CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦU 2019 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

55 47 0
CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦU 2019 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tởng ḷn Số 9/2019 CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦU 2019 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Hà Nội, 9/2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu TÓM LƯỢC NỘI DUNG I BỘ CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦU 1.1 Khái quát Bộ số Đổi sáng tạo toàn cầu 1.2 Khung cấu trúc số 1.3 Các trụ cột, nhóm số số thành phần II KẾT QUẢ CHỈ SỐ GII 2019 10 2.1 Khái quát Báo cáo Chỉ số GII 2019 10 2.2 Chỉ số GII 2019 Việt Nam 16 III KẾT QUẢ CHỈ SỐ GII CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2019 25 3.1 Xếp hạng, điểm số GII Việt Nam giai đoạn 2012 -2019 25 3.2 So sánh kết GII Việt Nam số nước lựa chọn 26 IV KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG GII NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM 46 4.1 Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng GII cơng cụ sách 46 4.2 Những số GII mà Việt Nam nhiều dư địa để cải thiện 48 4.3 Những số GII mà Việt Nam dư địa để cải thiện 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 53 Lời giới thiệu Để thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao hiệu quả, chất lượng yếu tố định lực cạnh tranh, ngày 06 tháng 02 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị 19-2017/NQ-CP việc tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 Nghị số 19-2017/NQ-CP nêu rõ để đạt mục tiêu ngang với nước ASEAN (Singapo, Malaixia, Thái Lan Philipin) Việt Nam cần “có nỗ lực cải cách mạnh mẽ, tồn diện quy mơ cường độ tất lĩnh vực” Ngoài mục tiêu cụ thể cải thiện môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh năm trước đây, Nghị 19-2017/NQ-CP bổ sung tiêu chí đánh giá Đổi Sáng tạo (ĐMST) toàn cầu (GII) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Theo đó, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020, Chỉ số GII Việt Nam đạt trung bình nước ASEAN (Singapo, Malaixia, Thái Lan, Philipin Inđônêxia) Chỉ số GII thể rõ trình độ ĐMST quốc gia cách toàn diện nhất, tài liệu tham khảo hàng đầu lực ĐMST nước GII coi là công cụ định lượng chi tiết giúp nhà định tồn cầu hiểu rõ cách kích thích hoạt động ĐMST để tạo động lực cho phát triển kinh tế người Báo cáo GII 2019 phát triển thành cơng cụ đo điểm chuẩn có giá trị, tạo điều kiện cho đối thoại cơng tư nơi nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp bên liên quan khác đánh giá tiến ĐMST hàng năm Nhằm cung cấp cho bạn đọc thông tin khái quát Bộ số GII, Báo cáo Chỉ số GII 2019, kết Chỉ số GII Việt Nam giai đoạn 2012-2019, so sánh kết GII Việt Nam với số nước lựa chọn, Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN (Cục Thông tin KH&CN quốc gia) biên soạn Tổng luận “CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỒN CẦU 2019 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Tổng luận đưa số khuyến nghị sách sử dụng GII cơng cụ sách ĐMST phù hợp với Việt Nam, để có xây dựng giải pháp hành động nhằm đạt mục tiêu mà Chính phủ đặt Xin trân trọng giới thiệu Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ TÓM LƯỢC NỘI DUNG Tổng luận bao gồm nội dung sau đây: Khái quát Bộ số Đởi sáng tạo tồn cầu (GII) Phần đề cập vấn đề liên quan đến Bộ số Đổi sáng tạo toàn cầu, Khung cấu trúc số, Các trụ cột, nhóm số số thành phần cách tính tốn, xếp hạng Bộ số GII xây dựng lần vào năm 2007 Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), sau Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) tham gia từ năm 2011 Đại học Cornell tham gia từ năm 2013 Từ đó, số GII nhiều nước, nhiều chuyên gia nhà quản lí biến đến quan tâm nhiều Bộ số tổng hợp từ 80 tiêu khác từ thể chế tới vấn đề cạnh tranh, doanh nghiệp, KH&CN, ĐMST, CNTT-TT… gần 130 nước, gồm nhóm nước phát triển phát triển Bộ số liên tục hồn thiện nhằm có công cụ đo lường (metrics) hệ thống ĐMST ngày hồn thiện có khả so sánh quốc tế Phân tích kết Chỉ số GII 2019 Nội dung khái quát Báo cáo Chỉ số GII 2019 công bố ngày 24/7/2019 New Delhi (Ấn Độ) Chỉ số cung cấp số liệu chi tiết hiệu suất ĐMST 129 quốc gia kinh tế toàn giới Với 80 tiểu số/tiêu chí, GII 2019 cho thấy tầm nhìn rộng ĐMST Theo đó, Việt Nam tăng bậc, từ vị trí 45 lên vị trí 42 tổng số 129 kinh tế xếp hạng Đây năm thứ ba liên tiếp Việt Nam tăng hạng vị trí 42 vị trí cao mà Việt Nam đạt từ trước đến Kết số GII năm 2019 cho thấy Việt Nam đạt nhiều tiêu Chính phủ đặt cho năm 2019 2021 Ngoài ra, phần so sánh Việt Nam với số nước khu vực trụ cột ĐMST, phân tích ngun nhân mà Việt Nam có cải thiện bảng xếp hạng, điểm yếu mà Việt Nam cần cải thiện Phần đề cập đến xếp hạng ĐMST quốc gia/nền kinh tế phân nhóm theo bảy khu vực (gồm: 1) khu vực Bắc Mĩ; 2) khu vực châu Âu; 3) khu vực Đông Nam Á, Đông Á châu Đại Dương; 4) khu vực Bắc Phi, Tây Á; 5) khu vực châu Mĩ La-tinh Caribe; 6) khu vực Trung Á Nam Á; 7) khu vực hạ Sahara châu Phi) theo bốn mức thu nhập (gồm: thu nhập cao, thu nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp thu nhập thấp) Phân tích xu thế, kết số GII điểm mạnh, yếu Việt Nam giai đoạn 2012 - 2019 Phần tổng hợp phân tích từ báo cáo GII năm từ 20122019 sở liệu tổ chức quốc tế dùng để tính tốn số GII, phân tích xu thay đổi (tăng giảm) xếp hạng, điểm số giá trị thực (số đo gốc) số thành phần GII Việt Nam; Xác định số mạnh, số yếu, số có tiến rõ rệt, số tụt giảm rõ rệt, số thiếu số liệu, số liệu cũ GII Việt Nam giai đoạn 2012-2019; Xác định quan hệ tương quan (thuận, nghịch) giá trị thực số GII Sử dụng kết đánh giá, xếp hạng GII Việt Nam số nước khu vực ASEAN, số nước nhóm thu nhập trung bình thấp, nhóm nghiên cứu phân tích, so sánh đánh giá vị điểm mạnh, điểm yếu GII Việt Nam so với quốc gia/nền kinh tế Khuyến nghị sử dụng GII cơng cụ sách ĐMST phù hợp với Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu nội dung trước tài liệu nghiên cứu khác GII, phần đề cập khuyến nghị cảnh báo vấn đề phát sinh sử dụng GII bối cảnh Việt Nam Chỉ rõ ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng GII cơng cụ sách Việt Nam Dựa kết phân tích xu thay đổi số GII Việt Nam phân tích phần trước, kết hợp với triển vọng xu điều chỉnh kinh tế, hệ thống ĐMST quốc gia Việt Nam, xác định số GII mà Việt Nam có triển vọng cải thiện tương lai, số GII có hội cải thiện, từ đưa khuyến nghị ưu tiên sách việc cải thiện nhóm số, số GII khác I BỘ CHỈ SỐ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TOÀN CẦU 1.1 Khái quát Bộ số Đởi sáng tạo tồn cầu Bộ số ĐMST toàn cầu (Global Innovation Index-GII) phép đo mức độ thực hiện, lực hệ thống ĐMST quốc gia áp dụng thống cho nước, kinh tế xem xét qua đưa xếp hạng lực ĐMST quốc gia/nền kinh tế Bộ số GII xây dựng lần vào năm 2007 Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), sau Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) tham gia từ năm 2011 Đại học Cornell tham gia từ năm 2013 Từ đó, số GII nhiều nước, nhiều chuyên gia nhà quản lí biến đến quan tâm nhiều Nhóm tác giả xây dựng số liên tục hoàn thiện nhằm có cơng cụ đo lường (metrics) hệ thống ĐMST ngày hồn thiện có khả so sánh quốc tế Ngay từ năm xây dựng công bố đánh giá số GII, nhóm tác giả nhận thấy hạn chế các cách tiếp cận trước đo lường ĐMST có xu hướng tập trung vào đầu cụ thể số lượng sáng chế đăng ký, số báo công bố tạp chí nghiên cứu tỷ lệ chi tiêu GDP cho R&D Mặc dù hữu ích số có phạm vi hẹp khơng phản ánh thực tế ĐMST ĐMST khơng giới hạn cấu trúc dọc phòng thí nghiệm trường đại học R&D ĐMST có nhiều loại khác nhau, hình thức khác ĐMST tiếp cận thị trường (marketing), ĐMST mơ hình kinh doanh chí đổi xã hội (ví dụ: phát triển mạng xã hội) Vì vậy, nhóm tác giả GII thấy cần có cách tiếp cận rộng hơn, bao trùm để đo lường ĐMST giả định đằng sau phương pháp nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu Mức độ sẵn sàng quốc gia gắn với với khả thu nhận tốt từ công nghệ hàng đầu, lực người mở rộng, khả tổ chức hoạt động tốt cải thiện hiệu suất thể chế Có thể thấy nhóm tác giả áp dụng cách tiếp cận hệ thống ĐMST quốc gia, ĐMST mang nghĩa rộng với nhiều hình thức khác khơng dựa R&D Từ quan điểm cho lực ĐMST quốc gia có liên hệ mật thiết với trình độ phát triển hiệu hoạt động hệ thống đổi sáng tạo quốc gia kết nối với bên ngồi, GII tích hợp từ số đo (được quy chuẩn) nhóm vấn đề (pillars), nhóm tích hợp từ số đo phân nhóm (sub-pillar), phân nhóm lại bao gồm từ đến tiêu (indicators), tổng có tới khoảng 70 - 80 tiêu đơn lẻ, tinh chỉnh hàng năm Sử dụng khung cấu trúc này, kinh tế hoạt động tốt giới xếp hạng dựa lực ĐMST họ, cung cấp nhìn sâu sắc điểm mạnh điểm yếu quốc gia sách thực tiễn liên quan đến đổi Chỉ số ĐMST toàn cầu tinh chỉnh phương pháp hàng năm, theo đó, số lượng nước tham gia tính tốn xếp hạng khác theo năm Năm đầu tiên, 2017, có 107 nước đánh giá, xếp hạng, Việt Nam xếp hạng 65 Gần nhất, năm 2018 có 126 quốc gia/nền kinh tế xếp hạng (các năm từ 2012- 2016, số lượng quốc gia/nền kinh tế tham gia xếp hạng 140) Các nước khác có mức độ quan tâm tới kết xếp hạng GII khác nhau, có 03 nhóm Nhóm thứ gồm nước có cách tiếp cận đơn giản, xem xét vị trí nước lên/xuống xếp hạng cơng bố (đa số nước châu Âu) Nhóm thứ hai gồm nước quan tâm nhiều đến cấu phần GII (chỉ số đầu vào đầu ra) tìm cách cải thiện thứ hạng Các nước thuộc nhóm bắt đầu ý tới việc tương tác chuyên gia để cải thiện vị trí số (một số nước Trung Đơng, Malaixia) Nhóm gồm nước tích cực cả, khơng phân tích chi tiết số mà huy động tham gia ngành để có giải pháp cải thiện số với cam kết lãnh đạo phủ (trong có Ấn Độ, Columbia, Việt Nam) Chỉ số GII phản ánh thơng điệp mang tính tích cực tiêu cực/thách thức Thơng điệp tích cực đại đa số ĐMST thực mạng lưới ĐMST toàn cầu Hiện nay, câu chuyện chuỗi giá trị toàn cầu chuyển sang mạng lưới ĐMST toàn cầu Điều không quan trọng với kinh tế phát triển mà nước có thu nhập trung bình Việt Nam Thơng điệp tiêu cực thách thức - cạnh tranh để tham gia vào chuỗi ĐMST chí khốc liệt ngày trước Có nhiều khả khiến cho nhiều kinh tế bỏ lại phía sau Nếu đơn giản mua cơng nghệ để tham gia vào chuỗi sản xuất không đủ, mà sau mua công nghệ tiên tiến, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, quốc gia khơng phải hấp thụ cơng nghệ tốt mà phải đóng góp cho q trình ĐMST có sử dụng cơng nghệ khơng sử dụng cơng nghệ thân quốc gia Cạnh tranh mạng lưới toàn cầu dường tập trung cụm công nghiệp ĐMST, lại tập trung nước phát triển có thu nhập cao, Đức, Mỹ Nếu nhìn lại vào lịch sử đuổi kịp cơng nghệ, số vài nước có khả đuổi kịp đổi Hàn Quốc, Nhật, Singapo Trung Quốc Mỗi quốc gia lại có cách thức riêng, chiến lược đuổi kịp riêng; số nước sử dụng ngành sản xuất quy mơ lớn, số nước có chiến lược trở thành trung tâm đổi giới Singapo Điều quan trọng để quốc gia lựa chọn chiến lược phù hợp định nguồn lực mà quốc gia cần huy động để đạt tới mục tiêu đề Trong bối cảnh này, quốc gia cần có hai điều sau: (1) tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (2) tập trung nâng cao lực cốt lõi mình, chí trước tham gia vào mạng lưới ĐMST tồn cầu Do vậy, chiến lược sách cần có pha trộn hai mảng nhiệm vụ 1.2 Khung cấu trúc số Có bốn số tính tốn, đo lường gồm: 1) Chỉ số tổng hợp Đầu vào ĐMST: số tổng hợp năm (05) trụ cột đầu vào phản ánh yếu tố kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động ĐMST, bao gồm (1) Thể chế, (2) Nguồn nhân lực nghiên cứu, (3) Cơ sở hạ tầng, (4) Mức độ phát triển thị trường (5) Mức độ phát triển kinh doanh 2) Chỉ số tổng hợp Đầu ĐMST: số tổng hợp hai (02 trụ cột đầu ĐMST kết hoạt động ĐMST kinh tế, bao gồm: (6) Sản phẩm tri thức công nghệ (7) Sản phẩm sáng tạo 3) Chỉ số tổng hợp ĐMST trung bình cộng đơn giản Chỉ số Đầu vào Chỉ số Đầu 4) Tỷ lệ Hiệu ĐMST tỷ lệ Chỉ số Đầu Chỉ số Đầu vào Tỷ lệ cho biết quốc gia tạo đầu ĐMST ứng với số đầu vào ĐMST quốc gia Hình 1.1 Khung Chỉ số ĐMST toàn cầu Từ năm 2009, số trụ cột đầu vào đầu ổn định trụ cột đầu vào, trụ cột đầu nhiên nội hàm tên gọi số trụ cột có điều chỉnh định 1.3 Các trụ cột, nhóm số số thành phần a) Các trụ cột nhóm số - Trụ cột 1-Thể chế Trụ cột nhằm nắm bắt ổn định kinh tế vĩ mô khuôn khổ thể chế quốc gia Việc có khung pháp lý thu hút, bảo vệ doanh nghiệp giúp thúc đẩy tăng trưởng điều cần thiết cho quốc gia có kế hoạch thúc đẩy ĐMST Mặc dù điều kiện động lực ĐMST quốc gia nào, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến môi trường ĐMST Thể chế có vai trò to lớn việc tác động đến cách tác nhân kinh tế tương tác với với cấu trúc trị, quy định xã hội Môi trường thể chế xác định khung pháp lý hành chính, cá nhân, cơng ty phủ tương tác để tạo thu nhập giàu có kinh tế Hơn nữa, năm gần chứng kiến gia tăng mạnh mẽ nhà đầu tư nước thị trường để tận dụng nguồn nhân lực có chi phí thấp kinh tế Một quốc gia lành mạnh trị với quan hành hoạt động tốt hấp dẫn đầu tư nước quốc gia ln có bất ổn trị Trụ cột ln gồm 03 nhóm số, gồm: (i) mơi trường trị, (ii) mơi trường pháp lí, (iii) mơi trường kinh doanh - Trụ cột 2: Nguồn nhân lực nghiên cứu Hiện Trụ cột có tổng cộng 12 số thành phần Theo tác giả, mức độ tiêu chuẩn hoạt động giáo dục nghiên cứu quốc gia yếu tố định lực ĐMST quốc gia - Trụ cột 3: Cơ sở hạ tầng Trụ cột gồm nhóm số (i) Cơng nghệ thơng tin, (ii) Cơ sở hạ tầng chung, (iii) Bền vững sinh thái, 10 số thành phần Theo tác giả, sở hạ tầng truyền thông, giao thông lượng tốt thân thiện với môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất trao đổi ý tưởng, dịch vụ hàng hóa đóng góp cho hệ thống ĐMST thơng qua tăng suất hiệu quả, chi phí giao dịch thấp hơn, tiếp cận thị trường tốt tăng trưởng bền vững - Trụ cột 4: Trình độ phát triển thị trường Trụ cột gồm nhóm số (i) Tín dụng, (ii) Đầu tư, (iii) Thương mại, cạnh tranh quy mô thị trường, với tổng cộng 09 số thành phần - Trụ cột 5: Trình độ phát triển kinh doanh Trụ cột cuối nhóm trụ cột đầu vào thiết kế để đánh giá mức độ thuận lợi công ty thực hoạt động ĐMST Nếu trụ cột Nguồn nhân lực nghiên cứu đánh giá việc tích lũy vốn người thông qua giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học ưu tiên hoạt động R&D - điều kiện thiếu để ĐMST diễn ra, Trụ cột tiếp tục logic với khẳng định doanh nghiệp thúc đẩy suất, khả cạnh tranh tiềm ĐMST họ với đóng góp chun gia kỹ thuật viên có trình độ cao Trụ cột gồm 03 nhóm số (i) Lao động có kiến thức, (ii) Liên kết sáng tạo, (iii) Hấp thu tri thức 15 số thành phần (là trụ cột có nhiều số thành phần nhất) - Trụ cột 6: Sản phẩm tri thức công nghệ Đây hai trụ cột đầu ĐMST theo đánh giá GII Trụ cột có nhóm số (i) Sáng tạo tri thức, (ii) Tác động tri thức, (iii) Lan tỏa tri thức với tổng cộng 14 số thành phần - Trụ cột 7: Sản phẩm sáng tạo Trụ cột gồm nhóm số (i) Tài sản vơ hình, (ii) Hàng hóa dịch vụ sáng tạo, (iii) Sáng tạo trực tuyến với tổng cộng 13 số thành phần b) Các số thành phần Đánh giá gần nhất, GII năm 2019 có tham gia 129 quốc gia kinh tế, chiếm khoảng 90% dân số giới 96% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giới (tính theo giá la Mỹ hành) Toàn số liệu cho 80 số thành phần thu thập từ liệu có sẵn (dữ liệu thứ cấp) tổ chức khác Trong 80 số thành phần, có khoảng nửa số thể quy mô dân số, thu nhập, giao dịch thương mại… để đảm bảo công phản ánh xác khác biệt kinh tế - xã hội quốc gia đánh giá Có thể phân thành bốn nhóm sau: i) Các số tính theo GDP (USD): 12 số gồm số chi tiêu cho giáo dục (2.1.1); tổng chi cho R&D (GERD) (2.3.2); tổng tư hình thành (3.2.3); GDP/năng lượng sử dụng (3.1.1); tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân (4.1.2); vay tài vi mơ (4.1.3); giá trị vốn hóa công ty niêm yết (4.2.2); Tổng giá trị cổ phiếu mua bán (4.2.3); phần chi R&D doanh nghiệp thực (5.1.3); dòng vốn ròng đầu tư trực tiếp nước ngồi (5.3.4); tổng chi cho phần mềm máy tính (6.2.3); dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi (6.3.4) ii) Các số tính theo GDP sức mua tương đương theo USD hành: 11 số, gồm số chứng ISO 14001 (3.3.3); số thương vụ đầu tư mạo hiểm (4.2.4); số thương vụ liên doanh liên kết chiến lược (5.2.4); số sáng chế nộp văn phòng (5.2.5); số đơn đăng ký sáng chế theo nước xuất xứ (6.1.1); số đơn đăng ký sáng chế theo PCT (6.1.2); đơn đăng ký giải pháp hữu ích theo xuất xứ (6.1.3); số công bố báo khoa học kỹ trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh Năm 2015 năm Việt Nam có kết tốt Trụ cột (40), năm 2016 lại nhất, hạng 72, năm 2019 hạng 69 Trong nước ASEAN Việt Nam Indonesia trụ cột Trong nhóm số, nhóm số 5.3 Hấp thụ tri thức có thứ hạng tốt (năm 2015 đứng đầu), năm 2018 đứng hạng 25, năm 2019 hạng 23, nhóm số có thứ hạng tốt tổng số 21 nhóm số Việt Nam năm 2019 Nhóm số 5.1 Lao động có kiến thức Nhóm số 5.1 Lao động có kiến thức bao gồm số thành phần: 5.1.1 Việc làm ngành dịch vụ thâm dụng tri thức (% tổng việc làm); 5.1.2 Doanh nghiệp có hoạt động đào tạo thức (% doanh nghiệp nói chung); 5.1.3 Chi R&D doanh nghiệp thực (%GDP); 5.1.4 Chi R&D doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) 5.1.5 Lao động nữ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao (% tổng lao động) Nhóm số khơng có thay đổi tích cực ổn định, đứng thứ hạng 102, đặc biệt số 5.1.1 Việc ngành thâm dụng tri thức1 (% tổng việc làm) có thứ hạng thấp (hạng 117) chưa có dấu hiệu cải thiện Đáng kể nhóm số hai số chi R&D doanh nghiệp, hai số có xu hướng cải thiện tích cực, đặc biệt số 5.1.4 Chi R&D doanh nghiệp trạng trải (% tổng chi cho R&D), tăng hạng từ 64 năm 2012 lên xếp hạng 13 năm 2018 hạng năm 2019 Trong ASEAN, số năm 2019 Việt Nam xếp sau Thái Lan (hạng 4) Bảng 3.4 Tỉ lệ chi R&D doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) theo GII 2018 2019 Việt Nam số nước ASEAN Quốc gia Tỉ lệ chi R&D doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) theo GII 2018 2019 Việt Nam số nước ASEAN Theo GII 2018 Theo GII 2019 Singapo 54,1 54,1 Malaixia 49,6 56,9 Thái Lan 66,2 75,2 Việt Nam 58,1 64,1 Nguồn: GII 2018, 2019 Là lao động phân loại theo Danh mục Phân loại Tiêu chuẩn Nghề nghiệp Quốc tế (ISCO 08): (i) Cán quản lý, (ii) Chuyên gia, (ii) Chuyên viên kỹ thuật trợ lý theo phân loại ISCO-88 gồm: (1) Nhà lập pháp, quan chức nhà quản lý cấp cao, (2) Chuyên gia, (3) Chuyên viên kỹ thuật trợ lý 39 Nhóm số 5.2 Liên kết ĐMST Nhóm số 5.2 Liên kết ĐMST bao gồm số thành phần: 5.2.1 Hợp tác đại học - doanh nghiệp; 5.2.2 Quy mô phát triển cụm công nghiệp; 5.2.3 Chi R&D tài trợ từ nước (% tổng chi cho R&D); 5.2.4 Số thương vụ liên doanh liên kết chiến lược 5.2.5 Số sáng chế nộp đơn văn phòng (số lượng tỷ $PPP GDP) Nhóm số giảm nhiều thứ hạng năm từ 2012 đến 2015, sau bắt đầu có xu hướng cải thiện lại dần dần, xếp thứ hạng thấp 86 Trong nhóm số có số 5.2.5 Số đơn sáng chế nộp hai văn phòng trở lên tỉ $PPP GDP Bình thường, số đơn sáng chế thường xem số đầu ra, kết hoạt động khoa học công nghệ Tuy nhiên số lại xem đầu vào ĐMST thể khả cao áp dụng vào sản xuất kinh doanh sáng chế (thì nộp đơn hai văn phòng) sáng chế đầu vào cho ĐMST Chỉ số Việt Nam yếu khơng có xu hướng cải thiện rõ ràng, xếp hạng 84 Chỉ số 5.2.1 Hợp tác đại học - doanh nghiệp số đáng ý với việc liên tục cải thiện, đặc biệt cải thiện 17 bậc, từ vị trí 76 năm 2017 lên 59 năm 2018 Chỉ số Hợp tác trường đại học - doanh nghiệp số WEF sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh Chỉ số tính sở điểm số trung bình câu trả lời cho câu hỏi khảo sát: “Ở đất nước bạn, mức độ cộng tác chia sẻ ý tưởng doanh nghiệp trường đại học/tổ chức nghiên cứu nào?” [1 = khơng có; = mức độ lớn] Tương tự câu hỏi khảo sát khác, câu hỏi mang tính cảm nhận Trong năm trước, số Việt Nam doanh nghiệp đánh giá khoảng 3.2-3.3 điểm GII năm 2018 sử dụng liệu năm 2017 WEF cho Việt Nam với điểm trung bình 3.5, cao nhiều năm trở lại đây, giúp thứ hạng Việt Nam cải thiện đáng kể cho số (hạng 59) Tuy nhiên, điểm trung bình thấp số nước ASEAN, với Philipin, lại nước khác có điểm số cao (Singapo Malaixia điểm) Nhóm số 5.3 Hấp thu tri thức Nhóm số 5.3 Hấp thu tri thức gồm số thành phần: 5.3.1.Trả tiền quyền (% tổng giao dịch thương mại); 5.3.2 Nhập công nghệ cao (% tổng thương mại); 5.3.3 Nhập dịch vụ ICT (% tổng mậu dịch); 5.3.4 Dòng vốn ròng đầu tư trực tiếp nước (% GDP) 5.3.5 Số nhân viên nghiên cứu doanh nghiệp (đơn vị %, tính theo FTE, tính 1000 dân) Như nêu, nhóm số có thứ hạng tốt trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh, đứng hạng 25 Nhóm số xếp thứ 40 GII 2015 Sau từ 2016 đến thứ hạng nhóm số dao động khoảng từ 20-25 Đóng góp quan trọng giúp thứ hạng tốt nhóm số số 5.3.2 Nhập cơng nghệ cao (% tổng thương mại) Nhìn tổng thể giá trị số Nhập công nghệ cao Việt Nam qua giai đoạn có gia tăng mạnh mẽ, xếp vị trí thứ Chỉ số đặt Trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh với hàm ý doanh nghiệp phải có lực định nhập tiếp thu, làm chủ công nghệ cao hay nói cách khác có lực ĐMST Dòng đầu tư nước ngồi lớn số có ý nghĩa tương tự Việt Nam có vị trí cao ổn định số này, xếp hạng 23 Tuy nhiên, ngược lại với thứ hạng ấn tượng số nhập công nghệ cao, số 5.3.3 Nhập dịch vụ ICT lại có thứ hạng kém, vị trí 126 3.2.2 Nhóm số đầu ĐMST Đầu ĐMST Việt Nam đánh giá cao so với đầu vào ĐMST Trong nhiều năm liền, Việt Nam đánh giá nước có kết đầu ĐMST cao so với mức thu nhập (GDP) GII 2019, đầu ĐMST Việt Nam xếp hạng 37 Trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp Thái Lan, Inđônêxia, Phillipin Đầu ĐMST bao gồm hai trụ cột, trụ cột Sản phẩm tri thức công nghệ trụ cột Sản phẩm sáng tạo Hai trụ cột có năm xếp Malaixia, sau Singapo có xu hướng cải thiện tích cực Trụ cột Sản phẩm tri thức cơng nghệ Trụ cột gồm nhóm số gồm: 6.1 Sáng tạo tri thức, 6.2 Tác động tri thức 6.3 Lan tỏa tri thức với tổng cộng 14 số thành phần Cấu trúc số thành phần ổn định từ năm 2013, trước năm 2012 trụ cột có tên gọi Sản phẩm khoa học gồm 12 số thành phần Hiện Việt Nam xếp hạng 27 trụ cột này, số trụ cột GII trụ cột có vị trí tốt Việt Nam So với nước ASEAN, trụ cột Việt Nam tốt 41 Hình 3.6 Thứ hạng Trụ cột Sản phẩm tri thức công nghệ Việt Nam số nước ASEAN Nhóm số 6.1 Sáng tạo tri thức Nhóm số 6.1 Sáng tạo tri thức bao gồm số thành phần: 6.2.2 Số đơn đăng ký sáng chế theo nước xuất xứ (trên tỷ $PPP GDP), 6.1.2 Đơn đăng ký sáng chế theo PCT (trên tỷ $PPP GDP), 6.1.3 Đơn đăng ký giải pháp hữu ích theo nước xuất xứ (trên tỷ $PPP GDP), 6.1.4 Số công bố báo khoa học kỹ thuật (trên tỷ $PPP GDP), 6.1.5 Chỉ số H báo trích dẫn Hiện nhóm số xếp hạng 76, nhóm số có thứ hạng nhóm số Trụ cột Đánh giá phản ánh lực sáng tạo tri thức Việt Nam kém, thể rõ số lượng đơn sáng chế người Việt Nam, số báo khoa học Đây số “truyền thống” đầu ra, kết hoạt động khoa học công nghệ Trong nhóm số này, có số 6.1.3 Đơn đăng kí giải pháp hữu ích Việt Nam có vị trí tốt, xếp hạng 35 Đánh giá phù hợp với lực nhu cầu Việt Nam việc cải tiến kĩ thuật, đáp ứng phù hợp với điều kiện thực tế tạo giải pháp kĩ thuật hồn tồn Mặc dù tính mức độ giải pháp hữu ích khơng sáng chế, lại thiết thực đáng ghi nhận khuyến khích Việt Nam tương đồng với nước ASEAN (trừ Singapo) sản phẩm tri thức thể đơn sáng chế, giải pháp hữu ích (GPHI) Trong khu vực ASEAN, nhìn chung số sáng chế khơng tích cực, năm 2019, số 6.1.1, nước ASEAN xếp hạng khoảng 32 đến 85, đó, Việt Nam xếp hạng 65 Đối với số 6.1.2, nước ASEAN xếp hạng khoảng 20 đến 107, 42 Việt Nam xếp hạng 82 Đối với số 6.1.3, nước ASEAN xếp hạng trọng khoảng 11 đến 52 (trừ Singapo khơng có hình thức GPHI), Việt Nam hạng 35 Tương tự vậy, sản phẩm tri thức số báo khoa học kĩ thuật nước ASEAN kém, trừ Singapore, nước lại xếp hạng khoảng từ 58 đến 123, Việt Nam xếp hạng 74 Đáng lưu ý trừ Việt Nam, nước lại có trường đại học thuộc nhóm 700 trường Đại học hàng đầu theo xếp hạng QS, nhiên số lượng báo khoa học kĩ thuật lại không đánh giá cao Nhóm số 6.2 Tác động tri thức Nhóm số 6.2 Tác động tri thức bao gồm số thành phần: 6.2.1 Tốc độ tăng suất lao động (GDP/Người lao động), 6.2.2 Mật độ doanh nghiệp mới, 6.2.3 Tổng chi cho phần mềm máy tính (%GDP), 6.2.4 Số chứng ISO tỷ $PPP GDP, 6.2.5 Sản lượng ngành công nghệ cao cơng nghệ trung bình cao (% tổng sản lượng) Thứ hạng Việt Nam cho nhóm số 6.2 tốt (thường tốp 20) đóng góp cho vị trí tốt nhóm số số tốc độ tăng suất lao động (GDP/lao động) Mặc dù suất lao động Việt Nam đánh giá thấp nhận biết điểm yếu thời gian qua Việt Nam có nhiều nỗ lực để cải thiện suất, kết thu tốc độ tăng suất ghi nhận tốt, năm 2017 Việt Nam xếp thứ cho số này, năm 2018 xếp vị trí thứ 6, năm 2019 vị trí thứ Chỉ số 6.2.2 Mật độ doanh nghiệp Ngân hàng giới tính tốn dựa số liệu doanh nghiệp thành lập tính 1000 dân thuộc độ tuổi 15-64 Tuy nhiên Ngân hàng giới chưa có liệu Việt Nam (mặc dù số liệu doanh nghiệp thành lập Việt Nam sẵn có) Việc khơng có liệu cập nhật thiếu liệu ảnh hưởng đến kết xếp hạng, đồng thời phản ánh khơng đầy đủ xác thực tế Ngồi việc cần có giải pháp để cải thiện việc sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, cơng nghệ trung bình cao vấn đề liên quan tới thu thập cập nhật số liệu cần ý Nhóm số 6.3 Lan toả tri thức Nhóm số 6.3 Lan tỏa tri thức gồm số thành phần: 6.3.1 Tiền quyền tác giả, lệ phí, giấy phép (% tổng giao dịch thương mại), 6.3.2 Xuất công nghệ cao (% tổng giao dịch thương mại), 6.3.3 Xuất dịch vụ ICT (% tổng mậu dịch), 6.3.4 Dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi (% GDP) Nhóm số có vị trí tốt năm 2015 (hạng 7), ba năm gần ổn định vị trí 19-21 đặc biệt năm 2019 đứng thứ 18 Trong đó, đóng góp chủ yếu cho vị trí số 6.3.2 Xuất công nghệ cao (% tổng giao dịch thương 43 mại) Công nghệ cao phân loại theo dựa theo phân loại SITC Rev Theo đó, cơng nghệ cao gồm: (i) hàng khơng vũ trụ, (ii) máy tính thiết bị văn phòng; (iii) điện tử viễn thơng; (iv) dược; (v) thiết bị khoa học; (vi) máy điện tử; (vii) hóa chất; (viii); (ix) máy móc phi điện tử; (x) vũ khí Với phân loại này, sản phẩm điện thoại di động nhà máy Samsung Việt Nam sản phẩm cơng nghệ cao, góp phần lớn cho vị trí cao số 6.3.2 Ngược lại, số 6.3.3 Xuất dịch vụ ICT Việt Nam xếp hạng Ngoài ra, số 6.3.1 Tiền quyền tác giả, lệ phí, giấy phép (% tổng giao dịch thương mại) Việt Nam không đánh giá, xếp hạng khơng có số liệu Trụ cột 7: Sản phẩm sáng tạo Trụ cột gồm nhóm số: 7.1 Tài sản vơ hình, 7.2 Sản phẩm dịch vụ sáng tạo 7.3 Sáng tạo trực tuyến Cấu trúc ổn định từ năm 2012 tới nay, thời gian 2012-2019, số thành phần có số thay đổi, điều chỉnh nhỏ cách tính số Hiện trụ cột có 13 số thành phần 90 80 70 60 Singapo 50 Malaysia 40 Thái Lan 30 Việt Nam 20 Indonesia 10 Hình 3.7 Thứ hạng Trụ cột Sản phẩm sáng tạo Việt Nam số nước ASEAN Trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp hạng 47 Sản phẩm sáng tạo, khơng có cách biệt đáng kể với Thái Lan Malaixia Trong đó, sản phẩm dịch vụ sáng tạo đánh giá tốt 44 Nhóm số 7.1 Tài sản vơ hình Nhóm số 7.1 Tài sản vơ hình gồm số thành phần: 7.1.1 Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá theo nước xuất xứ, 7.1.2 Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp theo nước xuất xứ, 7.1.3 Sáng tạo mơ hình kinh doanh nhờ ICT, 7.1.4 Sáng tạo mơ hình tổ chức nhờ ICT Hiện nay, nước ASEAN, nhóm số Việt Nam (53) sau Singapo, nước lại xếp hạng khoảng từ 52 đến 83 Trong số thành phần, số 7.1.1 Đăng kí nhãn hiệu hàng hố (NHHH) theo nước xuất xứ (hạng 24), số 7.1.2 Đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp (KDCN) theo nước xuất xứ (hạng 43) Việt Nam có thứ hạng tốt ASEAN Tuy nhiên ngược lại, hai số 7.1.3 Sáng tạo mơ hình kinh doanh nhờ ICT 7.1.4 Sáng tạo mơ hình tổ chức nhờ ICT Việt Nam thứ hạng thấp số nước ASEAN Chỉ số 7.1.3 Việt Nam đánh giá thấp năm 2012 với điểm trung bình 3.9, xếp hạng 76 Các năm sau điểm dao động khoảng 4.4 đến 4.9 Năm 2013 năm điểm cao nhất, 4.9, xếp hạng 36; năm 2018, đạt 4.4 điểm, xếp hạng 80 Mặc dù điểm không chênh lệch lớn thứ hạng lại chênh lệch nhiều Thứ hạng số 7.1.4 Việt Nam tốt số 7.1.3 nhiên nước ASEAN Có thể thấy lực áp dụng ICT để ĐMST Việt Nam so với nước khu vực giới Nhóm số 7.2 Sản phẩm dịch vụ sáng tạo Nhóm số 7.2 Sản phẩm dịch vụ sáng tạo gồm số thành phần: 7.2.1 Xuất dịch vụ văn hóa sáng tạo, 7.2.2 Phim truyện quốc gia sản xuất, 7.2.3 Thị trường giải trí đa phương tiện tồn cầu, 7.2.4 Sản lượng in ấn xuất bản, 7.2.5 Xuất hàng hóa sáng tạo Trong nước ASEAN, Việt Nam Singapo, Malaixia Thái Lan thuộc nhóm có thứ hạng tốt nhóm số 7.2 Indonesia Philipin hai nước có thứ hạng kém, cách xa nước lại Trong nhóm số này, ngoại trừ Philipin, nước ASEAN khơng có liệu cho số 7.2.1 Xuất dịch vụ văn hố sáng tạo Chỉ số có vị trí tốt Việt Nam nhóm sơ 7.2 số 7.2.5 Xuất hàng hố sáng tạo (% tổng giao dịch thương mại) Theo UNCTAD, hàng hố sáng tạo gồm nhóm sản phẩm (i) thủ cơng mỹ nghệ, (ii) nghe nhìn, (iii) thiết kế, (iv) phương tiện truyền thông mới, (v) nghệ thuật biểu diễn, (vi) xuất bản, (vii) nghệ thuật thị giác Chỉ số Việt Nam có thứ hạng cao, nước ASEAN khác có thứ hạng cao, khoảng từ đến 13, trừ Philipin khơng có liệu cho số Chỉ số 7.2.3 Thị trường giải trí đa phương tiện toàn cầu lấy liệu từ Báo cáo Triển vọng giải trí truyền thơng toàn cầu (Global entertainment and media 45 outlook) cung cấp nguồn thông tin so sánh dự báo năm năm số liệu chi tiêu đánh giá nhà làm quảng cáo người tiêu dùng năm năm trước 17 lĩnh vực truyền thơng giải trí quốc gia, có Việt Nam Chỉ số Việt Namg năm gần khơng có xu hướng cải thiện Trong nước ASEAN, Việt Nam có vị trí thấp số Các nước khác có thứ hạng khoảng 20 (Singapo) đến 52 (Inđơnêxia) Nhóm số 7.3 Sáng tạo trực tuyến Nhóm số gồm gồm số thành phần sau: 7.3.1 Tên miền gTLDs/nghìn dân từ 15-69 tuổi, 7.3.2 Tên miền ccTLDs/nghìn dân từ 15-69 tuổi, 7.3.3 Sửa mục từ Wikipedia hàng năm/triệu dân từ 15-69 tuổi (thay đổi cách tính, trước tính theo tháng) 7.3.4 Tạo ứng dụng điện thoại động (tỉ $PPP GDP) - số trước Tải video lên Youtube/dân độ tuổi 15-69 Trong nước ASEAN, trừ Singapore, thứ hạng 44 Việt Nam năm 2019 tốt nhất, nước lại xếp hạng khoảng 61 đến 85 Trong số thuộc nhóm 7.3 Sáng tạo trực tuyến, số có thứ hạng thấp, 70-73, trừ số 7.3.4 Tạo ứng dụng điện thoại di động/tỉ $PPP GDP đưa vào để thay cho số trước (tỉ video lên Youtube) Đây số mà Việt Nam có thứ hạng cao ASEAN, sau Việt Nam Singapo Các nước lại xếp hạng khoảng từ 55 đến 63 Rõ ràng lợi không nhỏ Việt Nam IV KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG GII NHƯ MỘT CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐMST PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM 4.1 Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng GII công cụ sách Các số đánh giá lực ĐMST, hệ thống ĐMST GII, Chỉ số Năng lực Cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) thiết kế để phản ánh, bao trùm nhiều lĩnh vực, yếu tố tác động đến ĐMST, lực cạnh tranh Mặc dù vậy, tổ chức đánh giá khuyến nghị số công cụ để đánh giá lực ĐMST công cụ hoàn hảo, Các tổ chức đánh giá khuyến nghị quốc gia nên cố gắng tối đa hố điểm số với số, khơng nên nhìn vào thứ hạng Về chất, số GII cung cấp cho quốc gia, kinh tế sân chơi bình đẳng để xác định vấn đề cần cải thiện Các quốc gia cần tiếp cận tồn diện thay tập trung vào vài yếu tố cụ thể Một trụ cột có kết tốt bù đắp cho trụ cột khác có kết Ví dụ, đầu tư vào cơng nghệ mà không đầu tư vào kỹ số khơng mang lại kết suất có ý nghĩa 46 Khơng có cơng thức chung cho ĐMST với tất kinh tế ĐMST bắt buộc phải có kinh tế tiên tiến ưu tiên quốc gia Để giúp quốc gia giải vấn đề hóc búa ĐMST, số GCI 4.0 rõ yếu tố dẫn dắt trình ĐMST, từ việc đưa ý tưởng đến thương mại hóa sản phẩm Nhiều yếu tố số vô yếu tố văn hóa Chỉ số GII chưa đánh giá tác động yếu tố văn hóa đến ĐMST mà đánh giá sản phẩm văn hóa đầu ĐMST Đây hạn chế số ĐMST so với GCI 4.0 Qua so sánh phương pháp đánh giá ĐMST khác (với tên gọi đơi chút khác nhau) thấy kết đánh giá phụ thuộc nhiều vào cách tiếp cận khác Theo tiếp cận hẹp, kinh điển, dựa mơ hình tuyến tính đổi (mơ hình khoa học, cơng nghệ ĐMST - STI, phù hợp với nước phát triển đổi thường xem dẫn xuất R&D) Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) áp dụng ĐMST Việt Nam đánh giá khiêm tốn Tuy nhiên, xem xét ĐMST theo nghĩa rộng, bao gồm đổi không xuất phát từ R&D, đổi “bình dân”, sáng kiến cải tiến kỹ thuật (phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam hơn), đánh giá ĐMST theo lực hệ thống đổi quốc gia phương pháp GII áp dụng với mức độ tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam, lực ĐMST nhận đánh giá tích cực Để tham gia vào chơi chuỗi giá trị toàn cầu, điều quan trọng cần xây dựng lực học hỏi Để xây dựng lực học hỏi nhanh chóng, cần điều kiện: Thứ cởi mở tối đa thương mại với FDI, li-xăng, sáng chế mà, Việt Nam kinh tế thu hút FDI với độ mở cao Thứ hai lực hấp thụ, tức doanh nghiệp địa phải có lực học hỏi từ doanh nghiệp nước ngồi Các doanh nghiệp địa cần có kết nối với nhà cung cấp, liên kết với trung tâm nghiên cứu chung nước, sinh viên nghiên cứu hoạt động cho công ty đa quốc gia trường đại học quốc tế Làm có hiệu ứng tràn chuỗi giá trị tồn cầu Thương mại hóa cần mạnh mẽ khu vực công lập: Hoạt động khu vực công tư nhân phải liên kết để đảm bảo tính ứng dụng từ khu vực cơng cho khu vực tư Như vậy, vấn đề sau cần ý: - Tăng trưởng kinh tế phải đôi với tăng trưởng ĐMST ĐMST động lực cho giá trị gia tăng xuất FDI Khi xếp quản lý doanh nghiệp FDI, cần phải tính đến hiệu ứng tràn đến hệ thống ĐMST nội địa Điều có nghĩa tăng chi nhiều cho NC&PT sáng chế Khi xem xét phần chi tiêu cho sáng chế NC&PT, kết số Việt Nam tốt 47 số cần cải thiện nhiều Như vậy, thông điệp cần đặt số vị trí ưu tiên - Cần có tham gia mạnh chuỗi giá trị tồn cầu để tận dụng thành cơng hiệu ứng tràn, để học từ nhà đầu tư nước ngoài, để tăng cường liên kết nghiên cứu với cơng ty nước ngồi với tổ chức nghiên cứu nước - Trong giới nhiều bất định, điều quan trọng cần hình dung trước mạng lưới ĐMST hình thù sao, vị trí kỳ vọng Việt Nam gì, tầm nhìn chiến lược Việt Nam sao, để chủ động hành động - ĐMST liên quan đến cá nhân Khơng có phủ tự tạo dựng hệ thống ĐMST Đó việc tạo sức mạnh động lực cho sinh viên, nghiên cứu sinh kể doanh nghiệp khởi nghiệp để chứng minh cho họ khả phá bỏ cũ, tạo mới, khuyến khích sáng tạo - Việt Nam cần tận dụng đòn bẩy giáo dục cho tăng cường ĐMST Nếu nhìn vào liệu sẵn có giáo dục tiểu học, phổ thông đại học phản ánh chúng điểm mạnh Việt Nam Thách thức đặt để điểm mạnh nhân lực chuyển sang cho khu vực sản xuất sáng tạo không tập trung khu vực viện trường, tăng cường liên kết giáo dục chất lượng nghiên cứu ĐMST doanh nghiệp - Cần tận dụng sức mạnh sở hữu trí tuệ Có quan điểm cho “Càng nhiều tài sản trí tuệ tốt”; nhiên vấn đề đặt làm sách SHTT phát huy tác dụng hệ thống sách ĐMST quốc gia Khi xây dựng sách KH&CN, sách SHTT cần phải đặt ví trí quan trọng chiến lược giám sát thường xuyên điều chỉnh phù hợp với nhu cầu - Cần thực chiến lược với mục tiêu cụ thể, đo lường kiên trì thực Đồng thời, Việt Nam cần phải thay đổi văn hóa tơn vinh ĐMST cá nhân khu vực tư nhân 4.2 Những số GII mà Việt Nam nhiều dư địa để cải thiện Các số chưa có liệu liệu chưa cập nhật Do thiếu liệu liệu chưa cập nhật nên thực trạng chưa đánh giá Việc cải thiện mặt liệu, số liệu vấn đề lớn thực nhiên đòi hỏi thời gian nguồn lực Các số có khả dư địa để cải thiện - Các số thuộc trụ cột Thể chế 48 Theo Báo cáo GII 2018, GII 2019, Việt Nam tiếp tục có cải thiện đáng kể trụ cột Thể chế (thứ hạng tăng từ 93 năm 2016, 87 năm 2017 lên 78 năm 2018 81 năm 2019) Trong đó, năm 2018 có cải thiện vượt bậc số Nâng cao hiệu Thực thi pháp luật, tăng mạnh từ 31,6 điểm (hạng 74, năm 2017) lên 45,2 điểm (hạng 57, năm 2018) Chỉ số Đảm bảo ổn định an ninh trị tiếp tục tăng điểm số thứ hạng (từ 64.1 điểm, hạng 59 năm 2017, lên 68.5 điểm, hạng 57 năm 2018 82,5 hạng 32) Chỉ số Tạo điều kiện thuận lợi cho khởi kinh doanh số Tạo thuận lợi giải phá sản doanh nghiệp chưa có thay đổi tích cực nên thứ hạng Việt Nam năm 2018 số giảm so với 2017 Năm 2018, WIPO khơng sử dụng số Tạo thuận lợi nộp thuế bảo hiểm xã hội (là số Việt Nam ln có điểm thứ hạng thấp), hai số nêu chưa có cải thiện nhóm số Mơi trường kinh doanh Việt Nam năm 2018 có thứ hạng tốt so với năm 2017 (năm 2019 xếp hạng 106, năm 2018 xếp hạng 103, năm 2017 xếp hạng 113) Với xu phát triển kinh tế - xã hội năm gần đây, đạo liệt Thủ tướng Chính phủ nỗ lực bộ, ngành, địa phương việc xây dựng triển khai giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao lực ĐMST quốc gia (đặc biệt Nghị 01, Nghị 19, Nghị 35 Chính phủ) số Thể chế có nhiều khả dư địa cải thiện - Các số thuộc Trụ cột Nguồn nhân lực nghiên cứu Một số số cải thiện như: + Chỉ số 2.2.3 Tỷ lệ sinh viên nước học tập nước Chỉ số có xu hướng tăng (năm 2016 0.09%, xếp hạng 103; năm 2017 0.12%, xếp hạng 103; năm 2018 0.2%, xếp hạng 99) Chỉ số cải thiện tương lai (chất lượng trường đại học cải thiện việc thu hút sinh viên nước đến học tập Việt Nam cải thiện theo) + Chỉ số 2.3.4 Điểm trung bình trường đại học hàng đầu có xếp hạng QS đại học GII 2018 Việt Nam chưa có trường đại học xếp hạng 1000 đại học QS Tuy nhiên, bảng xếp hạng đại học giới 2019 QS (Quacquarelli Symonds - QS World University Rankings) công bố ngày 11/9/2019, Việt Nam lần có hai đại diện lọt top 1000 trường đại học tốt giới ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Quốc gia TP.HCM Cả hai xếp nhóm 701-750 nhóm 801-1000 Đây lần Việt Nam có đại diện xuất top 1000 đại học tốt giới, qua góp phần nâng cao vị giáo dục nước nhà - vốn chuyên gia đánh giá tụt hậu so với chuẩn chung giới nhiều năm qua Do vậy, số có khả dư địa để cải thiện tương lai - Các số thuộc Trụ cột Cơ sở hạ tầng Một số số cải thiện như: + Chỉ số 3.1.2 Sử dụng ICT, 3.1.3 Dịch vụ trực truyến phủ 49 + Chỉ số 3.1.4 Mức tham gia trực tuyến (online e-participation) Các số có xu hướng cải thiện mạnh mẽ giúp cho xếp hạng chung nhóm số Cơng nghệ thơng tin tăng bậc Việc đẩy mạnh thực Chính phủ điện tử năm gần góp phần cải thiện số nói riêng Trụ cột sở hạ tầng nói chung Kết thực Chính phủ điện tử dự kiến tiếp tục giúp cải thiện số trụ cột tương lai - Trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh Chỉ số 5.2.2 Quy mô phát triển cụm công nghiệp Việt Nam nhìn chung có xu hướng giảm giảm tương đối lớn Mặc dù có nhích lên giá trị từ năm 2016, 2017 sau lại giảm hạng năm 2018 (năm 2015 xếp hạng 72, năm 2016 xếp hạng 56, năm 2017 xếp hạng 50, năm 2018 xếp hạng 64 năm 2019 xếp hạng 74) Đây số cảm nhận, khảo sát ý kiến doanh nghiệp nên với động thái gần việc phát triển khu kinh tế mở Chu Lai khu kinh tế khác có cải thiện số thời gian tới 4.3 Những số GII mà Việt Nam dư địa để cải thiện Trụ cột Trình độ phát triển thị trường Trụ cột có cải thiện vượt bậc năm 2017 trước Đến năm 2018, trụ cột tiếp tục có cải thiện với điểm số thứ hạng tăng nhẹ (54.3 điểm, hạng 33) Trong trụ cột này, điểm mạnh Việt Nam số Tín dụng (bao gồm Tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng, Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân, Vay tài vi mơ), tăng từ 38,1 điểm (hạng 48 năm 2016), 59 điểm (hạng 17, năm 2017) lên 64.1 điểm (hạng 15 năm 2018) Những số thể đạo giải pháp Chính phủ với tâm thực ngành ngân hàng năm vừa qua Bên cạnh việc đảm bảo kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, giải pháp tập trung vào giảm lãi suất cho vay bình quân hệ thống ngân hàng thương mại, nhiều sách tích cực để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng định hướng vào lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Do số đánh giá tốt có vị trí xếp hạng cao nên việc cải thiện, nâng điểm số vị trí số khó khơn số khác, đòi hỏi nhiều nỗ lực Trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh Trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh có cải thiện đứng thứ hai sau trụ cột Thể chế năm 2018 (trụ cột Thể chế tăng 09 bậc; trụ cột Trình độ phát triển kinh doanh tăng 07 bậc) Đáng lưu ý trong trụ cột số Phần chi R&D doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) Đây số có tiến lớn nhất, từ vị trí 54 năm 2016 tăng 18 bậc, xếp hạng 36 năm 2017 tiếp tục tăng 23 bậc, xếp hạng 13 năm 2018 Chỉ số Phần chi R&D doanh nghiệp thực (% GDP) tiếp tục đà tăng 2017 (xếp hạng 68 năm 2016, năm 2017 tăng 16 bậc, xếp hạng 52; năm 2018 tiếp tục tăng bậc, 50 xếp hạng 48) Cùng nhóm số liên quan tới chi cho R&D, số Chi R&D tài trợ từ nước (% tổng chi cho R&D) năm 2018 có cải thiện lớn so với năm 2017 (từ hạng 82 năm 2017 lên hạng 68 năm 2018) Ngoài ra, số Hợp tác đại học - doanh nghiệp số đáng ý với việc tăng 17 bậc từ vị trí 76 năm 2017 lên 59 năm 2018 Đây yếu tố quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp, đặc biệt phát triển dựa hoạt động R&D ĐMST có gia tăng lớn GII 2018, vậy, dư địa để tiếp tục cải thiện năm khơng nhiều trước, đòi hỏi phải có đột phá sách môi trường thuận lợi, thúc đẩy Trụ cột Nguồn nhân lực nghiên cứu Giá trị số Tỷ lệ tuyển sinh đại học Việt Nam có xu hướng lên giai đoạn 2012-2016 Nhưng đến năm 2017 bắt đầu có sụt giảm so với 2016 Tình trạng sinh viên trường thất nghiệp làm việc không ngành nghề đào tạo năm trước dẫn đến lựa chọn khác sau tốt nghiệp trung học thay vào đại học Vì vậy, dư địa cải thiện số Tương tự vậy, giá trị số Sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học kỹ thuật Việt Nam có xu hướng xuống liên tục (từ 24% năm 2015 xuống 22.7% năm 2018) khả cải thiện thấp Tuy nhiên CMCN4.0 giúp thay đổi tỉ trọng sinh viên học ngành khoa học kĩ thuật thời gian tới KẾT LUẬN Trong năm gần đây, đặc biệt GII 2019, Việt Nam có tăng hạng vượt bậc Những hành động Việt Nam thời gian vừa qua nhằm cải thiện số GII tổ chức WIPO ghi nhận đánh giá cao Kết có nhờ đạo giải pháp Chính phủ việc đảm bảo kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, giải pháp tập trung vào thu hút nguồn lực xã hội cho KH&CN, lấy doanh nghiệp làm trung tâm hệ thống ĐMST quốc gia, thúc đẩy khoa học, công nghệ ĐMST làm tảng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo nhu cầu để doanh nghiệp đổi công nghệ nhanh hơn, mạnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Thành công nhờ nỗ lực bộ, ngành, địa phương đứng đầu Bộ KH&CN để triển khai đồng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực ĐMST quốc gia Xét theo chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước Bộ KH&CN, số GII có 22 số thuộc phạm vi Bộ KH&CN Có thể nói Bộ KH&CN quan có nhiều số liên quan GII Theo phân tích nhóm số chi R&D có cải thiện tích cực nhất, thứ hạng chưa cao Các số liên quan tới tiêu chuẩn ISO mức Đặc biệt số có liên quan tới cơng nghệ cao có thứ hạng tốt, nhiên lại không thực chất hàm lượng R&D, giá trị gia tăng sản phẩm xuất công nghệ cao 51 Việt Nam không nhiều, tập trung vào sản phẩm điện thoại di động Samsung lắp đặt, hồn thiện Việt Nam Để tiếp tục vươn lên cao bảng xếp hạng GII cách bền vững, Việt Nam cần tiếp tục trọng yếu tố đầu vào ĐMST, đó, đặc biệt lưu ý cải thiện nhóm số có dư địa cải thiện đồng thời trì mạnh có nhiều năm qua Đồng thời phải tăng cường hợp tác, hỗ trợ hiệu WIPO dành cho Việt Nam lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung việc cải thiện vị Việt Nam bảng xếp hạng GII nói riêng thơng qua hoạt động/dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực, để phát huy tiềm sáng tạo, Việt Nam cần hồn thiện sách khuyến khích, thúc đẩy ĐMST, bao gồm sách doanh nghiệp khởi nghiệp Khi đạt đến thứ hạng cao, gần Top 40, Top nước có thu nhập vượt trội, việc cải thiện để vươn lên điều khó khăn, cần nỗ lực lớn Bởi nhìn vào Top 40 nước xếp hạng Chỉ số GII có điểm chung tập trung cụm KH&CN hàng đầu mà Việt Nam chưa có cụm KH&CN Do vậy, Việt Nam cần nỗ lực nhiều để chuyển sang nâng cao chất thay lượng tăng cường cho đầu tư cho R&D, gia tăng hàm lượng nội địa hóa xuất cơng nghệ cao đóng góp giá trị gia tăng xuất công nghệ cao Trong vòng năm định Việt Nam vươn lên vị trí quốc gia đột phá ĐMST vượt qua bẫy thu nhập trung bình hay khơng, Việt Nam cần thúc đẩy sách để thu hút thêm đầu tư từ nước để nâng cao lực nước; Tăng cường hợp tác công tư, đưa liên kết thành động lực cho tăng trưởng ĐMST, đặc biệt, cần có đầu tư thích đáng cho R&D nói chung, tỷ lệ chi cho R&D tính GDP Việt Nam 0.52%, thông thường để thay đổi chất ĐMST mức đầu tư phải gấp ba lần Khi đầu tư cho R&D Việt Nam thấp, Việt Nam khơng nên dàn trải nguồn lực đầu tư mà nên lựa chọn số ngành lĩnh vực cụ thể, có nhiều khả tác động đến kinh tế xã hội biến đổi khí hậu, y tế, nơng nghiệp… để tập trung sách, nguồn lực đầu tư Có thể thấy Việt Nam nhiều việc phải làm, không nỗ lực để cải thiện mà giữ nguyên công việc không đơn giản Bộ KH&CN, với tư cách đầu mối theo dõi việc cải thiện số ĐMST Chính phủ phân công, cần tiếp tục tăng cường hỗ trợ bộ, ngành, địa phương với hoạt động cụ thể để cải thiện GII 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt: Nghị số 19-2016/NQ-CP Chính phủ ngày 28/4/2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020 Nghị số 19-2017/NQ-CP Chính phủ ngày 06/02/2017 việc tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 Báo cáo nghiên cứu Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo GII 2012-2018; Báo cáo Chỉ số Đổi sáng tạo toàn cầu (WIPO), năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 2019 WIPO Geveva Sacha Wunsch-Vincent 2017 Chỉ số đổi sáng tạo Việt Nam: khai thác mạnh vượt qua thách thức Bài trình bày Hội thảo Hướng dẫn triển khai Nghị số 19-2017/NQ-CP Chính phủ Chỉ số đổi sáng tạo Hà Nội, ngày 22/3/2017 Sách Khoa học Công nghệ Việt Nam 2017, 2018 Tiếng Anh: Global Innovation Index 2012-2019, WIPO, Geneva Carvalho, N, Carvalho, L, Nunes, S 2015 A Methodology to measure innovation in European Union Through the National Innovation System International Journal of Innovation and Regional Development Vol No.2, 2015 Zeng, D Z 2017 Measuring the Effectiveness of the Chinese Innovation System: A Global Value Chain Approach International Journal of Innovation Studies, 1, 57 (2017) 53

Ngày đăng: 25/06/2020, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan