1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay

18 700 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Trong xu hướng vận động chung đó , chuyển dịch cơ cấu kinh tế , theo hướng CNH-HĐH la con đường đã được Đảng và nhà nước xác định là hướng đi tất yếu

Lời mở đầu Mục tiêu của bất kỳ nền kinh tế nào cũng đều hớng tới sự phát triển. Trong ba tiêu thức đánh giá sự phát triển, cấu kinh tế đợc coi là tiêu thức để đánh giá sự thay đổi về chất, là dấu hiệu để đánh giá, so sánh các giai đoạn phát triển của một nền kinh tế. cấu kinh tế biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau: cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế Trong đó cấu ngành kinh tế là dạng quan trọng nhất, nó phản ánh trực tiếp sự phát triển của LLSX, của khoa học kỹ thuật của phân công lao động xã hội. Sự chuyển dịchcơ cấu ngành phản ánh xu thế công nghiệp hoá (CNH) là dấu hiệu phản ánh chất lợng của quá trình phát triển, là nội dung quan trọng nhất của phát triển kinh tế. Nó là vấn đề bản cốt lõi, là nội dung quan trọng của tiến trình CNH- HĐH của bất kỳ một quốc gia nào không muốn đứng trong danh sách các nớc nghèo nhất thế giới. Trong xu hớng vận động chung đó, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH là con đờng đã đợc Đảng Nhà nớc ta xác định là hớng đi tất yếu để phát triển kinh tế, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển để trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nghị quết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã xác định: "Thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH" coi "đây là nhiệm vụ trọng tâm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới","CNH- HĐH là con đờng thoát khỏi nguy tụt hậu so với các nớc trong khu vực trên thế giới". Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập quốc tế khu vực ngày càng phát triển. Việt Nam sắp trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới thì việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành hợp lý sẽ thể hiện đợc các lợi thế tơng đối khả năng cạnh tranh khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, là sở cho Việt Nam chủ động hội nhập thắng lợi. Với mong muốn đợc nghiên cứu sâu hơn tình hình chuyển dịch cấu ngành của Việt Nam trong quá trình đổi mới. Tìm hiểu những kết quả đạt đợc những vấn đề đặt ra hiện nay. Phần I: Lý luận về cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá. 1 Phần II: Quá trình chuyển dịch cấu ngành của Việt Nam trong quá trình đổi mới. Phần III: Quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam hiện nay. 2 Phần I: Lý luận về cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH I. Khái niệm 1.1. Khái niệm về cấu kinh tế cấu (hay kết cấu) là một khái niệm mà triết học duy vật biện chứng dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Trong khi chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa các bộ phận toàn thể, nó biểu hiện ra nh là một thuộc tính của sự vật, hiện tợng biến đổi cùng sự vật, hiện tợng. Nh vậy thể thấy rất nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cấu của các khách thể các hệ thống (Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1975, tr 269-270). Cũng nh vậy, đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì thể thấy rất nhiều các bộ phận các kiểu quan hợp thành chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu hệ thống ấy. Đặc biệt sự vận động phát triển của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng nh sự thay đổi của các kiểu cấu. Vì vậy, thể thấy rằng cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về mặt chất lợng số lợng giữa các bộ phận cấu thành trong thời gian trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. cấu kinh tế biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau cấu các quan hệ sản xuất, cấu tái sản xuất xã hội, cấu tổ chức - quản lý nền kinh tế quốc dân, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu ngành Trong đó cấu ngành là dạng quan trọng nhất, phản ánh trực tiếp sự phát triển của LLSX của KH-KT sự phân công lao động xã hội. cấu ngành kinh tế là tơng quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu sự tác động qua lại về số lợng chất lợng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này đợc hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định luôn vận động hớng vào những mục tiêu cụ thể. 3 Hiểu theo nghĩa rộng, ngày nay cấu ngành kinh tế đợc phân chia nh sau. Theo quan điểm của LHQ: cấu ngành kinh tế đợc chia làm 3 nhóm ngành lớn: KV1 là những ngành sản xuất sản phẩm sơ chế, đầu vào từ tự nhiên: Nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp công nghiệp khai thác. KV2: Công nghiệp chế biến, xây dựng KV3: dịch vụ: sản xuất phân phối điện nớc, thơng mại, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, giáo dục, y tế Theo quan điểm phân ngành của Viêt Nam, do Việt Nam những điều kiện khác biệt nên cách phân ngành của Việt Nam một số khác biệt so với cách phân ngành của LHQ. Công nghiệp khai thác khu vực I sản xuất phân phối điện nớc khu vực III theo cách phân ngành của LHQ đợc đa vào khu vực II theo cách phân ngành của Việt Nam . cấu ngành kinh tế đợc hiểu theo những nội dung sau: - Trớc hết, đó là số lợng các ngành kinh tế đợc hình thành. Số lợng ngành kinh tế không cố định, nó luôn luôn đợc hoàn thiện theo sự phát triển của phân công lao động xã hội. Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động, biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất dịch vụ. Các ngành kinh tế đợc phân thành 3 khu vực: khu vực 1 baogồm các ngành nông lâm - ng nghiệp; khu vực II là ngành công nghiệp xây dựng; khu vực III gồm các ngành dịch vụ. - Thứ đến, cấu ngành kinh tế thể hiện mối quan hệ tơng hỗ giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồm cả về mặt số chất lợng. Mặt số l- ợng thể hiện tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Còn khía cạnh chất lợng phản ánh vị trí của từng ngành tính chất của sự tác động qua lại giữa các ngành với nhau. 1.2. Chuyển dịch cấu ngành. cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu không cố định. Quá trình thay đổi của cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạngthái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trờng điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cấu ngành không chỉ là sự 4 thay đổi về số lợng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cấu ngành. Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa trên sở của một cấu hiện nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. 1.3. ý nghĩa của việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế. cấu ngành đợc coi là xơng sống của cấu kinh tế, là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc, sự phát triển của KHCN, của LLSX phân công lao động xã hội. Trạng thái cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Do vậy nghiên cứu cấu ngành để đánh giá đúng tình trạng phát triển của quốc gia mình trên sở đó những chính sách, định hớng phát triển phù hợp. Quá trình chuyển dịch cấu ngành là một quá trình diễn ra liên tục gắn liền với sự phát triển kinh tế. Ngợc lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên trong, bên ngoài các lợi thế tơng đối của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu ngành sự phát triển chung của nền kinh tế ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là cả một động thái về phân bổ nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia trong những thời điểm nhất định. Sự chuyển dịch cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý thể hiện đợc các lợi thế tơng đối khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là sở cho sự chủ động tham gia thực hiện hội nhập thắng lợi. 1.4. Những vấn đề mang tính quy luật về xu hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế. . 1.4.1. sở lý thuyết. a) Quy luật tiêu dùng của E. Engel (Đức). 5 Ngay từ thế kỷ 19, một số quy luật tiêu dùng thực nghiệm đã đợc E. Engel đề xớng. Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập phơng pháp thu nhập cho các nhu cầu tác động. Bằng quan sát thực nghiệm, Engel đã nhận thấy rằng khi thu nhập của các gia đình tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lơng thực, thực phẩm giảm đi. Nh vậy thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên đến một mức độ nhất định. Các nhà kinh tế sau khi nghiên cứu quy luật của E.Engel, họ phát hiện ra rằng trong quá trình gia tăng thu nhập, tỷ lệchi tiêu cho hàng hoá thiết yếu xu hớng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá lâu bền xu hớng gia tăng nhng với mức độ nhỏ hơn mức gia tăng thu nhập, còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ xu hớng ngày càng tăng, đến một mức thu nhập nào đó thì tốc độ tăng tiêu dùng sẽ lớn hơn tốc độ tăng thu nhập. Nh vậy, khi kinh tế phát triển, tỷ trọng khu vực I sẽ giảm tỷ trọng khu vực I, khu vực III sẽ tăng lên. b) Quy luật năng suất lao động của A. Fisher (Mỹ). A. Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển KHCN, ngành nông nghiệp dễ khả năng tăng cờng lao động nhất, việc tăng cờng sử dụng máy móc thiết bị các phơng thức canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng suất lao động. Nh vậy, để đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến một lợng lao động nh cũ nh vậy tỷ lệ lao động nông nghiệp xu hớng giảm trong cấu ngành kinh tế. Trong khi đó, ngành công nghiệp ít khả năng thay thế lao động hơn nông nghiệp do tính chất phức tạp hơn của việc sử dụng công nghệ mới, mặt khác cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm công nghiệp tăng nhanh đòi hỏi phải mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp cho nên nhu cầu lao động công nghiệp tăng. Do vậy theo sự phát triển của kinh tế, tỷ trọng lao động công nghiệp chế biến xu hớng tăng lên. Ngành dịch vụ đợc coi là khó khả năng thay thế lao động nhất do đặc điểm kỹ thuật của việc tạo ra nó, rào cản cho sự thay thế công nghiệp kỹ thuật mới rất cao. Hơn thế, khi kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng dịch vụ tăng rất nhanh (tăng cao hơn mức tăng thu nhập) yêu cầu quy mô các ngành dịch vụ không ngừng tăng. Vì vậy tỷ trọng lao động của ngành dịch vụ sẽ xu hớng tăng tăng nhanh khi nền kinh tế phát triển. 6 Nh vậy, trên sở lý luận, nhu cầu chuyển dịch lao động là giản đơn lao động trong ngành nông nghiệp tăng đến tỷ trọng lao động trong công nghiệp dịch vụ. 1.4.2. Xu hớng chuyển dịch cấu ngành. Từ những sở lý thuyết nêu trên thể rút ra xu hớng tính quy luật chung của sự chuyển dịch cấu kinh tếchuyển dịch theo hớng CNH, HĐH đất nớc. Muốn chuyển một nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bớc: Chuyển từ nông nghiệp sang kinh tế nông - công nghiệp, công - nông nghiệp để từ đó chuyển sang công nghiệp phát triển hậu công nghiệp. Xu hớng phát triển cụ thể đợc thể hiện: - Chuyển dịch cấu GDP theo ngành: giản đơn tỷ trọng nông nghiệp/GDP, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ trong GDP. - Chuyển dịch cấu lao động theo ngành: lao động nông nghiệp trong tổng lao động giảm, tăng dần lao động công nghiệp dịch vụ trong tổng lao động. - Chuyển dịch cấu trong nội bộ ngành: Công nghiệp: tỷ trọng lực lợng lao động công nghiệp lao động cao giảm, công nghiệp hàm lợng chất xám cao tăng. Dịch vụ: dịch vụ cao tăng. II. Những nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH. góc độ của chuyển dịch cấu ngành kinh tế vĩ mô, nhân tố tác động tới chuyển dịchcơ cấu ngành kinh tế đợc chia làm 3 nhóm sau: - Nhóm các nhân cố "cung" (đâu vào của sản xuất) - Nhóm các nhân tố "cầu" (đầu ra của sản xuất) - Nhóm nhân tố về chế chính sách. 2.1. Nhóm các nhân tố "cung" (đầu vào sản xuất). 2.1.1. Các nguồn lực tự nhiên. 7 Nhà kinh tế học cổ điển W.Petty đã từng nói "lao động là cha của của cải, còn đất là mẹ của nó". cấu kinh tế của một quốc gia hình thành nh thế nào đều chịu ảnh hởng sâu sắc từ nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng. Quy mô đất đai, địa hình, khí hậu, nguồn nớc là điều kiện tự nhiên của các loại hình sản xuất nông nghiệp khác nhau: khu vực Đông Nam á sản sinh ra nền nông nghiệp lúa nớc mang đặc thù "Châu á gió mùa", những vùng mua nhiệt đới châu á, châu Mỹ La tinh là điều kiện tốt để phát triển lâm nghiệp, những quốc gia nhiều dầu mỏ phát triển mạnh công nghiệp khai mỏ Tóm lại tài nguyên thiên nhiên là sở xuất phát tự nhiên quan trọng để hình thành cấu kinh tế của các nền kinh tế trên thế giới. Trong nhiều trờng hợp tài nguyên thiên nhiên tạo nên "lợi thế tuyệt đối" trong phân công lao động quốc tế của các nền kinh tế. Nắm vững đặc điểm tự nhiên trên sở đó xây dựng cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế thích hợp sẽ phát huy "lợi thế tuyệt đối" rút ngắn quá trình CNH, HĐH. 2.1.2. Nguồn lực con ngời. Nguồn lc con ngời từ lâu đã đợc coi nh là một nhân tố ý nghĩa quyết định đối với quá trình sản xuất. những thời điểm nhất định, việc phân bổ nguồn lực này nh thế nào ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành cấu của nền kinh tế. Những khía cạnh cần lu ý của nguồn lực con ngời là: + Quy mô nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng góp phần hình thành cấu nền kinh tế. Để cho các hoạt động kinh doanh đạt đợc hiệu quả kinh tế theo qui mô, trong những điều kiện về KH-CN nhất định, phải một l- ợng lao động thích hợp. Đối với những nớc qui mô lao động, qui mô dân số bé nhỏ là một trong những nguyên nhân gây khó khan trong một số lĩnh vực do vậy cần phải chính sách nhập khẩu lao động, nhập c hợp lý xây dựng một cấu kinh tế phù hợp. Còn đối với những quốc gia đang phát triển hiện tợng d thừa lao động thì xây dựng cấu kinh tế khả năng toàn dụng nhân công lại là u thế hàng đầu. + Chất lợng nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất để hình thành cấu kinh tế đặc biệt là những ngành, những lĩnh vực đòi hỏi lao động tay nghề cao, 8 những ngành gắn với công nghiệp hiện đại. Chất lợng nguồn nhân lực gắn với giáo dục, vì thế đầu t cho giáo dục là đầu t đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội tổng hợp lớn nhất. Xác định một nguồn nhân lực chất lợng cao sẽ tạo điều kiện việc hình thành một cấu ngành kinh tế hiện đại. + Xu hớng nhân khẩu học. Xu hớng nhân khẩu họccó ý nghĩa khá quan trọng đối với việc hình thành cấu của nền kinh tế. Tác nhân này biểu hiện cả 2 khía cạnh cung vf cầu. khía cạnh cung, xu hớng biến động dân số sẽ quyết định xu hớng biến động của qui mô LLLĐXH. Còn xu hớng biến động sẽ ảnh hởng không nhỏ tới qui mô cấu nhu cầu thị trờng. 2.1.3. Nguồn vốn. Là nhân tố quan trọng luôn ảnh hởng trực tiếp tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Do khởi phát quá trình CNH trong điều kiện một nền kinh tế nghèo nàn, hầu nh đối với toàn bộ các nớc đang phát triển, nguồn vốn đầu t luôn là chiếc "cổ họng hẹp" đối với quá trình tăng trởng CDCCKT. Ngày nay dới tác động của quá trình toàn cầu hoá kinh tế với một trong những đặc trng nổi bật nhất của toàn cầuhoá tài chính, dòng chảy vốn đầu t tài chính mang tính chất toàn cầu đang gia tăng với tốc độ nhanh, qui mô lớn, đã góp phần quan trọng vào biết nới bớt "nút thắt" về nguồn vốn đầu t đối với các nớc đang phát triển. Nhng xét một cách tổng quát, khát vốn vẫn là căn bệnh dai dẳng đối với những quốc gia đang mong muốn đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH. Vì lẽ đó, xác định cấu kinh tế không thể không tính tới khả năng của nguồn vốn đầu t thể huy động đợc. 2.2. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất (yếu tố thị trờng). 2.2.1. Dung lợng thị trờng. Độ lớn của dung lợng thị trờng là một trong những nhân tố rất ý nghĩa đối với sự di chuyển các nguồn lực đợc phân bố vào các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Các nhà kinh doanh là những ngời phân tích rất kỹ quy mô xu hớng vận động của thị trờng khi quyết định đầu t kinh doanh một sản phẩm nào đó. Dung lợng thị trờng đợc quyết định bởi quy mô dân số mức thu nhập. Khi thu nhập còn thấp, hầu hết mức thu nhập đợc chi dùng mặt hàng thiết yếu nhng khi thu 9 nhập tăng lên, cấu tiêu dùng thay đổi theo hớng chi cho những sản phẩm cao cấp tăng lên. Sự thay đổi cấu tác động không nhỏ đến sự hình thành cấu kinh tế. 2.2.2. Thói quen tiên dùng. Cùng với quy mô thị trờng, thói quen tiêu dùng là 1 trong những nhân tố rất ý nghĩa đối với các nhà kinh doanh khi bỏ vốn đầu t lựa chọn đa ra thị trờng. Tuy đây là những quyết định thuộc phạm vi quản lý vi mô nhng lại ý nghĩa to lớn đến sự hình thành cấu sản phẩm (cơ cấu phân ngành) của nền kinh tế quốc dân. 2.3. Các nhân tố về chế chính sách. Với t cách là một loại nhân tố độc lập, chế chính sách thực sự tác động rất mạnh đến xu hớng vận động tổng quát của sự hình thành chuyển dịch cấu kinh tế về các chuyển dịch thành phần cấu vùng lãnh thổ. Những ví dụ chứng minh cho vai trò tác động của chế chính sách đối với sự hình thành cấu tổng quát của Việt Nam là tình hình phát triển công nghiệp nặng. Từ sự chỉ đạo này, phần lớn nguồn lực dành cho phát triển công nghiệp nặng. Ch- ơng trình đã không thành công vì cấu không hợp lý. đến những năm 80 "3 chơng trình kinh tế lớn lơng thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng - hàng xuất khẩu". cấu kinh tế nhờ đó mà sự chuyển dịch nhất định, hợp lý hơn. III. Sự chuyển dịch cấu kinh tế trong một số ngành công nghiệp hóa. Mặc dù quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa một mô hình đều chung đặc điểm về cấuchuyển từ khu vực sản xuất lạc hậu, sản xuất thấp sang khu vực hiện đại, năng suất cao, trong đó phổ biến là từ khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống sang khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại. Nông nghiệp mỗi mô hình công nghiệp hóa, quá trình chuyển dịch cấu lại mang những nét đặc thù rất riêng biệt về quy mô, tốc độ kết quả. Trong tiến trình công nghiệp hóa, đã những hình thức chuyển dịch cấu nền kinh tế nh sau: 3.1. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển Những nớc công nghiệp hóa kinh tế cổ điển là những nớc đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp hồi thế kỷ 17 - 18 ngày nay là những nớc công nghiệp phát triển nhất bao gồm Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga Nhật Bản. 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w