1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở việt nam

21 578 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 235,56 KB

Nội dung

Như vậy khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động thì mức tiền công trong khu vực nông nghiệp theo mức sản phẩm biển của lao động và Lewis gọi đây là mức tiền công tối thiểu hay mức ti

Trang 1

ĐỀ TÀI: “Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ởViệt Nam”.

Môn học: Kinh tế phát triểnLớp: Kinh tế phát triển 1(114)_4I

Các khái niệm, bối cảnh trong và ngoài nước cho việc chuyển dịch cơcấu ngành

Cơ cấu ngành kinh tế: Tương quan giữa các ngành trong tổng thể nềnkinh tế,thế hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về sốlượng và chất lượng giữa các ngành với nhau

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Quá trình thay đổi cơ cấu ngành

từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợpvới môi trường và điều kiện phát triển

Bối cảnh nền kinh tế quốc tế:

 Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế thế giới diễn ra không đồng đềugiữa các quốc gia, giữa các khu vực, nhóm nước và giữa các thờikì

- Nền kinh tế các nước G7 được phục hồi

- Nền kinh tế Nhật đứng trước những vấn đề nan giải và đòihỏi phải được cải cách nếu muốn trở lại tăng trưởng với tốc

độ cao

- Kinh tế các nước mới CNH như TQ đạt tốc độ rất cao(10%/1năm)

- Các nước ASIAN do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền

tệ nên tốc độ tăng trưởng chậm lại

Trang 2

- Các nước Mỹ la tinh (3,3%), châu Phi cũng đang được phụchồi (3%).

- Kinh tế các nước Đông Âu đặc biệt là Nga bước sang thời kìmới, chấm dứt thời kì suy thoái 10 năm (1.7%)

 Thương mại quốc tế tiếp tục gia tăng với tốc độ cao gấp khoảng 2lần tốc độ tăng trưởng GDP

 Đầu tư quốc tế trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng ở mức độ cao hơnmức độ gia tăng thương mại quốc tế (trên 10%) Với những thayđổi đáng kể trong cơ cấu đầu tư, cơ cấu lĩnh vực đấu tư cũng nhưtính đa phương đa chiều, đa hình thức của hoạt động đầu tư quốctế

 Thị trường tài chính toàn cầu phát triển đang đặt ra những vấn đềnghiêm trọng với các quan hệ tài chính - tiền tệ quốc tế

 Trong các hoạt động kinh doanh quốc tế, sự cạnh tranh diễn rangày càng gay gắt, đồng thời quá trình hợp tác diễn ra ngày càngphong phú hơn

 Các trung tâm kinh tế và cường quốc kinh tế mới được hình thành

và phát triển giữ vai trò quyết định trong sự vận động của các quan

hệ kinh tế quốc tế, tác động ngày càng mạnh đến quá trình quốc tếhóa thể hiện trên các bình diện toàn cầu hóa và khu vực hóa nềnkinh tế TG

Bối cảnh nền kinh tế trong nước:

Quá trình đổi mới hơn 20 năm qua, nhất là từ năm 1991, thực hiệnchính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, quốc tế, thế vàlực phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã có sự thay đổi lớn

Kinh tế tăng trưởng nhanh và tương đối ổn định, GDP năm sau caohơn năm trước, tiềm lực kinh tế đã lớn mạnh hơn Cơ cấu ngành nóiriêng và cơ cấu kinh tế nói chung đã có bước chuyển dịch đáng kể theohướng công nghiệp hóa, và từng bước hiện đại hóa

Trang 3

Vừa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, vừa tiếp tục hội nhập sâuhơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại tiếptục được củng cố và mở rộng.

Khung khổ pháp lý cho hoạt động của các loại thị trường đã dầnđược bổ sung và hoàn thiện Cơ chế quản lý mới cho hệ thống doanhnghiệp nhà nước đã được xác định, tổ chức triển khai sâu rộng luậtdoanh nghiệp, sửa đổi bổ sung luật thuế, luật đất đai, thị trường hàng hóasôi động và phát triển nhanh, thị trường lao động có bước phát triển, hệthống thị trường tiền tệ, tài chính đã phát triển và đạt được kết quả khảquan

Các yếu tố ngoại lực ( vốn, kỹ thuật – công nghệ, tri thức, thị trường)

đã trở thành lực lượng quan trọng và kết hợp với yếu tố ngoại lực đã tạothành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nền kinh tế phát triển Những độnglực phát triển kinh tế mới đã xuất hiện: cạnh tranh theo nguyên tắc thịtrường, các nhu cầu được mở rộng làm mở rộng các cơ hội phát triển, do

đó, đã tạo nhiều khả năng lựa chọn các cơ hội phát triển cho xã hội

Tóm lại, bước vào thời kỳ phát triển mới, nền kinh tế nước ta đã có

sự thay đổi về thế và lực, cấu trúc kinh tế mới, tiềm lực kinh tế mới, thếphát triển mới, động lực mới, và lực lượng chủ thể mới

II

Các mô hình, lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis.

1 Cơ sở

Theo cơ sở là mô hình tăng trưởng của David Ricardo:

- Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô

và tiến tới bằng 0

- Lao động trong khu vực nông nghiệp trờ nên càng ngày càng

dư thừa => cần mở rộng sang công nghiệp để kinh tế tiếp tục

Trang 4

tăng trưởng.

2 Giả định

- Nền kinh tế chỉ gồm hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp

- Chỉ nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực

Khi lao động trong khu vực

nông nghiệp tăng từ 0 đến La2

thì tổng sản phẩm của khu vực

nông nghiệp tăng từ 0 đến TP2

Tuy vậy mực tăng càng về

sau có xu hướng giảm dần tức là

sản phẩm biên của lao động có

xu hướng giảm dần theo quy

TP2 là mức tổng sản phẩm

đạt cao nhất của khu vực nông

nghiệp, tại đây người ta đã khai

thác và sử dụng hết số và chất

lượng ruộng đất Nếu lao động

tiếp tục được bổ sung vào khu

vực nông nghiệp thì tổng sản

phẩm của khu vực nông nghiệp

không thay đổi, tức là MP= 0

Đường hàm sản xuất khu vựcnông nghiệp

Trang 5

Ở hình 2 mô tả đường biểu

diễn sản phẩm biên MP và sản

phẩm trung bình của lao động

khu vực nông nghiệp (APLA)

Đường biểu diễn thể hiện mức

MPLA = 0 bắt đầu từ điểm

LA=LA2 và tại đó mức

APLA2=TPA2/LA2=0A Như vậy

khi khu vực nông nghiệp có dư

thừa lao động thì mức tiền công

trong khu vực nông nghiệp theo

mức sản phẩm biển của lao

động và Lewis gọi đây là mức

tiền công tối thiểu hay mức tiển

công đủ sống cho người lao

động ở khu vực này Trong điều

kiện có dư thừa lao động thì mọi

người lao động trong khu vực

nông nghiệp được trả một mức

tiền công như nhau và nó chính

là mức tiền công tối thiểu, được

tính bằng mức sản phẩm trung

bình của lao động

 Kết quả là hiện tượng bất bình đẳng về kinh tế có xu hướnggiảm đi Trong trường hợp đó, để giảm sự bất lợi cho công nghiệp, cầnphải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, giảmcầu lao động ở khu vực này Việc rút lao động từ nông nghiệp rakhông làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng

và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khu vực công nghiệp

Trang 6

giảm đi Trong điều kiện đó thì cả nông nghiệp và công nghiệp đều cầntập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiện đại.

4 Hạn chế của mô hình

Mô hình của Lewis có những hạn chế, những hạn chế này xuất phát

từ chính những giả định do ông đặt ra có thể không xảy ra trên thực tế:

- Giả định thứ nhất rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nôngnghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy củakhu vực này Trên thực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận,vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuấtsản phẩm có dung lượng vốn cao và như vậy ý nghĩa của việc giải quyếtviệc làm cho khu vực nông nghiệp sẽ không còn nữa Trong điều kiệnnền kinh tế mở, sẽ không có gì đảm bảo rằng nhà tư bản công nghiệp khithu được lợi nhuận chỉ có tái đầu tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư

có lợi nhất và đó rất có thể là đầu tư ra nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻhơn

- Giả định thứ hai rằng nông thôn là khu vực dư thừa lao động cònthành thị thì không Trên thực tế thì thất nghiệp vẫn có thể xẩy ra ở khuvực thành thị Mặt khác khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tìnhtrạng dư thừa lao động thông qua các hình thức tạo việc làm tại chỗ màkhông cần phải chuyển ra thành phố

- Giả định thứ ba rằng khu vực công nghiệp không phải tăng lươngcho số lao động từ nông thôn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa laođộng Trên thực tế, ở các nước đang phát triển mức tiền công khu vựccông nghiệp vẫn có thể tăng lên kể cả khi ở nông thôn có dư thừa laođộng vì khu vực công nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng caohơn nên vẫn phải trả một mức tiền công lao động cao hơn Ở một sốnước hoạt động của tổ chức công đoàn rất mạnh nên họ có thể tạo ranhững áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho

Trang 7

2, Mô hình

Khu vực nông nghiệp

- Dưới sự tác động của khoa học công nghệ, yếu tố ruộng đất trongnông nghiệp không có điểm dừng, con người có thể cải tạo và nâng caochất lượng ruộng đất

Trang 8

Hàm sản xuất: TPA = f(La)

- Mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn

đến tăng sản lượng nông nghiệp (MP > 0)

- Sự tăng dân số không phải là hiện

tượng bất lợi hoàn toàn và do đó không

có lao động dư thừa để có thể chuyển sang

khu vực khác mà không làm giảm đầu ra

của nông nghiệp

- Quy luật lợi nhuận biên giảm dần

theo quy mô: Tuy có sự tác động của khoa

học công nghệ nhưng đất đai trong nông

nghiệp vẫn có dấu hiệu giảm đi về số và

chất lượng, nên sản phẩm biên của lao

động có chiều hướng giảm dần

- Mức tiền công lao động trong nông

nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận

biên của lao động

Đường cung lao động trong nông

nghiệp luôn có xu thế dốc lên, có độ dốc

giảm dần theo quy mô gia tăng lao động sử

Trang 9

Khu vực công nghiệp

Điều kiện để thu hút lao động: khu vực công nghiệp phải trả mộtmức tiền công lao động cao hơn mức tiền công của khu vực nôngnghiệp mức tiền công phải trả của khu vực công nghiệp sẽ tăng dần lêntheo hướng sử dụng ngày càng nhiều lao động Mức tiền công khu vựccông nghiệp có xu hướng tăng lên do:

- Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luônlớn hơn 0, khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làmtăng liên tục sản phẩm cận biên của lao động cồn lại trong nông nghiệp,cho nên khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày càng tăng

- Thứ hai, khi lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu ra củanông nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao,tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động

3, Quan điểm đầu tư

- Cần phải đầu tư cả cho nông nghiệp ngay từ đầu chứ không phảichỉ quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nông nghiệpphải được thể hiện theo hướng nâng cao năng suất lao động ở khu vựcnày để mặc dù rút bớt lao động trong nông nghiệp chuyển sang côngnghiệp cũng không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giánông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động côngnghiệp

- Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp một mặt, cầnđầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đông; mặt khác, khu vực này cầntập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu để đổi lấy lươngthực, thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài về Điều đó làm cho mặc dùlượng lương thực, thực phẩm sản xuất trong nước có thể giảm đi, nhưnggiá nông sản không tăng do được thay thế bằng nông sản nhập khẩu

Trang 10

- Tuy khu vực nông nghiệp không có thất nghiệp nhưng vẫn có biểuhiện trì trệ tương đối so với công nghiệp tức là với một số lượng laođộng bổ sung cho nông nghiệp bằng nhau nhưng mức tổng sản phẩm giatăng có xu hướng ngày càng giảm.

Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima

1, Cơ sở

- Dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu Á so vớicác nước Âu – Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao,vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động vàlại dư thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi

2, Cách đặt vấn đề

- Không đồng ý với Lewis: Nông nghiệp không phải lúc nào cũng

dư thừa lao động

- Đồng ý với phải tân cổ điển: Ngay từ đầu cần đầu tư cho cả haikhu vực

- Đồng ý với Ricardo: Một mô hình phát triển phải được bắt đầu từhiệu suất nông nghiệp hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm côngnghiệp để nhập khẩu lương thực

 Quan điểm của trường phái tân cổ điển và hướng thứ 2 trongquan điểm của Ricardo là khó thực hiện được nếu không nói là thiếuthực tế trong điều kiện của các nước đang phát triển

 Phân tích mối quan hệ của hai khu vực trong sự quá độ về cơcấu từ nền kinh tế do nông nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế côngnghiệp

3, Nội dung

Trang 11

Oshima đã phân tích quá trình tăng trưởng theo các giai đoạn:

(1) Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng là tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp.

- Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phântán nên lao động thất nghiệp mang tính thời vụ trở nên trầm trọng

- Mục tiêu: Giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nôngnghiệp

- Biện pháp: đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụtrồng thêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm,nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp Đồng thời để nâng cao năngsuất lao động và hiệu quả các hoạt động khác, khu vực nông nghiệpcần có sự hỗ trợ của Nhà nước về các mặt: Xây dựng hệ thống kênhmương, đập tưới tiêu nước, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hànghóa, hệ thống giáo dục và điện khí hóa nông thôn Theo đó thực hiện cảitiến các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn Trong giaiđoạn đầu này, nhu cầu lương thực cho số dân tăng lên là hết sức cầnthiết Việc tăng sản lượng nông sản sẽ giảm sản lượng nhập khẩu hoặc

mở rộng xuất khẩu lương thực, thực phẩm Cả hai trường hợp đều nhằm

có thêm ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị cho các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều lao động Dấu hiệu kết thức giai đoạn này là khichủng loại nông sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy mô lớn, nhucầu cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng cao vàxuất hiện yêu cầu chế biến nông sản với quy mô lớn nhằm tăng cườngtính chất hàng hóa trong snả xuất nông sản đặt ra vấn đề phát triển ngànhcông nghiệp và thương mại dịch vụ với quy mô lớn

(2) Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp.

Trang 12

- Mục tiêu: Đầu tư phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ theo chiều rộng, cụ thể:

+ Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản xuất cây trồng và vật nuôi trongnông nghiệp, thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, xen canh,tăng vụ, nhằm tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa ngày càng lớn;

+ Phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,

đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cường số lượng việclàm và nâng cao tính hàng hóa; phát triển các ngành công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, nông cụ cầm tay, nông cụ cảitiến cho nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sảnxuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống và các yếu tố đầu vào khác cho nôngnghiệp

- Để đảm bảo hiệu quả các loại hình phát triển trên đòi hỏi phải có

sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến các dịch vụ

hỗ trợ tài chính tín dụng và các ngành có liên quan khác Cần thiết phảihình thành các hình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuấtgiữa công nghiệp, nông nghiệp và cả dịch vụ dưới dạng các trang trại,các tổ hợp sản xuất công – nông nghiệp, nông – công nghiệp – thươngmại … Phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường côngnghiệp, tạo yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng như nhu cầucác hoạt động dịch vụ Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đếnthành thị để phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ ngàycàng tăng Dấu hiệu kết thúc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việclàm có biểu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trượnglao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên

(3) Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động

- Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tớitiền công ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độ ngày càngtăng Do ưu thế của các ngành này cần vố đầu tư ít vốn, công nghệ dễhọc hỏi, thị trường dễ tìm và dễ thâm nhập, có khả năng cạnh tranh ở thị

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w