Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Báo cáo nghiên cứu DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Supported by: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA DO PHỤ NỮ LÀM CHỦ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Hà Nội, tháng năm 2016 Quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ban Giám đốc Ngân hàng Chính phủ họ đại diện ADB khơng đảm bảo độ xác liệu ấn phẩm không nhận trách nhiệm hệ từ việc sử dụng chúng Khi nêu danh tham chiếu đến công ty sản phẩm cụ thể nhà sản xuất tài liệu này, ADB khơng có ý định xác thực khuyến cáo cho bên khác Khi nêu danh tham chiếu tới vùng lãnh thổ khu vực địa lý cụ thể nào, sử dụng từ “quốc gia” tài liệu này, ADB khơng có ý định đưa nhận định tư cách pháp lý tư cách khác vùng lãnh thổ khu vực địa lý Các từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HAWASME Hội nữ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa thành phố Hà Nội IFC Cơng ty Tài Quốc tế MBI Sáng kiến Hỗ trợ Khu vực Tư nhân Vùng Mekong OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ WB Ngân hàng Thế giới NSNN Ngân sách nhà nước BHXH Bảo hiểm xã hội MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng phụ lục ii Lời cảm ơn Tóm tắt Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Việt Nam 10 3.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 10 3.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ 11 3.3 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ 14 3.4 Những trở ngại DNNVV phụ nữ làm chủ 19 3.5 Khung pháp luật thực thi sách DNNVV phụ nữ làm chủ 23 3.6 Nhận xét chung doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Việt Nam 26 Khuyến nghị sách 28 4.1 Cơ sở cho khuyến nghị 28 4.2 Khuyến nghị sách 30 Tài liệu tham khảo 34 Phụ lục 36 DANH MỤC BẢNG VÀ PHỤ LỤC Bảng Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo NĐ 56/2009/NĐ-CP 10 Bảng 2: Một số định nghĩa doanh nghiệp phụ nữ làm chủ 13 Bảng 3: DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Nam theo quy mô ngành nghề, 2013 15 Bảng 4: So sánh số tiêu DNNVV phụ nữ nam giới làm chủ năm 2013 17 Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu DNNVV phụ nữ nam giới làm chủ năm 2013 18 Phụ lục 1: Số lượng DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Nam theo ngành quy mô, 2013 36 Phụ lục 2: Tỷ lệ DNNVV phụ nữ làm chủ theo ngành, 2013 36 Phụ lục 3: Danh sách đơn vị tham gia vấn 37 Phụ lục 4: Danh mục văn pháp luật rà soát 37 Phụ lục 5: Danh mục văn pháp luật rà soát 38 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tiến hành sở hợp tác Dự án Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mê Kông (MBI), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Hiệp hội nữ doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội (HAWASME) Nhóm chuyên gia thực nghiên cứu bao gồm ông Lê Quang Cảnh Nguyễn Vũ Hùng, thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các nội dung khung pháp lý hỗ trợ chuyên gia bình đẳng giới, bà Nguyễn Thị Diệu Hồng, nguyên cán Bộ Lao động Thương binh Xã hội, chuyên gia quốc tế Dự án Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mê Kơng Để hồn thành nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn tới cán Dự án Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mê Kông, đặc biệt bà Từ Thu Hiền Ngô Hồng Điệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu triển khai cơng việc, đóng góp thảo luận suốt q trình hồn thành nghiên cứu Chúng gửi lời cảm ơn tới Hội Nữ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa thành phố Hà Nội, Hội Nữ Doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc Nữ Doanh nhân thành phố Cần Thơ phối hợp tổ chức vấn thảo luận nhóm với doanh nghiệp nữ địa bàn Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới nữ chủ doanh nghiệp dành thời gian quý báu tham gia thảo luận nhóm vấn địa phương trực tiếp tham gia ý kiến đóng góp vào báo cáo TĨM TẮT Báo cáo trình bày kết nghiên cứu DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Nam nhằm cung cấp sở cho việc đề xuất sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Những phát đề xuất nghiên cứu dựa trên: (i) ý kiến từ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ vấn, thảo luận nhóm hội thảo sách hỗ trợ cho DNNVV phụ nữ làm chủ DNNVV sử dụng nhiều lao động nữ; (ii) kết khảo sát doanh nghiệp Tổng cục Thống kê tiến hành Các kết nghiên cứu bao gồm: Chưa có định nghĩa thức doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Việt Nam Điều gây khó khăn cho phía quan quản lý doanh nghiệp khơng biết xác doanh nghiệp doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Đây trở ngại cho việc xây dựng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011–2020 [Ý kiến đại diện Hiệp hội nữ doanh nhân] hội] “Có nhiều việc cần ưu tiên bối cảnh chi tiêu cơng bị ••Thứ tư, tồn quan điểm doanh cắt giảm Các ưu tiên khác giải nhân nữ (nữ chủ doanh nghiệp) xong đến [hỗ trợ người lao động DNNVV phụ nữ DNNVV phụ nữ làm chủ]” làm chủ DNNVV nên không cần [Ý kiến cá nhân thành thiết phải hỗ trợ, ưu tiên riêng cho đối viên Ban soạn thảo Luật Hỗ trợ tượng DNNVV phụ nữ làm chủ Đây DNNVV] lý giải thích khơng có hướng dẫn triển Tóm lại, nội dung sách liên khai ưu đãi hỗ trợ phát triển quan tới DNNVV phụ nữ làm chủ DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Nam dừng mức đưa quy định, thời gian qua chưa có hướng dẫn triển khai “Quan điểm nữ chủ doanh nghiệp người lao động nữ, họ làm nghề quản lý doanh nghiệp Còn DNNVV phụ nữ làm chủ DNNVV hưởng ưu đãi theo Nghị định 56 phù hợp” [Ý kiến lãnh đạo cấp Vụ, Bộ Lao động Thương binh Xã định nghĩa “do phụ nữ làm chủ” Bên cạnh đó, sách đời thời gian dài, triển khai quy định thực tế chưa diễn Vì vậy, xây dựng triển khai thực sách liên quan tới hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ yêu cầu tiếp tục đặt cho công tác soạn thảo Luật hỗ trợ DNNVV 25 3.6 Nhận xét chung doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ Việt Nam Kết nghiên cứu DNNVV cứu cho thấy DNNVV phụ làm chủ phụ nữ làm chủ sách hỗ trợ chiếm ¼ số DNNVV hoạt động DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Việt Nam, tỷ trọng cao nhiều Nam khẳng định tiềm to lớn so với nước khu vực Nam Á, doanh nghiệp Bên cạnh Trung Đông, Bắc Phi, Cận Sahara đó, nhiều vấn đề cần tiếp tục giải Các doanh nghiệp có đóng góp tích tháo gỡ nhằm thúc đẩy cực giải việc làm, tạo thu phát triển DNNVV phụ nữ nhập cho người lao động, đặc biệt làm chủ, tăng cường đóng góp cho lao động nữ, có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Từ kết ngân sách nhà nước, góp phần thúc thảo luận nhóm vấn sâu đẩy tăng trưởng kinh tế Ở khía cạnh xã DNNVV phụ nữ làm chủ mẫu hội, DNNVV phụ nữ làm chủ giúp nghiên cứu, số kết có giải việc làm cho lao động nữ thể nhấn mạnh sau: giúp nâng cao vị phụ nữ, thực mục tiêu bình đẳng giới DNNVV DNNVV phụ nữ làm chủ Việt phụ nữ làm chủ thực Nam chủ yếu doanh nghiệp có sách trách nhiệm xã hội thường tốt quy mô siêu nhỏ nhỏ, hoạt động doanh nghiệp khác chủ yếu khu vực dịch vụ Các đặc điểm tương đồng với Chính sách hỗ trợ DNNVV phụ nữ đặc điểm DNNVV phụ nữ làm chủ ban hành làm chủ nước nghiên cứu triển khai thực IFC (2014) Chính sách hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ ban hành đề DNNVV phụ nữ làm chủ có tầm cập cách chung chung, khơng có quan trọng phát triển kinh tế, hướng dẫn thực Có nhiều lý xã hội Việt Nam Kết nghiên dẫn tới tình trạng này, tập trung 26 hai lý chính: dựng phát triển mạng lưới Ngoài ra, doanh nhân nữ Việt Nam • Chưa có quy định/định nghĩa có trở ngại riêng cân thức DNNVV phụ nữ cơng việc kinh doanh gia đình (giữ làm chủ Điều dẫn tới quan gìn hạnh phúc gia đình, chăm lo quản lý khơng biết tuyên truyền, vận cái), hạn chế quan hệ đối dụng sách xuống đối tượng nào; tác mạng lưới kinh doanh (giao lưu) doanh nghiệp khơng biết Nếu vấn đề khơng giải có phải đối tượng DNNVV phụ thấu đáo thúc đẩy DNNVV phụ nữ làm chủ hay không để thực nữ làm chủ phát triển làm giảm • Các quan có trách nhiệm hướng dẫn thi hành sách cho khơng cần có sách riêng hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ Lý đưa doanh nhân nữ người lao động nên có Luật lao động văn luật khác quy định; DNNVV phụ nữ làm chủ DNNVV hưởng sách DNNVV tiềm vai trò doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế xã hội, lĩnh vực xã hội Vai trò hiệp hội nữ doanh nhân hỗ trợ phát triển DNNVV phụ nữ làm chủ hạn chế Các hiệp hội chưa coi kênh thu nhận truyền bá thơng tin thức chưa hỏi ý kiến xây dựng chương trình hỗ trợ, trợ giúp DNNVV DNNVV phụ nữ làm chủ DNNVV phụ nữ làm chủ gặp nhiều trở ngại trình phát triển Các trở ngại chung mà doanh nhân nữ khẳng định thiếu kiến thức kỹ năng, thiếu thông tin thị trường, Tăng cường vai trò hiệp hội lĩnh vực này, doanh nghiệp phụ nữ làm chủ góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nguồn lực, xúc tiến thương mại, xây 27 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Cơ sở cho khuyến nghị DNNVV phụ nữ làm chủ có tiềm nghiệp vừa có mục tiêu tăng tiềm năng phát triển, đóng góp lớn cho tăng tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội trưởng kinh tế phát triển xã tương lai hội Hỗ trợ phát triển DNNVV phụ nữ làm chủ vừa thể Cơ sở pháp lý: Các sách, quy việc ghi nhận vai trò doanh định bình đẳng giới Việt Nam nghiệp này, thể tiến xây dựng để thể tiến thúc đẩy bình đẳng giới, phù hợp khả hội nhập quốc tế với kinh nghiệm quốc tế khả xây dựng sách Chẳng hạn, hội nhập quốc tế xây dựng cơng ước quốc tế liên quan tới quyền sách Các khuyến nghị báo cáo kinh tế phụ nữ Chương trình đề xuất dựa sở lý thuyết, hành động Bắc Kinh năm 1995, Mục thực tiễn pháp lý bối cảnh tiêu phát triển Thiên niên kỷ, Cơng ước Việt Nam xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1982; diễn đàn Góc độ lý thuyết: Phụ nữ tham gia khu vực Mạng lưới doanh nhân hoạt động kinh tế làm tăng chi phí nữ ASEAN năm 2014, Hội nghị Bộ hội việc nhà nội trợ, tăng vị trưởng APEC DNNVV phụ nữ năm kinh tế xã hội phụ nữ Khi 2013;… công ước chương vị phụ nữ tăng lên, đầu tư cho trình hành động quốc tế mà Việt Nam trẻ em gái (vào giáo dục, y tế,…) tham gia sở pháp lý tăng lên Kết q trình cho việc đề xuất sách hỗ trợ giúp tăng chất lượng nguồn nhân lực DNNVV phụ nữ làm chủ Ngoài ra, cuối làm tăng tiềm tăng sách liên quan tới DNNVV trưởng kinh tế phát triển xã hội Vì phụ nữ làm chủ Việt Nam đề vậy, hỗ trợ phát triển DNNVV phụ nữ cập sở pháp lý cho việc đề làm chủ vừa có mục tiêu hỗ trợ doanh xuất sách hỗ trợ DNNVV phụ 28 nữ làm chủ Các sở bao gồm: Cơ sở thực tiễn: DNNVV phụ nữ • Luật Bình đẳng giới năm 2006 làm chủ phận quan trọng quy định biện pháp thúc đẩy bình doanh nghiệp Việt Nam, có đẳng giới phải biện pháp nhằm đóng góp tích cực phát triển kinh đảm bảo bình đẳng giới thực chất tế xã hội Tuy nhiên, DNNVV yêu cầu lồng ghép vấn đề bình đẳng phụ nữ làm chủ gặp nhiều trở ngại giới xây dựng văn quy trình phát triển, bao gồm phạm pháp luật nhằm thực trở ngại chung (có thể cho doanh mục tiêu bình đẳng giới Bình đẳng nhân nam nữ) trở ngại giới lĩnh vực kinh tế riêng doanh nhân nữ Chính vậy, quy định Luật hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ • Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV tới nâng lên thành Luật Hỗ trợ DNNVV Kế thừa Nghị định 56/2009/ NĐ-CP, Luật Hỗ trợ DNNVV nên quy định rõ DNNVV phụ nữ làm chủ có sách hỗ trợ nhóm doanh nghiệp • Mục tiêu Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011– 2020 (Quyết định số 2531/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ) xác định đến năm 2015 tỷ lệ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ đạt 30% đạt từ 35% trở lên vào năm 2020, đồng thời tăng cường việc thực sách, pháp luật thúc đẩy phát triển doanh nghiệp phụ nữ làm chủ để doanh nghiệp vượt qua trở ngại mà thân doanh nhân nữ gặp phải giúp tăng cường vai trò vị doanh nghiệp phụ nữ làm chủ vị phụ nữ xã hội Hơn nữa, theo nghiên cứu khác MBI, sách hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ quy định rộng khắp, ví dụ có 18 quốc gia Châu Âu có quy định pháp luật hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ Như vậy, hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam Như vậy, lý thuyết, thực tiễn sở pháp lý hành khẳng định cần thiết hỗ trợ phát triển DNNVV phụ nữ làm chủ nhằm tăng cường 29 vai trò doanh nghiệp này, tăng phụ nữ làm chủ nhằm thực cường vị phụ nữ, thúc đẩy bình mục tiêu bình đẳng giới, thể đẳng giới thực mục tiêu ưu việt văn minh sách Chiến lược quốc gia Bình đẳng pháp luật hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm giới giai đoạn 2011–2020 Vì vậy, chủ phù hợp với thực tiễn Việt Nam khuyến khích hỗ trợ phát triển DNNVV kinh nghiệm quốc tế 4.2 Khuyến nghị sách Trên sở pháp lý đánh giá khung sách thực thi sách hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ nêu đây, số khuyến nghị sách đưa bao gồm: 30 Quy định/định nghĩa DNNVV sách hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ Trước hết, khái niệm phụ nữ làm chủ rõ ràng hướng “phụ nữ làm chủ” cần làm rõ đích văn pháp luật, làm sở cho sách hỗ trợ Các nhà hoạch định sách cần tiếp tục nghiên cứu thực tiễn quốc tế áp dụng khái niệm phù hợp với Việt Nam Nhóm nghiên cứu khuyến nghị định nghĩa doanh nghiệp phụ nữ làm chủ nên xác định rõ phải doanh nghiệp có vốn sở hữu phụ nữ chiếm 26% phụ nữ quản lý điều hành ngày Đây khái niệm IFC sử dụng phù hợp với bối cảnh Việt Nam loại bỏ trường hợp doanh nghiệp dễ dàng thuê giám đốc nữ để hưởng ưu đãi có Các nội dung hỗ trợ DNNVV phụ nữ DNNVV phụ nữ làm chủ quy làm chủ bao gồm: định đối tượng độc lập hưởng hỗ trợ Luật Hỗ trợ DNNVV Việc xây •• Bồi dưỡng DNNVV phụ nữ làm dựng ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV chủ: Kiến thức bồi dưỡng bao gồm nhằm thúc đẩy phát triển quản trị mơ hình quản trị, quản lý doanh nghiệp này, khai thác tiềm nhân sự, tài chính, marketing, lập kế to lớn mà doanh nghiệp mang hoạch kinh doanh,… Những hỗ trợ bồi lại Là phận DNNVV, dưỡng nên thực thơng DNNVV phụ nữ làm chủ có qua Hiệp hội doanh nhân nữ, tổ trở ngại định cần có hỗ trợ để chức gần nắm sát nhu cầu đào vượt qua Chỉ đối tượng riêng tạo bồi dưỡng doanh nghiệp quy định văn pháp luật thành viên 31 ••Cung cấp thơng tin nguồn lực, thể quy định tỷ lệ phần trăm định sách thị trường Các hình thức bắt buộc dành cho đối tượng DNNVV phù hợp bao gồm công khai, phổ biến phụ nữ làm chủ hoạt văn pháp luật mới, thực đối động xúc tiến thương mại, tiếp cận thoại sách thường xuyên với nguồn lực vốn vay từ quỹ DNNVV hiệp hội liên quan, soạn trung ương địa phương thảo phổ biến công cụ, tài liệu hướng dẫn pháp luật, lập đường dây thơng tin sách, thị trường, tổ chức hội nghị, hội thảo phổ biến, đối thoại sách,… nhằm cung cấp thơng tin tới DNNVV phụ nữ làm chủ ••Có sách tạo điều kiện dễ dàng cho DNNVV phụ nữ làm chủ vay vốn Với quỹ phát triển doanh nghiệp Trung ương địa phương, nên có ưu tiên tỷ lệ định dành cho DNNVV phụ nữ làm chủ Đối với khoản vốn vay từ ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại nên thiết kế sản phẩm phù hợp với đối tượng DNNVV phụ nữ làm chủ ••Hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ xây dựng mạng lưới kinh doanh thực xúc tiến thương mại Cách làm đảm bảo tỷ lệ định DNNVV phụ nữ làm chủ tiếp cận thị trường nguồn lực dành cho DNNVV Về hình thức, có 32 ••Vinh danh ghi nhận đóng góp DNNVV phụ nữ làm chủ Về hình thức, Nhà nước cần đứng thực định kỳ cơng tâm, đảm bảo ghi nhận đóng góp phụ nữ phát triển DNNVV, góp phần ủng hộ thúc đẩy phụ nữ tham gia phát triển kinh tế xã hội ••Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nhân nữ/Câu lạc doanh nhân nữ Nên hỗ trợ phát triển đơn vị thành cầu nối để triển khai hỗ trợ Nhà nước DNNVV phụ nữ làm chủ Các hoạt động hỗ trợ cụ thể bao gồm: • Tăng cường vai trò hiệp hội/ câu lạc doanh nhân nữ hỗ trợ thông tin thị trường, pháp luật cho doanh nghiệp; • Tăng cường vai trò Hiệp hội nâng cao lực doanh nghiệp thông qua cung cấp dịch vụ đào tạo tới doanh nghiệp; • Tăng cường vai trò Hiệp hội điều phối tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp ••Giáo dục hệ trẻ vai trò để chúng hiểu có thái độ chia doanh nhân nữ thái độ chia sẻ gánh nặng với người phụ nữ Thông sẻ gánh nặng với doanh nhân nữ Đây qua đó, xây dựng hệ doanh giải pháp dài hạn cần nhân nữ có trình độ, kiến thức, kỹ nghiên cứu triển khai sớm kinh doanh có thái độ chuyên tốt Nhà trường xã hội giáo dục nghiệp không định kiến doanh nhân cho trẻ em (nhất trẻ em gái) nữ tương lai gần 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO BIS (2013) BIS Small Business Survey 2012, Department for Business Innovation and Skills Global Entrepreneurship Monitor (2012) 2012 Women’s Report, Global Entrepreneurship Research Association Harding, R (2007) State of Women’s Enterprise in the UK, PROWESS, Norwich NR3 1DJ IFC (2011) Strengthening Access to Finance for Women-Owned SMEs in Developing Countries, Washington, DC 20433 IFC (2012) IFC and Small and Medium Enterprises, IFC Issue Brief http:// www.ifc.org/wps/wcm/connect/277d1680486a831abec2fff995bd23db/ AM11IFC+IssueBrief_SME.pdf?MOD=AJPERES [accessing on July 15, 2016] IFC (2014a) Improving Access to Finance for Women-owned Businesses in India, International Finance Corporation and Government of Japan IFC(2014b) Women-owned SMEs: A business opportunity for Financial Institutions, International Finance Corporation Kitching, B and Woldie, A (2004) Female Entrepreneurs in Transitional Economies: a comparative study of Businesswomen in Nigeria and China In Proceedings Hawaii International Conference on Business, Honolulu, Hawaii OECD (2012) Share, size and industry of women-owned enterprises, in Entrepreneurship at a Glance 2012, OECD Publishing OECD (2014) Women, Government and Policy Making in OECD Countries: Fostering Diversity for Inclusive Growth, DOI 10.1787/9789264210745-en SBA (2016) The Women-Owned Small Business Federal Contract Program https:// www.sba.gov/contracting/government-contracting-programs/women-owned-smallbusinesses/what-you-need-know-if-you-are-women-owned-small-business 34 SMBA (2009) Act on support for female-owned business http://www.smba.go.kr/ eng/smes/laws.do?mc=usr0001162 [accessing on July 15, 2016] Todaro, M and Smith, S (2014) Economic Development, 12th Edition, New York: Pearson Publishing USDC and ESA (2010) Women owned business in the 21st century, Department of Commerece, United States of America VCCI USAID (2015a) Dữ liệu từ khảo sát Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2015, Báo cáo khảo sát VCCI USAID (2015b) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015, http:// pcivietnam.org/tailieu/Ho%20so%2063%20tinh,%20thanh%20pho%20VN.pdf World Bank (2015) The Enterprise Survey: Gender, http://www.enterprisesurveys org/data/exploretopics/gender [accessing on July 15, 2016] 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng DNNVV phụ nữ làm chủ Việt Nam theo ngành quy mô, 2013 36 93.224 100 948 1,0 35.044 37,6 57.232 61,4 93.224 100 66.821 71,7 25.278 27,1 1.125 1,2 Phụ lục 2: Tỷ lệ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ theo quy mô doanh nghiệp tăng dần Phụ lục 3: Tỷ lệ DNNVV phụ nữ làm chủ theo ngành, 2013 37 Phụ lục 4: Danh sách đơn vị tham gia vấn 10 11 12 38 Phụ lục 5: Danh mục văn pháp luật rà soát 39