1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 2008

67 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ***** BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 2008 Hà Nội 2008 MỤC LỤC LỜI TỰA TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế khu vực doanh nghiệp 1.2 Bối cảnh luật pháp thể chế 11 1.3 Bối cảnh xã hội lao động 13 MÔ TẢ SƠ LƯỢC KHU VỰC DNN&V VIỆT NAM: Bức tranh toàn cảnh DNN&V Việt Nam ngày .19 2.1 2.2 2.3 2.4 Định nghĩa DNN&V 19 Thống kê DNN&V Việt Nam theo địa bàn tiêu chí khác 22 Q trình phát triển khu vực DNN&V từ năm 2000 đến 32 Những điều chưa biết DNN&V Việt Nam 38 XU HƯỚNG VÀ SÁNG KIẾN TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI DNN&V 40 3.1 Cục Phát triển DNN&V, Bộ Kế Hoạch Đầu tư sáng kiến khác Chính phủ 40 3.2 Sáng kiến nhà tài trợ 45 3.3 Sáng kiến hiệp hội doanh nghiệp DNN&V 47 XU HƯỚNG CHÍNH SÁCH BÊN NGỒI, CÁC CAM KẾT VÀ CÁC LỰC LƯỢNG THỊ TRƯỜNG TÁC ĐỘNG TỚI DNN&V 49 4.1 Các cam kết khuôn khổ WTO 49 4.2 Tiến triển kinh doanh quốc tế 52 KHẮC PHỤC MỘT SỐ HẠN CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT .55 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Về trợ giúp phát triển DNN&V 56 Tiếp cận đất đai 56 Tiếp cận tài 57 Tiếp cận nguồn nhân lực 58 Cơ sở hạ tầng 59 Các trở ngại khác 59 Khắc phục hạn chế lực nội khu vực DNN&V 61 ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KHU VỰC DNN&V 62 6.1 Những kết đạt 62 6.2 Những vấn đề tồn 64 6.3 Triển vọng kinh tế khuyến nghị sách 65 LỜI TỰA Cùng với thành tựu công đổi mới, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) có vai trò ngày quan trọng kinh tế - xã hội Việt Nam Nhận thức vai trò này, Đảng Nhà nước Việt Nam coi phát triển DNN&V nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Theo quy định Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V), Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối sách, tổng hợp vấn đề liên quan đến công phát triển DNN&V nước Việc xây dựng ấn phẩm nhằm công bố thông tin chủ yếu khu vực DNN&V như: định nghĩa, đặc điểm, nhu cầu, bối cảnh kinh tế, sách trợ giúp, định hướng tương lai v.v… biện pháp góp phần thực quy định nói trên, góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng khu vực này, từ đẩy mạnh công phát triển kinh tế - xã hội Các nội dung Báo cáo xây dựng dựa văn quy phạm pháp luật điều chỉnh DNN&V thời gian gần Các số liệu thống kê trích dẫn từ tài liệu Tổng cục Thống kê báo cáo định kỳ Sở Kế hoạch Đầu tư 63 tỉnh, thành phố Chúng hy vọng báo cáo thường niên góp phần cung cấp thơng tin cần thiết cho nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp đơn vị, tổ chức có quan tâm Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ đơn vị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở ban ngành, nhóm chuyên gia ADB tổ chức, cá nhân khác trình biên soạn Báo cáo thường niên DNN&V chúng tơi Vì lần biên soạn loại tài liệu nên khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi thành thật xin lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Các ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Cục Phát triển DNN&V, Bộ Kế hoạch Đầu tư Số Hoàng Văn Thụ, Hà Nội Điện thoại: 080.43231; Fax: 734.2189 Email: icd@business.gov.vn Hà Nội, tháng năm 2008 Võ Hồng Phúc Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư TỪ VIẾT TẮT ADB Cục PT DNN&V DNN&V DNNN ĐKKD ĐTNN EU HTX IFC IMF NGO ODA PCI TNHH UNDP WB WTO Ngân hàng Phát triển Châu Á Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhà nước Đăng ký kinh doanh Đầu tư nước Liên minh Châu Âu Hợp tác xã Cơng ty Tài Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Các tổ chức phi phủ Viện trợ phát triển thức Chỉ số lực cạnh tranh cấp Tỉnh Trách nhiệm hữu hạn Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo hình thức pháp lý giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mơ lao động hình thức sở hữu giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mô vốn đăng ký hình thức sở hữu 2000 - 2006 Các số trung bình doanh nghiệp giai đoạn 2001 - 2006 Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000 - 2006 Tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2006 Tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2000 - 2006 Tổng hợp số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo hình thức pháp lý năm 2007 Địa phương có 3.000 doanh nghiệp ĐKKD giai đoạn 2000 – 2007 Số lượng doanh nghiệp ĐKKD theo tỉnh thành vốn đăng ký năm 2007 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất giai đoạn 2000 – 2006 Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp chế biến phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 – 2006 Số lượng vốn đăng ký doanh nghiệp, phân theo hình thức pháp lý giai đoạn 2001 – 2006 Trang Trang Trang Trang Trang 14 Trang 15 Trang 16 Trang 17 Trang 21 Trang 23 Trang 27 Trang 28 Trang 34 Trang 35 Trang 36 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Số lượng DNN&V doanh nghiệp DNN&V phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000 - 2006 Tỷ trọng DNN&V phân theo tiêu chí lao động giai đoạn 2000 – 2006 Số lượng DNN&V doanh nghiệp DNN&V phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2006 Tỷ trọng DNN&V phân theo tiêu chí vốn giai đoạn 2000 – 2006 Số lượng doanh nghiệp phân theo tỉnh thành năm 2007 Tổng vốn đăng ký doanh nghiệp phân theo tỉnh thành năm 2007 Mật độ doanh nghiệp ĐKKD 10.000 người Trang 14 Trang 15 Trang 16 Trang 17 Trang 26 Trang 30 Trang 31 GIỚI THIỆU CHUNG Phát triển DNN&V phận quan trọng q trình xóa đói giảm nghèo đáp ứng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ Thực tế nước giới cho thấy, khu vực DNN&V lớn mạnh đặc điểm quan trọng kinh tế thành công.1 Cũng nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng khu vực DNN&V Việt Nam ngày trọng nhiều nhiều phương diện xã hội Nội dung phần báo cáo đề cập tới nhân tố góp phần đưa vị DNN&V ngày cao 1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế khu vực doanh nghiệp Việt Nam đất nước phát triển, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam diễn hai thập kỷ nhiều khía cạnh, có vấn đề tự hóa kinh doanh Từ kinh tế với hai chủ thể chủ lực xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã, khu vực doanh nghiệp trước chủ yếu đóng góp khoảng 12.000 DNNN trở thành cộng đồng kinh doanh đa dạng, tồn nhiều hình thức pháp lý khác Ngồi 3.700 DNNN, 4.200 doanh nghiệp có vốn ĐTNN, có cộng đồng doanh nghiệp ngồi quốc doanh lớn mạnh bao gồm: hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh công ty cổ phần Theo số liệu Tổng cục Thống kê, có 131.300 doanh nghiệp thức hoạt động Việt Nam tính đến cuối năm 2006 Những doanh nghiệp sử dụng 6,7 triệu lao động; có tổng doanh thu đạt 2.750 ngàn tỷ đồng; tạo lợi nhuận ròng với giá trị 168 ngàn tỷ đồng; đóng góp 192 ngàn tỷ đồng vào tổng thu ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp ngày khẳng định vị trí thị trường xuất quốc tế nguồn cung ngoại tệ quan trọng cho Việt Nam ‘DNN&V, Tăng trưởng đói nghèo: Bằng chứng từ quốc gia’ - Orsten Beck, Asli Demirgue-Kunt Ross Levine, 2003 Bảng 1: Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo hình thức pháp lý giai đoạn 2000 – 2006 Số lượng doanh nghiệp, chia theo hình thức pháp lý (tính đến thời điểm cuối năm) DNNN Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tổng cộng 2000 5.759 2001 5.355 2002 5.363 2003 4.845 2004 4.597 2005 4.086 2006 3.720 35.004 44.314 55.237 64.526 84.003 1.525 2.011 2.308 2.641 3.156 42.288 51.680 62.908 72.012 91.756 2000 13,6 2001 10,4 2002 8,5 2003 6,7 2004 5,0 2005 3,.6 2006 2,8 82,8 85,7 87,8 89,6 91,6 93,1 94,0 3,6 3,9 3,7 3,7 3,4 3,3 3,2 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 105.167 123.392 3.697 4.220 112.950 131.332 Tỷ lệ % tổng số doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tổng cộng Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001 - 2007 Trong bối cảnh kinh tế phát triển nhanh nay, cần hiểu rõ phát triển DNN&V Trên thực tế, khu vực DNN&V coi hoạt động tiên phong trình phát triển kinh tế tự hóa kinh doanh kể từ năm 2000 Luật Doanh nghiệp có hiệu lực Bên cạnh xu hướng cho DNN&V chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, cần lưu ý số lượng lớn DNNN doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V, điều thấy rõ qua Bảng Nếu phân chia theo số lượng lao động theo tiêu chí quy định Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghị định 90) 77% doanh nghiệp có vốn ĐTNN 66% DNNN DNN&V Bảng 2: Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mô lao động hình thức sở hữu giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng doanh nghiệp, chia theo quy mô lao động hình thức sở hữu (tính đến thời điểm cuối năm) DNNN DNN&V (< 300 LĐ) Doanh nghiệp quốc doanh DNN&V Doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V 2000 4.194 2005 2.675 2006 2.464 34.490 43.664 54.400 63.523 82.840 103.792 121.875 DNNN DNN&V Doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng phải DNN&V Doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng phải DNN&V 2001 3.752 2002 3.653 2003 3.145 2004 2.959 1.213 1.646 1.800 2.019 2.423 2.869 3.261 1.565 1.603 1.732 1.700 1.638 1.411 1.256 514 650 837 1.003 1.163 1.375 1.517 312 365 508 622 733 828 959 2000 9,9 2001 7,3 2002 5,8 2003 4,4 2004 3,2 2005 2,4 2006 1,9 81,6 84,5 86,5 88,2 90,3 91,9 92,8 2,9 3,2 2,9 2,8 2,6 2,5 2,5 3,7 3,1 2,8 2,4 1,8 1,2 1,0 1,2 1,3 1,3 1,4 1,3 1,2 1,2 0,7 0,7 0,8 0,9 0,8 0,7 0,7 Tỷ lệ % tổng số doanh nghiệp DNNN DNN&V (< 300 LĐ) Doanh nghiệp quốc doanh DNN&V Doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V DNNN khơng phải DNN&V Doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng phải DNN&V Doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng phải DNN&V Lưu ý: Nghị định 90 định nghĩa DNN&V doanh nghiệp có khơng q 300 lao động Những số liệu cung cấp bảng trên, dựa liệu Tổng cục Thống kê, mô tả DNN&V doanh nghiệp có khơng q 299 người – khác biệt nhỏ Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001 - 2007 Theo tiêu chí vốn ĐKKD quy định Nghị định 90, 91% doanh nghiệp ngồi quốc doanh DNN&V mà có 20% DNNN 30% doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V Bảng 3: Số lượng tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mô vốn hình thức sở hữu giai đoạn 2000 - 2006 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô vốn đăng ký hình thức sở hữu (tính đến thời điểm cuối năm) DNNN DNN&V (< 10 tỷ VND) Các doanh nghiệp quốc doanh DNN&V (< 10 tỷ VND) Doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V (< 10 tỷ VND) DNNN DNN&V (> 10 tỷ VND) Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng phải DNN&V (> 10 tỷ VND) Doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng phải DNN&V (> 10 tỷ VND) 2000 2.496 33.433 2001 2.040 2002 1.763 2003 1.346 2004 1.091 2005 874 2006 740 41.967 51.770 59.888 77.374 96.177 112.321 376 663 683 743 955 1.181 1.279 3.263 3.315 3.600 3.499 3.506 3.212 2.980 1.571 2.347 3.467 4.638 6.629 8.990 11.071 1.149 1.348 1.625 1.898 2.201 2.516 2.941 2000 5,9 2001 3,9 2002 2,8 2003 1,9 2004 1,2 2005 0,8 2006 0,6 79,1 81,2 82,3 83,2 84,3 85,2 85,5 0,9 1,3 1,1 1,0 1,0 1,0 1,0 7,7 6,4 5,7 4,9 3,8 2,8 2,3 3,7 4,5 5,5 6,4 7,2 8,0 8,4 2,7 2,6 2,6 2,6 2,4 2,2 2,2 Tỷ lệ DNNN DNN&V (< 10 tỷ VND) Các doanh nghiệp quốc doanh DNN&V (< 10 tỷ VND) Doanh nghiệp có vốn ĐTNN DNN&V (< 10 tỷ VND) DNNN DNN&V (> 10 tỷ VND) Các doanh nghiệp quốc doanh DNN&V (> 10 tỷ VND) Doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng phải DNN&V (> 10 tỷ VND) Lưu ý: Nghị định 90 định nghĩa DNN&V doanh nghiệp có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ VND Những số liệu cung cấp bảng trên, dựa số liệu Tổng cục Thống kê, mô tả DNN&V doanh nghiệp có vốn đăng ký 10 tỷ VND – khác biệt nhỏ Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001 - 2007 Các bảng cung cấp vài số trung bình doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2006 Số lao động trung bình doanh nghiệp giảm qua sáu năm từ 76 xuống 55 lao động Nguyên nhân tượng xuất phát từ việc đơn giản hố thủ tục gia nhập thị trường – chẳng hạn thủ tục ĐKKD – làm cho số lượng doanh nghiệp ngày tăng Tuy nhiên, quy mô vốn trung bình doanh nghiệp tăng ít, từ 24 tỷ VND đến 26 tỷ VND Doanh thu trung bình lao động tăng lên đáng kể (khoảng 70%), từ 238 tỷ VND tới 409 tỷ VND Xem xét số phản ánh hiệu hoạt động liên quan đến vốn doanh thu, thấy số ngày tăng Khi so sánh DNNN doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nhìn thấy khác biệt số trung bình Các DNNN có xu hướng th nhiều lao động có mức vốn bình qn lớn Trong doanh thu trung bình tính lao động DNNN tăng 2,3 lần doanh nghiệp quốc doanh, số tăng 1,6 lần Điều phản ánh phần chương trình cổ phần hóa thực giai đoạn 2001 2006 tạo khu vực DNNN mạnh mẽ Xét số lợi nhuận trung bình, DNNN dường có nhiều cải thiện so với doanh nghiệp ngồi quốc doanh Đây kết việc có nhiều doanh nghiệp gia nhập vào khu vực doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp khó cạnh tranh để thu lợi nhuận, chí có doanh nghiệp lỗ năm đầu hoạt động, nguyên nhân làm cho số trung bình khu vực giảm xuống Ngược lại, DNNN doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vượt qua giai đoạn thử thách ban đầu Bảng 4: Các số trung bình doanh nghiệp giai đoạn 2001 2006 Một vài số trung bình doanh nghiệp (tính đến thời điểm cuối năm) Số lao động trung bình Mức vốn trung bình (tỷ VND) Doanh thu trung bình tính lao động (triệu VND) Lợi nhuận vốn (%) Lợi nhuận doanh thu (%) 2001 76 24 2002 74 23 2003 72 24 2004 63 24 2005 55 24 2006 51 26 238 260 281 303 356 409 3,8 5,0 4,3 5,1 4,5 5,4 4,9 6,0 4,4 5,2 4,9 6,1 Một vài số trung bình DNNN (tính đến thời điểm cuối năm) Số lao động trung bình Mức vốn trung bình (tỷ VND) Doanh thu trung bình tính lao động (triệu VND) Lợi nhuận vốn (%) Lợi nhuận doanh thu (%) 2001 395 153 2002 421 167 2003 467 210 2004 490 265 2005 499 354 2006 513 475 228 275 300 323 421 525 2,5 4,2 2,9 4,2 2,8 4,2 3,2 5,3 3,2 5,4 3,5 6,2 Một vài số trung bình doanh nghiệp ngồi quốc doanh (tính đến thời điểm cuối năm) Số lao động trung bình Mức vốn trung bình (tỷ VND) Doanh thu trung bình tính lao động (triệu VND) Lợi nhuận vốn (%) Lợi nhuận doanh thu (%) 2001 30 2002 31 2003 32 2004 29 2005 28 2006 27 206 214 237 260 289 339 2,3 1,3 2,3 1,5 2,1 1,5 1,6 1,3 1,5 1,2 2,0 1,7 52 lực cạnh tranh bị giảm thực lộ trình giảm thuế Bên cạnh đó, nhóm sản phẩm dệt may da giày, nông thuỷ sản chế biến có khó khăn cạnh tranh từ hàng hoá nước ngày mạnh nước tiếp tục có yêu cầu mở cửa đạt kết qua Vòng đàm phán Doha Ngồi ra, Việt Nam phải mở cửa mạnh mẽ để doanh nghiệp nước tham gia sâu vào lĩnh vực dịch vụ Hầu hết dịch vụ tài phải mở cửa rộng rãi để doanh nghiệp nước ngồi tham gia thị trường với hình thức đầu tư 100% vốn thời gian tối đa năm Lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán mở cửa hoàn toàn Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm chịu tác động mạnh mẽ từ cam kết gia nhập WTO Ngay sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, doanh nghiệp bảo hiểm nước phép cung ứng dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm môi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải khiếu nại tư vấn bảo hiểm đặc biệt phép cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho dự án, doanh nghiệp FDI Việt Nam mà không cần thành lập pháp nhân Việt Nam Các DNN&V với lực cạnh tranh yếu khó đứng vững trước sức ép doanh nghiệp nước ngồi có tiềm lực lớn tài chính, trình độ quản lý đại Trên thị trường vốn, doanh nghiệp nước ngồi phép thành lập văn phòng đại diện liên doanh đến 49% vốn đầu tư từ thời điểm gia nhập Sau năm kể từ thời điểm gia nhập cho phép thành lập công ty cung cấp dịch vụ chứng khốn 100% vốn nước ngồi; cho phép thành lập chi nhánh công ty cung cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi hoạt động loại hình dịch vụ quản lý tài sản, quản lý quỹ đầu tư, lưu ký, toán bù trừ, cung cấp, chuyển giao thơng tin tài chính, tư vấn, hoạt động môi giới phụ trợ khác liên quan đến chứng khốn Với số lượng cơng ty nước ngày gia tăng thị trường vốn tài chính, có hội cho DNN&V tham gia hoạt động hiệu thị trường Việc thực quy định Hiệp định TRIMS theo doanh nghiệp FDI khơng bị ràng buộc phải chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS theo phải trả phí quyền sở hữu trí tuệ khiến DNN&V gặp khó khăn việc khai thác, tận dụng chuyển giao công nghệ từ phía nước ngồi dự án FDI Và DNN&V khó có khả biến cơng nghệ nguồn công nghệ tiên tiến theo FDI thành tài sản 4.2 Tiến triển kinh doanh quốc tế Lịch sử kinh doanh đại tập trung phần lớn vào phát triển doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có lợi kinh tế nhờ quy mô 53 phạm vi hoạt động Quá trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng, tiến kỹ thuật, nhiều quốc gia, có tác dụng hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp lớn Tồn cầu hóa có ảnh hưởng tích cực doanh nghiệp mở rộng hoạt động biên giới quốc gia, trở thành tập đoàn xuyên quốc gia Những công ty xuyên quốc gia lớn có mức doanh thu lớn so với GDP quốc gia nhỏ Tất dường phía trước DNN&V Tuy nhiên, ví dụ từ Đức Nhật – hai quốc gia lớn giới – rằng, khu vực DNN&V đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ “doanh nghiệp lớn” Ví dụ, Nhật Bản, “keiretsu” (tập hợp doanh nghiệp lớn doanh nghiệp phụ thuộc quy mơ nhỏ) có xu hướng xây dựng, phụ thuộc vào mối quan hệ mật thiết với nhiều nhà thầu nhỏ (điều rõ Việt Nam, dự án đầu tư lớn công ty Nhật Bản hỗ trợ dự án nhỏ công ty Nhật nhỏ chịu trách nhiệm cung cấp đầu vào) Thị trường ngày có phân đoạn giúp cho DNN&V trở nên quan trọng Các DNN&V có lợi cạnh tranh dựa linh hoạt khả thích nghi với thị trường, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, lợi kinh tế nhờ quy mơ ngày quan trọng Vấn đề phát triển DNN&V Việt Nam không lên bối cảnh chuyển đổi tăng trưởng kinh tế mà phát sinh điều kiện mơi trường kinh tế quốc tế thay đổi Là thành viên tổ chức Thương mại giới, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu vào cộng đồng kinh doanh quốc tế Nếu trước đây, phần lớn DNN&V hoạt động chủ yếu thị trường nội địa ngày nay, ngày có nhiều doanh nghiệp có bạn hàng nhà cung cấp nhiều quốc gia giới Thêm vào đó, ngày có nhiều DNN&V địa phương có bạn hàng doanh nghiệp có vốn ĐTNN Một số DNN&V cung cấp phụ kiện dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN xuất sản phẩm chế tạo, qua DNN&V Việt Nam trở thành nhà xuất gián tiếp thông qua chế gọi “liên kết ngược” Do cộng đồng doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam mở rộng ngày phát triển, nhu cầu tìm kiếm nguồn đầu vào từ nhà cung cấp sở ngày tăng Và điều tạo hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh DNN&V địa phương thông qua việc cung cấp đầu vào cho hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có điều kiện để chia sẻ kinh nghiệm công nghệ nhà cung cấp địa phương nhằm đảm bảo cho nguồn đầu vào mà họ nhận có chất lượng cao ổn định Một số nghiên cứu thực nghiệm Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan giai đoạn 1998 - 1999 DNN&V phối hợp với 54 doanh nghiệp có vốn ĐTNN tồn qua khủng hoảng tài châu Á tốt nhiều so với DNN&V khơng có phối hợp với doanh nghiệp có vốn ĐTNN.4 Vấn đề chất lượng ổn định thử thách lớn DNN&V xuất khấu trực tiếp việc đáp ứng quy mô đơn đặt hàng mà số nhà nhập nước ngoài, đặc biệt nhà nhập Hoa Kỳ, mong đợi Việc chuyển đổi từ thị trường nội địa sang thị trường giới bước quan trọng nhiều DNN&V đòi hỏi cao kĩ Bên cạnh vấn đề nêu trên, xu hướng chung hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều tác động ngày thuận lợi cho DNN&V Việt Nam Vấn đề chỗ để doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị cung cấp Cách tốt để bắt đầu thiết lập mối liên kết với doanh nghiệp có vốn ĐTNN có mặt Việt Nam tận dụng mối quan hệ để học hỏi phát triển Các DNN&V ban đầu cung cấp số dịch vụ đóng gói hay dịch vụ liên quan khác, vấn đề dù khơng q quan trọng tạo hội gia nhập chuỗi giá trị để sau có điều kiện phát triển lớn mạnh tốt P Régnier, DN nhỏ vừa nguy khốn UK: Gower, 2000 55 KHẮC PHỤC MỘT SỐ HẠN CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Các DNN&V Việt Nam ngày trưởng thành, tăng trưởng phát triển, nhu cầu chúng ngày đa dạng Khi trở ngại liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp xóa bỏ, nhu cầu DNN&V phần chuyển sang trở ngại khác liên quan tới bền vững dài hạn, lực cạnh tranh quốc tế, lực công nghệ khả mở rộng Để cạnh tranh cách thực sự, DNN&V sản xuất cần mở rộng hoạt động kinh doanh, tiếp đến tiếp cận đầy đủ tới nguồn tài chính, đất đai đầu vào cần thiết khác Phần báo cáo cung cấp nhìn tổng quan nhu cầu khu vực DNN&V khó khăn cần tiếp tục giải 5.1 Về gia nhập thị trường Nhằm tiếp tục đơn giản hố, minh bạch hóa quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh, gia nhập thị trường doanh nghiệp, ngày 27/2/2007 liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài Cơng an ban hành Thơng tư liên tịch số 02/2007/TTLT/BKH-BTC-BCA hướng dẫn chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế cấp giấy phép khắc dấu doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Ngày 30/11/2007, Chính phủ ban hành Nghị số 59/2007/NQCP số giải pháp xử lý vướng mắc hoạt động đầu tư xây dựng cải cách thủ tục hành doanh nghiệp Trong đó, Chính phủ đạo Bộ Cơng an hướng dẫn thủ tục khắc dấu doanh nghiệp không cần giấy phép khắc dấu giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan để hướng dẫn việc thực ĐKKD thành lập mới, đăng ký mã số thuế doanh nghiệp thời hạn tối đa ngày làm việc thống nội dung ĐKKD đăng ký mã số thuế hồ sơ nộp Sở Kế hoạch Đầu tư; sử dụng hệ thống mã số thuế doanh nghiệp làm mã số ĐKKD doanh nghiệp thành lập từ ngày 01/4/2008 Để thực Nghị số 59/2007/NQ-CP, liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng an tích cực nghiên cứu, dự thảo Thông tư liên tịch thay Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BKH-BTC-BCA, lấy ý kiến đơn vị liên quan ban hành Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 Với ban hành Thơng tư liên tịch này, Chính phủ tiến thêm bước việc cải cách thủ tục hành cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam 56 5.2 Về trợ giúp phát triển DNN&V Mặc dù Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ sở pháp lý định hướng quan trọng, song việc hỗ trợ DNN&V mẻ Việt Nam, nguồn lực hạn chế, hệ thống pháp luật hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển DNN&V Bên cạnh mặt tích cực, Nghị định bộc lộ số hạn chế định như: Về định nghĩa DNN&V: chung chung, tiêu đưa định nghĩa chưa phản ánh thực chất quy mô doanh nghiệp ngành lĩnh vực khác nhau; Về sách trợ giúp: Nghị định quy định loạt sách khuyến khích từ lĩnh vực đầu tư, mặt sản xuất, hỗ trợ tiếp cận thị trường, xúc tiến xuất khẩu, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng lĩnh vực hỗ trợ thông tin, tư vấn, thầu phụ, thành lập vườn ươm DNN&V, chưa quy định chế thực hiện, định hướng, mục tiêu, nội dung sách Về chức quản lý Nhà nước: Nghị định đề cập đến chức quản lý nhà nước xúc tiến DNN&V chưa quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực Điều gây khó khăn việc xác định nội dung cụ thể quản lý nhà nước lĩnh vực xúc tiến DNN&V bộ, ngành, quan quản lý nhà nước DNN&V phối hợp bộ, ngành với với quyền địa phương, quan nhà nước với hiệp hội Về phương thức hỗ trợ: Nghị định chưa quy định rõ phương thức hỗ trợ phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường DNN&V trường hợp nguồn lực hỗ trợ lấy từ ngân sách nhà nước 5.3 Tiếp cận đất đai Trong số DNNN giao đất sử dụng chưa thực hiệu quả, DNN&V (chủ yếu thuộc khu vực tư nhân) lại gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm mặt kinh doanh với chi phí lớn Ngay doanh nghiệp có mặt sản xuất việc lo đủ thủ tục cần thiết để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp, cầm cố đòi hỏi phải tốn nhiều công sức tiền bạc Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương GTZ, doanh nghiệp Việt Nam phải trung bình 230 ngày thủ tục để có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Doanh nghiệp thường sử dụng đất để sản xuất kinh doanh khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngồi ra, việc công bố quy hoạch đất đai không triển khai thời gian dài 57 nhiều quy hoạch đất đai không công khai minh bạch, làm ảnh hưởng tới tâm lý ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, thủ tục liên quan đến đất đai rườm rà chưa minh bạch, đặc biệt quy định khác địa phương, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc thuê đất để sản xuất kinh doanh Trên 53% DNN&V nước ta chủ yếu hoạt động lĩnh vực dịch vụ thương mại hầu hết phải sử dụng diện tích nhà mình, th lại diện tích nhỏ lẻ để làm trụ sở, sở kinh doanh Các doanh nghiệp sản xuất phần lớn tình trạng tương tự Khá nhiều DNN&V phải thuê lại đất, mặt DNNN, tổ chức, quan nhà nước với giá cao lại khơng thể đầu tư dài hạn để sản xuất thiếu đảm bảo pháp lý Thời gian gần đây, nhiều địa phương tiến hành quy hoạch xây dựng nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ vừa nhằm mục đích quy tụ doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh Một số địa phương Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp tạo thuận lợi cho DNN&V có mặt sản xuất thu hút đầu tư nước Thời gian qua, sau Luật Đất đai 2003 có hiệu lực, với sách, chế ban hành, doanh nghiệp tạo nhiều điều kiện để tiếp cận đất đai, mặt Khảo sát Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương DANIDA DNN&V (bao gồm hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã) 10 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh Long An) tiến hành năm 2007 cho thấy, có khoảng 10% DNN&V trả lời họ gặp khó khăn đất đai, mặt sản xuất Điều cho thấy sách đất đai địa phương cải thiện đáng kể Bộ Tài nguyên Môi trường lấy ý kiến Bộ, ngành cho Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai Hy vọng với thay đổi cần thiết này, tình trạng tiếp cận đất đai DNN&V Việt Nam tiếp tục cải thiện 5.4 Tiếp cận tài Tình trạng thiếu vốn khơng có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tượng phổ biến DNN&V Ngồi phần vốn tự có, doanh nghiệp thường huy động từ gia đình, người thân, bạn bè vay ngân hàng Mặc dù ngân hàng thương mại có nhiều nỗ lực 58 việc cung ứng tín dụng cho DNN&V khó khăn việc xử lý vấn đề tài khó khăn trội DNN&V Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương DANIDA DNN&V năm 2007 10 tỉnh, thành phố, khoảng 32% DNN&V trả lời họ gặp khó khăn nguồn tài chính, tín dụng Một khảo sát nhỏ cuối năm 2007 Cục Phát triển DNN&V phối hợp với UNIDO thực với 200 DNN&V Hà Nội, Lào Cai Thái Nguyên cho thấy có nhiều lý việc DNN&V bị ngân hàng từ chối cho vay vốn, kể đến là: thiếu tài sản chấp, lãi suất vay cao thời hạn vay lại ngắn Việc ngân hàng yêu cầu phải cung cấp kế hoạch kinh doanh DNN&V phải chứng minh quyền sở hữu tài sản lý cản trở DNN&V tiếp cận nguồn tài Và, 200 doanh nghiệp khảo sát hầu hết cho việc có mối quan hệ tốt với ngân hàng giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng dễ dàng Điều cho thấy thiếu minh bạch không thống thủ tục định cho vay ngân hàng DNN&V Vấn đề cần phải cải thiện để DNN&V tiếp cận nguồn tài chính, tín dụng dễ dàng, thuận lợi Cũng khảo sát 200 DNN&V nói trên, nhận thức hiểu biết nguồn tài bên ngồi DNN&V nhiều hạn chế Hầu hết doanh nghiệp muốn có thêm vốn để phát triển kinh doanh nghĩ đến nguồn vốn vay từ ngân hàng Bên cạnh nguồn vốn vay ngân hàng, có nguồn vốn khác cho th tài chính, bao tốn quỹ đầu tư mạo hiểm Tuy nhiên, có tới 45% doanh nghiệp khảo sát phát biểu họ khơng biết cho th tài Con số tương ứng cho nghiệp vụ bao toán quỹ đầu tư mạo hiểm 63% 62% Và kết tất yếu DNN&V quan tâm đến việc sử dụng nguồn tài tương lai Đây vấn đề cần khắc phục ngồi nguồn vốn từ ngân hàng nguồn vốn khác kênh huy động vốn hiệu 5.5 Tiếp cận nguồn nhân lực Theo báo cáo Môi trường kinh doanh 2007, Việt Nam tám quốc gia có cải cách sách lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lao động có sách hợp lý với người lao động Khi sách lao động quan nhà nước xem xét cải thiện, khó khăn doanh nghiệp tay nghề lao động Với số lượng hàng vạn doanh nghiệp thành lập hàng năm hàng vạn doanh nghiệp hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh, 1,6 triệu việc làm 59 tạo hàng năm Tuy nhiên, với kinh tế phát triển, yêu cầu ngày cao doanh nghiệp tay nghề kỹ người lao động gần không đáp ứng Nhiều doanh nghiệp tiếp cận với số lượng lao động dồi chất lượng lao động yếu khiến doanh nghiệp phải dành thêm kinh phí để đào tạo lại lao động trước đưa vào sử dụng Mặc dù Nhà nước ngày quan tâm đến chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho DNN&V kinh phí thực chương trình hạn chế, chất lượng nội dung đào tạo chưa thực đáp ứng yêu cầu; thân DNN&V chưa thực quan tâm nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đào tạo nâng cao lực quản trị cho doanh nghiệp, đó, chất lượng nguồn nhân lực DNN&V bộc lộ nhiều hạn chế Như vậy, doanh nghiệp cần phải khắc phục hạn chế chất lượng tay nghề lao động yếu tố định đến việc nhà đầu tư có tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam hay không 5.6 Cơ sở hạ tầng Về sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông (đường sắt, đường bộ, cầu, cảng) Sự phát triển sở hạ tầng giao thông chưa theo kịp phát triển kinh tế dòng vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh nhiều dự án lớn bị chậm trễ nhiều nguyên nhân có vấn đề giao thông, phát triển không đồng lĩnh vực có đường chưa có cầu, chưa có bến cảng, kho bãi Điều làm cho tình hình lại khó khăn hơn, gây tốn thêm chi phí kinh doanh làm ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Do sở hạ tầng cần nâng cấp nhanh chóng, đặc biệt cảng biển nhà máy điện, nghiên cứu sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia phát triển hạ tầng dịch vụ cơng Đồng thời cần có nhiều nỗ lực đẩy nhanh phát triển sở hạ tầng bộ, bao gồm đường sá, cầu cống 5.7 Các trở ngại khác Về thông tin kỹ thuật công nghệ lựa chọn, ứng dụng công nghệ Thiếu thông tin rào cản lớn cho việc phát triển nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Vì vậy, cần tập trung nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập hệ thống thu thập xử lý thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nói chung DNN&V nói riêng Bên cạnh đó, cần khuyến khích việc hợp tác chia sẻ cơng nghệ doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, phát triển có hiệu chương trình nghiên cứu có khả 60 ứng dụng thương mại, khuyến khích phát triển mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trường đại học, trường kỹ thuật với doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiêp nước ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ Nhiều DNN&V sử dụng thiết bị cũ kỹ mà DNNN loại bỏ Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt, vấn đề khó khăn DNN&V Trong thực tế, DNN&V, với việc tạo nguồn vốn để đầu tư công nghệ đại, phù hợp với khả thực tế doanh nghiệp lựa chọn ứng dụng công nghệ thích hợp với khả vốn, trình độ cơng nhân trình độ quản lý chủ doanh nghiệp, sau tiến dần đến cơng nghệ đại Hiện vấn đề lớn trình độ cơng nghệ thấp dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh Xúc tiến mở rộng thị trường nước thị trường xuất Thị trường nước với 86 triệu dân với nhu cầu ngày gia tăng thực mở nhiều hội kinh doanh cho DNN&V, nhiên thị phần cho hàng hoá DNN&V chịu ảnh hưởng lớn hàng hóa nhập ngoại, hàng hóa Trung Quốc với giá rẻ, đa dạng chủng loại, mẫu mã Các sản phẩm dịch vụ DNN&V cung cấp có nhiều tiến chất lượng, đáp ứng phần hạn chế yêu cầu người tiêu dùng Đây thực thách thức DNN&V bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế Khả tiếp cận thị trường nước DNN&V nhiều hạn chế, khối lượng sản phẩm DNN&V sản xuất manh mún, chất lượng thấp khó đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, chủ yếu để phục vụ tiêu dùng nước, chí địa phương hẹp Thị trường xuất mở rộng nhiều hạn chế, đa số hợp đồng ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định Do đó, cần thiết phải có sách trợ giúp DNN&V mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm thơng tin thị trường để đáp ứng nhu cầu thị trường cách tốt Những yếu tố tâm lý xã hội Tâm lý thái độ xã hội gồm thái độ quyền người dân với DNN&V có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tăng trưởng doanh nghiệp Trong năm gần đây, có nhiều chuyển biến quan điểm xã hội vai trò tích cực doanh nhân doanh nghiệp tư nhân (thơng qua chương trình truyền thơng, báo chí, ngày tôn vinh doanh nhân), thái độ cơng chức tổ chức quyền (thơng qua kênh đối thoại trực tiếp, định đẩy nhanh tốc độ phát triển DNV&N) 61 Theo khảo sát gần đầy UNDP-CIEM, có tới 65% doanh nghiệp khảo sát cho hành vi đối xử với doanh nghiệp tư nhân cán công chức quan quyền vấn đề khó khăn, đặc biệt hành vi đối xử quan thuế hải quan Vì thế, việc tiếp tục thay đổi thái độ xã hội khu vực DNN&V việc làm cần thiết giúp DNN&V xóa bỏ rào cản thực phát triển bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác 5.8 Khắc phục hạn chế lực nội khu vực DNN&V Trợ giúp DNN&V thông qua sách chương trình trợ giúp nhà nước tạo động lực cho khu vực DNN&V tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, để đảm bảo sách chương trình trợ giúp nhà nước có hiệu thân doanh nghiệp phải chủ động vươn lên, bước khắc phục yếu điểm không ngừng tăng cường khả cạnh tranh thị trường Sức cạnh tranh doanh nghiệp sức mạnh tài chính, cơng nghệ, nhân lực khả sách đúng, linh hoạt doanh nghiệp định Các DNN&V coi có trình độ quản lý yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu kiến thức thông tin tiếp thị thị trường Các DNN&V thường khơng có đủ nguồn lực để th chun gia có trình độ cao đảm trách nhiệm vụ quan trọng Như vậy, trước hết lãnh đạo chủ doanh nghiệp DNN&V phải chịu trách nhiệm tìm kiếm học hỏi họ cần để dẫn đến thành công cho doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp cần phải dứt điểm xóa bỏ tâm lý chờ đợi hỗ trợ nhà nước tổ chức khác Lãnh đạo chủ doanh nghiệp cần phải biết lợi ích thực chịu trách nhiệm việc học hỏi, ứng dụng công cụ quản lý phù hợp Đứng trước hội thị trường, doanh nghiệp có phát triển hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tâm người lãnh đạo doanh nghiệp máy quản lý Điều có nghĩa tự thân doanh nghiệp phải hiểu “chính mình” đủ lĩnh để định trước thời 62 ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KHU VỰC DNN&V Phần cuối Báo cáo cố gắng xác định tiến đạt hạn chế nỗ lực phát triển DNN&V Báo cáo kết thúc với việc cung cấp số khuyến nghị sách rút từ phân tích Bất kỳ nỗ lực nhằm thành tựu hay hạn chế tiến trình phát triển DNN&V phần mang màu sắc chủ quan quan điểm khác tùy người phân tích Tuy nhiên, chúng tơi thấy đưa vài nhận xét chung nhất, khả dĩ, có tính tổng qt cao Kế hoạch Phát triển DNN&V 2006 - 2010 xác định nhóm giải pháp nhằm đạt mục đích mục tiêu đặt trình phát triển DNN&V Việt Nam Những nhóm giải pháp bao gồm: i) Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ĐKKD, gia nhập thị trường hoạt động doanh nghiệp ii) Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt sản xuất cho DNN&V iii) Tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V tiếp cận nguồn tài iv) Nâng cao lực cải thiện khả cạnh tranh DNN&V v) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNN&V vi) Tạo lập môi trường tâm lý xã hội khu vực DNN&V vii) Quản lý thực Kế hoạch Phát triển DNN&V Kế hoạch Phát triển DNN&V 2006-2010 xác định chương trình hành động cụ thể cho nhóm giải pháp nêu trên, giải pháp cụ thể, Kế hoạch xác định hệ thống tiêu thời hạn hoàn thành Báo cáo thường niên khơng có ý định đánh giá cơng việc số cơng việc hồn thành Kế hoạch thực năm, nhiên nhóm giải pháp sở hữu ích để đánh giá thành tựu đạt nỗ lực phát triển DNN&V 6.1 Những kết đạt Nhìn chung, thành tựu lớn q trình phát triển DNN&V cải thiện khung pháp lý liên quan đến khâu ĐKKD gia nhập thị trường DNN&V (nhóm giải pháp 1) Hiện DNN&V khởi kinh doanh dễ dàng nhiều so với vài năm trước Thủ tục, thời 63 gian chi phí liên quan để thành lập doanh nghiệp thực cắt giảm Kết số lượng doanh nghiệp thành lập năm qua gia tăng mạnh mẽ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số lượng DNN&V hoạt động tăng từ 39.897 vào năm 2000 lên tới 127.600 vào năm 2006 – tức tăng lần năm Kinh nghiệm quốc tế số lượng DNN&V (tính 10.000 người dân) tỷ lệ nghịch với thời gian cần thiết để thành lập doanh nghiệp Nếu thời gian để tiến hành ĐKKD giảm số lượng DNN&V tăng lên Và khu vực DNN&V vững mạnh điều kiện tiên kinh tế hùng mạnh Dựa vào số này, thấy, việc ĐKKD dễ dàng nhân tố quan trọng đảm bảo DNN&V khơng tồn cách phi thức hay trốn tránh quy định cần thiết pháp luật để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, đảm bảo việc doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế So với thời gian trước, DNN&V tiếp cận vốn (nhóm giải pháp 3) dễ dàng Các ngân hàng sẵn sàng việc cho DNN&V vay tăng trưởng tín dụng ngân hàng tăng lên đáng kể Các sản phẩm dịch vụ tài cho DNN&V tăng lên bao gồm hoạt động cho thuê tài vài hoạt động bao toán bắt đầu triển khai Tiếp cận vốn nhân tố đầu vào quan trọng hầu hết doanh nghiệp, bao gồm DNN&V, nhân tố yếu định phát triển mạnh mẽ bền vững doanh nghiệp Điều khơng có nghĩa việc tiếp cận tài DNN&V trở nên phong phú thực tế có quốc gia giới đạt điều Trong tương lai, DNN&V cần tiếp cận nhiều tới cách thức huy động vốn dài hạn – ví dụ huy động vốn cổ phần, khoản vay dài hạn – nhằm tạo nguồn ngân sách để đầu tư vào công nghệ mới, để DNN&V Việt Nam tiến xa chuỗi giá trị toàn cầu Năng lực khả cạnh tranh khu vực DNN&V Việt Nam vốn coi yếu, so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, tình trạng dần cải thiện thông qua việc Chính phủ xây dựng chương trình nhằm nâng cao lực cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp (nhóm giải pháp 4) Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNN&V giai đoạn 2004 - 2008 thực theo Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chương trình mang lại hiệu tích cực cho khu vực DNN&V Chính phủ dành 119 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương cho Chương trình để trợ giúp đào tạo khởi doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp đào tạo nâng cao lực giảng viên Vài năm gần đây, ngân sách Trung ương Chương trình tập trung bố trí cho 20 tỉnh miền núi, Tây nguyên có khó khăn nhằm gia tăng số lượng chất lượng khu vực DNN&V 64 vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Nhận thức vai trò ngày quan trọng DNN&V, hầu hết địa phương bố trí phần ngân sách để trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNN&V địa bàn Một số tổ chức quốc tế, dự án nước triển khai thực địa phương dành phần kinh phí để đào tạo nâng cao lực cho DNN&V Việc tạo dựng văn hóa kinh doanh (nhóm giải pháp 6) đạt số thành tựu để thay đổi quan điểm văn hóa xã hội ngắn hạn khó Các doanh nhân xã hội coi trọng hơn, đề tài doanh nghiệp giới thiệu nhiều chương trình phù hợp Những cạnh tranh khu vực tư nhân chiến dịch “Thách thức 20 triệu USD5” thu hút quan tâm đặc biệt doanh nghiệp Ngoài ra, có số kết đáng khen ngợi việc giảm bớt gánh nặng tra kiểm tra DNN&V Các chi phí nhằm tuân thủ quy định lớn DNN&V nhà quản lý phải dành phần đáng kể thời gian họ cho đợt tra, kiểm tra khác nhau, đặc biệt đợt tra không thực với tần suất hợp lý, hay nói cách khác đợt tra không thực cần thiết 6.2 Những vấn đề tồn Mặc dù Luật Phá sản ban hành năm 2004, song nhiều tồn liên quan đến việc đóng cửa phá sản doanh nghiệp Một quan điểm thừa nhận rộng rãi có lượng tương đối lớn doanh nghiệp đăng ký thành lập cuối tồn đóng cửa nhiều lý khác Điều phần vòng đời tự nhiên doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đóng cửa cách thức, điều quan trọng tài sản doanh nghiệp phải tái sử dụng cách có hiệu quả, để doanh nghiệp khác khai thác cách triệt để Tuy nhiên, Việt Nam, việc doanh nghiệp đóng cửa cách thức tương đối Thay vào đó, phần lớn DNN&V vào trạng thái tạm ngừng hoạt động thay thực thủ tục cần thiết để giải thể doanh nghiệp Như thấy, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương thu thập số liệu đời doanh nghiệp mới, mà khơng có số liệu doanh nghiệp tồn Một tồn khác vấn đề thuế doanh nghiệp, bao gồm DNN&V Thời gian cần thiết để tuân thủ quy định thuế nhiều so với tiêu chuẩn khu vực, đặc biệt DNN&V nói riêng Các DNN&V phải đối mặt với thách thức to lớn khác Xem http://20trieu.com 65 tiếp cận đất đai, nguồn lực khan điều kiện quốc gia đông dân số Việt Nam, điều xác định giải pháp thứ Kế hoạch Phát triển DNN&V Đối với DNN&V lĩnh vực sản xuất nói riêng, hạn chế tiếp cận đất đai khó khăn lớn, cản trở doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động – điều kiện để doanh nghiệp trở nên cạnh tranh Quyền sử dụng đất, thể thông qua Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vấn đề vướng mắc doanh nghiệp cố gắng tiếp cận nguồn tài Trong trường hợp vay vốn, ngân hàng Việt Nam thường yêu cầu tài sản bảo đảm hình thức tài sản đảm bảo phổ biến Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, nhìn thấy số tiến việc ngày có nhiều đất đai phục vụ cho mục đích sản xuất cung cấp nhờ Vườn ươm khởi nghiệp thành lập Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển nguồn nhân lực có kỹ nghề nghiệp (giải pháp 5) khu vực DNN&V mục tiêu dài hạn đòi hỏi phải có thời gian để đạt quy mô đáng kể mong muốn Tuy nhiên, nhìn thấy tiến quy mô chất lượng đào tạo nghề Việt Nam 6.3 Triển vọng kinh tế khuyến nghị sách Giống hầu hết quốc gia giới, Việt Nam đạt tiến định việc phát triển DNN&V Trong trình này, Việt Nam đạt thành tựu số mặt song tồn số mặt khác Tuy nhiên, lạc quan môi trường cho DNN&V Việt Nam có nhiều cải thiện năm gần tiếp tục cải thiện năm tới Như phân tích trên, theo số liệu thống kê báo cáo, số lượng DNN&V hoạt động Việt Nam tăng lên đáng kể từ năm 2000 Điều phản ánh phần lớn cải thiện thủ tục thành lập doanh nghiệp Vì vậy, tự tin khẳng định số lượng DNN&V ngày tăng Tuy nhiên, liệu chất lượng DNN&V có tăng với mức hay không? Trong tương lai, chương tiếp câu chuyện phát triển DNN&V Việt Nam thay đổi trọng tâm từ trình gia nhập thị trường sang việc hỗ trợ DNN&V phát triển mạnh mẽ, bền vững cạnh tranh, nói cách khác tập trung vào chất lượng DNN&V Trở thành thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận ngày nhiều với thị trường nước Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đấu tranh với thị trường nội địa mở, ngày nhiều cơng ty nước ngồi thâm nhập Để cạnh tranh 66 môi trường mới, hậu gia nhập WTO, DNN&V phải hoạt động ngày hiệu quả, hầu hết trường hợp, vấn đề đòi hỏi DNN&V phải lớn quy mô thành thạo việc sử dụng công nghệ Điều tạo loạt thử thách phủ Việt Nam, nỗ lực nhằm cung cấp hỗ trợ để giúp DNN&V đạt mức cao lực hoạt động Với quan điểm vậy, Cục Phát triển DNN&V, Bộ Kế hoạch Đầu tư, xây dựng Nghị định thay thế, bổ sung Nghị định số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNN&V nhằm hỗ trợ cho phát triển DNN&V giai đoạn Bản sửa đổi dự định trình Chính phủ phê duyệt q IV năm 2008 Việc sửa đổi Nghị định tiến hành nội dung chính: a) định nghĩa DNN&V; b) cụ thể hóa bổ sung quy định nội dung quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến phát triển DNN&V; c) quy định rõ phương thức hỗ trợ nhà nước; d) bổ sung số nội dung sách hỗ trợ tiếp cận tài chính, hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật cho DNN&V Kế hoạch Phát triển DNN&V tạo khung pháp lý hữu hiệu nhằm phối hợp thống hoạt động hỗ trợ DNN&V hiệu cao để tránh nỗ lực trùng lặp (hoặc trái ngược) Tuy nhiên, số vấn đề đào tạo công nghệ, tiếp cận đất đai, hệ thống thuế, hình thành văn hóa doanh nghiệp, tất đòi hỏi cách tiếp cận đa chiều, với phối hợp nhiều quan Chính phủ bên liên quan Về nội dung này, Bộ Kế hoạch Đầu tư đóng vai trò điều phối chất xúc tác hỗ trợ cho Hội đồng Khuyến khích Phát triển DNN&V, quan Chính phủ bên liên quan nhằm tạo nỗ lực chung để tạo dựng môi trường thuận lợi cho DNN&V Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hỗ trợ nguồn lực nhận từ trước đến giúp đỡ nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi năm gần Chúng hy vọng nhận quan tâm nhiều từ bên liên quan nhằm tạo dựng khu vực DNN&V Việt Nam ngày mạnh mẽ động

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:16