rừng 8 phòng hộ và phát thiển nuôi ong Nhu cầu về rau, hoa quả, cây cảnh ngày càng xu hớng tăng lên cả trong nhu cầu bữa ăn cũng nh trong nhu cầu đời sống xã hội. Sản xuất những sản phẩm này chú ý áp dụng công nghệ tiên tiến và bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển cũng nh nơi tiêu thụ.Xu hớng chuyển dịch cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi : chăn nuôi gia súc, gia cầm là một hoạt động sản xuất quan trọng trong nông nghiệp. ở Việt Nam , trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan thờng đợc phổ biến. Ngoài ra các vật nuôi khác nh ngựa, dê, ngỗng tuy còn nhỏ bé nh ng đã góp phần đa dạng hoá sản phẩm. Đặc điểm của việc phát triển chăn nuôi phản ánh điều kiện và thế mạnh của từng vùng. ở Việt Nam , vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, đàn lợn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng đàn gia súc ( trên 85% ). Tây Nguyên và Duyên Hải Trung Bộ tỷ trọng đàn bò cao ( trên 30%), vùng trung du miền núi tỷ trọng đàn trâu cao nhất so với các vùng khác ( trên 26%). Đối với chăn nuôi gia cầm ở tất cả các vùng , nuôi gà vẫn là chủ yếu , riêng đồng bằng sông Cửu Long đàn vịt chiếm tỷ trọng lớn nhất n-ớc. cấu các loại gia súc, gia cầm sự chuyển dịch theo hớng tăng các loại vật nuôi giá trị phục vụ tiêu dùng với chất lợng cao và xuất khẩu. Cụ thể thời gian qua ở Việt Nam là giảm tỷ trọng đàn lợn , tăng tỷ trọng đàn bò và gia cầm , nhng sự dịch chuyển này rất chậm. Xu hớng chuyển dịch trong ngành thuỷ sản: Việt nam là nớc bờ biển trải dài từ Bắc tới Nam , hàng nghìn bãi tôm , cá rất thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng , ngoài ra trong đất liền nhiều ao, hồ, sông, suối thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. Sản phẩm của thuỷ sản cung cấp thực phẩm giá trị dinh dỡng cao cho bữa ăn hàng ngày và sản phẩm cho xuất khẩu. Ngày nay giá trị thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng lên về tỷ trọng so với toàn bộ ngành thuỷ sản nhng xu hớng này còn chậm. 9 II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 -2002a.Những thành tựuTrớc thời kỳ đổi mới chế quản lý, kinh tế Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp. Tỷ trọng nông nghiệp thờng xuyên chiếm trên 40% trong cấu kinh tế của đất nớc. Sau đổi mới , với những chính sách phát triển nhiều thành phần, đa dạng hoá, đa phợng hoá nến kinh tế đã thúc đẩy các hoạt động công nghiệp xây dựng , đặc biệt các hoạt động thơng mại, dịch vụ phát triển với tốc độ cao đã góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hơng công nghiệp hoá. Tốc độ tăng trởng kinh tế bìmh quân thời kỳ 1990 -2000 là trên 7%.cùng với quá trình đổi mới mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc , ngành kinh tế nông nghiệp cũng sự chuyển biến tích cực. Từ năm 1995 trở về trớc trong ngành kinh tế nông nghiệp tỷ trọng của nông sản vẫn chiếm phần lớn(trên 80%), nay đã xu hờng giảm nhng vẫn còn chậm. Từ khi mở cửa nền kinh tế các sản phẩm từ thuỷ sản sản xuất ngày càng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, làm cho giá trị và tỷ trọng của ngành thuỷ sản không ngừng tăng lên nhanh chóng so với toàng ngành kinh tế nông nghiệp.Nông nghiệp nớc ta về bản vẫn cha chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển cha toàn diện, tăng trởng khá , trung bình thời kỳ 1996 -2003 là: tốc độ tăng trung bình ngành nông nghiệplà5,4%; ngành lâm nghiêp là 2,02%; ngành thuỷ sản tăng 11,23%. Công nghiệp , ngành nghề và dịch vụ phục nông nghiệp bắt đầu phục hồi và phát triển mạnh, môi trờng sinh thái ơ hầu hết các vùng đợc cải thiện rõ rệt.Nhìn trung cấu nganh kinh tế nông nghiệp, trong những năm qua đã sự chuyển đổi theo xu hớng tích cực , x hớng sản xuất hàng hoá , xu hơng công nghiệp háo hiện đại nông nghiệp nông thôn. Đến nay đại bộ phận nông dân đã cuộc sống sung túc, sã xuât hiện những triệu 10 [...]... triển ngành cần chú ý các quan điểm sau: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp phải gắn với tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế chung của toàn ngành kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển dịch cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, theo mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phải gắn hiệu quả lợi ích của toàn ngành kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu nông nghiệp. .. là những yêu cầu bức thiết III Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005 1.Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Đại hội đảng toàn quốc lần Ix đã đề ra cấu ngành kinh tế nông nghiệp đến năm 2005 cần đạt tới là: tỷ trong giá trị sản ngành nông nghiệp giảm dần xuống còn 75% - 76%, tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản tăng dần tơng ứng là... phát triển kinh tế nó gắn liền thực hiện các mục tiêu của kế hoạch chuyển dịch cấu toàn ngành kinh tế, kế haọch tăng trởng kinh tế nông nghiệp cũng nh tăng trơng của nền kinh tế Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp: xác định cấu kinh tế của ngành cần phải đạt đợc tới năm 2005, tốc độ tăng, kế hoạch sản xuất của từng ngành hàng cụ thể Việt Nam, nền nông nghiệp lâu... nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp thuần nông các loại cây trồng phong phú và đa dạng cấu ngành kinh tế nông nghiệp đợc cấu thành từ nhiều ngành hàng sản xuất: thể 35 chia thành 3 ngành lớn trong mỗi ngành này lại nhiều ngành nghề nhỏ Hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, theo công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Hiện nay nền kinh. .. từng bớc, với sự nỗ lực của toàn ngành, và sự phối hợp của các ngành khác, các cấp và toàn thể nhân dân Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế vùng và cấu thành phần kinh tế u tiên phát triển lực lợng sản 16 xuất, chú trọng phát huy nguốn lực con ngời, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế của... xuất ngành kinh tế nông nghiệp Việt nam thời kỳ 2004 2005 Để đạt đợc mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp nh kế hoặch 5 năm 2001 -2005 đã đề ra thì cần phải kế hoặch cụ thể của từng bộ phận, sự phát triển của từng ngành sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch chung của từng ngành a Kế hoạch sản xuất ngành nông nghiệp Mục tiêu hàng đầu của ngành nôngnghiệp là bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc... chuyể dịch trong những năm qua bản là đúng hớng nhng còn chậm Kế hoạch chuyển dịch cấu 2004 2005 chủ yếu tăng tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành lâm ng nghiệp và giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp Mục tiêu tốc độ tăng trởng của nông nghiệp là từ 4.6 5%/năm , lâm nghiệp là 1 2%/năm và ngành thuỷ sản là 9 10%/năm Đẻ đến năm 2005 , cấu ngành kinh tế nông nghiệp là: tỷ trong tổng giá trị... khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t phát triển kinh tế nông thôn mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung và dài hạn, đáp ứng yêu cầu cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; thực hiện chính sách về u đãi lãi xuất và thời hạn trả nợ riêng đối với tín dụng cho các trơng chình u tiên phát triển ngành nông nghiệp Thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ sinh trởng, chăn... nghệ chế biến nông lâm thuỷ sản Dành kinh phí để khẩu cao, công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất trong thời kỳ mới theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp Đổi mới chế quản lý khoa học, nhất là chế quản lý tài chính, nhân sự nâng cao hiệu quả nghiên cứu v chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân Kết luận Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp là một... trình chuyển dịch cấu kinh tế và phát triển của công nghiệp, dịch vụ, từng bớc chuyển dần lao động từ nông thôn sang công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và xu hớng phát triển của các hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, không để quá trình này diễn ra tự phát làm cho nông dân mất ruộng đất mà không tìm đợc việc làm trở thành bần cùng hoá Bằng nhiều biện pháp thiết thực tạo điều kiện để mọi ngời nông . đất sản xuất nông nghiệp và những vùng định c mới.4. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệpChuyển dịch cơ câu ngành kinh tế nông nghiệp theo. bộ ngành thuỷ sản nhng xu hớng này còn chậm. 9 II. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 -2002a.Những

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan