Bé n«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n Chương trình Hợp tác Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (CARD) Báo cáo Tiến độ 052/04VIE: Qu¶n lý nh÷ng bÖnh Phytophthora trªn c©y trång ë ViÖt nam MS5: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ BA Th¸ng 7/2006 1 1. Thông tin về đơn vị Tên dự án Quản lý bệnh Phytophthora trên cây trồng ở Việt Nam Đơn vị Việt Nam Viện Bảo vệ thực vật , Hà Nội Giám đốc dự án phía Việt Nam Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuất Tổ chức úc Trỡng đại học tổng hợp Sydney Nhân sự úc Giáo s David Guest Ngày bắt đầu Tháng 4 năm 2005 Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 12 năm 2006 Ngày kết thúc đã thay đổi Tháng 4 năm 2007 Chu kỳ báo cáo Báo cáo 6 tháng lần 3 (18 tháng) Cơ quan liên lạc ở úc : cố vấn trởng Tên: Giáo s David Guest Telephone: (02) 9352.3946 Chức vụ: Giáo s ngành trồng trọt Fax: (02) 9351.4172 Tổ chức Trờng Đại học tổng hợp Sydney Email: d.guest@usyd.edu.au ở úc : đầu mối liên hệ hành chính Tên: Bà Luda Kuchieva Telephone: (02) 9351 7903 Chức vụ: Đại diện cơ quan tài trợ Fax: (02) 9351 3256 Tổ chức Trờng Đại học tổng hợp Sydney Email: luda.kuchieva@usyd.edu.au ở Việt Nam: Phó giáo s, tiến sĩ: Nguyễn Văn Tuất Telephone: +84 4838 5578 Chức vụ: Viện trởng Fax: +84 4836 3563 Tổ chức Viện Bảo Vệ thực vật Email: tuat@hn.vnn.vn 2 2. Tãm t¾t dù ¸n Hiện nay, biện pháp quản lý có hiệu quả bệnh Phytophthora ở Việt Nam vẫn thiếu những kiến thức và sự hiểu biết của các cán bộ khoa học, các khuyến nông viên và những người nông dân. Mục tiêu của dự án nhằm hướng dẫn biện pháp quản lý và phòng trừ bệnh có hiệu quả và bền vững đối với các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam để giảm sự thiệt hại do nấ m Phytophthora gây nên và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Vấn đề quan trọng thứ 4 và 5 đã được hoàn thành và những hoạt động liên quan đã được mô tả. Những bản photocopy về tài liệu tập huấn mở rộng được đệ trình kèm theo báo cáo này. Những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu (PAR) đã được thiết lập bởi các cán bộ khoa học và các cán bộ khuyến nông ở miền Nam, miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Trong tháng 2 năm 2006, các thành viên từ Úc và các cán bộ khoa h ọc từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu được giám sát bởi Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây ăn quả miền Trung đựơc thực hiện ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Bình ( Cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án ở Việt Nam đước tiếp xúc và thiết lập mạng lưới làm việc. Mỗi một trang trại, thử nghiệm quản lý tổng hợp bệnh hại được thiết lập trên cơ sở những kỹ thuật đã được tập huấn trong những lớp đào tạo mở rộng và những hội thảo cho nông dân thông qua các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Việc hoàn thành những hoạt động này chúng tôi đã đạ t được mục tiêu quan trọng thứ 4 và 5. 3. Báo cáo tóm tắt: Dự án này nhằm mục tiêu mở rộng các đề xuất về quản lý và phòng trừ một cách hiệu quả và lâu dài đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đây, mở rộng phạm vi cho tất cả các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, tăng thu nhập cho nông dân bằng việc giảm thiệt hại do bệnh Phytophthora gây nên. Báo cáo này mô tả việc thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu bởi các nhà khoa học và các cán bộ khuyế n nông ở miền Nam Việt Nam (SOFRI). Những bản photocopy những tờ bướm, những tài liệu tập huấn mở rộng được phát triển bởi các viện thành viên của Việt Nam được đệ trình kèm theo báo cáo này.Trong tháng 2 năm 2006, các đối tác từ Úc và các cán bộ khoa học từ viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Viện Bảo vệ thực vật đã thăm quan các thử nghiệm đồng ruộng được thiết lập thông qua Trung tâm nghiên cứ u cây ăn quả miền Trung liên kết với các chi cục Bảo vệ thực vật. Những vườn và những trang trại được tham quan là ở Huế (cây có múi), tỉnh Quảng Binh (cây hồ tiêu và cây cao su), tỉnh Quảng Nam (cây hồ tiêu) và tỉnh Quảng Trị (cây hồ tiêu). Đây là cơ hội cho các nhà khoa học của 3 đơn vị thực hiện dự án của Việt Nam được tiếp xúc với nhau và thảo luận trao đổi những kinh nghiệm của họ trong việc chẩn đoán bệnh hại, quản lý và thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Các nhà khoa học từ miền Bắc và miền Nam Việt Nam cũng có thể nhìn thấy các triệu chứng trên đồng ruộng gây nên bởi Phytophthora trên những cây trồng mà không trồng ở những vùng mà họ đang làm việc. Tại mỗi một trang trại, những biện pháp về quản lý bệnh hại tổng hợp đã được thi ết lập dựa trên cơ sở những kỹ thuật đã được tập huấn trong các lớp đào tạo mở rộng và những hội thảo nông dân và thông qua các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. Nhìn chung những người nông dân đều ham muốn để học về bệnh hại và biện pháp quản lý chúng. Những thông tin được trình bày trong báo cáo mang đầy đủ mục tiêu quan trọng thứ 4 và 5 của dự án CARD. 3 4. Giới thiệu và bối cảnh Nhiều loại cây trồng đang được trồng ở Việt Nam. Các loại cây ăn quả nhiệt đới được trồng tập trung ở cả Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam, cây ăn quả ôn đới được trồng ở Miền Bắc và Miền Trung cao nguyên. Sự đa dạng của những điều kiện khí hậu cũng tạo nên điều kiện thời tiết lý tưởng cho nhiề u loài Phytophthora phát triển. Một số giống Phytophthora là nguyên nhân gây hại năng trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở khắp đất nước, kết quả là làm giảm năng suất và thiệt hại về kinh tế một cách đáng kể. Những thông tin về sự xuất hiện và phân bố của các loài Phytophthora hiện có ở Việt Nam, sự lan truyền và tiến triển của bệnh cũng như các biện pháp phòng trừ thích h ợp là còn thiếu. Tính chuyên sâu trong lĩnh vực nhận biết và quản lý bệnh Phytophthora, kể cả qui trình kiểm dịch thích hợp cũng còn khiếm khuyết. Một kế hoạch chiến lược cho việc nghiên cứu và phòng trừ bệnh Phytophthora trong tương lai là hết sức cần thiết. Mục tiêu của dự án là nhằm nâng cao năng suất cho các hộ gia đình nông dân và giảm sự nghèo nàn, đặc biệt là ở đồng bằng sông Mê Kông và vùng ven biển Mi ền Trung bằng việc nâng cao kỹ năng cho các cán bộ khoa học, những khuyến nông viên cũng như năng lực của họ để thực hiện việc khuyến cáo việc quản lý bệnh cho cho các hộ gia đình nông dân. Dự án này tập trung vào những vấn đề bệnh ở từng địa phương được nhận biết thông qua các cuộc điều tra không chính thức và yêu cầu của các hộ nông dân. Ở Miền Nam, những cây tr ồng được chú trọng là dứa, cây có múi và hồ tiêu. Trong khi cây có múi, hồ tiêu và cao su sẽ được tập trung chủ yếu ở Miền Trung và vải, cà chua, khoai tây ở Miền Bắc. Đội ngũ cán bộ người Australia và Việt Nam tham gia dự án sẽ tiến hành một loạt các hội thảo và giám sát những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu ngắn hạn. Những hội thảo của chúng tôi nhằm bổ sung những lỗ hổng kiến thức về bệnh Phytophthora ở mọi mức độ trên hầu hết các cây trồng ở Việt Nam. Những hội thảo này sẽ tập trung về sinh học của Phytophthora, những bệnh do Phytophthora gây nên và thực hành việc quản lý bệnh. Các học viên sẽ được hướng dẫn về nhận biết bệnh hại trên đồng ruộng và trong phòng thí nghiệm. Bằng cách này những kiến thức tiếp thu được qua các buổi hội thảo sẽ được kết hợp trước và sau chương trình đào tạo. Các lớp hội thảo khoa học đầu tiên đã được tổ chức tại Viện Bảo vệ thực vật – Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu phát triển cây ăn quả - Huế và Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam – Mỹ Tho vào tháng 6/2005. Đợt hội thảo khoa học cuối cùng dự kiến được tổ chức bởi các thành viên Australia vào tháng 11 – 12/2006. Các lớp hội thảo đào thực hành này sẽ góp phần nâng cao năng lực cho các cán bộ khoa học của Viện nghiên cứu và các tổ chức khuyến nông. Sau đó các cán bộ khoa học sẽ được trang bị để chuyển giao kỹ năng chẩn đoán và chiến lược quản lý bệnh Phytophthora tới các cán bộ khuyến nông và nông dân. Mức thứ hai của hội thảo sẽ tập trung về nhận biết triệu chứng và áp dụng việc quả n lý tổng hợp tới các hộ nông dân. Các cán bộ khoa học của Việt Nam tổ chức hội thảo đào tạo cho các cán bộ của chi cục Bảo vệ thực vật vào cuối năm 2005. Những cây trồng trên được đem thử nghiệm ngoài đồng ruộng và các hoạt động khuyến nông. Các thành viên sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thử nghiệm của họ vào đợt hội thảo cuối cùng. Mức thứ ba của việc đào tạo ở Việt Nam là sẽ phổ biến kết quả tới các hộ nông dân ở 5 tỉnh trong mỗi vùng thông qua các hoạt động tham gia nghiên cứu đã học được trong dự án này và những dự án trước đây. Các cán bộ của chi cục Bảo vệ thực vật được thiết kế và tổ chức hoạt động nông dân tham gia nghiên cứu sử dụng chiến lược quản lý trang trại và các hoạt động khuyến nông khác được tham gia bởi các hộ gia đình nông dân. Việc tham gia của những nông dân này sẽ trở thành lực lượng cho hoạt động khuyến nông trong tương lai. Các thành viên được chọn lựa cũng sẽ có cơ hội có 1 chuyến du lịch tới Úc, ở đó họ sẽ được học những biện pháp quản lý vườn ươm một cách tốt nhất, cũng như những kỹ thuật tiên tiến 4 trong việc xác định bệnh và đào tạo nghiên cứu. 2 cán bộ khoa học (Nguyễn Thị Ly- NIPP và tiến sĩ Nguyễn Văn Hoà- SOFRI) đã thăm quan ở Úc trong tháng 7 năm 2005 và ông Đoàn Nhân ÁI – FTRDC trong tháng 7 năm 2006 để tham gia 1 khoá tham quan đào tạo với mục đích học tập các biện pháp quản lý vườn ươm tốt nhất và việc sản xuất cây ăn quả ở miền Nam Queensland và đào tạo sắp tới về chẩn đ oán Phytophthora. Điều này sẽ xây dựng năng lực tổ chức và nhằm đạt được lợi ích lâu dài cho mỗi một đơn vị thành viên. 5. Tiến độ thực hiện cho đến thời điểm báo cáo 5.1. Những điểm đáng chú ý Chi tiết tiến độ thực hiện được ghi lại trong khung logíc báo cáo (phụ lục 1) Các điểm thứ 4 và 5 đã đạt được với mục tiêu dưới đây : 1. Đẩy mạnh sự nhận thức về bệnh hại cho nông dân. Các tài liệu & sách huấn luyện được gửi kèm với báo cáo; a. Trước khi thực hiện dự án thì sự hiểu biết về bệnh hại và khả năng lựa chọn biện pháp phòng trừ còn hạn chế ở 1 số vùng. 2. Thiết lập các thí nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu ở miền Bắc ,Trung , Nam Việt nam do các nhà khoa học & cán bộ khuyến nông của NIPP, FTRDC, SOFRI - Mỹ Tho & các chi cục bảo vệ thực vật (phụ lục 2 ) b. Nông dân say mê thực hành các thí nghiệm nghiên cứu khoa học . 3 . Các nhà khoa học Việt nam (Thạc sĩ Nguyễn thị Ly từ NIPP - Hà nội, Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu và Tiến sĩ Nguyễ n Văn Hoà từ Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam- Mỹ Tho) và các thành viên của Úc (Giáo sư David Gues, Tiến sĩ Andre Drenth và Tiến sĩ Rosalie Daniel) đã có chuyến thăm quan ở Huế trong tháng 2 năm 20065 (FTRDC, Ông Đoàn Nhân Ái) để thăm các thí nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu (cây có múi, cao su, Hồ tiêu) ở miền Trung. a. Tăng cường mối quan hệ giữa các Viện nghiên cứu quốc gia và các Trung tâm khuyến nông của các tỉnh mang lại từ các nhà khoa học của miền Bắc và miền Nam đến các t ỉnh miền Trung. b. Nâng cao năng lực trong việc chẩn đoán và thảo luận chiến lược quản lý bệnh thông qua việc cùng nhau tham quan các trang trại và các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. 4. Giáo sư David Guest và Tiến sĩ Andre Drenth đã tổ chức buổi hội thảo tại trường đại học nông lâm Huế vào tháng 2-2006. a. Tăng cường mối quan hệ giữa các Trường đại học và các Viện nghiên cứu b. Liên kết giữa dự án CARD v ới dự án đào tạo tiến sĩ của anh Nguyễn Vĩnh Trường 5. Có kế hoạch tham quan ở Úc của ông Đoàn Nhân Ái vào tháng 7 năm 2006. Sẽ đến một số vùng trồng cây ăn quả và nơi làm việc của Ông Nguyễn Vĩnh Trường. a. Mở rộng nhận thức về kĩ năng chẩn đoán, chiến lược phòng trừ tổng hợp bệnh hại và các biện pháp quản lý vườn ươ m và trang trại. 5.2. Lợi ích của các hộ nông dân 1. Đào tạo các cán bộ khuyến nông a. Nâng cao hiểu biết về vật gây bệnh và bệnh hại b. Nâng cao kiến thức phân loại về triệu chứng bệnh và phòng trừ bệnh hại c. Đẩy mạnh quản lý bệnh hại có hiệu quả hơn 2. Nâng cao kiến thức cho các hộ nông dân a. Mở rộng hiểu biết về các nhân tố tác động đến bệnh b. Khả năng quản lý các loại bệnh hại khác nhau c. Giảm thiệt hại về bệnh và tăng năng suất cây trồng 5 5.3. Xây dựng năng lực. 1. Chuyến đi thăm Huế của các nhà khoa học Việt nam từ Viện Bảo vệ thực vật và Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và các thành viên Úc Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu (SORRI), Tiến sĩ Nguyễn Văn Hoà (SOFRI), Thạc sĩ Nguyễn thị Ly (NIPP), Nguyễn Vĩnh Trường (HAU) và các thành viên dự án Úc đã đi thăm các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu của FTRDC- Huế (Đoàn Nhân Ái). Việc này đã tạo cơ hội cho các thành viên dự án Việt nam được gặp gỡ và thiết lập mạng lưới hoạt động và cũng giúp cho các cán bộ khoa học từ miền Bắc, miền Nam có dị p quan sát các bệnh và những biện pháp thực hành quản lý bệnh hại trên một số cây trồng mà những cây trồng này không có ở những vùng của họ. 2. Trình bày seminar tại trường Đại học nông lâm Huế Tiên sĩ Andre Drenth và Giáo sư David Guest đã trình bày seminar tại trường Đaị học nông lâm Huiế vào tháng 2 năm 2006 a. Tiến sĩ Andre Drenth: đã trình bày về "Thế giới của Phytophthora". Seminar đã trình bày những thông tin của những loài Phytophthora, những bệnh Phytophthora, và sự gây hại có ý nghĩa kinh tế do chúng gây nên ở Việt Nam. Mục tiêu của buổi seminar là giúp cho các cán bộ và sinh viên nắm được triệu chứng bệnh và giúp họ có sự hiểu biết về tác động kinh tế và xã hội của bệnh hại cây trồng đối với nông dân Việt Nam nói riêng và nông dân vùng Đông Nam Á nối chung Buổi seminar này đã trình bày những đặc điểm sinh học chủ yếu của Phytophthora và vòng đời của vật gây bệnh. Những bệnh hại quan trọng gây nên bởi các loài Phytophthora khác nhau trên những cây trồng khác nhau như cao su, hồ tiêu, ớt, sầu riêng, nhãn, dừa, dứa, đu đủ, cây có múi, khoai tây đã được thảo luận và được giới thiệ u bằng hình ảnh của những triệu chứng bệnh điển hình. Những thông tin này sẽ giúp cho các cán bộ khoa học Việt Nam và các đơn vị khuyến nông nhận biết chính xác bệnh hại khi chúng xuất hiện trên đồng ruộng. b. Giáo sư David Guest đã trình bày những biện pháp “ Quản lý bệnh Phytophthora ở vùng cây ăn quả nhiệt đới” Trong buổi seminar đã trình bày những thông tin về phương thức lan truyền của Phytophthora để gây bệnh c ũng như mức độ nguy hiểm của những loài mới và những biện pháp quản lý có thể áp dụng để phòng trừ. Mục tiêu của phần trình bày này là giúp cho các cán bộ khoa học và các sinh viên hiểu được dịch tễ học và các yếu tố khác nhau mà có thể giúp cho sự lan truyền của Phytophthora, ví dụ như các tổ kiến ở trên cây hoặc các côn trùng đã tham gia lan truyền bệnh. Về quản lý bệnh Phytophthora, Giáo sư đã giới thiệu các bi ện pháp vệ sinh vườn, ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón và sử dụng phosphonate để phòng trừ bệnh. Những thông tin này sẽ giúp cho các cán bộ khoa học Việt Nam và các thành viên khuyến nông hiểu được dịch tễ học của bệnh Phytophthora và hiểu tốt hơn các biện pháp ngăn chặn sự gây hại của bệnh và phòng trừ bệnh. Hơn thế nữa những thông tin đưa ra là phù hợp với mục tiêu c ủa dự án CARD và làm thế nào cho phù hợp với việc tiến hành nghiên cứu Phytophthora vùng nhiệt đới được đưa ra bởi Tiến sĩ Andre làm việc tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng nhiệt đới ở Brisbane và giáo sư David Guest, Tiến sĩ Rosalie Daniel ở Trường Đại học tổng hợp Sydney. 6 3. Tham quan khoa học ở Úc Chuyến tham quan vào tháng 7 năm 2006 của ông Đoàn Nhân ái và Nguyễn Vĩnh Trường ở các nơi sản xuất cây giống và các vùng sản xuất cây ăn quả, ở đó đã áp dụng các kỹ thuật canh tác cũng như các kỹ thuật xác định vật gây bệnh và đào tạo nghiên cứu tốt nhất. Ông Ái sẽ được bổ xung những kỹ năng chẩn đoán và chiến lược quản lý bệnh Phytophthra khi đến các trung tâm khuyến nông thông qua các hội thảo mở rộng và các chương trình đào tạo nông dân. Báo cáo chuyến tham quan của ông Ái được ghisau khi kết thúc chuyến tham quan. 4. Đào tạo sau đại học của Pham Dung Pham Ngọc Dung (Viện Bảo vệ thực vật) đã đề nghị cho cô ta nghiên cứu sau đại học về “Nghiên cứu Phytophthora trên cây hồ tiêu ở tỉnh Đắc Nông. Giáo sư Guest đã khuyên cô ta về việc lựa chọn đề tài và những kỹ thuật nghiên cứu. 5. Thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu Những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu đã được thiết lập ở cả 3 vùng. Những chi tiết của những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu liên kết với Viện Bảo vệ thực vật và Trung tâm phát triển cây ăn quả miền Trung đã viết trong báo cáo tiến độ lần 2- 12 tháng. Chi tiết những thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu liên kết với Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam sẽ được cụ thể hoá trong báo cáo này. Tổng số 165 cán bộ khuyến nông và nông dân đã tham gia các lớp tập huấn được tổ chức bởi Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, với nhiệm vụ to lớn của dự án trong việc đào tạo được 375 thành viên trong những lớp tập huấn nông dân. Những thử nghiệm hiện nay đã được điều tra. Bao gồm cả những thử nghiệm trang trại và mở rộng các ho ạt động khuyến nông để truyền bá các kiến thức ở các lớp tập huấn về vật gây bệnh, kỹ năng trong việc chẩn đoán bệnh hại và đẩy mạnh chiến lược quản lý bệnh. Những nông dân tham gia các thử nghiệm nghiên cứu có cơ hội tiếp xúc cho những hoạt động mở rộng trong tương lai. Những kết quả của các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu sẽ đượ c thảo luận tại hội thảo cuối cùng vào tháng 11 năm 2006. 5.4. Xuất bản Một bài báo về quản lý bệnh Phytophthora đã được xuất bản ở báo Việt Nam ra ngày 16 tháng 1 năm 2006 (Phụ lục 5) 6. Báo cáo về các vấn đề đan chéo 6.1. Môi trường Tiếp cận của chúng tôi để quản lý tổng hợp đối với bệnh Phytophthora là giảm thiểu việc sử dụng thuốc hoá học và nhìn chung là có lợi đối với môi trường. Việc tiếp cận này được dựa trên cơ sở chẩn đoán chính xác bệnh, cải tiến các kỹ thuật làm vườn ươm để đảm bảo cho người nông dân được cung cấp những giống cây có chất l ượng cao, sạch bệnh. Các trang trại phải cải tiến sao cho đất phải thoát nước tốt, nâng cao chất hữu cơ cho đất để tạo điều kiện cho các vi sinh vật có ích ở trong đất hoạt động, công tác kiểm dịch và vệ sinh để giảm thiểu sự lan truyền của vật gây bệnh ; sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục và che phủ đất.nhằm duy trì độ phì trong đất và nâng cao hiệu quả sử dụng nước, tăng cường việc thoát nước và tạo điều kiện thông thoáng để giảm độ ẩm và vật gây bệnh. Trong một số trường hợp có thể sử dụng thuốc phosphonate để phòng trừ bệnh . Đào tạo các cán bộ khuyến nông về bệnh Phytophthora sẽ đẩy mạnh việc xây dựng năng lực và nâng cao nhận thức cho các cán bộ khoa học Việt Nam và các cán bộ khuyến nông để ứng phó một vấn đề mới khi chúng phát sinh. Việc giới thiệu triệu chứng và những biện pháp 7 8 quản lý bệnh hại cho người nông dân nhằm giúp cho họ có thể lựa chọn biện pháp phù hợp với điều kiện hiện nay. 6.2. Các vấn đề về giới và xã hội Một tỷ lệ lớn các thành viên tại viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam tại các hội thảo đào tạo là nam giới , chiếm tỷ lệ 95%, trong khi nữ giới tham gia đào tạo chỉ là 5%. Đây là xu thế chung của các hội thảo. 7. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững 7.1. Những khó khăn và trở ngại: Một số nông dân còn hoài nghi về việc sử dụng Photphonate, đặc biệt nếu áp dụng biện pháp tiêm vào cây, họ nghĩ rằng biện pháp này sẽ làm chết cây của họ. Vì kết quả của một số cây (Cao su, cây có múi) còn chưa rõ ràng khi được tiêm thuốc phosphonate. Chúng tôi tin tưởng rằng trong tương lai người nông dân sẽ chấp nh ận hình thức này khi họ nhìn thấy kết quả của phosphonate như là một phương pháp quản lý bệnh. Khi được hỏi các nông dân đều trả lời rằng họ sẽ áp dụng biện pháp tiêm cho cây nếu họ nhìn thấy hiệu quả giảm bệnh của biện pháp này. 7.2. Giải pháp Mục tiêu quan trọng thứ 4 và thứ 5 đã được thực hiện. Dự án tiến hành tốt và làm theo đúng yêu cầu đề ra. 8. Các bước thực hiện tiếp theo Những hoạt động sẽ được thực hiện trong 6 tháng tới là: 1. Thăm Viện Bảo vệ thực vật, viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả miền Trung để phỏng vấn các nông dân và cán bộ khuyến nông đã tham gia tập huấn. 2. Tổ chức hội thảo cuối cùng vào tháng 11 – 12 năm 2006 để thảo luận kết quả của các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu. 9. Kết luận Mục tiêu của dự án CARD là để giảm thiểu sự mất mát của mùa màng do bệnh Phytophthora gây nên thông qua việc mở rộng việc thực hiện các biện pháp quản lý bệnh bền vững và tất nhiên là nâng cao hiệu quả sản xuất cho những hộ gia đình nông dân. Bằng các hình thức dạy và học trong các hội thảo đào tạo là những đóng góp để phát triển năng lực cho các cơ quan khuyến nông tham gia. Các cán bộ khuyến nông được trang bị kiến thức để chuyển giao chiến lược quản lý bệnh Phytophthora đến người nông dân thông qua việc thiết lập các thử nghiệm nông dân tham gia nghiên cứu đối với một số cây trồng đã chọn lựa. Kết quả của những thử nghiệm sẽ được thảo luận trong hội thảo cuối cùng của dự án sẽ dự kiến được tổ chức vào tháng 11 nă m 2006. Khi hoàn thành những hoạt động này chúng tôi đã thành công trong bước 2. 9 Lấy mẫu đất từ gốc cây hồ tiêu sinh trởng bình thờng ở Quảng Bình Tiêm phosphonate cho cây cao su ở Quảng Bình Các cán bộ khoa học thảo luận với cán bộ chi cục Bảo vệ thực vật tại vờn hồ tiêu ở xã Tam Ngoc , tỉnh Quảng Nam. Lá hồ tiêu bị nhiễm nấm Phytophthora Vờn hồ tiêu sử lý mức 2 ở xã Tam Ngọc, tỉnh Quảng Nam . Vờn đối chứng ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Phô lôc IV. Nh÷ng b¸o c¸o cã liªn quan ®Õn dù ¸n CARD nµy. B¸o ra ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 20066. ’14 c¸ch ®Ó phßng trõ Phytophthora’. 10 . trong các nghiên cứu trước đây, mở rộng phạm vi cho tất cả các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, tăng thu nhập cho nông dân bằng việc giảm thiệt hại do bệnh Phytophthora gây nên. Báo cáo này. bởi Phytophthora trên những cây trồng mà không trồng ở những vùng mà họ đang làm việc. Tại mỗi một trang trại, những biện pháp về quản lý bệnh hại tổng hợp đã được thi ết lập dựa trên cơ sở. bổ sung những lỗ hổng kiến thức về bệnh Phytophthora ở mọi mức độ trên hầu hết các cây trồng ở Việt Nam. Những hội thảo này sẽ tập trung về sinh học của Phytophthora, những bệnh do Phytophthora